Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tổng quan hệ thống vũng vịnh ven biển Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.51 KB, 62 trang )

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
________________________________________


Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22

Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam

Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh
Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông
TS. Đỗ Công Thung
Th ký: TS. Nguyên Hữu Cử





Chuyên đề

Tổng quan về hệ thống vũng - vịnh
ven bờ biển việt nam


Thực hiện: TS. Nguyễn Hữu Cử








6125-2
26/9/2006
Hải Phòng, 2005


Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển


Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22

Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam

Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh
Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông
TS. Đỗ Công Thung
Th ký: TS. Nguyên Hữu Cử





Chuyên đề


Tổng quan về hệ thống vũng - vịnh
ven bờ biển việt nam


Thực hiện: TS. Nguyễn Hữu Cử














Hải Phòng, 2005


2

Mở đầu


Vũng - vịnh ven bờ biển, gọi chung cho các dạng tơng ứng với vịnh ven bờ
(bay), vịnh bờ đá (embayment), vũng (bight), tùng, vụng (shelter), là một trong

số các loại hình thủy vực ven bờ (coastal bodies of water) tiêu biểu cùng với biển
nông ven bờ, các vùng cửa sông (vùng cửa sông châu thổ - delta, vùng cửa sông
hình phễu - estuary và vùng cửa sông trung tính - neutral hay liman) và đầm phá
(lagoon). Đây là nơi tập trung tiềm năng tài nguyên chủ yếu của vùng bờ biển.
Việt Nam có vùng biển rộng, gấp chừng 3 lần diện tích phần lục địa, có bờ biển
dài vợt qua trên 10
o
vĩ nội chí tuyến bắc với mật độ khoảng 100 km
2
diện tích
lãnh thổ có 1 km chiều dài bờ biển, khoảng 30 km chiều dài bờ biển có 1 cửa
sông đáng kể hay 50 km có 1 cửa sông lớn, và khoảng 70 km chiều dài bờ biển
có 1 vũng - vịnh.
Vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đa dạng về kiểu loại, hình dáng và kích
thớc, phân bố rộng rãi nhng tập trung chủ yếu ở vùng bờ biển Đông bắc, tạo
nên bộ phận cấu trúc hình thái của kiểu bờ dalmatic và karst cấu tạo từ các đá
vụn lục nguyên và carbonat, và ở vùng bờ biển miền Trung (từ Thanh Hóa tới
Vũng Tầu), tạo nên bộ phận cấu trúc của kiểu bờ riat đang trong giai đoạn san
bằng bờ, cấu tạo từ các đá vụn lục nguyên và macma. Hệ thống vũng - vịnh ven
bờ biển Việt Nam giàu tài nguyên, có giá trị sử dụng cao cho phép phát triển đa
ngành và trên thực tế, hành động phát triển kinh tế - xã hội đang dần trở nên sôi
động, tạo sức ép tới tài nguyên và môi trờng. Để có cơ sở đánh giá hiện trạng,
dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên vũng - vịnh
trong khuôn khổ nhiệm vụ của đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22, cần thiết đề cập
tổng quan về hệ thống vũng - vịnh ven bờ Việt Nam với các nội dung chính:
1 - Kiểm kê và phân loại vũng - vịnh
2 - Điều kiện tự nhiên hệ thống vũng - vịnh
3 - Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan tới vũng - vịnh
4 - Tiềm năng tài nguyên vũng - vịnh
5 - Hiện trạng môi trờng vũng - vịnh












3

1. kiểm kê và phân loại vũng - vịnh


1.1. Khái niệm vũng - vịnh
1.1.1. Định nghĩa
Vũng - vịnh ven bờ biển lâu nay đợc nhìn nhận là một loại hình thủy vực
ven bờ, một hệ cấu thành đới bờ, một bồn tích tụ hiện đại hay một kiểu môi
trờng địa chất, một kiểu hệ sinh thái, v.v., nhng dờng nh các định nghĩa
chính thức về nó còn quá chung, ngay cả định danh đối tợng và xác định thuộc
tính của đối tợng. Thật vậy, theo định nghĩa hiện nay trong tiếng Việt hay tiếng
nớc ngoài, kể cả bách khoa toàn th về hải dơng học (oceanography), về ao hồ
học (lymnology) hay Từ điển 4 thứ tiếng của Liên Xô (1980), vịnh là phần lõm
vào lục địa của biển hoặc hồ.
Định nghĩa này hết sức khái quát theo trực quan, mới chỉ phản ánh hình
dáng dị thờng lõm của đờng bờ trên bình đồ, ngợc với hình dáng lồi của
mũi nhô hay bán đảo, mà cha phản ánh đợc hình thái trắc lợng, cấu trúc,
thành phần vật chất, cơ chế hình thành, phát triển và tiến hóa.

Dù sao, định nghĩa này cũng hàm ý cơ bản và cho thấy:
(1) - là một phần của biển lõm vào lục địa
(2) - là một loại hình thủy vực ven bờ nhng động lực biển (sóng, dòng
chảy, thủy triều) thống trị
(3) - mặc nhiên là một thể địa chất - bồn tích tụ hiện đại ven bờ, một kiểu
môi trờng địa chất hay một kiểu hệ sinh thái vực nớc ven bờ - đợc
xác định bởi phạm vi một phần của biển lõm vào lục địa hay nằm giữa
2 mũi nhô (1) và động lực biển thống trị (2), mà không tùy thuộc vào
phụ hệ (địa hệ thứ cấp) nh vùng cửa sông hay đầm phá trong đó.
1.1.2. Định danh
Ngợc với định nghĩa đơn giản, định danh vũng - vịnh hết sức phức tạp
không riêng gì ở nớc ta. Các từ Định danh vũng - vịnh hiện nay không theo tiêu
chuẩn địa lý - địa chất mà theo ý niệm trừ quan tùy thuộc vào:
(1) - bản ngữ
(2) - tập quan, thói quen của ngời dân ven biển
(3) - tôn trọng lịch sử th tịch ngay cả khi có khái niệm khoa học rõ ràng về
nó.
ở Việt Nam, các tên gọi vũng, vụng, vịnh, đầm, phá và cửa sông đợc sử
dụng lộn xộn, tất yếu dẫn đến hiện tợng đồng âm nhng dị nghĩa và ngợc lại.
Trớc đây, hải đồ của Pháp có ghi baie de Courbe - lâu nay gọi là vịnh Cửa
Lục (Quảng Ninh) mà thực chất đây là một vùng cửa sông hình phễu (estuary)

4
quy mô nhỏ nhng điển hình, có nguồn gốc ngập chìm thung lũng kiến tạo.
Vũng Đông, Vũng Tây và Vụng Cầu Hai là các bộ phận tạo nên một lagun ven
bờ gần kín, nớc lợ điển hình và nổi tiếng với tên gọi địa phơng hiện nay - hệ
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và thậm chí gọi chung là phá Tam Giang. Cũng ở
tỉnh Thừa Thiên Huế, các tên gọi khác nhau nh Vũng Lập An, Vụn An C,
Đầm An C hay Đầm Lăng Cô đợc dùng để chỉ một thủy vực có bản chất một
lagun ven bờ rất kinh điển, chuẩn về cấu trúc hình thái, hành phần vật chất, lịch

sử hình thành và phát triển địa chất (Nguyễn Hữu Cử, 1996). Tên gọi Đầm Nha
Phu ở Khánh Hòa lại dùng để chỉ một vịnh ven bờ thực thụ có nguồn gốc ngập
chìm và gặm mòn (embayment) bờ đá gốc, trong khi một vực nớc tự nhiên hay
nhân tạo dùng để nuôi thủy sản cũng đợc gọi là đầm. Vịnh Ghềnh Rái nh đợc
ghi trên bản đồ là một bộ phận cấu trúc của vùng cửa sông Đồng Nai, một vùng
cửa sông hình phễu kinh điển mà nhiều tác giả trên thế giới đã từng đề cập tới
(Samoilov, 1952; v.v.), chỉ là vùng nớc cửa sông (firth). Tơng tự, Vịnh Đồng
Tranh trớc cửa Soài Rạp, Vịnh Rạch Giá và Vịnh Cây Dơng ở Kiên Giang,
cũng là các vùng nớc cửa sông, bộ phận cấu trúc của vùng cửa sông châu thổ
(delta) Mekon.
Trong tiếng Việt, từ vịnh không phản ánh đợc quy mô. Từ vịnh dùng
để chỉ Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, Vịnh Ba T, Vịnh Bengal, Vịnh Mexico,
v.v. có quy mô lớn, trong khi đó từ này cũng đợc dùng để gọi vịnh Hạ Long,
vịnh Bái Tử Long, vịnh Lan Hạ, vịnh Diễn Châu, vịnh Đà Nẵng, vịnh Cam Ranh,
v.v. Tuy nhiên, theo các đặc điểm địa chất - địa mạo thông qua hình thái cấu
trúc, cấu tạo vật chất, đặc điểm hình thành và phát triển, có thể phân biệt chúng
và tên gọi tơng ứng nh sau (chi tiết ở phần 1.3):
(1) - Vịnh biển (gulf) nh Vịnh Bắc Bộ (the Tonkin Gulf) hay vịnh Thái
Lan (the Gulf of Siam), v.v.
(2) - Vịnh ven bờ (bay) nh vịnh Hạ Long (Halong bay, vịnh Bái Tử Long
(Bai T Long bay), vịnh Đà Nẵng (Da Nang bay), v.v.
(3) - Vịnh bờ đá (embayment) nh Vụng Xuân Đài (Xuan Dai embayment)
hay Đầm Nha Phu (Nha Phu embayment).
(4) - Vũng (bight) nh Vụng Quán Lạn, Vũng áng, vũng Chân Mây, Vụng
An Hòa, vụng Làng Mai, Vũng Rô, v.v.
(5) - Vụng, tùng áng (shelter) nh phổ biến ở vùng đảo đá vôi Cát Bà - Hạ
Long.
1.2. Kiểm kê vũng - vịnh
Hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam đợc kiểm kê trên hải đồ tỷ lệ
1:100 000 bao gồm cả ven bờ biển và đảo ven bờ. Theo đó, các đối tợng có kích

thớc nhỏ hơn lới 1x1 cm hay diện tích nhỏ hơn 1 km
2
không đợc kiểm kê.
Nội dung kiểm kê gồm tên gọi truyền thống theo hải đồ, tọa độ địa lý, kích thớc
cơ bản (chiều dài, chiều rộng, độ sâu trung bình/lớn nhất) và diện tích mặt nớc
ở mực biển trung bình (bảng 1) tới cửa vịnh đợc quy ớc là chiều rộng, khoảng

5
cách giữa 2 mũi nhô là chiều rộng cửa và giữa 2 bờ tơng ứng đợc quy ớc là
chiều dài cửa vũng - vịnh. Kết quả kiểm kê xác nhận có 48 vũng - vịnh có diện
tích trong khoảng 2 - 560 km
2
và tổng diện tích khoảng 3 997,5 km
2
, gấp gần 9
lần tổng diện tích hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam.

1.3. Phân loại vũng - vịnh
1.3.1. Vị trí tơng đối của các loại hình thủy vực ven bờ
Vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển, nh mô phỏng
trên hình 1, biểu hiện qua quan hệ không gian, tính chất chuyển tiếp kiểu loại địa
hệ và quan hệ phụ thuộc.


Biển (Sea) Biển nông ven bờ
(Neritic sea)
Vịnh biển
(Gulf)







Vũng - vịnh
(bay, embayment,
bight, shelter)
Các vùng cửa sông
(delta, estuary,
liman)
Đầm phá
(lagoon)


Hình 1. Vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển























6















































7
















































8















































9
















































10

Vịnh biển và biển nông ven bờ là một bộ phận của biển (1, 2) và trong
nhiểu trờng hợp, biển nông ven bờ cũng là một bộ phận của vịnh biển (3) ví nh
vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. Trong vịnh biển, nh vịnh Bắc Bộ, có thể có địa
hệ thứ cấp nh vũng - vịnh (vịnh hạ Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Diễn Châu)
(7), các vùng cửa sông (vùng cửa sông hình phễu Bạch Đằng, châu thổ sông
Hồng, v.v.) (8) và đầm phá (hệ đầm phá tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô) (9).
ở vùng biển nông ven bờ, cũng có thể có đủ các loại hình thuỷ vực khác nhau
nh vũng - vịnh Văn Phong, Đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang, vịnh cam Ranh,
v.v.) (4), các vùng cửa sông (Cửa Đại, cửa Trà Khúc, Cửa Đà Rằng, v,v.) (5) và
đầm phá (An Khê, Trà ổ, Nớc Ngọt, Ô Loan, v.v.) (6). Tuy nhiên, vị trí tơng
đối của các loại hình thuỷ vực ven bờ biểu hiện phức tạp hơn thông qua quan hệ
chuyển tiếp (10, 11). Bản chất của Vịnh Cửa Lục là một vùng cửa sông ngập
chìm đồng thời do sụt hạ kiến tạo và dâng cao mực nớc, là một vùng cửa sông

hình phễu nhng có hình thái vịnh, tơng tự với trờng hợp vịnh Tiên Yên - Hà
Cối và vùng cửa sông hình phễu Tiên Yên - Hà Cối. Theo định nghĩa, vùng cửa
sông nằm giữa đảo Cát Bà và bán đảo Đồ Sơn cũng là một vịnh ven bờ và đợc
gọi là vụng Đồ Sơn, nhng về nguồn gốc, vùng nớc này là kết quả của quá trình
hình phễu hóa vùng cửa sông Bạch Đằng vốn là bộ phận rìa đông bắc của châu
thổ sông Hồng (Bắc bộ). Đây là trờng hợp tơng tự với vùng cửa sông Đồng
Nai mà vùng nớc trớc cửa sông nằm giữa Vũng Tầu và Cần Giờ có tên gọi
vịnh Ghềnh Rái. Tính chất chuyển tiếp cũng biểu hiện giữa vùng cửa sông và
đầm phá. Đầm Thị Nại có cửa ăn thông với vịnh Làng Mai ở Quy Nhơn, là một
lagun ven bờ gần kín nhng có bản chất một vùng cửa sông (sông Kôn) đợc che
chắn bởi đê cát đồ sộ (Cát Chánh) để tạo nên một thủy vực ven bờ có cấu trúc
hình thái và đặc trng khối nớc của một lagun (estuarine lagoon).
Thông thờng, vũng - vịnh và đầm phá đều có sông đổ vào. Dù lớn hay nhỏ,
các vùng cửa sông do chúng tạo ra trở thành địa hệ thứ cấp (10, 11), chẳng hạn
vùng cửa sông Bu Lu (kiểu liman) là địa hệ thứ cấp của vũng Chân Mây, vùng
cửa sông Hàn và vùng cửa sông Cu Đê (kiểu liman) là các địa hệ thứ cấp của
vịnh Đà Nẵng, vùng cửa sông Ô Lâu, vùng cửa sông Hơng hay vùng cửa sông
Truồi (kiểu delta) là các địa hệ thứ cấp của hệ đầm phá Tam Giang - Càu Hai.
Đầm phá cũng trở thành địa hệ thứ cấp của vũng - vịnh (12), điển hình là đầm
Thủy Triều với vịnh Cam Ranh.
1.3.2. Kiểu loại vũng - vịnh
Các vực nớc đợc ghi nhận theo định nghĩa vũng - vịnh rất đa dạng về quy
mô, cấu trúc, lịch sử hình thành và phát triển địa chất, nhng có thể phân biệt
chúng thành:
(1) - Vịnh biển (gulf) có quy mô lớn, rộng hàng chục ngàn km
2
và sâu tới
vài chục mét, nh Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, Vịnh Ba T, vịnh
Bengal, chiếm một bộ phận lớn của thềm lục địa, chỉ bị phơi lộ trong
kỳ băng hà làm hạ thấp mực nớc đại dơng thế giới, đáy vịnh còn lu

giữ nhiều di tích địa hình cổ, trầm tích cổ trong biển tiến sau băng hà

11
lần cuối. ở đới bờ của vịnh biển có thể có đủ loại hình thủy vực ven bờ
(hình 1) nh vũng - vịnh, các vùng cửa sông và đầm phá.
(2). Vịnh ven bờ (bay) nh vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, vịnh Diễn
Châu, vịnh Đà Nẵng, vịnh Cam Ranh, v.v. có quy mô nhỏ hơn, thờng
dới 500 km
2
và sâu tối đa 25 - 30m, là địa hệ thứ cấp của vịnh biển và
vùng biển nông ven bờ, có thể bị phơi lộ hoàn toàn vào thời điểm trớc
6 000 năm trớc, ở đáy thờng ít hoặc không còn di tích địa hình cổ
hay trầm tích cổ do tơng tác lục địa - biển ở đới bờ mạnh mẽ. Vịnh
ven bờ biển Việt Nam cũng nh của thế giới, hình thành phổ biến ở
khoảng thời gian 6 000 - 3 000 năm trớc (Emery, 1967, Gorsline,
1967, v.v.). Vịnh ven bờ cũng thờng có các phụ hệ khác nh vùng cửa
sông châu thổ (vùng cửa sông Hàn (delta) ở vịnh Đà Nẵng, vùng cửa
sông Cu Đê (liman) ở vịnh Đà Nẵng, vùng cửa sông Bu Lu (liman) ở
vũng Chân Mây, hay vùng cửa sông hình phễu (vùng cửa sông Tiên
Yên (hình phễu) ở vịnh Tiên Yên - Hà Cối, v.v.
(3) - Vịnh bờ đá (embayment), thờng có quy mô nhỏ hơn vịnh ven bờ,
hình dáng kéo dài và hẹp, ít khi đẳng thớc, đồng thời do ngập chìm và
gặm mòn bờ tạo thành, nơi phổ biến các dạng địa hình xâm thực nh
đá sót, vách biển, rãnh sâu. Thuộc kiểu này điển hình là Vụng Xuân
Đài, Đầm Nhu Phu, Vũng Rô, v.v.
(4) - Vũng (bight), có kích thớc nhỏ và hình dáng đẳng thớc đôi khi là
một bộ phận của vịnh ven bờ, chẳng hạn, vụng Quán Lạn là một bộ
phận của vịnh Bái Tử Long, nhng thờng ăn thông trực tiếp với vùng
biển ven bờ nh Vũng Chân Mây, vụng An Hòa, vụng Làng Mai, v.v.
(5) - Vụng, tùng áng (shelter), có kích thớc nhỏ, thờng có hình dạng túi,

đẳng thớc và tơng đối kín, đôi khi hình dáng thon dài, bờ đá gốc
khúc khuỷu, rất phổ biến ở vùng đảo đá vôi nh Cát Bà, Hạ Long, mà
dân địa phơng quen gọi là tùng, áng.
1.3.3. Phân loại vũng - vịnh theo mức độ kín
Độ kín của thủy vực ven bờ chỉ quan hệ hình thái - động lực giữa thuỷ vực
và biển kề cận. Việc xác định độ kín của thủy vực thông qua các yếu tố hình thái
và yếu tố động lực là rất khó khăn bởi các yếu tố động lực, đặc biệt là sóng, dòng
chảy, dòng bồi tích, thay đổi theo mùa. Do đó, có thể sử dụng chỉ số hình học
của thủy vực ven bờ của Cục Môi trờng Nhật Bản (EAJ) (Nippon Koei Co. Ltd.,
1998) mô phỏng quan hệ giữa thể tích khối nớc và giao diện.
Theo đó, chỉ số đóng kín (I) của thuỷ vực ven bờ đợc xác định theo công
thức:
SD 1
I =
WD 2



12
Trong đó: S - là diện tích mặt nớc trung bình của thuỷ vực (km
2
)
D1 - là độ sâu cực đại của thủy vực (m)
W - là chiều rộng của cửa (km)
D2 - là độ sâu cực đại của cửa (m)
Nếu I > 1, thủy vực có độ kín cao và tiềm ẩn nguy cơ phù dỡng. Hệ thống vũng
- vịnh ven bờ biển Việt Nam có chỉ số đóng kín I trong khoảng 0,05 - 1,83.


Kết quả phân loại cho thấy:

- 2 vũng - vịnh thuộc loại rất kín: vịnh Cửa Lục (I = 1,83) và vịnh Cam
Ranh (I = 1,43)
- 1 vũng - vịnh thuộc loại gần kín: vịnh Tiên Yên - Hà Cối (I = 0,78)
- 14 vũng - vịnh thuộc loại nửa kín, trong đó có vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ
Long, vịnh Đà Nẵng, vịnh Xuân Đài, vịnh Văn Phong, Đầm Nha Phu, v.v.
- 22 vũng - vịnh thuộc loại hở, trong đó có vịnh Diễn Châu, vũng Chân
Mây, v.v.
- 9 vũng - vịnh thuộc loại rất hở, trong đó có vụng Mỹ Hàn, vụng Moi, vịnh
Phan Rang, vũng Pa Da Răng, vụng Phan Rí, vịnh Phan Thiết, v.v.
1.3.4. Phân loại vũng - vịnh theo quy mô
Phân loại vũng - vịnh theo quy mô căn cứ vào diện tích mặt nớc ở mực
biển trung bình. Diện tích của hệ thống vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam trong
khoảng 2 - 560 km
2
.

Theo đó, ven bờ biển Việt Nam có 13 vũng - vịnh loại lớn (chiếm 27% tổng
số), trong đó lớn nhất là vịnh Bái Tử Long, với tổng diện tích 3 055,4 km
2

(chiếm 76,4% tổng diện tích hệ thống vũng - vịnh ), có 6 vũng - vịnh loại trung
bình, 17 vũng - vịnh loại nhỏ và 12 vũng - vịnh rất nhỏ (bảng 2).
Bảng 2. Phân loại vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam theo quy mô
Quy mô Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Tổng
Số lợng 12 17 6 13 48
Tỷ lệ (%) 25 35,4 12,5 27,1 100
Diện tích (km
2
) 65,8 462,3 414 3055,4 3997,5
Tỷ lệ (%) 1,65 11,56 10,36 76,43 100


1.3.5. Một số tính chất phân dị khác của vũng - vịnh
Cấu tạo nên bờ vũng - vịnh có thể từ vật liệu bở dời (bùn, cát) và có thể là
đá gốc (lục nguyên, macma, carbonate) thờng ở mũi nhô, đảo chắn, đảo trong
vịnh, hoặc từ hỗn hợp các thành tạo bở rời, phân lớp và kết tinh. Vũng - vịnh
thành tạo do đảo chắn thờng có độ kín cao hơn, đạt tới gần kín và rất kín. Trong
báo cáo chuyên đề Phân tích đánh giá các chỉ tiêu hình thái - động lực hệ thống

13
vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam , các tính chất phân dị khác của vũng - vịnh
đã đợc đề cập đầy đủ, trong đó có phân dị độ sâu, hình dáng (đẳng thớc, kéo
dài), ảnh hởng của sóng, thủy triều từ triều lớn (macrotide, độ lớn triều trên
4m), triều trung bình (mesotide, độ lớn triều trong khoảng 2 - 4m) tới triều nhỏ
(vi triều - microtide, độ lớn triều dới 2m), xu thế phát triển địa chất và tiến hóa,
sự khác nhau của các hệ sinh thái thuộc vịnh và hệ sinh thái tiêu biểu, ảnh hởng
của chế độ thuỷ văn các sông đổ vào vịnh.

2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1. Đặc điểm khí hậu
2.1.1. Phân bố vũng - vịnh theo các vùng khí hậu
Vũng - vịnh ven bờ biển Việt Nam có mặt chủ yếu ở vùng bờ biển Đông
bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng) và miền Trung Việt nam (từ Thanh Hóa tới Bình
Thuận), nơi có chế độ khí hậu nhiệt đới phân dị phức tạp, hình thành 2 miền có
ranh giới ở vĩ tuyến 16
o
và nhiều vùng khác nhau (bảng 3) Bắc vĩ tuyến 16
o
(lấy
Hải Vân là ranh giới) là miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận chí tuyến, có mùa

đông lạnh, chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa đông bắc về mùa Đông, và nam vĩ
tuyến 16
o
là miền khí hậu nhiệt đới cận xích đạo (điển hình hơn), có mùa đông
ấm và nóng, ít chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc về mùa đông nhng chịu
ảnh hởng chủ yếu của gió mùa tây nam về mùa Hè.
Bảng 3. Phân vùng khí hậu lãnh thổ Việt Nam
Các vùng khí hậu
Miền
khí hậu
Phân vùng của M. T. Thông và nnk,
1997
Phân vùng của V. T. Cảnh và nnk,
1999
1. Đông bắc
2. Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn
3. Tây bắc
4. Đồng bằng Bắc bộ - bắc Bắc
Trung bộ
5. Nam Bắc Trung bộ
Bắc
6. Bình Trị Thiên
1. Vùng khí hậu nhiệt đới có mùa
đông lạnh (Quảng Ninh - Thanh
Hóa)
2. Vùng khí hậu nhiệt đới có mùa
đông lạnh vừa (Nghệ An - Thừa
Thiên Huế)
7. Trung và Nam Trung bộ (Hải
Vân - Mũi Dinh)

8. Tây Nguyên
9. Đồng bằng Nam bộ
Nam

3. Vùng khí hậu nhiệt đới có mùa
đông ấm (Hải Vân - Mũi Dinh)
4. Vùng khí hậu nhiệt đới có mùa
đông ấm

14
ở mỗi vùng khí hậu, các vũng - vịnh chịu ảnh hởng chung của khí hậu lục
địa và khí hậu biển, mang tính chất điều hòa của vùng duyên hải. Do đó, các số
liệu quan trắc minh họa chế độ khí hậu ảnh hởng tới vũng - vịnh đợc khai thác
trực tiếp từ các đài/trạm ven bờ biển.
- Các vũng - vịnh nh Tiên Yên - Hà Cối, Bái Tử Long, Cô Tô, Quán Lạn,
Hạ Long và Cửa Lục chịu ảnh hởng của khí hậu duyên hải Đông bắc Việt Nam,
đợc minh họa bởi các số liệu quan trắc của các trạm Móng Cái, Tiên Yên, Cô
Tô, Cửa Ông, Hòn Gai và Hòn Dấu.
- Tơng tự các vũng - vịnh nh vụng nghi Sơn, vụng Quỳnh Lu, vịnh Diễn
Châu, vũng áng, vụng Chân Mây chịu ảnh hởng của khí hậu duyên hải Bắc
Trung bộ - các trạm Quỳnh Lu, Hòn Ng, Huế.
- Các vũng - vịnh từ Đà Nẵng tới vịnh Phan Thiết chịu ảnh hởng của khí
hậu duyên hải Trung và Nam Trung bộ - các trạm Đà Nẵng, Tam Kỳ, Lý Sơn,
Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Nha Hố và Phan
Thiết.
- Các vũng - vịnh ven bờ đảo Côn Sơn và Phú Quốc chịu ảnh hởng của khí
hậu duyên hải Nam bộ - các trạm Cà Mau và Rạch Giá.
Số liệu minh họa từ các trạm nói trên đợc quan trắc chủ yếu trong thời
gian 1956 - 2003.
2.1.2. Đặc điểm khí hậu

2.1.2.1. Vùng duyên hải Đông bắc Việt Nam
- Bức xạ và nhiệt độ không khí
Tổng lợng bức xạ thực tế trung bình năm đạt 106,5 Kcal/cm
2
của toàn
vùng khí hậu Đông bắc, tuy nhiên, tổng lợng bức xạ ở vùng duyên hải cao hơn
hẳn, đạt tới 120 Kcal/cm
2
. Nhiệt độ không khí trung bình năm trong khoảng
22,4 - 23,2
o
C, cao nhất vào tháng 7. Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình
trong khoảng 25,3 - 26,4
o
C và thấp nhất trung bình trong khoảng 19,6 - 20,9
o
C.
Nhiệt độ không khí tối cao trong khoảng 36,2 - 38,8
o
C và tối thấp trong khoảng
0,9 - 4,6
o
C. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng 4 - 11 luôn cao hơn 20
o
C,
các tháng 5 - 9 luôn cao hơn 26
o
C và có xu hớng tăng dần về phía nam.
- Mây và nắng
Lợng mây tổng quan trung bình năm khoảng (7,2 - 7,7)/10 bầu trời và

lợng mây dới trung bình trong khoảng (6,2 - 6,5)/10 bầu trời. Nhiều mây vào
các tháng 1 - 4 và nhiều nhất vào tháng 3. Tổng số giờ nắng trung bình năm đạt
trên 1 500 giờ, trong khoảng 1 504,6 - 1 672,5 giờ, nắng nhiều vào các tháng
5 - 10, cao nhất vào tháng 7, đạt 148,8 - 230 giờ. Nắng ít nhất ở khu vực Tiên
Yên.
- Ma, ẩm và bay hơi

15
Số ngày ma trung bình năm trong khoảng 130,1 - 162,9 ngày, ít nhất ở Cô
Tô (119,9 ngày). Số ngày ma nhiều vào các tháng 7 - 8 và ma ít vào các tháng
12 và 1. Tổng lợng ma trung bình năm trong khoảng 1 693,8 - 2 679,6 mm.
Phân bố ma trong khu vực không đều nhiều nhất ở Móng Cái (2 679,6 mm),
giảm dần về phía nam (Tiên Yên - 2 315,3 mm, Cửa Ông 2 217,9 mm và Hòn
Gai - 1 967,9 mm) và giảm dần về phía biển (Cô Tô - 1 693,8 mm). Lợng ma
lớn nhất vào tháng 7 - 8, nhng lợng ma ngày lớn nhất không đồng thời, chẳng
hạn, ở Móng Cái vào tháng 5 (348,8 mm), ở Tiên Yên vào tháng 7 (471,5 mm), ở
Cô Tô vào tháng 7 (322,7 mm), ở Cửa Ông vào tháng 7 (471,5 mm) và ở Hòn
Gai thì vào tháng 7 (350,4 mm). Nếu lấy tháng có lợng ma trung bình trên
100 mm thì mùa ma từ tháng 4 tới tháng 10, thờng chiếm trên 80% tổng lợng
ma cả năm, chẳng hạn, ở Móng Cái - 86,8% hay Hòn Gai - 88,4%.
Độ ẩm tơng đối của không khí trung bình năm đạt trên 80%, trong khoảng
82 - 85%. Độ ẩm cao nhất vào tháng 3, tháng có nhiều ma phùn, thấp nhất vào
tháng 9. Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình trong khoảng 68 - 74% và thấp
tuyệt đối trong khoảng 8 - 18% vào các tháng 12 và 1. Độ ẩm không khí thấp
tuyệt đối tăng dần về phía nam, chẳng hạn, 8% ở Móng Cái vào tháng 12, 9% ở
Tiên Yên vào tháng 1, 14% ở Cửa Ông vào tháng 1 và 18% ở Hòn Gai vào tháng
1 và tăng dần về phía biển, đạt tới 20% ở Cô Tô vào tháng 1.
Tổng lợng bốc hơi trung bình năm trong khoảng 850,8 - 1 079,3 mm.
Lợng bốc hơi cao vào các tháng 9 - 11, thấp nhất vào tháng 2 - 3, tháng có ma
phùn và độ ẩm cao.

- Gió
Khu vực chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc (từ tháng 10 tới tháng 3) và
gió mùa tây nam về mùa Hè (từ tháng 5 tới tháng 8). Các tháng 4 và 9 đợc coi
là chuyển tiếp, gió thịnh hành hớng đông. Tốc độ gió trung bình trong khoảng
1,7 - 4,3 m/s, tăng dần về phía nam và về phía biển. Tốc độ gió trung bình ở
Móng Cái đạt 1,8 m/s, trong khi ở Cửa Ông đạt 3,1 m/s hay ở Hòn Gai đạt
2,7 m/s, tốc độ gió trung bình ở Tiên Yên đạt 1,7 m/s trong khi ở Cô Tô đạt
4,3 m/s. Tốc độ gió lớn nhất vào các tháng có bão có thể đạt 40 - 47 m/s.
Số liệu quan trắc trong 10 năm gần đây (1991 - 2001) cho thấy tốc độ gió
trung bình tăng ít nhiều (bảng 4).
Bảng 4. Tốc độ gió trung bình (m/s) và hớng thịnh hành
trong khu vực Tiên Yên - Hà Cối
Tháng
Trạm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm
2,4 2,4 2,2 2,2 2,3 2,4 2,5 2,2 2,2 2,3 2,6 2,5 2,3
Móng
Cái
ĐB ĐB ĐB ĐB N N N ĐB ĐB ĐB ĐB ĐB

16
2,4 2,1 1,8 1,9 2,2 2,0 2,1 2,1 2,7 2,7 2,7 2,4 2,3
Tiên
Yên
TB Đ TB TB,T TB TB ĐN ĐN ĐN ĐN,Đ ĐB ĐB
3,9 3,6 3,0 3,0 3,2 3,4 3,6 3,1 3,9 4,1 4,0 4,1 3,6
Cửa
Ông
TB,T B B B N N N N TB,T B,TB B B



- Các hiện tợng thời tiết đặc biệt
Hàng năm từ tháng 9 tới tháng 4 năm sau, có tới 20 - 25 đợt gió mùa đông
bắc ảnh hởng tới khu vực nhng chủ yếu vào các tháng 11, 12 và tháng 1.
Trong các đợt gió mùa đông bắc, nhiệt độ không khí giảm 4 - 5
o
C và thậm chí
10
o
C và kéo dài 3 - 4 ngày. Tốc độ gió trung bình 5 - 10 m/s và cao nhất tới
15 m/s. Đây là khu vực chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc mạnh nhất ở vùng
bờ biển Việt Nam.
Dông xuất hiện trong khu vực tơng đối nhiều so với các vùng bờ biển khác
của Việt Nam với số ngày dông trong khoảng 74,1 - 94,7 mỗi năm vào các tháng
3 - 10, chủ yếu vào các tháng 5 - 8. Số ngày dông giảm dần về phía nam từ
Móng Cái (94,7 ngày), Tiên Yên (89,6 ngày), Cửa ông (67,5 ngày) tới Hòn Gai
(74,1 ngày) và giảm dần về phía biển tới Cô Tô (65,6 ngày).
Khu vực nằm trong vùng chịu ảnh hởng chung của bão và áp thấp nhiệt
đới từ Quảng Ninh tới Ninh Bình, kể cả khu vực Đông Hng của Trung Quốc.
Trong thời gian 1884 - 1997 có 403 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xảy tới vùng bờ
biển Việt Nam, trong đó vùng bờ biển từ Quảng Ninh tới Ninh Bình chiếm 31%
tổng số và lớn nhất so với các vùng khác (Nguyễn Văn Viết, 1985). Tơng tự,
mật độ bão (số cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên 1
o
vĩ) cũng lớn nhất, đạt 0,97
trong thời gian 1956 - 1995 (Lê Văn Thảo, 2001). Bão tập trung chủ yếu vào
tháng 8 - 10. Trong thời gian 1970 - 1996, có 28 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào
vùng bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng, trong đó có bão Sarah đổ bộ trực tiếp vào
vùng bờ biển Hải Phòng ngày 21/7/1977 với sức gió mạnh trên cấp 10, tốc độ

gió đạt 51 m/s hay cơn bão Vera đổ bộ vào Quảng Yên ngày 18/7/1983 với tốc
độ gió đạt 40m/s.
Trong khu vực hầu nh không xuất hiện ma đá và sơng muối nhng phổ
biến ma phùn vào các tháng 1 - 4 và 12, chủ yếu vào tháng 2 - 3, có 10,6 - 32,6
ngày sơng mù. Ngợc với ma phùn, sơng mù nhiều nhất ở Cô Tô (32,6
ngày).
2.1.2.2. Vùng duyên hải bắc Trung bộ
- Bức xạ và nhiệt độ không khí
So với vùng duyên hải Đông bắc Việt Nam, lợng bức xạ thực tế cao hơn,
tăng dần tới 126,2 Kcal/cm
2
/năm ở Quảng Trị và 124,8 Kcal/cm
2
/năm ở Huế.
Tơng tự, nhiệt độ không khí tăng đáng kể. Nhiệt độ trung bình năm trong

17
khoảng 23,4 - 25,2
o
C và tăng dần về phía nam tới Huế (25,2
o
C). Nhiệt độ không
khí cao nhất trung bình trong khoảng 26,2 - 29,5
o
C và thấp nhất trung bình trong
khoảng 21,2 - 22,1
o
C. Nhiệt độ tối cao trong khoảng 39,9 - 41,3
o
C và tối thấp

trong khoảng 5,5 - 8,8
o
C. Chế độ nhiệt hình thành 2 mùa rõ rệt. Mùa nóng từ
tháng 5 tới tháng 10 và nóng nhất vào tháng 7 với nhiệt độ không khí trung bình
29 - 29,3
o
C. Mùa lạnh vào các tháng 11 tới tháng 2 năm sau, lạnh nhất vào tháng
1 với nhiệt độ thấp hơn trung bình năm 5 - 6
o
C.

- Mây và nắng
Lợng mây tổng quan trung bình năm khoảng (7,7 - 7,8)/10 bầu trời và
lợng mây dới trong khoảng (5,7 - 6,4)/10 bầu trời. Lợng mây nói chung
tơng tự vùng bờ biển đông bắc Việt Nam nhng nằng nhiều hơn đáng kể và
tăng dần về phía nam từ Quỳnh Lu (1 748,8 giờ) tới Huế (1 972,8 giờ). Nắng
nhiều vào các tháng 4 - 10, nhiều nhất vào các tháng 5 - 8 và đạt trên 200
giờ/tháng.
- Ma, ẩm và bay hơi
Số ngày ma trung bình trong khoảng 127,6 - 166,5 ngày hàng năm. Phân
bố số ngày ma theo thời gian tơng đối đều nhng phân bố lợng ma rất thấp
không đều. Ma muộn dần về phía nam tới Huế và trùng vào mùa gió đông bắc.
Lợng ma cũng tăng dần về phía nam từ Quỳnh Lu ( 1 573,4 mm/năm), Hòn
Ng (1 965,4 mm/năm) tới Huế (2 867,2 mm/năm) và Bạch Mã (3 200
mm/năm). Lợng ma ngày lớn nhất đạt tới 710,1 mm ở Quỳnh Lu (tháng 9) và
977,6 mm ở Huế (tháng 11). ở Nghệ An, mùa ma bắt đầu từ tháng 5 tới tháng
11, chủ yếu vào tháng 9 - 10, nhng ở Huế, mùa ma từ tháng 7 tới tháng 12,
chủ yếu vào tháng 11 - 11.
Độ ẩm tơng đối của không khí trung bình trong khoảng 84 - 86%, thấp vào
các tháng 6 - 8 và cao vào các tháng 1 - 2. Độ ẩm thấp tuyệt đối trong khoảng

19 - 29%, trong đó ở Hòn Ng đạt 19% vào tháng 4, ở Quỳnh Lu đạt 20% vào
tháng 12 và ở Huế đạt 29% vào tháng 6. Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình
trong khoảng 66 - 75%
Lợng bốc hơi tăng dần về phía nam từ Quỳnh Lu (936,1 mm/năm) tới
Huế (1 026,8 mm/năm). Lợng bay hơi cao vào các tháng 6 - 8, đạt trên
120 mm/tháng ở Quỳnh Lu , trên 130 mm/tháng ở Huế .
- Gió
Do ảnh hởng của địa hình Trờng Sơn và các tiểu hoành sơn, tốc độ và
hớng gió thay đổi. Tốc độ gió trung bình năm ở Quỳnh Lu đạt 1,9 m/s và ở
Huế đạt 1,5 m/s (chuối số liệu 1976 - 2003). Tuy nhiên trong thời gian 1959 -
2000 (Nguyễn Việt và nnk, 2004), tốc độ gió trung bình ở Huế đạt 1,8 m/s và
thấp hơn ở Quảng Bình và Quảng Trị. Tốc độ gió lớn nhất ở Quỳnh Lu đạt
40 m/s vào các tháng 10, ở Hòn Ng đạt tới 56 m/s vào tháng 10 trong khi ở Huế
chỉ đạt 30 m/s vào tháng 4. Theo số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2000,

18
tốc độ gió lớn nhất ở Huế đạt 38 m/s vào tháng 9 theo hớng BTB. Tần suất gió
lặng ở (bảng 5). Do ảnh hởng của địa hình, gió tây bắc có tần suất cao hơn gió
bắc và đông bắc về mùa đông.

Bảng 5. Tần suất gió P (%) và tốc độ trung bình V (m/s) theo hớng tại Huế theo
số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2000 (Nguyễn Việt và nnk, 2004)
Tháng
Hớng
Tần suất
tốc độ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lặng PL 35,3 33,5 32,5 37,9 37,8 34,3 33,6 38,0 41,6 38,1 36,4 38,3
P 5,7 9,2 8,4 7,8 4,3 2,7 2,0 3,5 6,4 5,9 6,4 5,1
B

V 2,7 2,9 3,1 3,0 3,1 2,9 3,2 2,9 3,4 3,6 3,3 2,8
P 9,6 7,4 12,8 13,8 15,5 11,3 11,5 9,6 10,8 15,0 14,2 8,5
ĐB
V 3,0 3,0 3,1 3,2 3,4 3,2 3,4 3,2 3,2 3,0 3,3 3,6
P 10,8 8,7 8,2 7,1 7,6 9,8 10,8 7,2 6,2 10,9 11,6 10,0
Đ
V 2,9 2,9 2,4 2,4 2,5 2,5 2,4 2,3 2,6 2,7 3,2 2,6
P 1,4 1,4 1,8 2,3 3,4 4,5 4,8 4,2 1,8 3,1 2,0 1,5
ĐN
V 2,0 2,4 1,8 1,9 2,2 2,2 1,9 1,8 1,9 2,5 2,2 1,9
P 3,4 1,5 1,4 6,9 12,3 12,8 16,0 12,7 7,7 5,3 3,9 3,3
N
V 1,3 1,7 1,6 1,8 1,9 2,0 2,0 1,8 1,6 1,6 1,5 1,4
P 0,8 0,6 1,2 2,3 7,2 11,0 11,8 13,8 8,5 4,5 2,3 1,4
TN
V 1,9 1,5 1,8 1,8 2,3 2,8 2,5 2,5 1,7 1,7 1,5 1,4
P 7,8 8,5 4,8 3,0 4,2 7,02 6,2 6,4 7,4 5,8 6,8 9,6
T
V 2,6 2,5 2,0 2,0 2,0 2,7 2,4 2,6 2,2 2,4 2,3 1,9
P 25,1 29,2 25,8 18,8 7,7 6,4 4,6 4,6 9,4 11,3 16,3 22,2
TB
V 3,0 2,8 2,9 2,9 3,4 2,9 2,9 2,9 3,0 3,3 3,0 2,9

- Các hiện tợng thời tiết đặc biệt
Gió Tây khô nóng (gió hớng tây, nhiệt độ không khí > 35
o
C và độ ẩm
không khí < 55% thờng xuất hiện từ tháng 4 tới tháng 9, chủ yếu vào tháng
7 - 8. Mỗi năm trung bình có trên 20 ngày gió tây khô nóng, riêng ở Huế có tới


19
34,9 ngày, nhiều nhất váo tháng 6 (10,2 ngày). Mỗi đợt gió tây kéo dài 2 - 5
ngày, trong điều kiện cực đoan tới 1 tháng và góp phần sinh hạn.
Gió mùa đông bắc gây thời tiết lạnh ít ảnh hởng so với không khí lạnh kết
hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây ma trong thời gian tháng 9 - 11 và thậm chí gây
ma lớn 200 - 300 mm/đợt kéo dài trên diện rộng, sinh lũ và ngập lụt, điển hình
ở khu vực Huế.
Dông xuất hiện ở hầu hết các tháng trong năm nhng chủ yếu vào các tháng
5 - 9. Mỗi năm trung bình có 77,4 ngày dông ở Quỳnh Lu, 108 ngày dông ở
Huế. ở Huế, dông nhiều nhất vào tháng 5 (20 ngày), các tháng 4, 6 - 9 có
13 - 16 ngày dông. Trong cơn dông, có thể có ma rào và đôi khi có ma đá kèm
theo.
Trong số 403 cơn bão trong thời gian 1884 - 1977, có 19% số cơn bão đổ
bộ vào vùng bờ biển Thanh Hóa - Hà Tĩnh, 18% số cơn bão đổ bộ vào vùng bờ
biển Quảng Bình - Thừa Thiên Huế (Nguyễn Văn Viết, 1985). Bão xuất hiện
trong thời gian từ tháng 5 tới tháng 11, chủ yếu vào các tháng 9 - 10. Trong thời
gian 1884 - 2000, có 98 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Bình - Trị - Thiên, trong
đó có 1 cơn vào tháng 5, 5 cơn vào tháng 6, 7 cơn vào tháng 7, 18 cơn vào tháng
8, 34 cơn vào tháng 9, 27 cơn vào tháng 10 và 6 cơn vào tháng 11. Tốc độ gió
trung bình 15 - 20 m/s và lớn nhất đạt 38 m/s (cấp 13) trong cơn bão Tilda ngày
22/9/1964.
So với vùng bờ biển Đông bắc Việt Nam, số ngày sơng mù ở đây giảm
đáng kể, chỉ có 8,7 ngày ở Quỳnh Lu hay 14 ngày ở Huế mỗi năm.
1.1.2.3. Vùng duyên hải Trung và Nam Trung bộ
- Bức xạ và nhiệt độ không khí
Lợng bức xạ thực tế trung bình năm đạt 156 Kcal/cm
2
, tăng dần về phía
nam từ Đà Nẵng (147 Kcal/cm
2

). Đây là vùng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo và
điển hình với tất cả các yếu tố đánh giá.
Nhiệt độ không khí trung bình năm trong khoảng 25,7 - 27,0
o
C, tăng dần về
phía nam từ Đà Nẵng (25,7
o
C), Quảng Ngãi (25,9
o
C), Quy Nhơn (26,9
o
C) tới
Cam Ranh (27
o
C). Vào các tháng 5 - 9, nhiệt độ không khí cao hơn đáng kể so
với trung bình năm.
Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình trong khoảng 29,8 - 31
o
C và thấp
nhất trung bình trong khoảng 22,8 - 24,0
o
C. Nhiệt độ tối cao trong khoảng
38,7 - 40,9
o
C và tối thấp trong khoảng 9,2 - 15,4
o
C. Các giá trị này tăng dần về
phía nam tới Tuy Hòa và cao nhất vào các tháng 5 - 8 tùy nơi.
- Mây và nắng
Vùng này có mây ít hơn vùng Bắc Trung bộ và Đông bắc Bắc bộ và lợng

mây giảm dần về phía nam. Lợng mây tổng quan trung bình năm trong khoảng
(5,5 - 7,0)/10 bầu trời, giảm dần từ Đà Nẵng (7,0/10), Tam Kỳ (6,9/10), Quảng
Ngãi (5,9/10), Quy Nhơn (5,8/10), Cam Ranh (5,8/10) tới Phan Thiết (5,5/10).

20
Tơng tự, lợng mây dới trong khoảng (3,8 - 5,5)/10 bầu trời, giảm dần từ Đà
Nẵng (5,5/10), Quy Nhơn (5,3/10), Tuy Hòa (4,9/10), Nha Trang (5,0/10), Cam
Ranh (4,6/10) tới Phan Thiết (3,8/10). Mây nhiều vào các tháng 1 - 3 và 11 - 12.
Số giờ nắng trong khu vực trên 2 000 giờ/năm, trong khoảng 2 182,6 -
2 860,9 giờ/năm, tăng dần về phía nam từ Đà Nẵng (2 182,6 giờ), Tam Kỳ
(2 205,4 giờ), Quảng Ngãi (2 249,3 giờ), Quy Nhơn (2 458,2 giờ), Tuy Hòa
(2 462,1 giờ), Nha Trang (2 542,1 giờ), Cam Ranh (2 670,1 giờ) tới Phan Thiết
(2 860,9 giờ). Khu vực Quy Nhơn - Phan Thiết nhiều nắng nhất nớc ta.
- Ma, ẩm và bay hơi
Về phía nam, số ngày ma và lợng ma giảm dần nhng lợng bay hơi
tăng dần, thậm chí vợt quá lợng ma (từ Nha Trang tới Phan Thiết).
Tổng số ngày ma trung bình năm trong khoảng 85,8 - 154,7 ngày, trong
đó, ở Đà Nẵng có 139,9 ngày, Tam Kỳ 143,9 ngày, Quảng Ngãi 154,7 ngày,
giảm dần tới Quy Nhơn 137,1 ngày, Tuy Hòa 131,3 ngày, Nha Trang 118,6
ngày, Cam Ranh 100,8 ngày, Nha Hố (Phan Rang) 85,8 ngày và tới Phan Thiết
108,9 ngày.
Tổng lợng ma trung bình năm trong khoảng 728,8 - 2 709,9 mm. ở Đà
Nẵng, lợng ma đạt 2 127,4 mm/năm, ở Tam Kỳ 2 709,9 mm/năm rồi giảm dần
về phía nam tới Quảng Ngãi 2 344,4 mm, Quy Nhơn 1 752 mm, Tuy Hòa
1 795,6 mm, Nha Trang 1 352 mm, Cam Ranh 1 220,2 mm, Phan Rang 728 mm
và Phan Thiết 1 126,2 mm.
Lợng ma ngày lớn nhất trong khoảng 122,8 - 628,9 mm vào các tháng 10
- 12.
ở Quảng Nam và Phan Thiết, mùa ma vào các tháng 5 - 10 trong khi khu
vực Đà Nẵng và Quảng Ngãi - Ninh Thuận, mùa ma vào các tháng 9 - 11.

Lợng bay hơi trong khoảng 875 - 1 934,6 mm, giảm dần từ Đà Nẵng tới
Quảng Ngãi, Lý Sơn, rồi tăng dần về phía nam (bảng 6).
Bảng 6. So sánh lợng ma và lợng bay hơi trung bình năm (mm)
tại một số trạm ven biển Trung và Nam Trung bộ
Trạm Lợng ma Lợng bay hơi
Đà Nẵng 2 127,4 1 094,9
Tam Kỳ 2 709,9 1 125,0
Lý Sơn 875,0
Quảng Ngãi 2 344,4 977,9
Quy Nhơn 1 752,0 1 198,1
Tuy Hòa 1 795,6 1 352,4
Nha Trang 1 352,0 1 372,8
Cam Ranh 1 220,2 1 934,6

21
Nha Hố (Phan Rang) 728,0
Phan Thiết 1 126,2 1 345,3
Căn cứ vào lợng ma, số ngày ma, lợng ma trung bình lớn nhất, phân
bố ma theo thời gian và lợng bay hơi, có thể thấy vùng Nam Trung bộ có tiền
đề sinh hạn cao.
Độ ẩm tơng đối của không khí trung bình năm của khu vực trong khoảng
76 - 85%, tăng dần từ Đà Nẵng (82%), Tam Kỳ (83%) tới Quảng Ngãi (85%),
rồi giảm dần tới Quy Nhơn (79%), Tuy Hòa (81%), Nha Trang (80%), Cam
Ranh (76%) và Phan Thiết (80%). Khu vực Đà Nẵng - Tuy Hòa, độ ẩm cao vào
các tháng 1 - 3 và 10 - 12 nhng ở khu vực Nha Trang - Phan Thiết, độ ẩm cao
vào các tháng 9 - 11.
Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình năm trong khoảng 61 - 77%, giảm
dần về phía nam từ Đà Nẵng (65%), Tam Kỳ (65%), Quảng Ngãi (64%), Quy
Nhơn (64%), tới Cam Ranh (61%) và Phan Thiết (62%).
Độ ẩm tối thấp trong khoảng 14 - 33%, cũng giảm dần về phía Nam từ Tam

Kỳ (30%), Quy Nhơn (28%), Tuy Hòa (21%), Nha Trang (17%) tới Cam Ranh
(14%).
Qua đó có thể thấy khu vực Cam Ranh - Ninh Thuận là khô nhất.
- Gió
Tốc độ gió trung bình năm có xu hớng tăng dần về phía nam từ Đà Nẵng
tới Phan Thiết nhng tốc độ gió lớn nhất tăng dần tới Quy Nhơn rồi giảm mạnh
tới Phan Thiết.
Tốc độ gió trung bình năm trong khoảng 1,2 - 4,4 m/s, tăng dần về phía
nam từ Đà Nẵng (1,5 m/s), Tam Kỳ (1,7 m/s), Quy Nhơn (1,9 m/s), Tuy Hòa
(2,3 m/s), Nha Trang (2,4 m/s), Cam Ranh (2,8 m/s), tới Phan Thiết (3,2 m/s),
tăng dần về phía biển từ Quảng Ngãi (1,2 m/s) tới Lý Sơn (4,4 m/s).
Tốc độ gió lớn nhất trong khoảng 25 - 59 m/s, tăng dần về từ Tam Kỳ (28
m/s), Lý Sơn (34 m/s), Quảng Ngãi (40 m/s) tới Quy Nhơn (59 m/s), rồi giảm
mạnh tới Tuy Hòa (44 m/s), Nha Trang (30 m/s), Cam Ranh (28 m/s), tới Phan
Thiết (25 m/s).
Hớng thịnh hành (với tần suất trên 10%), tốc độ gió và phân bố thời gian
khác nhau rõ rệt giữa các trạm (bảng 7).
- Các hiện tợng thời tiết đặc biệt
Gió Tây khô nóng xuất hiện trong thời gian tháng 3 - 9, chủ yếu vào các
tháng 5 - 7, với tổng số ngày trung bình năm đạt 48 ngày. Tuy nhiên, thời tiết
khô nóng ở đây không cực đoan nh ở vùng Bắc Trung bộ.
Trong thời gian 1884 - 1977, có tới 403 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển
Việt Nam, trong đó có 24% số cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Đà Nẵng - ???và
8% - từ Khánh Hòa trở vào (Nguyễn Văn Viết, 1985). Trong thời gian 1956 -
1995, mật độ bão ở khu vực Quảng Trị - Quảng Ngãi đạt 0,37 cơn/1
o
vĩ riêng Đà

22
Nẵng - Quảng Nam có mật độ 0,39 cơn/1

o
vĩ, khu vực Bình Định - Ninh Thuận có
mật độ 0,44 cơn/1
o
vĩ và khu vực Bình Thuận - Cà Mau có mật độ bão 0,07
cơn/1
o
vĩ (Lê Văn Thảo, 2001). Tơng tự với khu vực Bình - Trị - Thiên, bão chủ
yếu vào tháng 9 - 10, kèm theo ma lớn dài ngày trên diện rộng, sinh lũ và gây
ngập lụt đồng bằng ven biển và các vùng cửa sông.
Bảng 7. So sánh sự khác nhau về gió thịnh hành giữa các trạm trong khu vực
Trạm quan trắc Đà Nẵng Quảng Ngái Tuy Hòa Nha Trang Phan Thiết
Tần suất lặng (%) 34,7 - 49,0 30,3 - 53,2 25,2 - 45,1 8,1 - 37,2 3,7 - 14,0
Tần suất P (%) 11,1 - 19,9 13,7 - 21,8 15 1 - 47,5 14,8 - 34,6 10,1 - 17,6
Tốc độ V (m/s) 3,1 - 4,5 2,5 - 2,8 3,3 - 4,4 5,7 - 6,5 1,4 - 1,7
B
Thời gian T (tháng) 1 - 4; 9 - 12 1 - 2;10 - 12 1- 3;10 - 12 1 - 2;11 - 12 1;3-5;10-12
P 16,5 12,3 13,0 - 31,9 11,9 - 24,0 11,5 - 20,3
V 3,9 3,1 3,6 - 4,9 4,5 - 5,9 2,1 - 5,0
ĐB
T 11 11 1 - 4;10 - 12 1 - 4;10 - 12 1 - 4;11 - 12
P 10,1 - 19,6 10,5 - 23,3 15,9 - 21,8 10,2 - 44,0
V 3,3 - 3,8 2,8 - 3,5 3,7 - 4,0 4,0 - 5,4
Đ
T 1 - 7;10 - 11 2 - 9 3 - 5 1 - 5;10 - 12
P 14,2 - 15,2 10,2 - 11,8 14,7 - 29,0 10,7 - 17,9
V 3,5 - 3,8 3,6 - 3,8 3,8 - 4,9 3,6 - 6,0
ĐN
T 3 - 4 4 - 5 3 - 9 1 - 4;10 - 11
P 10,0 - 13,9

V 3,3 - 4,4
N
T 4 - 5; 7
P 12,2 - 12,1 13,8 - 20,0 10,4 - 15,1
V 2,4 - 2,6 3,0 - 3,9 2,2 - 3,6
TN
T 6 - 8 6 - 9 6 - 9
P 17,1 - 47,0 10,0 - 16,0 17,0 - 67,8
V 1,3 - 4,6 1,4 - 1,8 2,7 - 3,6
T
T 6 - 9 1-2;5;7;9-12 5 - 10
P 10,6 - 19,8 15,2 - 27,7 13,9 - 28,1 10,3 - 12,7
V 2,4 - 3,2 2,2 - 2,7 1,8 - 3,0 1,4 - 3,1
TB
T 1- 3; 10 - 12 1 - 2; 9 - 12 1 - 12 6 - 10


23
Số ngày dông ở vùng này ít hơn vùng Bắc Trung bộ và Bắc bộ. Số ngày
dông trong khoảng 35,3 - 77,5 ngày/năm, giảm dần về phía nam từ Đà nẵng
(74,2 ngày), Tam Kỳ (77,5 ngày), Quảng Ngãi (73,3 ngày), Quy Nhơn (51,9
ngày), Tuy Hòa (41,5 ngày), tới Nha Trang (35,3 ngày) hay Cam Ranh (40,5
ngày). Đặc biệt sơng mù và ma phùn không đáng kể và từ Quy Nhơn trở vào
gần nh không xuất hiện.
2.1.2.4. Vùng duyên hải Nam bộ và đảo
- Bức xạ và nhiệt độ không khí
Vùng này có lợng bức xạ thực tế cao nhất nớc ta, trong khoảng 147 - 162
Kcal/cm
2
/năm và do đó, nhiệt độ không khí cũng cao nhất (bảng 8).

Bảng 8. Đặc trng nhiệt độ không khí (
o
C) tại các trạm ven bờ Nam bộ và đảo
Đặc trng nhiệt độ không khí
TT Trạm
Trung bình
Cao nhất
trung bình
Thấp nhất
trung bình
Tối cao Tối thấp
1
Vũn
g
Tầu
(1937 - 1971)
25,8 29,3 23,5 38,0 15,5
2
TP. Hồ Chí Minh
(1927 - 1971)
27,0 32,1 23,3 40,0 13,8
3
Côn Sơn
(1936 - 1971)
27,1 29,6 24,8 34,5 18,4
Cà Mau
(1939 - 1971)

26,5


30,9

23,4

38,3

15,3
4
(1958 - 2003) 26,9 31,5 24,2 38,2 15,3
Rạch Giá
(1942 - 1971)
27,3 30,9 24,2 37,2 14,5
5
1958 - 2003 27,2 30,5 24,4 38,1 16,0
6
Hà Tiên
(1928 - 1943)
27,6 32,9 19,7
7
Phú Quốc
(1957 - 1971)
27,0 30,0 23,9 38,1 16,0

Đặc trng nhiệt độ không khí trong bảng 8 cho thấy tính chất cực đoan của
chế độ nhiệt ở khu vực này thấp hơn so với vùng Trung bộ Việt Nam. Nhiệt độ
không khí thờng cao vào tháng 4 - 6.
- Mây và nắng

24
Mây ở khu vực này thờng nhiều hơn so với khu vực Cam Ranh - Phan

Thiết và số giờ nắng ít hơn.
Lợng mây tổng quan trong khoảng (6,3 - 7,2)/10 bầu trời và lợng mây
dới trong khoảng (4,5 - 5,0)/10 bầu trời. Mây nhiều vào các tháng 6 - 10 với
lợng mây tổng quan trong khoảng(7,0 - 7,9)/10 bầu trời và mây dới trong
khoảng (5,6 - 6,5)/10 bầu trời.
Tổng số giờ nắng trung bình năm trong khoảng 2 279,6 - 2 381,0 giờ. Vào
các tháng 1 - 4 và 12 ở Cà Mau có trên 200 giờ nắng/tháng, cũng nh ở Rạch Giá
vào các tháng 1 - 4 và 11 - 12.
- Ma, ẩm và bay hơi
Số ngày ma trung bình năm trong khoảng 169,6 - 172,7 ngày, tổng lợng
ma trung bình 2130,1 - 2397,1 mm. Mùa ma từ tháng 5 tới tháng 11, ma
nhiều vào các tháng 6 - 10 ở Cà Mau với lợng ma trên 300 mm/tháng, tơng tự
ở Rạch Giá vào các tháng 7 - 8. Phân bố ma trong năm ở Cà Mau đều hơn ở
Rạch Giá. Lợng ma ngày lớn nhất ở Cà Mau chỉ đạt 172,9 mm (tháng 11)
trong khi ở Rạch Giá đạt tới 386,7 mm (vào tháng 10).
Độ ẩm tơng đối của không khí trung bình trong khoảng 82 - 84%, thấp
nhất trung bình trong khoảng 63 - 68% và thấp tuyệt đối trong khoảng 24 - 34%.
Độ ẩm không khí thấp dần về phía tây, cao vào các tháng 5 - 11, cao nhất vào
tháng 9 - 10 ở Cà Mau, cao vào các tháng 5 - 10, cao nhất vào tháng 9 ở Rạch
Giá.
Lợng bay hơi trung bình năm trong khoảng 1 080,6 - 1 299,6. Lợng bay
hơi trên 100 mm/tháng ở Cà Mau vào các tháng 1 - 4 và ở Rạch Giá vào các
tháng 1 - 5 và 11 - 12, cao nhất ở Rạch Giá vào tháng 12 (161,4 mm).
- Gió
Tốc độ gió trung bình năm đạt 1,3 m/s, cao vào các tháng 1 - 3 và 12 ở Cà
Mau, trung bình 3,0 m/s, cao vào các tháng 6 - 9 ở Rạch Giá (số liệu quan trắc
trong thời gian 1978 - 2003). Tốc độ gió cực đại ở Cà Mau đạt 28 m/s và ở Rạch
Giá đạt 40 m/s vào tháng 10 - 11 (số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2003).
Tuy nhiên so với số liệu lịch sử (Nguyễn Văn Viết, 1985) trong thời 1939 -
1971, tốc độ gió cực đại không tơng xứng (bảng 9) có thể do biến đổi khí hậu

khu vực và đơng nhiên khác nhau giữa vùng đảo và duyên hải.
ở Cà Mau ít gió nhất, với tần suất lặng tới 35,0 - 62,4%, tần xuất gió nam
và tây bắc thờng dới 5% ở các tháng, tần suất lặng ở Rạch giá chỉ vào khoảng
5,2 - 43,4% và ở Phú Quốc khoảng 5,7 - 25% (bảng 10). Gió tây, đặc biệt là gió
tây nam, thịnh hành nhất trong khu vực bởi tần suất lớn, có thể đạt tới trên 50%.
Nếu tính tần suất trên 10%, các gió này hoạt động trong thời gian dài, các tháng
2 - 10 và tốc độ gió trung bình hớng tây có thể tới 6,2 m/s ở Phú Quốc vào
tháng 6.

×