Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tài nguyên thiên nhiên vũng vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 112 trang )

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
_____________________________________________



Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22

Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam

Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh
Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông
TS. Đỗ Công Thung
Th ký: TS. Nguyễn Hữu Cử


báo cáo tổng kết chuyên đề

tài nguyên thiên nhiên vũng, vịnh trọng điểm
bái tử long và chân mây


Thực hiện: đỗ công thung, đàm đức tiến, nguyễn đăng ngải,
lê thị thúy, nguyễn thị thu, nguyễn thị minh huyền,
trần mạnh hà




6125-4
26/9/2006
Hải Phòng, 2005

Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
2

Mục lục


1. Mở đầu
3
2. Vịnh Bái Tử Long
3
2.1. Hiện trạng tài nguyên
3
2.1.1. Tài nguyên vị thế
3
2.1.2. Tài nguyên phi sinh vật
3
2.1. 3. Tài nguyên sinh vật
8
2.1.4 . Kết quả nghiên cứu một số nhóm sinh vật điển hình
11
2.1.5. Tài nguyên sinh vật trên cạn
27
2.2. Giá trị tài nguyên

28
2. 2.1. Nuôi trồng thủy sản
28
2.2.2. Xây dựng cầu cảng, luồng lạch phục vụ giao thông
đờng thuỷ
29
2.2.3. Giá trị du lịch
29
2.2.4. Giá trị an ninh quốc phòng
32
2.2.5. Các giá trị bảo tồn
33
2.3. Các khả năng khai thác sử dụng tài nguyên
34
3. Vịnh Chân mây
35
3.1. Tài nguyên phi sinh vật
35
3.1.1. Tài nguyên vị thế
35
3.1.2. Khí hậu
36
3.1.3. Giá trị tài nguyên đất và cảnh quan tự nhiên
38
3.2. Tài nguyên sinh vật
39
3.2.1. Các hệ sinh thái
39
3.2.2. Nguồn lợi sinh vật biển
42

3.3. Khả năng sử dụng Tài nguyên tại Chân Mây và phụ cận
58
3.3.1. Phát triển cảng biển
58
3.3.2. Phát triển du lịch
59
3.3.3.
Phát triển nghề cá
60
4. Kết luận
60
5. Tài liệu tham khảo
61
6. Phụ lục
65

Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
3

Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh trọng điểm


1. Mở đầu

Các vũng vịnh chủ yếu của Việt Nam gồm vịnh Đầm Hà- Hà Cối với diện tích
37800 ha, Đồng Rui (6000 ha), Cô Tô (2250 ha), Quán Lạn (10500 ha), Bái Tử Long
(56000), Hạ Long (8000 ha), Cửa Lục (2700 ha), Lan Hạ (3300 ha), Diễn Châu (237

ha), Chân Mây (700 ha), Đà Nẵng (11600 ha), Dung Quất (6070 ha), Văn Phong
(45270 ha), Nha Trang (2250 ha), Phan Rí (13500 ha), Phan Thiết (28710 ha), vụng
Mũi Cà Mau (12380 ha). Các kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù diện tích vũng vịnh chỉ
bằng 1,4 % diện tích đất liền và 0,44 % diện tích vùng biển nhng lại đóng vai trò trọng điểm
trong phát triển kinh tế các tỉnh miền Duyên Hải. Vũng vịnh chính là cửa thông ra biển, là nơi
tập trung của nhiều đô thị lớn vì vậy ngoài ý nghĩa kinh tế vũng vịnh còn đóng vai trò quan
trọng về an ninh và quốc phòng. Để sử dụng hợp lý vũng vịnh thì cần phải hiểu rõ bản chất
của tài nguyên thiên nhiên và khu hệ sinh vật cũng nh khả năng diễn thế của chúng là hết sức
quan trọng. Vịnh Bái Tử Long và Vịnh Chân Mây là hai vịnh điển hình cho vùng phía Bắc
và miền Trung Việt Nam , có ý nghĩa rất lớn cho việc phát triển kinh tế của khu vực. Trong hai
năm 2004 - 2005, đề tài KC09-22 đã tổ chức nhiều cuộc khảo sát về tài nguyên của hai Vịnh
này. Báo cáo đợc trình bày dới đây là tập hợp các kết quả nghiên cứu của đề tài trong hai
năm qua và sử dụng số liệu nghiên cứu trong nhiều năm của nhiều thế hệ các nhà khoa học;
Hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ bản chất của vũng vịnh ven bờ Việt Nam. Đặc biệt là bản
chất tài nguyên của hai Vịnh này.

2. Vịnh Bái Tử Long
2.1. Hiện trạng tài nguyên
2.1.1. Tài nguyên vị thế
Nằm ở vùng biển Đông Bắc Việt Nam với trên 2000 hòn đảo, cùng với hệ
thống các đảo vùng Đông Bắc, Cát Bà, Hạ Long đã tạo thành vòng cung che chắn sờn
phía Đông Bắc Việt Nam. Các cơn bão nhiệt đới qua đây, đã bị chặn lai làm suy yếu
rất nhiều nhờ có hệ thống đảo này. Các hoạt động kinh tế, an ninh quốc phòng cũng
đợc hệ thống đảo che chắn bảo vệ, đảm bảo sự phát triển an toàn nhất. Chính vì vậy
vị thế quan trọng trong an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế và giao thông vận tải
biển của vịnh Bái Tử Long là điều rất hiển nhiên và cũng là thế mạnh của vịnh Bái Tử
Long.
2.1.2. Tài nguyên phi sinh vật
Vịnh Bái Tử Long có diện tích mặt nớc 560km
2

cách thị xã Cẩm Phả 1km trải
dài từ 107
o
07 đến 107
o
42 độ kinh Đông và 20
o
52 đến 21
o
17 độ vĩ Bắc. Có 4 trên
tổng số 15 sông có chiều dài lớn hơn 10km thuộc địa phận Quảng Ninh đổ ra vịnh Bái
Tử Long là sông Tiên Yên, sông Ba Chẽ, sông Mông Dơng và sông Đồng Mỏ. Vịnh
Bái Tử Long thuộc ranh giới quản lý hành chính của hai huyện là Cẩm Phả và huyện
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
4
Vân Đồn và bị chia cắt bởi các dãy núi thuộc cánh cung Đông Triều và phần đảo nhỏ
thuộc vịnh Bái Tử Long. Do đặc thù địa hình chủ yếu là đồi núi và phần biển của Vịnh
Bái Tử Long, nên đặcc điểm nổi bật của tài nguyên phi sinh vật là các cảnh quan thiên
nhiên hùng vĩ với nhiều hang động đẹp rất lợi thế cho phát triển du lịch, nuôi trồng
thuỷ sản và bảo tồn thiên nhiên.
Khí hậu
Khí hậu đợc coi kà dạng tài nguyên đặc biệt của Vịnh Bái Tử Long. Theo phân
vùng khí hậu, vịnh Bái Tử Long nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa
đông lạnh thuộc vùng khí hậu duyên hải vùng núi Đông bắc nớc ta. Đặc trng cơ bản
là có chế độ bức xạ dồi dào, và một sự phân hoá theo mùa rõ rệt phụ thuộc vào sự thay
đổi theo mùa của hệ thống hoàn lu quy mô lớn. Khí hậu vừa mang tính chất của miền
ôn đới, vừa mang tính chất của miền nhiệt đới đồng thời mang tính chất của biển và lục

địa. Mùa đông chịu sự khống chế của gió mùa đông bắc và mùa hạ là gió mùa Tây
Nam có tính chất xích đạo hay nhiệt đới.
- Bức xạ tổng cộng trung bình năm là 106,5 Kcal/cm
2
. Từ tháng I đến tháng IV
là thời kỳ cực tiểu của bức xạ tổng cộng, với tổng lợng bức xạ tháng trong khoảng 5-
6,6 Kcal/cm
2
/tháng. Từ tháng V đến tháng IX là thời kỳ có bức xạ tổng cộng lớn nhất
trong năm, với tổng lợng bức xạ đạt trên 10 Kcal/cm
2
. Lợng mây tổng quan trung
bình năm chiếm khoảng7/10 bầu trời. Mây nhiều trong những tháng vào cuối mùa
đông, tháng II, III, IV, lợng mây trong các tháng này thờng từ 8-9/10 bầu trời.
Ngợc lại với biến đổi của mây là số giờ nắng. So với các vũng vịnh khác thì đây là
khu vực có ít nắng. Tổng số giờ nắng năm dao động trong khoảng 1534-1812 giờ.
Trong đó hai tháng ít nắng nhất là tháng II, III (cũng là các tháng có nhiều mây nhất),
trung bình có 43-58 giờ nắng/tháng. Trong suốt mùa hạ từ tháng V đến tháng IX, X
đều có nhiều nắng, thờng có trên 150 giờ nắng/tháng.
- Hoàn lu gió mùa và chế độ gió: Vịnh Bái Tử Long nằm trong hệ thống gió mùa
châu á, và đồng thời cũng chịu tác động của đới tín phong, thứ gió đặc trng cho vùng
nội chí tuyến. Gió mùa mùa đông bị chi phối bởi tác động giao tranh giữa hai hệ thống
gió mùa từ áp cao Xibia và gió mùa tín phong từ áp cao phụ biển Đông Trung Hoa. Hai
hệ thống này khi thì tác động luân phiên xen kẽ, khi thì đồng thời tác động đã gây nên
tình trạng biến động khá mạnh mẽ của thời tiết trong mùa. Hệ thống gió mùa từ áp cao
cực đới chiếm u thế vào các tháng giữa mùa đông, lấn át hẳn hệ thống tín phong. Trái
lại vào những tháng đầu và cuối mùa đông hệ thống tín phong lại vợt lấn át hệ thống
cực đới. Do đó trong thời kỳ mùa đông thời tiết thờng có những giai đoạn lạnh (khô
hay ẩm) đặc trng cho gió mùa cực đới xen kẽ với những ngày nóng ấm đặc trng của
thời tiết tín phong. Mùa đông tần suất gió Đông bắc chiếm trên 50%. Vào thời kỳ mùa

hè Vào mùa hè thịnh hành gió Nam với tần suất 32,2% (tháng VII). Tiếp đến là gió có
hớng Tây nam và Đông nam. Trong những tháng chuyển mùa (tháng IV và tháng X)
chủ yếu thịnh hành gió Đông bắc và gió Đông. Nhìn chung ở hệ thống vũng vịnh vùng
Đông bắc có tốc độ gió không lớn. Tuỳ thuộc vào địa hình khu vực và khoảng cách so
với bờ mà tốc độ gió có những giá trị rất khác nhau. ở những khu vực thoáng và càng
cách xa bờ tốc độ gió càng lớn. Tốc độ gió hầu nh không thay đổi quanh năm, trung
bình 3-4,3m/s và ít có gió mạnh trừ gió bão. Tốc độ gió mạnh nhất trong bão có thể đạt
40-47m/s.
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
5
- Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng từ 22,8
o
C. Mùa đông (từ tháng
XII đến tháng III năm sau) nhiệt độ trung bình xuống dới 20
o
C. Tháng lạnh nhất trong
năm là tháng I với nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 15,2-15,5
o
C. Nhiệt độ thấp
nhất có thể xuống tới 4,4
o
C. Mùa nóng kéo dài 5 tháng, từ tháng V đến tháng IX, với
nhiệt độ không khí trung bình trong dao động trong khoảng từ 26,2-28,6
o
C. Trong mùa
nóng chỉ gặp 1 hoặc 2 ngày có nhiệt độ cao vợt quá 35
o

C. Biên độ dao động ngày đêm
của nhiệt độ tơng đối nhỏ do ảnh hởng điều hoà của biển. Trung bình năm dao động
trong khoảng 4,5-6
o
C. Nhìn chung biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ ít thay đổi
trong năm, nhng cũng có một thời kỳ nhiệt độ dao động ít nhất đó là vào các tháng
ẩm ớt cuối mùa đông (I-III), biên độ ngày chỉ vào khoảng 4-4,8
o
C.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm vào khoảng 83-84%.
Thời kỳ đầu mùa đông là thời kỳ khô nhất trong năm do thời gian này thịnh hành gió
mùa mùa đông với những khối khí có nguồn gốc lục địa lạnh và khô, độ ẩm thờng
xuống dới 80%. Tháng cực tiểu là tháng XI, độ ẩm chỉ vào khoảng 76%.
- Ma: Ma trong khu vực phong phú cả về lợng ma và số ngày ma. Lợng ma
trung bình năm dao động trong khoảng 1696 - 2200mm với 130-140 ngày ma/năm.
Mùa ma bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào tháng X, kéo dài 6 tháng. Cực đại của
lợng ma rơi vào tháng VIII với lợng ma trung bình khoảng 400-500mm/tháng.
Những trận ma lớn ở đây thờng gặp khi có bão. Lợng ma ngày lớn nhất có thể đạt
tới trên 300-400mm. Lợng ma mùa ma chiếm 86-91% tổng lợng ma năm. Thời
kỳ mùa đông thờng ít ma, trong đó tháng XII và tháng I là hai tháng có lợng ma
thấp nhất, lợng ma trung bình tháng khoảng 20mm/tháng với từ 5-10 ngày ma. Các
tháng tiếp theo trong mùa ít ma (II, III, IV) tuy lợng ma không tăng đáng kể nhng
số ngày ma tăng gần gấp đôi, trung bình từ 10-17 ngày ma/tháng do ma trong thời
gian này chủ yếu là ma phùn, l
ợng ma không lớn nhng nó gây nên một tình trạng
thời tiết ẩm ớt kéo dài trong nhiều ngày.
- Các hiện tợng thời tiết đặc biệt: Vịnh Bái Tử Long nằm trong khu vực có tần suất
bão xuất hiện nhiều nhất so với các vùng khác, chiếm 26,7%. Trong khoảng 51 năm
(1954-2004) có 84 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp hoặc tiếp cận vùng bờ
biển này, trung bình mỗi năm có 1,6 cơn. Dông cũng là một hiện tợng thời tiết khá

nguy hiểm cho các hoạt động trên biển. Dông thờng kết hợp với ma to và gió lớn.
Những cơn dông mạnh xảy ra thờng đi kèm với hiện tợng lốc, tố và gió dật gây nguy
hiểm cho tàu thuyền trên biển. Mùa dông thờng trùng với mùa gió mùa mùa hạ, bắt
đầu từ tháng IV và kết thúc vào tháng X. Hàng năm trung bình có khoảng 66-68 ngày
dông. Những tháng đầu và cuối mùa dông trung bình có 3-5 ngày dông/tháng. Vào
những tháng đầu mùa dông thờng có tính hệ thống liên quan đến hoạt động của front.
Sơng mù trung bình hàng năm có 24-31 ngày sơng mù. Sơng mù xuất hiện từ tháng
XI đến tháng V năm sau, nhng suất hiện nhiều từ tháng I đến tháng IV, trung bình
mỗi tháng có 4-10 ngày sơng mù và xuất hiện nhiều nhất vào tháng III. Sơng mù
thờng đậm đặc hơn trong buổi sáng. Trong những ngày có sơng mù tầm nhìn bị hạn
chế đáng kể, gây khó khăn cho giao thông vận tải trên biển. Ma phùn là hiện tợng
phổ biến xuất hiện trong các tháng cuối mùa đông ở khu vực này. Hàng năm quan sát
đợc 12-18 ngày ma phùn, đây là loại ma phùn có hệ thống kèm theo front cực đới
sau mỗi đợt gió mùa Đông bắc tràn về hoặc khi kết thúc những đợt gió mùa. Tháng II
và III là các tháng có nhiều ma phùn nhất, trung bình mỗi tháng có 4-6 ngày ma
phùn.
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
6
Tài nguyên đất
Xét về đặc điểm, tính chất thổ nhỡng cho thấy đất đai phổ biến là loại đất
feralit màu xám, xám đen hoặc vàng phát triển trên đá mẹ sa phiến thạch, cuội kết
thạch anh và đá granit. Nhìn chung đất nông nghiệp là đất thịt nhẹ, pha cát, tầng đất
mỏng, độ phì thấp chủ yếu hạng đất 5 - 6 - 7. Đất đai khu vực Bái Tử Long nằm trong
ranh giới hành chính thuộc hai huyện Cẩm Phả và Vân Đồn. Theo thống kê năm 2003,
tổng diện tích đất đai của hai huyện này vào khoảng 87553 ha, trong đó, huyện Cẩm
Phả có 33574 ha và Vân Đồn là 53973 ha . Phân tích tỷ mỉ cơ cấu sử dụng đất cho thấy
khả năng đất để phát triển nông nghiệp chỉ chiếm 1,6 %, diện tích đất có rừng bao phủ

chiếm tới 44,4 %, còn lại khoảng 49 % là diện tích mặt nớc và sông suối. Với cơ cấu
đất đai nh vậy, rõ ràng vấn đề nông nghiệp ở Bái Tử Long đợc coi là thứ yếu, lâm
nghiệp, thuỷ sản và du lịch sẽ là thế mạnh của khu vực (bảng 1)
Cảnh quan thiên nhiên
Khu vực vịnh Bái Tử Long vốn là một đồng bằng thung lũng sông cổ bị ngập chìm
với nhiều luồng lạch, các dạng đáy cứng, đáy mềm, rạn san hô ven bờ. Hầu hết các đảo
đợc cấu tạo bởi đá lục nguyên xen một phần nhỏ đá cacbonat, bờ đảo có nhiều bãi cát
đẹp, nhiều thềm đá trải rộng tới 1 - 2 cây số. Trên nhiều đảo, có nhiều mỏ nớc ngầm
(nớc ngọt) tạo nên những loại hình cảnh quan nh miệng mó nớc, mạch nớc sủi
ngầm, nớc chảy ngầm trong các hang động đá vôi, nớc chảy trên bề mặt hình thành
các dòng suối (nhiều suối có nớc chảy quanh năm). Những vịnh, vũng, lạch ở vùng
Bái Tử Long lặng sóng, hoàn lu nớc biển đều đặn, mạnh do nhật triều biên độ cao,
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các hoạt động du lịch sinh thái.

Bảng 1. Bảng thống kê tình hình sử dụng đất
(vịnh Bái Tử Long năm 2003)
Đơn vị tính: ha
Loại đất Cẩm Phả Vân Đồn Tổng diện
tích Tỷ lệ
Đất nông nghiệp 1235 128 1363 1,6
Đất lâm nghiệp có rừng 10209 28700 38909 44,4
Đất chuyên dùng 1954 1285 3239 3,7
Đất ở 719 205 924 1,1
Đất cha sử dụng và
sông, suối
19457 23661 43118

49,2

Tổng diện tích 33574 53973 87553 100

(Bảng đợc xây dựng trên cơ sở thống kê của hai huyện Cẩm Phả và Vân Đồn năm 2003)

Vịnh Bái Tử Long nằm phía trong quần đảo Cô Tô, đợc hình thành bởi hệ thống
đảo chắn ngoài và gồm nhiều kiểu cảnh quan đặc trng cho vùng đảo đá vôi ven bờ là:
- Các đảo đá gốc dạng chạy song song với đờng bờ lục địa và có nhiều lạch biển xen
kẽ.
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
7
- Bờ tích tụ do thuỷ triều với chế độ nhật triều biên độ lớn điển hình của thế giới.
- Các cù lao, đảo đá vôi với các ngăn vách, cửa thông, hang luồn vô vàn dáng hình độc
đáo ngoạn mục hình thành do ăn mòn hoá học, tác động biển tiến và sụt lở
- Hang động kastơ.
Theo thống kê của dự án xây dựng vờn Quốc Gia Bái Tử Long, có tới 17 dạng
cảnh quan thiên nhiên có mặt tại Vịnh Bái Tử Long (bảng 2). Trong đó có thể chia ra
thành hai nhóm cảnh quan sinh học và cảnh quan phi sinh học. Các cảnh quan phi sinh
học chính bao gồm:
- Các bãi cát: thờng là bãi cát nhỏ, phân bố ở các cung lõm của các đảo nhỏ nằm rải
rác trên vịnh hoặc cá bãi cát chạy dài hàng km phân bố ở các đảo Lớn nh khu vực Cái
Rồng, Minh Châu- Quán Lạn, Ngọc Vừng v.v
- Các bãi đá thềm đá, thềm đá mài mòn: Phân bố xung quanh các đảo đá vôi
- Các bãi đá ngầm: Phân bố rải rác trên vịnh
- Các luồng lạch biển: rất có giá trị cho giao thông vận tải

Bảng 2. Phân loại cảnh quan vùng vịnh Bái Tử Long

TT Cảnh quan nổi TT Cảnh quan chìm
1 Bãi cát không ngập triều 10 Rạn san hô, sinh cảnh san hô

2 Bãi đá, thềm đá không ngập triều 11 Thảm cỏ biển
3 Bãi lầy ngập triều không có cây 12 Bãi rong, tảo
4 Bãi lầy ngập triều có cây (cây nhỏ,
rừng mangrove)
13 Bãi đá ngầm
5 Thềm đá mài mòn, ngập triều 14 Đồng bằng tích tụ ngầm
6 Thảm cỏ biển bán ngập triều 15 Đồng bằng mài mòn ngầm đáy
biển
7 Đảo cù lao, hòn nổi 16 Luồng lạch biển
8 Đảo đất, đá lục nguyên (Ba Mùn,
Sậu Nam, Trà Ngọ Nhỏ)
17 Vực, trũng, máng xâm thực
9 Đảo đất xen đá vôi (Trà Ngọ Lớn)
Nguồn: Dự án đầu t xây dựng Vờn quốc gia Bái Tử Long, 2000.



Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản lớn nhất của Cẩm Phả là than đá. Hiện nay Cẩm Phả
đang là khu vực công nghiệp khai thác than lớn nhất cả nớc, chiếm tỷ trọng đáng kể
trong tổng giá trị sản lợng công nghiệp của thị xã Cẩm Phả nói riêng và của tỉnh
Quảng Ninh nói chung. Khu vực Cẩm Phả có nhiều mỏ lộ thiên lớn (Cao Sơn, Cọc 6,
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
8
Đèo Nai) và nhiều mỏ lộ thiên vừa và công trờng lộ thiên (Mông Dơng, Khe Chàm,
Xí nghiệp tuyển than Cửa Ông: Cửa Ông 1, Cửa Ông 2). Khai thác hầm lò khu vực
Cẩm Phả có các mỏ Mông Dơng, Thống Nhất, Khe Chàm, Khe Tam. Việc sàng tuyển

than đợc thực hiện tại nhà máy sàng tuyển than Cửa Ông. Năm 2000 than sạch mới
đạt 7.488 nghìn tấn thì năm 2004 đã tăng gấp hơn hai lần, đạt 16.055 nghìn tấn. Hiện
tại, giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm của ngành than chiếm tỷ trọng trên 50% giá
trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh.
2.1. 3. Tài nguyên sinh vật
2.1.3.1. Các hệ sinh thái nhiệt đới điển hình
Vịnh Bái Tử Long gồm hàng trăm đảo đá vôi, có phần đảo nổi và phần đất
ngập nớc rộng lớn bao quanh chân đảo từ vùng triều dến vùng dới triều. Phần đảo
nổi có thảm thực vật rừng che phủ còn phần đất ngập nớc bao gồm một tổ hợp các hệ
sinh thái (HST) khác nhau. Các hệ sinh thái trên cạn và dới nớc góp phần làm tăng
tính đa dạng cho vùng biển đảo này .
1- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Rừng thờng xanh che phủ từ 98% đến 100% diện tích
đảo nổi của hầu hết các đảo trong khu vực. Cờu trúc của các quần xã động vật, thực vật
trong rừng khá phức tạp có số lợng loài phong phú (thờng từ trên 100 loài cây đến
gần 400 loài và kèm theo khoảng gần 200 loài động vật). Rừng thờng phân tầng, tầng
thấp nhất là các trảng cỏ, tiếp theo là cây bụi, tầng cao nhất là các cây thân gỗ.
2- Hệ sinh thái thực vật ngập mặn (TVNM): Thờng kém phát triển, quần xã TVNM
chỉ là các cây bụi thân gỗ nh mắm, vẹt dù, trang, đớc, giá, sú, na, hoặc cây thân cỏ
nh náng, dứa dại, vạng hôi, cỏ gà, cói, cỏ lào, tổng cộng có 13 loài.
3- Hệ sinh thái vùng triều: Bao quanh các đảo với diện tích rất khác nhau, chia thành
hai tiểu hệ - hệ sinh thái bãi triều đá và hệ sinh thái bãi cát.
Bi triều đá:
Hình thành trên các bãi đá với kích thớc tảng 1000 2000 mm và lớn hơn,
xen kẽ giữa các bãi tảng là các bãi cuội-sỏi-sạn (Md = 1-1000 mm) phân bố chủ yếu ở
trong các cung lõm hoặc trong các máng trũng sâu. Các bãi triều đá là nơi phân bố của
của hệ sinh vật vùng triều rạn đá. Đáng chú ý những loài đặc sản quí hiếm nh ốc nón,
vú nàng, ốc nhảy, ốc mắt, ốc hơng đều phân bố chủ yếu ở các bãi đá kiểu này ở nơi
h
ớng sóng.
Bi triều cát bùn:

Chất đáy chủ yếu là cát nhỏ và bùn bột, phân bố chủ yếu ở khu triều cao và có
kích thớc hạt tơng đối lớn (Md = 0,062-0,098 mm). ở khu bãi cao, bột có màu nâu
xám, xám đen do nằm trong vùng có thực vật ngập mặn và có độ chọn lọc kém, giảm
dần từ bãi triều thấp lên bãi triều cao. Cát hạt nhỏ, phân bố chủ yếu ở khu triều thấp,
(Md = 0,12 mm), độ chọn lọc kém (S
o
= 4,08), hàm lợng bột sét chiếm khoảng
45%. Bãi triều có loại chất đáy này rất phù hợp cho sự phân bố của quần xã đáy mềm.
Có thể tìm thấy các loài thuộc họ cua bơi (Portunidae), họ tôm he (Peneidae), tôm gõ
mõ (Alpheidae) hoặc các loài vùng triều vùi mình trong nền đáy nh ngao, ngán, vọp,
phi .v.v.
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
9
4- Hệ sinh thái rạn san hô: Rạn san hô là một dạng đặc thù của vùng biển nhiệt đới và
cũng rất điển hình cho các đảo vùng đông bắc Việt Nam. khu vực Bái Tử Long đảo
đều có các rạn san hô phân bố nh: Ba Mùn, Hạ Mai. Sự phân bố và phát triển của
chúng bị hạn chế rất lớn bởi độ trong thấp và chịu ảnh hởng của khối nớc từ lục địa
đổ ra (nhất là vào mùa ma) và do vùng biển thờng xuyên có sóng gió mạnh. Vì vậy
trong cấu trúc thành phần loài, san hô dạng khối và bán khối chiếm số lợng chủ yếu
còn san hô cành chỉ có rất ít, chúng ít khi phân bố thành các rạn điển hình mà chủ yếu
phân bố rải rác thành các mảng đốm da báo và độ phủ chỉ đạt từ 20-60% (nơi gần
bờ) đến 80% (nơi xa bờ) nh ở đảo Ba Mùn.
Sinh vật sống kèm theo vùng rạn khá phong phú bao gồm đại diện của các nhóm
rong biển, trai, ốc, cầu gai và hải sâm. Đáng chú ý hầu hết các loài động vật vùng rạn
đều là các đối tợng kinh tế chủ yếu nh cầu gai gai ngắn, hải sâm đen, hải sâm trắng,
ốc nón, vv
5- Hệ sinh thái cỏ biển: Cỏ biển thờng phát triển trên nền đáy cát ít bùn, phân bố từ

vùng triều đến chân rạn san hô. Giống nh san hô, cỏ biển cũng phân bố theo kiểu da
báo. Thành phần loài chủ yếu có Halophylla ovalis và Syringodium isoctofolium với độ
phủ 10-30% và sinh khối đạt 30- 50 g/m
2
. Loài ĐVĐ điển hình của các thảm cỏ biển là
Cerithidea cingulata, Cliothona owalaniensis . Ngoài ra thảm cỏ biển còn là nơi phân
bố của nguồn giống hải sản thuộc tôm, cua, cá. Cùng với rạn san hô, thảm TVNM, các
thảm cỏ biển góp phần bảo tồn và phát tán nguồn giống ở vùng biển đảo .
2.1.3.2. Đa dạng loài, giống sinh vật biển
Thành phần loài
Trong số 1459 loài sinh vật đã biết tại Vịnh Bái Tử Long, thì có khoảng 795
loài sinh vật biển. Xét theo từng nhóm sinh vật biển cho thấy: Số loài rong 45 loài
(chiếm 5,7 %); Cỏ biển 5 loài và thực vật ngập mặn 15 loài, thấp nhất, cả hai nhóm chỉ
chiếm 2,5 %; Thực vật phù du 217 loài (27,3 %); Động vật phù du 103 loài (chiếm
13 %); San hô 106 loài (13,3 %); Động vật đáy 185 loài (23,3 %); cá biển 119 loài
(chỉ tính Hạ Mai) chiếm 15 % (xem bảng danh mục). Theo các kết quả nghiên cứu
trớc đây, hai đảo Hạ Mai (756 loài) và Ba Mùn (561 loài) là khu vực có số loài cao
của Bái Tử Long.
Chỉ số đa dạng
Kết quả khảo sát 3 đợt đại diện cho các mùa khô và ma ở khu vực này cho thấy
chỉ số đa dạng khu vực các đảo tơng đối cao, động vật đáy trung bình biến đổi từ 2,4 -
2,8, động vật phù du trung bình đạt 2,4 - 3,1, thực vật phù du đạt trị số trung bình cao
nhất 3,1 - 3,7 (bảng 4) đây là chỉ số khá cao, biểu hiện một môi trờng thuận lợi để
xây dựng các khu bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
10
Bảng 3. Thống kê nguồn gen một số đảo thuộc Bái Tử Long


Nhóm Số lợng Tỷ lệ %
1. Sinh vật trên cạn
Thực vật trên cạn 494 74,4
Động vật trên cạn 170 25,6
Tổng số sinh vật cạn 664 100
2. Sinh vật biển
TVNM, Cỏ biển 20 2,5
Rong biển 45 5,7
Thực vật phù du 217 27,3
Động vật phù du 103 13,0
Động vật đáy 185 23,3
San hô 106 13,3
Cá biển 119 15,0
Tổng số sinh vật biển 795 100
Tổng số toàn khu vực 1459

Bảng 4. Chỉ số đa dạng (H') của các nhóm sinh vật hải dơng tại vùng nớc
quanh một số đảo thuộc Bái Tử Long

Nhóm sinh vật Chỉ số Tháng
7/2000
Tháng
7/2001
Tháng
12/2001
Trung
bình
TB 3.143579 3.222839 3.79441 3.386943
Lớn nhất 3.89435 4.37686 4.71298 4.328063

TVPD
Nhỏ nhất 1.6252 2.05116 2.80578 2.160713
TB 3.119801 2.8032 2.4956 2.8062
Lớn nhất 3.895133 3.65710 4.06561 3.872614
ĐVPD
Nhỏ nhất 0.902500 1.293270 1.93939 1.378387
TB 2.490000 2.808659 2.845600 2.714753
Lớn nhất 3.89951 3.888925 4.039770 3.942735
ĐVĐ
Nhỏ nhất 0.50000 1.580747 1.76903 1.283259
(Nguồn Đỗ Công Thung, 2001)

Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
11
2.1.4 . Kết quả nghiên cứu một số nhóm sinh vật điển hình
2.1.4.1. Rong cỏ, biển
Vịnh Bái Tử Long có 45 loài thuộc 4 ngành. Trong số này, bao gồm 1 loài rong
Lam (0,04%), 16 loài rong Đỏ (35,5%), 16 loài rong Nâu (35,5%) và 12 loài rong Lục
(26,6%).
Dùng chỉ số Cheny để tính cho đặc trng khu hệ, ta thấy: tyr số giữa tổng số
loài rong Đỏ và rong Lục chia cho rong Nâu là 16 + 12 /16 = 1,75 <3. Tỷ số này cho
biết, khu hệ rong biển vịnh Bái Tử Long mang tính cận nhiệt đới.
Kết quả nghiên cứu về trữ lợng tức thời của các nhóm rong biển chủ yếu tại
khu vực Bái Tử Long vào khoảng trên 250 tấn, nh sau:
- Galaxauara spp. : 200 kg (0,2 tấn)
- Corallina spp.: 15 kg (0,015 tấn)
- Lobophora spp.: 15.900 kg (16 tấn)

- Sargassum spp.: 235.169 kg (235 tấn)
Các kết quả nghiên cứu về cỏ biển, cũng đã công bố 5 loài cỏ phân bố trên diện
tích 230 ha.
2.1.4.2. Thực vật phù du
Các kết quả nghiên cứu về cấu trúc thành phần loài TVPD phù du tại Bái Tử
Long thu trong hai mùa khô và ma năm 2004 - 2005 đợc 217 loài. Lớp tảo Si lic
(Bacillariophycaea) có 124 loài, chiếm 57,1 %, Tảo Giáp (Dinophycaea) 88 loài -40,6
% và tảo Kim (Dictyochophycaea) 2 loài - 0,9 %, Tảo Lam (Cyanophiacea) 2 loài - 0,9
% và tảo Lục (Chlorophyceae) 1 loài - 0,4 % (hình 1). Các kết quả nghiên cứu chi tiết
từng vùng (từ Ba Mùn đến Hạ Mai) trớc đây đã xác định xung quanh mỗi đảo thờng
có số loài TVPD biến đổi từ 147 loài đến 163 loài. Ưu thế thờng thuộc về ngành tảo
Silic chiếm tới trên 80 - 88 % tổng số loài, tảo Giáp chiếm khoảng 10 - 12 %, ngành
tảo Lam có số loài ít nhất chỉ chiếm 1- 2 %. Các chi tảo chiếm u thế về số loài cũng
nh mật độ bao gồm chi Chaetoceros, Rhizosolenia, Nitzschia, Coscinodiscus,
bacteriastrum, Pleurosigma. Đặc biệt chi Cheatoceros, Rhiosolenia thờng có số loài
cao có khi đạt đến 43 loài.
Mùa ma
- Số loài: Kết quả khảo sát vào tháng 7/2004 (mùa ma), đã phát hiện đợc 173
loài. Bình quân đạt 60,4 loài/ trạm tầng mặt. Cao nhất thuộc về các trạm 1,2,6,10,18
với biến động từ 66 - 74 loài/ trạm và thấp nhất là 47 loài/ trạm (trạm 28). So sánh
với các kết quả khảo sát năm 2000 ở các trạm nằm ở độ sâu trên 10 m nớc, số loài
trung bình toàn khu vực nghiên cứu 36 loài/trạm, cao nhất (46,5 loài). Khu vực có độ
sâu từ 10 m nớc đến sát bờ đảo, vào tháng 7/2001, trung bình toàn khu vực khảo sát
đạt 42,9 loài/trạm, cao hơn khu vực xa bờ khoảng 7 loài/trạm, cao nhất 56 loài, thấp
nhất 29,5 loài/ trạm. Kết quả phân tích này cho thấy, trong đợt khảo sát náy số lợng
loài thu đợc phong phú hơn nhiều so với trớc đây (hình 2, bảng 5).

Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây


Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
12
Dictyochophycaea
1%
Cyanophiacea
1%
Bacillariophycaea
56%
Chlorophyceae
1%
Dinophycaea
41%

Hình 1. Thành phần loài thực vật phù du ( khảo sát năm 2004 - 2005

- Mật độ: Vào mùa ma tháng 7/2004, mật độ trung bình 66720 tb/L, cao hơn so
với toàn vùng từ Trà Cổ đến Hòn Gai ( năm 2000, 2001 là 31265 tế bào/lít ). Các trạm
có mật độ cao gồm trạm số 1 , trạm số 5 , trạm 10 (127480 tb/L - cao nhất), trạm 18.
Thấp nhất ở trạm số 9 chỉ đạt 3960 tb/L (hình 2, bảng 5)
- Chỉ số đa dạng TVPD: Khu vực gồm Minh Châu - Quán Lạn, Vạn cảnh -
Ngọc Vừng đều có giá trị tổng đa dạng lớn hơn 3,000. Xếp lần lợt từ cao tới thấp nh
sau: Vạn Cảnh - Ngọc Vừng (3,707), Minh Châu - Quán Lạn (3,439).

Bảng 5. Các chỉ số cơ bản TVPD vào mùa ma tháng 7 năm 2004

Trạm Số loài Mật độ tb/l
1 69 105760
2 66 88520
4 58 86320
5 58 126720

6 71 61160
9 63 3960
10 74 127480
11 60 41640
13 50 29000
16 50 16040
18 66 10320
19 57 108920
25 57 53360
28 47 74880
TB 60,4 66720


Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
13
Mùa khô
- Số loài: Tổng số loài thu đợc vào mùa khô là 140 loài (tháng 3/2005). Trung bình
toàn khu vực đạt 40,4 loài/trạm. So sánh với kết quả nghiên cứu vào mùa khô năm
2001 thì gần tơng tự nhau (41,6 loài/trạm); Cao nhất trạm 28 đạt 60 loài/trạm, thấp
nhất trạm số 6 chỉ có 14 loài/trạm ( Bảng 6, hình 3)
- Mật độ: Mùa khô năm 2005, mật độ thực vật phù du thu đợc rất thấp, chỉ đạt trung
bình 1762 tb/L. Mật độ này thấp hơn rất nhiều so với các kết quả nghiên cứu trớc
đây (bình quân toàn khu vực đạt 31265 tb/L, năm 2001. Trạm 15 có mật độ cao nhất
cũng chỉ đạt 4190 tb/L, trạm thấp nhất là trạm số 10, chỉ có 240 tb/L (hình 3, bảng
6).

0

10
20
30
40
50
60
70
80
1 2 4 5 6 9 10 11 13 15 16 18 19 25 28
Trạm
thu mẫu
Số loài
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
Mật độ tb/l
Số loàI Mật độ tb/l

Hình 2. Mật độ và số loài TVPD các trạm khảo sát tháng 7/2004

Bảng 6. Các chỉ số cơ bản TVPD vào mùa khô tháng 3 năm 2005

Trạm Số loài Mật độ
1 37 840
2 31 670

4 35 1520
5 25 790
6 14 1270
9 33 3680
10 44 280
11 47 1150
13 51 3940
15 56 4190
16 25 1090
18 50 1530
25 58 1050
28 60 2680
Trung bình
40.4 1762
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
14

0
10
20
30
40
50
60
70
1 2 4 5 6 9 10 11 13 15 16 18 19 25 28
Trạm thu mẫu

Số loài
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
Mật độ tb/l
Số loàI Mật độ tb/l

Hình 3. Mật độ và số loài TVPD các trạm khảo sát tháng 3/2005
- Chỉ số đa dạng: ở hầu hết các khu vực nghiên cứu, thực vật phù du đều có giá trị
tổng đa dạng lớn hơn 3,000, chỉ có Cái Chiên - Vĩnh Thực trị số này nhỏ hơn đôi chút
(2,997). Xếp theo giá trị tổng đa dạng từ cao tới thấp nh sau: Vạn Cảnh - Ngọc Vừng
(3,479), Minh Châu - Quán Lạn (3,053), Ba Mùn (3,049) và Cái Chiên - Vĩnh Thực
(2,997).
2.1.4.4. Động vật phù du
- Số lợng loài: Vùng Vịnh Bái Tử Long gồm 103 loài. Số loài mùa khô và mùa ma
không thay đổi, đều ở khoảng 84-85 loài. Số loài ĐVPD phân bố không đều, tập trung
chủ yếu vào các giống Eucalanus, Oithona, Labiocera, Acartia với số loài từ 6 - 8 loài/
giống; 4 giống : Paracalanus, Sagitta, Corycaeus, Centropages mỗi giống có 4 loài;
48 giống còn lại, phần lớn chỉ có 1 loài /giống. Các loài u thế bao gồm cả loài đặc
trng cho khối nớc ven bờ, có khả năng thích nghi rộng nhiệt, rộng muối nh
Paracalanus aculeatus, Paracalanus parvus và đặc trng cho khối nớc biển khơi nh
Undinula vulgaris và Eucalanus subcrasus (xem danh mục).
Mùa ma số loài thu đợc là 85 loài, trung bình 16,6 loài/trạm. Các trạm có số

lợng loài cao là các trạm 1, trạm 5, trạm 9, trạm 16 và 28 đều có trên 20 loài/trạm;
Các trạm 2, trạm 6, trạm 10, trạm 11, trạm 13 , trạm 19, trạm 25 có số lợng loài thấp
dới 16 loài/trạm (Bảng 7).
Vào mùa khô (tháng 3/2005) số lợng loài ĐVPD gần nh không thay đổi (84
loài), nhng bình quân số loài thu đợc ở mỗi tram đạt 18,4 loài/trạm, cao hơn so với
mùa ma. Các trạm số 1, 9,10,13,15, 18,28 có số loài cao từ 20 - 26 loài/trạm. Trạm
số 2 và số 5 có số loài thấp nhất (11 và 12 loài) (bảng 7)
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
15
Bảng 7. Phân bố số lợng ĐVPD theo mùa tại Vịnh Bái Tử Long

Trạm Tháng 7/04 Tháng 3/05
Số loài Số lợng Số loài Số lợng
T1 21 16250 20 13000
T2 15 15000 12 30750
T4 17 8750 17 14250
T5 21 9750 11 2500
T6 12 5700 12 28500
T9 21 3300 20 31750
T10 15 5800 24 9500
T11 10 5250 17 20250
T13 15 8500 26 2850
T15 22 12750
T16 21 6000 18 40750
T18 18 2750 22 24000
T19 11 5250
T25 14 9500 13 8750

T28 22 2000 23 32000

Mùa ma mật độ trung bình đạt 7414 con/m
3
; các trạm có số lợng cao là các
trạm 1, trạm 2 đều có mật độ trên 15000 con/m
3
; Các trạm 9, trạm 18, trạm 28 mật độ
thấp dới 3000 con/m
3
(Bảng 7, hình 4).
0
5
10
15
20
25
T1 T2 T4 T5 T6 T9 T10 T11 T13 T16 T18 T19 T25
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
Số loài Số lợng (con/m3)
Trạm

Số loài
Mật độ (con/m3)

Hình 4. Biến động mật độ và số loài ĐVPD tháng 7/2004 tại các trạm
Vịnh Bái Tử Long
Mùa khô (tháng 3/2005) mật độ ĐVPD thu đợc cao hơn hẳn so vơía mùa ma,
đạt trung bình 19400 con/m
3
. các trạm có số lợng cao là các trạm 2, trạm 6, 11, 16,
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
16
18, 28 đều có mật độ trên 20.000 con/m
3
; Các trạm 5,13 mật độ thấp dới 3000
con/m
3
(Bảng 7, hình 5).
0
5
10
15
20
25
30
T1 T2 T4 T5 T6 T9 T10 T11 T13 T15 T16 T18 T25 T28
0
5000

10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
Số loài Số lợng (con/m3)
Trạm
Số loài
Mật độ

Hình 5. Biến động mật độ và số loài ĐVPD tháng 3/2005 tại các trạm
Vịnh Bái Tử Long
- Chỉ số đa dạng: Vào mùa ma, ở các trạm ven bờ, tổng đa dạng thấp hơn nhiều so
với các trạm xa bờ. Mùa ma năm 2001 chỉ số đa dạng của ĐVPD trung bình 2,803 ,
cao nhất 3,657 (trạm 214 - Cái Chiên Vĩnh Thực) và nhỏ nhất 1,293 (trạm 163 -
Minh Châu - Quán Lạn). Mùa khô, tổng đa dạng ĐVPD cũng thấp hơn mùa ma, giá
trị trung bình 2,495, cao nhất 4,065 và thấp nhất 1,939 .
2.1.4.5. Động vật đáy vùng nớc ven đảo
Động vật đáy là nguồn thức ăn chính của các loài cá sống ở tầng đáy và cũng là
nguồn thức ăn của các loài đặc sản nh tôm, cua sống đáy. Kết quả nghiên cứu đã xác
định đợc 230 loài ĐVĐ tại Bái Tử Long. Kết quả nghiên cứu cũng đã chứng minh
nhóm thân mềm thờng có số loài cao nhất với 128 loài, chiếm tỷ lệ 55 %; Giun nhiều
tơ 47 loài- 20 % , Giáp xác 36 loài - 16 %: Da gai 19 loài - 9 % (xem phụ lục và hình
6).
Giun
20%
Thân mềm

55%
Da gai
9%
Giá
p
xác
16%

Hình 6. Tỷ lệ % số loài Động vật đáy tại Bái Tử Long
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
17
Mùa ma
- Biến đổi số lợng loài: Kết quả khảo sát khu vực có độ sâu từ 10 m nớc đến sát bờ
đảo vào tháng 7/2004, cho thấy số loài trung bình toàn khu vực khảo sát đạt 5,4 loài/
trạm, thấp hơn khá nhiều so với các kết quả khảo sát năm 2001 (9,77 loài/trạm). Các
trạm 3,6,9,6, 21, 24, 25 có số loài cao hơn giá trị trung bình. Trạm 14 và trạm 28 có
số loài thấp nhất (3 loài/trạm).

Bảng 8. Các chỉ số cơ bản ĐVĐ mùa ma tháng 7/2004

TT Tên trạm Số loài Con/m2 mg/m2 H'
1 Trạm số 02 5 100 1000 2.32
2 Trạm số 03 6 160 22000 2.41
3 Trạm số 06 7 160 12400 2.50
4 Trạm số 09 7 160 31000 2.75
5 Trạm số 10 4 80 17200 2.00
6 Trạm số 11 5 100 41900 2.32

7 Trạm số 14 3 100 20000 1.37
8 Trạm số 17 4 2380 70500 0.26
9 Trạm số 19 6 140 36800 2.52
10 Trạm số 20 4 80 10400 2.00
11 Trạm số 21 6 180 27200 2.54
12 Trạm số 24 8 180 115600 2.73
13 Trạm số 25 7 200 22800 2.72
14 Trạm số 28 3 60 4400 1.58
Trung bình 5.4 291,4 30942,8 2.14

- Sinh vật lợng
Mật độ thu đợc mùa ma 2004 thuộc vào loại thấp, trung bình đạt 291,4
con/m
2
(năm 2001, 402 con/m
2
). Nếu loại bỏ trạm 17 là trạm có số lợng cao bất
thờng (2380 con/m
2
) thì mật độ trung bình chỉ còn khoảng trên 100 con/m
2
. Ba trạm
số 10/ 20, 28 có số lợng thấp nhất 60 - 80 con/m
2
.
Khối lợng trung bình đạt 30,9 gam/m
2
, thấp hơn đôi chút so với các kết quả
khảo sát trớc đây (39,9 g/m
2

). Trạm 24 là trạm có khối lợng cao nhất (115,6 g/m
2
)
và thấp nhất thuộc về trạm số 2 (1g/m
2
) và trạm 28 (4,4 g/m
2
).
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
18
- Chỉ số đa dạng sinh học mùa ma: trung bình năm 2004 đạt 2,14 so với năm 2000
thấp hơn đôi chút ( 2,49). Cao nhất trong mùa ma năm 2004 cũng chỉ đạt 2,73 (trạm
24) và thấp nhất là trạm 17 chỉ đạt giá trị H' = 0,26 (bảng 8)

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tên
trạm
2 3 6 9 10 11 14 17 19 20 21 24 25 28

0
500
1000
1500
2000
2500
Số loài
Mật độ (con/m2)
Số loài
Mật độ

Hình 7. Biến động só loài, mật độ (con/m
2
) ĐVĐ tại các trạm đáy mềm
vịnh Bái Tử Long tháng 7/2004

Mùa khô năm 2005 (bảng 9, hình 8)
- Số lợng loài: kết quả khảo sát mùa khô năm năm 2005 ở một số trạm điển hình đã
phát hiện số lợng loài trung bình toàn khu vực nghiên cứu đạt 5,9 loài/trạm, thấp hơn
so với năm 2000 (9,6 loài/ trạm). Cao nhất thuộc về
- Mật độ động vật đáy vào mùa khô: Mật độ động vật đáy trung bình toàn khu vực
thấp, chỉ đạt 185,3 con/m
2
, cao nhất 320 con/m
2
(trạm 14 và 20) và thấp nhất 80
con/m
2
(trạm 12).
- Khối lợng: Kết quả khảo sát vào mùa khô năm 2005 cho thấy sinh khối trung bình

cao đạt thấp 23,7 g/m
2
, thấp hơn nhiều so với mùa ma. Khối lợng cao nhất thuộc về
trạm 25 (51,7 g/m
2
) và thấp nhất là trạm 2 (2,9 g/m
2
)
- Tổng đa dạng động vật đáy vào mùa khô: Tổng đa dạng ĐVĐ cũng gần tơng tự
nh các giá trị thu đợc vào mùa ma, giá trị trung bình 2,22, cao nhất 3,00 (trạm 25)
và thấp nhất 1,49 (trạm 20).

Bảng 9. Các chỉ số cơ bản ĐVĐ mùa khô tháng 3/2005

TT Tên trạm
Số loài Con/m2 mg/m2 H'
1 Trạm số 02
5 100 2900 2.32
2 Trạm số 03
7 200 19880 2.77
3 Trạm số 07
8 140 15640 2.63`
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
19
4 Trạm số 09
6 200 15200 2.32
5 Trạm số 11

5 140 49600 2.13
6 Trạm số 12
3 80 12400 1.5
7 Trạm số 13
5 160 30400 2
8 Trạm số 14
6 320 32200 2.41
9 Trạm số 17
6 140 27800 2.68
10 Trạm số 19
6 160 16400 2.5
11 Trạm số 20
4 320 25600 1.49
12 Trạm số 21
7 240 24000 2.45
13 Trạm số 24
8 260 8200 2.88
14 Trạm số 25
7 160 51720 3.00
15 Trạm số 28
6 160 23000 2.92
Trung bình trạm 5.9 185.3 23662.7 2.22

0
1
2
3
4
5
6

7
8
9
Tên
trạm
2 3 7 9 11 12 13 14 17 19 20 21 24 25 28
0
50
100
150
200
250
300
350
Số loài Mật độ (con/m2
)
Số loài Mật độ


Hình 8. Biến động số loài, mật độ (con/m2) ĐVĐ tại các trạm đáy
mềm vịnh Bái Tử Long tháng 3/2005 - Mùa khô

Tiềm năng nguồn lợi động vật đáy
+ Nguồn lợi thân mềm: Thân mềm là nhóm quan trọng trong cấu trúc nguồn lợi động
vật đáy ở các đảo, cho đến nay chúng tôi đã thống kê đợc 59 loài thân mềm có giá trị
kinh tế và quý hiếm. Trong đó nhóm ốc (Lớp một mảnh vỏ) chiếm 13 loài, lớp hai
mảnh vỏ 37 loài (bảng 10), lớp chân đầu 18 loài
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây


Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
20
- Lớp một mảnh vỏ (Gastropoda): Gồm 13 loài có ý nghĩa kinh tế, chia thành 3 nhóm
chính: Nhóm quý hiếm, nhóm có giá trị thực phẩm xuất khẩu, nhóm dùng làm đồ mỹ
nghệ
Nhóm quý hiếm: Gồm 3 loài thuộc giống Trochus, Tectus, Epitonium. Trong số này hai
loài thuộc nhóm ốc nón (Tectus pyramis, Trochus maculatus) đều là loài có kích thớc
lớn, thịt thơm ngon, vỏ có ánh xà cừ dùng để khảm xà cừ rất đẹp. Chúng phân bố chủ
yếu ở rạn san hô, hoặc các khe đá dới triều. Hai loài này đều đang bị khai thác rất
mạnh, nên có nguy cơ bị cạn kiệt nguồn gen. Cả hai loài cũng đã đợc đa vào Sách
Đỏ Việt Nam, đề nghị phải có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt. Loài ốc xoắn vách
Epitonium scalare thuộc nhóm hiếm ít tìm thấy ở Việt Nam.
- Nhóm loài làm thực phẩm: Cả 13 loài ốc đợc thống kê ở bảng 2 đều có giá trị dinh
dỡng cao. Giống Monodonta và Nerita (ốc hơng), Lunella (ốc mắt) phân bố tập
trung ở các bãi triều rạn đá. Chúng có mật độ phân bố cao tạo thành những bãi hải sản
có giá trị khai thác. Ng dân đánh cá ở các nơi thờng tập trung về đây bắt các loài ốc
này bán cho tầu thuyền Trung Quốc. ốc mắt (Turbo), ốc nhảy (Strombus) phân bố từ
vùng triều thấp tới vùng dới triều. ốc này có kích cỡ lớn, thịt ngon và sống tập trung
trên các bãi triều có nền đáy cứng dễ khai thác. Đặc biệt sự hình thành các bãi bào ng
(Haliotis diversicolor) ở Cô Tô là những nguồn lợi đặc biệt có giá trị cao về dinh
dỡng và xuất khẩu.
- Nhóm loài làm đồ mỹ nghệ: Là các loài ốc có hình thù kỳ dị, màu sắc đẹp. Các loài
ốc này đợc dân khai thác lấy thịt ăn, còn vỏ mang đánh bóng làm các đồ mỹ nghệ rất
đẹp. Nhóm ốc này tập trung ở 4 nhóm: Cypraeidae, Muricidae và Architectonicidae,
Haliotidae.
- Lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia): Có tới 37 loài chúng là những loài có giá trị kinh tế,
chủ yếu tập trung ở các họ Sò (Arcidae), Ngao (Vereridae), Phi (Psammobiidae).v.v.

- Họ sò (Arcidae): Đã phát hiện thấy 5 loài sò phân bố ở các rạn đá và trong rạn
san hô. Các loài thờng hay gặp là Anadara granosa, Anadara antiquata, Arca

ventricosa và Arca (Barbatia) decussata.
- Họ trai ngọc (Pteridae): Kết quả khảo sát đã tìm thấy 2 loài trai đều có khả năng tạo
ngọc gồm loài Pteria (Pinctada) martensii và Pinctada margaritiferra. Các loài này
sống chủ yếu trong rạn san hô, thịt của trai ngọc ngon, vỏ có ánh xà cừ, ngọc trai do
chúng tiết ra rất đợc a chuộng trên thị trờng thế giới. Vì lẽ đó mà các loài này bị
săn bắt đến mức cạn kiệt, chúng đang là những đối tợng đợc ghi vào Sách Đỏ Việt
Nam, đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt.
- Họ Ngao (Vereridae): Là họ có số loài có giá trị kinh tế nhiều nhất so với các họ
khác của lớp hai mảnh vỏ. Đặc biệt là các loài: Dosinia laminata, Venus puerpera,
Gafrarium divaricatum, Meretrix meretrix, Meretrix lusoria, Calista sinensis, Venus
calophilla, Anomalocardia flexuosa là những loài có cá thể lớn, thịt ngon có giá trị
sử dụng cao Họ vẹm (Mytilidae): Loài Modiolus phillipinarum thờng phân bố
trong các rạn san hô, thịt thơm ngon là loài đặc sản rất dợc a chuộng trong khu vực
này.
- Họ bàn mai (Pinnidae): Có 3 loài, gồm: Pinna attenuata, P. vexilium, P.
pectinatum, đều là những loài có kích thớc phần vỏ cũng nh phần ruột lớn, sống
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
21
chủ yếu ở trong các rạn san hô, ở các loại nền đáy cứng, các loài này thờng bị ng
dân khai thác lấy thịt ăn, còn phần vỏ mang gia công làm đồ mỹ nghệ.
Phi (Psammobiidae) và họ trùng trục (Solecurtidae): Bao gồm 4 loài: vọp tím
(Asaphis dichotoma), con phi (Sanguinolaria diphos), trùng trục (Sinovacula
constricta) cả 3 loài đều sống ở vùng triều và dới triều, thờng phát triển mạnh có
khả năng tạo thành bãi hải sản, có giá trị thơng mại.
Ngoài các họ nêu trên, còn có các họ móng tay (Solenidae), họ hầu (Ostreidae),
họ điệp (Pectinidae), mỗi họ đều có từ 1-3 loài và là những đối tợng kinh tế đợc
dân ven biển a dùng. Đặc biệt đáng lu ý 18 loài mực thuộc lớp chân đầu

(Cephalopoda) phân bố ven bờ các đảo đã tạo thành những ng trờng câu mực lớn
nhất của Việt Nam nh: Bạch Long Vĩ, Cô Tô, Hạ Mai, đảo Trần .v.v.
+ Nguồn lợi giáp xác
Cho đến nay đã thống kê trên 13 loài giáp xác có giá trị kinh tế cao, sống ở
vùng nớc quanh các đảo vùng Đông Bắc, tập trung ở hai nhóm chính, bao gồm 6
loài thuộc nhóm cua và 7 loài thuộc nhóm tôm he biển và hai loài cua có giá trị cao đó
là loài ghẹ xanh (Portunus pelagicus ) và loài ghẹ 3 chấm (Portunus trituberculatus).
+ Nguồn lợi da gai
Mới chỉ phát hiện 3 loài thuộc hải sâm đen, hải sâm trắng và da biển là những
loài đợc dân sử dụng nh các vị thuốc bổ, chúng có giá trị thơng mại tơng đối cao.
+ Các nhóm khác
Ngoài các nhóm đã thống kê trên, còn có hai loài sá sùng (Sipunculus nudus)
và bông thùa (Phascosoma similis) phân bố trên các bãi triều cát ở các khu vực Cô Tô,
Thanh Lân, Trà Cổ .v.v. là những đối tợng đợc c dân khai thác cho hiệu quả kinh tế
khá lớn.

Bảng 10. Các loài động vật đáy có giá trị kinh tế ở vùng biển ven các đảo
Đông Bắc và khu vực khảo sát

STT Tên loài CT- TL MC-
QL
VC- NV

Thân mềm (Mollusca)

Gastropoda 19 loài
Fam. Haliotidae
1
Haliotis diversicolor
+

Fam. Trochidae
2
Trochus maculatus
+ + +
3
Trochus (Tectus) pyramis
+ + +
4
Monodonta labio
+ +
Fam. Turbinidae
5
Turbo christosomus
+
6
T. cororata coreensis
+
7
Lunella coronata granulata
+
§Ò tµi KC 09-22
Chuyªn ®Ò: Tµi nguyªn thiªn nhiªn hai vòng vÞnh B¸i Tö Long vµ Ch©n M©y

ViÖn tµi nguyªn vµ m«i tr−êngbiÓn (ViÖn Khoa häc ViÖt Nam)
22
Fam. Neritidae
8
Nerita albicilla
+ + +
Fam. Strombidae

9
Strombus mibimus
+ +
10
Strombus costatus
+
11
Strombus canarium
+
Fam. Cassidae
12
Phalium glabratum bulla
+
13
Ph. Glaucum
+
Fam. Cypreidae
14
Cypraea staphylaea
+
15
C. felina
+
16
C. walkeri
+
Fam. Muricidae
17
Murex trapa


18
Murexiella humilis
+ + +
Fam. Architectonicidae
19
Architectonica perspectiva
+ +
Bivalvia 41 loµi
Fam. Mytilidae
20
Modiolus philippinarum
+ +
Fam. Arcidae
21
Arca (A) navicularis
+ +
22
A. ventricosa
+ +
23
Anadara subcrenata
+ + +
24
Cuculaea labiata
+ +
25
Barbatia decussata
+ + +
Fam. Pteridae
26

Pinctada martensii
+
27
Pinctada margaritifera
+
Fam. Pinnidae
28
Pinna attenuata
+ +
29
P. vexilum
+
30
P. pectinata
+
Fam. Pectinidae
31
Chlamys nobilis
+
32
Pecten plica
+
33
Proteopecten sp
+
Fam. Ostreidae
34
Ostrea cucullata
+
35

O. mordax
+ +
Fam. Solenidae
36
Solen grandis
+ +
Fam. Cardidae
§Ò tµi KC 09-22
Chuyªn ®Ò: Tµi nguyªn thiªn nhiªn hai vòng vÞnh B¸i Tö Long vµ Ch©n M©y

ViÖn tµi nguyªn vµ m«i tr−êngbiÓn (ViÖn Khoa häc ViÖt Nam)
23
37
Trachycardium flavum
+
38
Tr. subrugosum
+
39
Tr. elongatum
+
40
Cardium rugatum
+
Fam. Veneridae
41
Meretrix meretrix
+
42
M. lusoria

+ +
43
Dosinia laminata
+ + +
44
Dosinia sinensis
+
45
Venus ( Periglypta) puerpera
+ +
46
Venus ( Periglypta) crispata
+ +
47
V. (Clausinella ) callophylla
+ + +
48
Gomphina veneriformis

49
Callista sinensis
+ +
50
Gafrarium divaricatum
+ + +
51
G. scriptum
+
52
G. tumidum

+
53
Placamen teara
+
54
Tapes literata
+
55
Tapes turgida
+
56
Katelysia (Hemitapes) marmorata
+
Fam. Psammobidae
57
Asaphis dichotoma
+
58
Sanguinolaria violacea
+
59
S. diphos
+
Fam . Solecurtidae
60
Sinovacula contricta
+

Cephalopoda (19 loµi)
+

61
Loligo beka
+
62
L. chinensis
+
63
L. tagoi
+
64
L. duvanceli
+
65
L. edulis
+ +
66
L. gotoi
+
67
L. formosana
+
68
Dorytenthys singhanensis

69
Sepiotenthis lessoniana
+ + +
70
Sepia aculeata
+ + +

71
S. lycidas
+
72
S. esculenta
+
73
S. elliptica
+
74
S. robsoni
+
75
S. latimanus

76
S. kobiensis

Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)
24
77
S. torosa

78
S. pharaonis
+
79

S. tigris


Giáp xác (Crustacea) 16 loài

Fam. Penaeidae
80
Penaeus monodon (Tôm sú)
+ (Trong đầm)
81
P. semisulcatus (Tôm thẻ)
+
82
P. merguiensis (tôm he mùa, tôm
lớt)
+ +
83
P. japonicus (Tôm he Nhật Bản)

84
P. chinensis ( Tôm Nơng)

85
Metapenaeus ensis (Tôm rảo)
+ *
86
M. affinis (Tôm bộp)
+ +
87
Parapenaeopsis hardwickii

+ +
(Tôm sắt)
88
Trachypenaeus curvirostris
+ +
Fam. Portunidae
89
Portunus trituberculatus
+ + +
90
P. sanguinolentus
+
91
P. pelagicus
+ + +
92
Charybidis cruciata
+ +
93
Thalamita danae
+
94
Th. Stimpsoni
+
95
Scylla serrata
+

Da gai (Echinodermata)


96
HảI sâm Holothuria spp
+ +
97
Da biển Stolus molpadioides
+
Sipunculida
98
Sipunculus nudus
+
99
Phascosoma sp
+
Tổng số
Ghi chú : CT- TL- Cô Tô Thanh Lân; MC- QL- Minh Châu - Quán Lạn; VC- NV- Vạn Cảnh Ngọc
Vừng
2.1.4.6. San hô
Thành phần loài
Tổng số 106 loài san hô cứng thuộc 34 giống 12 họ đã phát hiện đợc trên 13
điểm khảo sát trong khu vực Bái Tử Long. Số lợng giống loài của các họ và tỷ lệ phần
trăm của chúng đợc thể hiện trong bảng 11
Nếu xét mức độ đa dạng về số lợng giống thì họ Faviidae có số lợng giống
nhiều nhất và vợt trội so với các giống khác là 12 giống, chiếm 35,3%, tiếp đến là
4 họ có 3 giống (8,8%) là Siderastreidae, Fungiidae, Pectinidae, Mussidae, các họ
còn lại chỉ có từ 1 đến 2 giống. Xét về mức độ đa dạng về loài cho thấy họ
Faviidae cũng
Đề tài KC 09-22
Chuyên đề: Tài nguyên thiên nhiên hai vũng vịnh Bái Tử Long và Chân Mây

Viện tài nguyên và môi trờngbiển (Viện Khoa học Việt Nam)

25
có số loài nhiều nhất 42 loài (chiếm 39,6%), tiếp theo là Acroporidae có 17 loài (chiếm
16,0%), đứng ở vị trí thứ 3 là Poritidae có 16 loài (15,1%), họ Siderastreidae có 8 loài
(7,5%). Các họ còn lại có số loài thấp từ 1 - 5 loài.

Bảng 11. Số lợng giống loài và tỉ lệ phân trăm của chúng trong khu hệ
san hô Bái Tử Long

TT Họ Giống Loài
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
1 Acroporidae 2 5.9 17 16.0
2 Poritidae 2 5.9 16 15.1
3 Siderastreidae 3 8.8 8 7.5
4 Agariciidae 1 2.9 1 0.9
5 Fungiidae 3 8.8 3 2.8
6 Oculinidae 1 2.9 1 0.9
7 Pectiniidae 3 8.8 5 4.7
8 Mussidae 3 8.8 4 3.8
9 Merulinidae 2 5.9 3 2.8
10 Faviidae 12 35.3 42 39.6
11 Dendrophylliidae 1 2.9 5 4.7
12 Astrocoeniidae 1 2.9 1 0.9
Tổng 34 100 106 100

0 1020304050
Faviidae
Acroporidae
Poritidae
Siderastreidae
Dendrophylliidae

Pectiniidae
Mussidae
Merulinidae
Fungiidae
Astrocoeniidae
Agariciidae
Oculinidae
Số loài
Số giống

Hình 9. Số lợng giống loài của mỗi họ trong khu hệ san hô cứng BTL

×