Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc VN trên cơ sở xây dựng chỉ thị môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.83 KB, 30 trang )

đạI học quốc gia hà nội
trờng đạI học khoa học tự nhiên




Trần Đình Lân



nghiên cứu sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên vùng biển
ven bờ Đông bắc Việt Nam trên cơ
sở xây dựng chỉ thị môi trờng


Chuyên ngành
Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trờng
Mã số: 62 85 15 01


Tóm tắt Luận án tiến sỹ Địa lý





Hà Nội, 2007

2
Luận án đợc hoàn thành tại khoa địa lý


trờng đạI học khoa học tự nhiên
đạI học quốc gia hà nội




Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TSKH Nguyễn Cẩn
PGS.TS Vũ Văn Phái


Phản biện :
1. GS TS Nguyễn Viết Thịnh
2. PGS TS Đặng Văn Bào
3. PGS TS Trơng Quang Hải



Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng cấp Nhà nớc chấm luận án tiến
sỹ họp tại Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc
gia Hà Nội vào hồi 14 giờ ngày 05 tháng 6 năm 2007



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội


3

Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam (gọi tắt VBVB Đông Bắc)
vừa có tiềm năng phát triển kinh tế cao, vừa có giá trị bảo tồn lớn với
sự đa dạng về sinh vật cũng nh cảnh quan. Sự gia tăng dân số và các
hoạt động kinh tế đa dạng đã và đang gây sức ép đến môi trờng và
tài nguyên, làm suy thoái các hệ sinh thái và đa dạng sinh học, ảnh
hởng ngày càng lớn tới sự phát triển bền vững của vùng. Do vậy,
cần phải có những đánh giá khách quan về mức độ, xu thế biến động
tài nguyên và môi trờng tại đây. Để có các kết quả nh vậy, cần có
các chỉ thị (indicators) môi trờng mà hiện tại cha đợc đề cập và
đầu t nghiên cứu ở cấp vùng. Đây là cơ sở quan trọng phục vụ trực
tiếp cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc.
Đó cũng là lý do đề tài luận án đợc xác lập, với tiêu đề Nghiên cứu
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc
Việt Nam trên cơ sở xây dựng chỉ thị môi trờng.
Mục tiêu
(1) Đánh giá hiện trạng và xác định đợc các đặc trng cơ bản của hệ
thống tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động phát triển ở VBVB
Đông Bắc.
(2) Đề xuất các chỉ thị môi trờng làm cơ sở đánh giá biến động tài
nguyên và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên trong vùng nghiên cứu.
Nhiệm vụ
1) Xác định các đặc trng tài nguyên thiên nhiên biển trong vùng
nghiên cứu, trên cơ sở phân tích hệ thống, kết hợp tiếp cận địa lý với
tiếp cận sinh thái nhân văn.
2) Phân tích các hoạt động phát triển trong vùng và tác động của
chúng tới tài nguyên thiên nhiên.
3) Xác lập các luận chứng khoa học để xây dựng các chỉ thị môi

trờng để đánh giá biến động và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên

4
nhiên.

4) Đề xuất một số giải pháp góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên vùng nghiên cứu trên cơ sở phân tích các chỉ thị môi
trờng.
Phạm vi địa lý và vấn đề nghiên cứu
1) Nghiên cứu đợc thực hiện trong phạm vi VBVB Đông Bắc, từ
Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng). Giới hạn phía lục
địa là đờng mực nớc triều cao và phía biển là các đảo chắn ngoài từ
Vĩnh Thực qua đảo Ba Mùn, Quán Lạn đến Long Châu và Hòn Dấu
hoặc đến độ sâu 20 m.
2) Đối tợng nghiên cứu là các loại hình tài nguyên thiên nhiên phân
bố trong phạm vi từ vùng triều đến độ sâu 20 m.
Cơ sở tài liệu thực hiện luận án
Tài liệu chính đợc sử dụng từ các công trình nghiên cứu khoa
học gồm 7 đề tài cấp nhà nớc, 9 đề tài cấp bộ, ngành và hợp tác
quốc tế do nghiên cứu sinh chủ trì hoặc tham gia từ 1986-2006. Các
công trình đã đợc công bố trên các tạp chí khoa học, các ấn phẩm
trong và ngoài nớc và các nguồn tài liệu do Viện Tài nguyên và Môi
trờng Biển và các cơ quan chuyên ngành khác thực hiện cũng đợc
sử dụng,
Các luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1: Hệ thống tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc có
các đặc trng cơ bản của sáu phân hệ tài nguyên thiên nhiên tơng
ứng với sáu hệ sinh thái biển.
Luận điểm 2: Phân tích và tổ hợp các đặc trng của hệ thống tài
nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc thông qua việc áp dụng mô

hình Động lực - Sức ép Hiện trạng - Tác động Phản hồi là cơ sở
cho việc xây dựng ba mơi chỉ thị môi trờng bao gồm chín chỉ thị
sức ép, mời tám chỉ thị hiện trạng và ba chỉ thị phản hồi.
Luận điểm 3: Trên cơ sở đánh giá tác động của các hành động phát
triển đến tài nguyên thiên nhiên thông qua các chỉ thị môi trờng đã
đợc xác lập, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý các phân hệ tài

5
nguyên tiêu biểu là san hô, rừng ngập mặn và bãi triều trong hệ thống
tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc.
Những điểm mới của luận án
1) Luận án đã xác lập đợc các đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên
nhiên biển VBVB Đông Bắc theo cách tiếp cận hệ thống sinh thái
nhân văn, coi tài nguyên thiên nhiên VBVB này nằm trong hệ thống
tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển với sáu phân hệ tài nguyên thiên
nhiên tơng ứng với các hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm: san hô, cỏ
biển, rừng ngập mặn, bãi triều, bãi biển và biển nông ven bờ.
2) Luận án đã xây dựng đợc các chỉ thị môi trờng cơ bản, gồm ba
mơi chỉ thị phục vụ quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên VBVB Đông Bắc.
3) Bớc đầu lợng hoá một cách hệ thống các xu thế biến động tài
nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc tiêu biểu, đó là các phân hệ san
hô, rừng ngập mặn và bãi triều, làm cơ sở đề xuất việc sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng vùng nghiên cứu.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Bớc đầu góp phần phát triển lý luận về quản lý đới bờ biển ở
VBVB Đông Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung. Góp phần hình
thành các công cụ giúp cho các nhà khoa học, nhà quản lý và hoạch
định chính sách, cũng nh cộng đồng có thể giám sát và đánh giá
khách quan về tác động của các chính sách, kế hoạch phát triển cũng

nh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng, đặc biệt góp phần
đánh giá những mục tiêu đợc đặt ra trong chiến lợc bảo vệ môi
trờng Quốc gia 2001-2010 của vùng.
Cấu trúc của luận án gồm 4 chơng và các phần mở đầu, kết
luận và tài liệu tham khảo.





6
Chơng 1
Tổng quan vấn đề, vùng nghiên cứu và
phơng pháp nghiên cứu
1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên biển và chỉ thị môi trờng
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
biển trên thế giới và ở Việt Nam
Do sức ép ngày càng gia tăng của các hoạt động khai thác sử
dụng của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển, Hoa
Kỳ và các nớc Cộng đồng Châu Âu là những nớc sớm nghiên cứu
về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng ở
đới bờ biển từ những thập kỷ 70, đến thập kỷ 90 của thế kỷ trớc, các
chơng trình bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý tài nguyên đới bờ
biển phát triển rộng ra ở cả châu á và châu Phi.
Việt Nam đã quan tâm đến vấn đề tài nguyên biển từ khi thống
nhất đất nớc (1975). Các chơng trình điều tra nghiên cứu biển và
đới bờ biển đợc đẩy mạnh sau khi thống nhất đất nớc thông qua 5
chơng trình biển từ 1980 đến 2005.
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc

Quảng Ninh là vùng than lớn nhất Việt Nam và gần đây có thêm
các hoạt động cảng-hàng hải, du lịch, còn Hải Phòng có lợi thế về
phát triển cảng và hàng hải. Do vậy, từ thời Pháp thuộc đến giai đoạn
phát triển kinh tế-xã hội hiện nay, đã và đang có các nghiên cứu khai
thác tài nguyên khoáng sản, năng lợng, vật liệu xây dựng, đánh giá
khả năng phát triển cảng-hàng hải, du lịch... Từ những năm 1960,
việc nghiên cứu, đánh giá tổng thể về tài nguyên thiên nhiên ở vùng
nghiên cứu đợc thực hiện thông qua các công trình điều tra, khảo sát
và nghiên cứu biển ở các cấp. Từ 1980, các công trình điều tra, khảo
sát nghiên cứu đã định hớng về bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên VBVB.

7
1.1.3. Tình hình nghiên cứu các chỉ thị môi trờng và phát triển
bền vững
Thuật ngữ chỉ thị ban đầu đợc sử dụng nh các dấu hiệu định
tính. Khoảng hơn một thập kỷ qua, thuật ngữ này đợc sử dụng định
lợng để cung cấp các thông tin lợng hoá trong quá trình khảo sát,
điều tra và quan trắc các hệ thống môi trờng, tài nguyên. Thuật ngữ
chỉ thị môi trờng ngày nay còn đợc sử dụng theo nghĩa rộng hơn,
bao gồm cả các chỉ thị về sinh thái, tài nguyên. Chỉ thị môi trờng
là công cụ hữu hiệu để truyền thông tin khái quát về hiện trạng môi
trờng và tài nguyên đến các nhà lãnh đạo và công chúng.
ở Việt Nam, từ 1996, Cục Môi trờng và Bộ Kế hoạch và Đầu t
đã tổ chức nghiên cứu chỉ thị môi trờng ở cấp quốc gia. Từ 2003, dự
án do Danida tài trợ và Cục Bảo vệ Môi trờng chủ trì thực hiện đã
nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị môi trờng theo hớng tiếp cận của
Cộng đồng châu Âu. Năm 2005, Viện Chiến lợc Phát triển thuộc Bộ
Kế hoạch và Đầu t đã tổng hợp các kết quả trớc và đa ra 32 chỉ thị
với 5 chỉ thị môi trờng. Đối với lĩnh vực biển, nghiên cứu các chỉ thị

môi trờng còn cha đợc đầu t ở mức cần thiết.
1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên VBVB Đông Bắc
Vùng nghiên cứu nằm trong ô toạ độ địa lý 106
o
4343 -
108
o
0525 kinh đông và 20
o
3410 - 21
o
3301 vĩ bắc.
1.2.1. Đặc trng cấu trúc nền móng
Vùng nghiên cứu thuộc cấu trúc Caledonit Katazia, phổ biến các
thành tạo lục nguyên và cacbonat tuổi Paleozoi và Mezozoi. Trầm
tích Neogen lộ ra ở xung quanh khu vực vịnh Cửa Lục. Trầm tích Đệ
tứ có bề dày từ một vài mét ở rìa các khối nâng đến 70 100 m ở bồn
trũng Bạch Đằng phía tây nam vùng. Về cơ bản, vùng này có biểu
hiện nâng yếu trong giai đoạn Tân kiến tạo.
1.2.2. Đặc trng khối nớc
Hầu hết các sông đều ngắn, nhỏ và dốc, vùng cửa loe dạng
phễu, lu lợng nhỏ, tập trung chủ yếu vào mùa ma, lợng bồi tích
nhỏ. Thuỷ triều có tác động u thế nhất. Hải lu ven bờ có hớng và

8
tốc độ theo mùa gió. Hoạt động sóng thay đổi theo mùa gió.
1.2.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu thể hiện hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ không khí trung bình
năm khoảng 23
o

C. Lợng ma trung bình năm ở Móng Cái: 2768
mm, Hải Phòng: 1731 mm. Gió mùa Đông bắc từ tháng 11-4, từ
tháng 5-10, thịnh hành gió Đông và Đông nam. Bão bắt đầu xuất hiện
từ tháng 6 tới tháng 10. Bão có thể gây nớc dâng đến 2,8 m.
1.3. Các yếu tố động lực ảnh hởng đến tài nguyên thiên nhiên
biển VBVB Đông Bắc
VBVB Đông Bắc nằm trong đới võng hạ trong giai đoạn hiện đại,
do vậy các hệ sinh thái biển và vùng triều tiếp tục đợc duy trì trong
thời gian tới. Các quá trình động lực ngoại sinh hiện đại chi phối làm
suy giảm tài nguyên thiên nhiên và môi trờng bao gồm: vận chuyển
trầm tích, bồi tụ xói lở, xâm nhập mặn, ngọt hoá và dâng cao mực
nớc chân tĩnh. Các tác động nhân sinh gắn với các hoạt động kinh
tế-xã hội trong vùng cũng ảnh hởng mạnh, gây suy thoái tài nguyên,
môi trờng ở đây.
1.4. Phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở phơng pháp luận dựa trên quy luật địa lý về tính thống
nhất và hoàn chỉnh của tự nhiên. Theo quan điểm hệ thống, tài
nguyên gồm ba thành phần, tài nguyên cấu trúc, tài nguyên vận hành
và tài nguyên năng suất. Sử dụng bền vững tài nguyên là khai thác tài
nguyên năng suất của hệ thống. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu
tài nguyên theo các hệ sinh thái đợc sử dụng xây dựng các chỉ thị
môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thông qua
phân tích mô hình Động lực - Sức ép Hiện trạng Tác động - Phản
hồi (DPSIR) kết hợp xây dựng chỉ thị theo chuyên đề. Hệ các phơng
pháp đã đợc sử dụng, bao gồm: tổng quan tài liệu, đánh giá nhanh
môi trờng, điều tra khảo sát thực tế, nghiên cứu điển hình, phân tích
hệ thống, phân tích chỉ thị, viễn thám và hệ thông tin địa lý và xây
dựng cơ sở dữ liệu.



9
Chơng 2
Các đặc trng tài nguyên thiên nhiên vùng
biển ven bờ đông bắc việt nam và các hoạt
động khai thác kinh tế và lnh thổ
2.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên biển
Tài nguyên là những giá trị tự nhiên và sản phẩm vật chất mà
con ngời có thể sử dụng cho cuộc sống của mình. Tài nguyên biển
là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên, hình thành và phân bố
trong khối nớc biển và đại dơng, trên bề mặt đáy biển và trong
lòng đất dới đáy biển. Mô hình khai thác, sử dụng và quản lý đới bờ
biển dựa trên cơ sở quản lý đơn ngành gây hậu quả xấu về môi
trờng, phân phối tài nguyên và mâu thuẫn lợi ích sử dụng trở nên
nghiêm trọng. Những vấn đề trên có thể đợc khắc phục dần theo
hớng tiếp cận phát triển bền vững.

2.2. Khái quát các loại hình tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông
Bắc
Các hệ sinh thái tự nhiên sẽ đợc coi là các hệ thống (phân hệ) tài
nguyên thiên nhiên khi các yếu tố khai thác, sử dụng và bảo vệ, bảo
tồn hệ đợc nghiên cứu và thực hiện. Với cách tiếp cận này thì tất cả
các loại hình tài nguyên đợc phân loại theo các quan niệm trớc đây
đều là những thành phần của một hệ sinh thái từ qui mô lớn nhất
(hành tinh) đến qui mô nhỏ nhất (trong một địa hệ).
2.3. Đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông
Bắc
Hệ thống tài nguyên VBVB đợc phân tích thành các phân hệ
tơng ứng với các hệ sinh thái cơ bản trong vùng (hình 2.3).








10








Hình 2.3. Phân tích hệ thống trong nghiên cứu tài nguyên VBVB
Đông Bắc
2.3.1. Tiểu vùng Tiên Yên - Hà Cối
Năm phân hệ tài nguyên thiên nhiên là rừng ngập mặn, bãi triều,
cỏ biển, bãi biển và biển nông ven bờ. Rừng ngập mặn đặc trng với
23 loài cây ngập mặn và diện tích khoảng 10 722 ha. Các nhóm
sinh vật trong hệ sinh thái này cũng đóng vai trò quan trọng tạo nên
sự đa dạng (loài, gen). Cỏ biển đặc trng bởi 5 loài cỏ biển, tổng diện
tích là 230 ha, rong biển và sinh vật đáy là những nhóm quan trọng.
Bãi biển nghèo sinh vật, nhng giá trị về du lịch nhờ cấu trúc bãi và
vật liệu tạo bãi là cát. Đa dạng sinh vật thể hiện ở 7 nhóm sinh vật với
tổng số 641 loài, 358 giống và 207 họ đã phát hiện đợc. Nguồn lợi
sinh vật trong khu vực khá phong phú. Các nhóm có giá trị kinh tế là
cá, giáp xác, rong biển và một số khác.
2.3.2 Tiểu vùng Hạ Long - Bái Tử Long
Sáu phân hệ tài nguyên thiên nhiên biển là san hô, cỏ biển, rừng

ngập mặn, bãi biển, bãi triều và biển nông ven bờ. San hô có 157 loài
san hô cứng và 27 loài san hô khác ở Hạ Long - Bái Tử Long. ở khu
vực Ba Mùn, ranh giới ngoài của vịnh Bái Tử Long, có 149 loài thuộc
48 giống, 22 họ san hô và 1203 loài khác. Thành phần loài san hô và
độ phủ san hô sống là các thông số quan trọng. Cỏ biển đặc trng với
5 loài đợc phát hiện đến độ sâu 6m, các loài khác là 76. Rừng ngập
mặn có 31 loài cây ngập mặn, tổng diện tích khoảng 1600ha, và 169
Tiếp cận hệ thống sinh thái nhân văn
VBVB Đông Bắc
Vi
ệt Nam (hệ thống)
Tiểu vùng Tiên
Yên - Hà Cối
Tiểu vùng Hạ Long
- Bái Tử Lon
g
Tiểu vùng cửa
sôn
g Bạch Đằng
Phân hệ tài nguyên
thiên nhiên (các hệ sinh
thái t
ự nhiên)
Phân hệ kinh tế -
xã hội
Phân tích địa hệ thống

11
loài động vật không xơng sống, 90 loài cá và khoảng 40 loài chim.
Bãi triều rạn đá có tổng số 307 loài. Bãi triều lầy ngoài rừng ngập

mặn có tổng số 249 loài và cũng chứa nguồn tài nguyên đất phong
phú. Nh vậy, diện tích bãi và đặc điểm thành phần loài sinh vật là
những yếu tố đặc trng cho sự phát triển của phân hệ. Bãi biển có
tổng cộng 116 loài sinh vật. Biển nông ven bờ cha đợc nghiên cứu
nhiều với đáy biển là bùn cát hoặc cát bùn.
Tiểu vùng có tính đa dạng sinh học cao với tổng số loài riêng ở
Bái Tử Long là 596, Hạ Long là 2 164 (không kể động vật trên đảo).
2.3.3. Tiểu vùng cửa sông Bạch Đằng
Bốn phân hệ tài nguyên chính là rừng ngập mặn chiếm 3 147 ha
với tổng số 36 loài cây ngập mặn; cỏ biển có 4 loài phân bố rải rác ở
nhiều nơi. Bãi triều ngoài đầm nuôi khoảng chiếm 11 634 ha, số loài
sinh vật là 490 và chứa khoáng vật nặng tạo thành điểm sa khoáng;
biển nông ven bờ có diện tích khoảng 100 000 ha và số loài sinh vật
là 639. Đa dạng sinh vật gồm cả một số loài thú biển trong tiểu vùng
cửa sông Bạch Đằng khá cao với tổng số loài ghi nhận đợc là 1 186 .
2.3.4. Các dạng tài nguyên biển trên qui mô toàn vùng
Các dạng tài nguyên này thuộc hai nhóm lớn là nguồn lợi hải sản
và nhóm tài nguyên tiềm năng, gồm: tiềm năng du lịch, tiềm năng
phát triển cảng và hàng hải và tiềm năng lãnh thổ.
2.3.5. Tóm tắt các đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên nhiên
biển VBVB Đông Bắc
Qua nghiên cứu các đặc điểm của các phân hệ và hệ thống tài
nguyên, các đặc trng cơ bản đợc tóm tắt trong bảng 2.12.
Bảng 2.12. Tóm tắt các đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên nhiên
VBVB Đông Bắc
Hệ/Phân hệ
tài nguyên

Tiểu vùng
phân bố


Yếu tố đặc trng cơ bản

Ghi chú

Tổng số loài san hô



San hô

Tiên Yên - Hà
Cối, Bái Tử
Long - Hạ
Long

Tổng số loài sinh vật khác

Phân hệ tài nguyên


12
Độ phủ san hô sống

Diện tích phân bố rạn

Tổng số loài cỏ biển

Tổng số loài sinh vật khác


Độ phủ cỏ biển

Diện tích phân bố




Cỏ biển

Toàn VBVB
Đông Bắc

Sinh khối

Phân hệ tài nguyên

Tổng số loài cây ngập mặn

Tổng số loài khác

Mật độ cây ngập mặn



Rừng ngập
mặn

Toàn VBVB
Đông Bắc


Diện tích phân bố

Phân hệ tài nguyên

Vùng triều
(rạn đá)

Hạ Long - Bái
Tử Long

Tổng số loài sinh vật

Phân hệ tài nguyên

Tổng số loài sinh vật

Vùng triều
(bùn cát)

Toàn VBVB
Đông Bắc

Diện tích

Phân hệ tài nguyên

Tổng số loài sinh vật

Diện tích bãi


Bãi biển

Toàn VBVB
Đông Bắc

Thành phần cát bãi

Phân hệ tài nguyên

Tổng số loài sinh vật

Biển nông
ven bờ

Toàn VBVB
Đông Bắc

Thành phần trầm tích đáy

Phân hệ tài nguyên

Tổng số loài sinh vật có giá
trị kinh tế

Nguồn lợi
sinh vật

Toàn VBVB
Đông Bắc


Số loài sinh vật quí hiếm, bị
đe doạ, trong sách đỏ

Hệ tài nguyên toàn
vùng

×