Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân mây- đặc điểm khí hậu thủy văn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.33 KB, 59 trang )

Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam

Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
_____________________________________________

Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22

Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động
và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vịng - vÞnh chđ u
ven bê biĨn ViƯt Nam
Chđ nhiƯm:
Phã chủ nhiệm:
Th ký:

TS. Trần Đức Thạnh
TS. Mai Trọng Thông
TS. Đỗ Công Thung
TS. Nguyễn Hữu Cử

báo cáo tổng kết chuyên đề

điều kiện tự nhiên hai vũng, vịnh trọng điểm
bái tử long và chân mây - đặc điểm khí hậuthủy văn

Thực hiện: mai trọng thông

6125-6
26/9/2006
Hải Phòng, 2005



Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Viện Khoa học và Công nghệ việt nam
Viện tài nguyên và môi trờng biển

Đề tài KC.09.22
Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp
sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu
ven bờ biển Việt Nam

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Đức Thạnh

Chuyên đề

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm
Bái Tử Long và Chân Mây
Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

Những ngời thực hiện:
TS. Mai Trọng Thông
TS. Nguyễn Lập Dân
ThS. Hoàng Lu Thu Thuỷ
ThS. Phan Thị Thanh Hằng

Hà Nội , tháng 11/2005

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn


1


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Danh sách bảng biểu

Bảng 1.1: Tần suất (%) của các hớng gió và lặng gió trạm Cô Tô .........................................................6
Bảng 1.2: Đặc trng hình thái các sông suối đổ vào Vịnh Bái Tử Long ...............................................12
Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m3/s) ........................................................................15
Bảng 1.4: Đặc trng dòng chảy..............................................................................................................16
Bảng 1.5: Thành phần cán cân nớc các lu vực sông đổ ra vịnh Bái Tử Long .....................................17
Bảng 1.6: Mực nớc biển (cm)...............................................................................................................18
Bảng 1.7: Chênh lệch triều lớn nhất (cm) ..............................................................................................19
Bảng 1.8: Tốc độ gió trung bình (m/s) ...................................................................................................20
Bảng 1.9: Hớng và tốc độ gió mạnh nhất .............................................................................................21
Bảng 1.10: Nhiệt độ nớc biển (oC) .......................................................................................................23
Bảng 1.11: Độ mặn nớc biển () .......................................................................................................25
Bảng 1.12: Dòng chảy cát bùn tại trạm Bình Liêu - Sông Tiên Yên ......................................................27
Phụ lục 1.1: Các đặc trng khí tợng trạm Cô Tô..................................................................................31
Phụ lục 1.2: Các đặc trng khí tợng trạm Cửa Ông .............................................................................32
Phụ lục 1.3: Số cơn bÃo, áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp hoặc tiÕp cËn c¸c khu vùc ven biĨn ViƯt nam
thêi kú 1954-2004 ..................................................................................................................................33
Phụ lục 1.4: Chất lợng nớc biển tại trạm Hòn Dấu (20o40, 106o49)...............................................34
Phụ lục 1.5: Chất lợng nớc biển tại trạm BÃi Cháy ............................................................................35
Bảng 2.1: Đặc trng hình thái các sông suối đổ vào Vũng Chân Mây.................................................42
Bảng 2.2: Thành phần cán cân nớc lu vực sông Bu Lu và lân cận .....................................................43
Bảng 2.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m3/s) ........................................................................45
Bảng 2.4: Đặc trng dòng chảy..............................................................................................................45

Bảng 2.5: Mực nớc biển (cm)...............................................................................................................47
Bảng 2.6: Chênh lệch triều lớn nhất (cm) ..............................................................................................47
Bảng 2.7: Tốc độ gió trung bình (m/s) ...................................................................................................48
Bảng 2.8: Hớng và tốc độ gió mạnh nhất .............................................................................................48
Bảng 2.9: Nhiệt độ nớc biển (oC) .........................................................................................................51
Bảng 2.10: Độ mặn nớc biển () .......................................................................................................51
Phụ lục 2.1: Các đặc trng khí tợng trạm Huế.....................................................................................53
Phụ lục 2.2: Chất lợng nớc biển tại trạm Sơn Trà (16o06, 108o13) ...................................................54

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

2


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Mở đầu

Nhằm mục đích cung cấp tài liệu để viết chơng II và chơng III: Hiện trạng tài
nguyên và môi trờng vịnh Bái Tử Long và vũng Chân Mây trong báo cáo tổng kết đề
tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài
nguyên một số vũng - vịnh chủ u ven bê biĨn ViƯt Nam (m· sè KC-09-22), chóng tôi
đà tiến hành thu thập, xử lý số liệu khí tợng - thuỷ văn để viết hai chuyên đề: Đặc
điểm khí hậu, Đặc điểm thuỷ văn và môi trờng nớc vịnh Bái Tử Long và vũng Chân
Mây.
Số liệu khí hậu: đà sử dụng số liệu của 3 trạm khí tợng là Cửa Ông, Cô Tô
(cho vịnh Bái Tử Long) và trạm Huế (cho vũng Chân Mây) với 25 yếu tố có độ dài
chuỗi 1960-1999 (trạm Cửa Ông và trạm Huế) và từ 1960-2004 (trạm Cô Tô). Mặt
khác, một số yếu tố chính của trạm Cửa Ông và Huế đợc cập nhật đến năm 2004.

Số liệu hải văn: đà sử dụng 5 trạm là Cửa Ông, Hồng Gai, Cô Tô, Hòn Dấu (cho
vịnh Bái Tử Long) và trạm Sơn Trà (cho vũng Chân Mây) với chuỗi số liệu có độ dài
trung bình từ 1960 đến 1985 của 4 yếu tố.
Số liệu thuỷ văn: đà sử dụng 6 trạm là Tín Coóng, Tài Chi, Bình Liêu, Dơng
Huy, Bằng Cả (cho vịnh Bái Tử Long) và trạm Thợng Nhật (cho vũng Chân Mây) của
2 yếu tố với chuỗi số liệu không đồng đều, trong đó trạm Bình Liêu và Thợng Nhật có
số liệu đến năm 2003. Các trạm còn lại đà ngừng đo vào những năm 1975 và 1999.
Số liệu môi trờng nớc: đà sử dụng 2 trạm là Hòn Dấu (cho vịnh Bái Tử Long)
và trạm Sơn Trà (cho vũng Chân Mây) của 10 yếu tố với chuỗi số liệu 1999-2003.

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

3


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Phần thứ nhất
Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, hải văn và môi trờng nớc
vịnh Bái Tử Long

Vịnh Bái Tử Long thuộc thị xà Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có
toạ độ địa lý 107o07-107o42 kinh độ Đông và 20o52-21o02 vĩ độ Bắc.
I.1. Đặc điểm khí hậu Vịnh Bái Tử Long
Theo phân vùng khí hậu, vịnh Bái Tử Long n»m trong miỊn khÝ hËu nhiƯt ®íi
giã mïa cã mùa đông lạnh thuộc vùng khí hậu duyên hải vùng núi Đông bắc nớc ta.
Đặc trng cơ bản là có chế độ bức xạ dồi dào, và một sự phân hoá theo mùa rõ rệt phụ
thuộc vào sự thay đổi theo mùa của hệ thống hoàn lu quy mô lớn. Khí hậu vừa mang
tính chất của miền ôn đới, vừa mang tÝnh chÊt cđa miỊn nhiƯt ®íi ®ång thêi mang tính

chất của biển và lục địa. Mùa đông chịu sự khống chế của gió mùa cực đới và mùa hạ
là gió mùa Tây Nam có tính chất xích đạo hay nhiệt đới.
Yếu tố chính quyết định sự phân hoá khí hậu trong khu vực là gió mùa mùa
đông. Hệ quả của nó đà đem lại sự hạ thấp nền nhiệt trong mùa đông rất rõ rệt. Có thể
nói đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất so với các vũng vịnh khác trên toàn quốc.
Mùa đông ở đây không những lạnh mà còn tơng đối khô hanh trong những tháng đầu
mùa do sự khống chế của khối không khí cực đới có nguồn gốc lục địa.
Chế độ ma ẩm trong khu vực thể hiện rõ sự tác động quan trọng của địa hình
đối với hoàn lu. Có vị trí ở sát ven biển, nằm bên sờn đón gió của cánh cung Đông
Triều đối với luồng gió mùa mùa hạ nên khu vực thu đợc những lợng ma lớn trong
các dạng nhiễu động khí quyển (bÃo, rÃnh thấp, đờng đứt...) trong mùa hạ và là một
trong các vũng vịnh có lợng ma tơng đối phong phú. Tổng lợng ma năm thờng
trên 2000mm, và giảm dần đến những vị trí cách xa bờ.
Đây là khu vực bị chịu ảnh hởng trực tiếp của bÃo. Mùa bÃo đến sớm hơn các
vùng bờ biển phía Nam, bÃo thờng gây ra ma to và tốc độ gió đạt giá trị rất lớn, có
thể tới 40-45 m/s.
1.1.1. Chế độ bức xạ, mây, nắng
Nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, vịnh Bái Tử Long có chế ®é bøc x¹ néi chÝ
tun víi sù chi phèi m¹nh mẽ của chế độ thời tiết (chủ yếu là chế độ mây) liên quan
với hoàn lu gió mùa.
Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

4


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Bức xạ tổng cộng trung bình năm là 106,5 Kcal/cm2. Từ tháng I đến tháng IV là
thời kỳ cực tiểu của bức xạ tổng cộng, với tổng lợng bức xạ tháng trong khoảng 5-6,6

Kcal/cm2.tháng. Từ tháng V đến tháng IX là thời kỳ có bức xạ tổng cộng lớn nhất trong
năm, với tổng lợng bức xạ đạt trên 10 Kcal/cm2. tháng do lúc này mặt trời đà dịch lên
các vĩ độ ở phía Bắc và từ tháng X đến tháng XII mặt trời lại dịch về phía xích đạo và
do đó bức xạ tổng cộng giảm.
Lợng mây tổng quan trung bình năm chiếm 7,1-7,3/10 bầu trời. Biến trình rất
đặc biệt của lợng mây trong mùa đông phản ánh tác động sâu sắc của gió mùa cực đới
đến khu vực đó là tồn tại một thời gian ít mây nhất trong năm vào nửa đầu mùa đông
(từ tháng IX đến tháng XII) với kiểu thời tiết lạnh khô, với lợng mây tổng quan chỉ
dao động trong khoảng 5,5-6,3/10 bầu trời. Mây nhiều trong những tháng vào cuối
mùa đông, tháng II, III, IV, lợng mây trong các tháng này thờng từ 8-9/10 bầu trời.
Ngợc lại với biến trình của mây là số giờ nắng. So với các vũng vịnh khác thì
đây là khu vực có ít nắng. Tổng số giờ nắng năm dao động trong khoảng 1534-1812
giờ. Trong đó hai tháng ít nắng nhất là tháng II, III (cũng là các tháng có nhiều mây
nhất), trung bình có 43-58 giờ nắng/tháng. Trong suốt mùa hạ từ tháng V đến tháng
IX, X đều có nhiều nắng, thờng có trên 150 giờ nắng/tháng.
1.1.2. Hoàn lu gió mùa và chế độ gió
Vịnh Bái Tử Long nằm trong hệ thống gió mùa châu á, và đồng thời cũng chịu
tác động của đới tín phong, thứ gió đặc trng cho vùng nội chí tuyến.
Gió mùa mùa đông bị chi phối bởi tác động giao tranh giữa hai hệ thống gió
mùa từ áp cao Xibia và gió mùa tín phong từ áp cao phụ biển Đông Trung Hoa. Hai hệ
thống này khi thì tác động luân phiên xen kẽ, khi thì đồng thời tác động đà gây nên
tình trạng biến động khá mạnh mẽ của thời tiết trong mùa. Hệ thống gió mùa từ áp cao
cực đới chiếm u thế vào các tháng giữa mùa đông, lấn át hẳn hệ thống tín phong. Trái
lại vào những tháng đầu và cuối mùa đông hệ thống tín phong lại vợt lấn át hệ thống
cực đới. Do đó trong thời kỳ mùa đông thời tiết thờng có những giai đoạn lạnh (khô
hay ẩm) đặc trng cho gió mùa cực đới xen kẽ với những ngày nóng ấm đặc trng của
thời tiết tín phong. Mùa đông tần suất gió Đông bắc chiếm trên 50%.
Vào thời kỳ mùa hè, cũng tơng tự nh thời kỳ mùa đông, luôn có sự tranh chấp
ảnh hởng giữa gió mùa và tín phong. Gió mùa mùa hè chiếm u thế rõ rệt trong các
tháng giữa mùa hè. Vào giai đoạn đầu và cuối mùa hè thì tÇn st giã tÝn phong chiÕm

tû lƯ cao so víi gió mùa. Mối quan hệ giữa gió mùa và tín phong trong mùa hạ tuy
không đem lại sự biến động khá rõ rệt về chế độ nhiệt nh trong mùa đông nhng cũng
tạo nên sự biến đổi đáng kể về mặt ma ẩm do sự tác động giữa các khối khí gió mùa
và hoạt động của các nhiễu động.
Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

5


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Vào mùa hè thịnh hành gió Nam với tần suất 32,2% (tháng VII). Tiếp đến là gió
có hớng Tây nam và Đông nam. Trong những tháng chuyển mùa (tháng IV và tháng
X) chủ yếu thịnh hành gió Đông bắc và gió Đông (bảng 1).
Bảng 1.1: Tần suất (%) của các hớng gió và lặng gió trạm Cô Tô
Tháng

N

NE

E

SE

S

SW


W

NW

Lặng

I

7.0

66.5

14.6

1.0

0.3

0.8

0.14

0.21

9.43

IV

6.7


31.4

22.0

7.5

3.7

5.8

3.4

1.2

18.23

VII

2.5

4.1

10.6

13.7

32.2

18.7


4.9

2.3

11.1

X

7.4

46.8

27.2

3.5

1.0

1.1

0.5

1.1

11.4

Năm

5.9


31.7

18.4

6.4

9.4

6.7

2.3

1.2

12.5

Nguồn: Trung tâm Khí tợng - Thủy văn Biển

Nhìn chung ở hệ thống vũng vịnh vùng Đông bắc có tốc độ gió không lớn. Tuỳ
thuộc vào địa hình khu vực và khoảng cách so với bờ mà tốc độ gió có những giá trị rất
khác nhau. ở những khu vực thoáng và càng cách xa bờ tốc độ gió càng lớn. Tốc độ
gió hầu nh không thay đổi quanh năm, trung bình 3-4,3m/s và ít có gió mạnh trừ gió
bÃo. Tốc độ gió mạnh nhất trong bÃo có thể đạt 40-47m/s.
1.1.3. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng từ 22,8oC. Mùa đông ở đây lạnh
nhất so với các vũng vịnh khác ở nớc ta. Hàng năm có 4 tháng (từ tháng XII đến
tháng III năm sau) nhiệt độ trung bình xuống dới 20oC. Tháng lạnh nhất trong năm là
tháng I với nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 15,2-15,5oC. Nhiệt độ tối thấp trung
bình khoảng 13,3-13,7oC và tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 4,4oC.
Mùa nóng kéo dài 5 tháng, từ tháng V đến tháng IX, với nhiệt độ không khí trung

bình trong dao động trong khoảng từ 26,2-28,6oC. Nhìn chung nhiệt độ không khí trong
mùa nóng thấp hơn so với các khác. Khả năng gặp nhiệt độ quá cao trong khu vực không
nhiều. Trong mùa nóng chỉ gặp 1 hoặc 2 ngày có nhiệt độ tối cao vợt quá 35oC. Nhiệt
độ không khí tối cao tuyệt đối không quá 39o và tối cao trung bình khoảng 31-32oC.
Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ tơng đối nhỏ do ảnh hởng điều hoà
của biển. Trung bình năm dao động trong khoảng 4,5-6oC. Nhìn chung biên độ dao
động ngày đêm của nhiệt độ ít thay đổi trong năm, nh−ng cịng cã mét thêi kú nhiƯt ®é
dao ®éng Ýt nhất đó là vào các tháng ẩm ớt cuối mùa đông (I-III), biên độ ngày chỉ
vào khoảng 4-4,8oC.

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

6


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Ngợc lại với biên độ nhiệt ngày, đây là khu vực có biên độ nhiệt năm lớn, dao
động trong khoảng 12,9-13,9oC. Vào mùa hè nhiệt độ tháng nóng nhất giữa các khu
vực ít khác biệt nhau, vì vậy hiện tợng tăng biên độ nhiệt năm ở đây chủ yếu do sự hạ
thấp nền nhiệt trong mùa đông gây ra bởi hoạt động của gió mùa Đông bắc và sự giảm
sút bức xạ theo vĩ độ.
1.1.4. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm vào khoảng 83-84%. Thời kỳ đầu
mùa đông là thời kỳ khô nhất trong năm do thời gian này thịnh hành gió mùa mùa đông
với những khối khí có nguồn gốc lục địa lạnh và khô, độ ẩm thờng xuống dới 80%.
Tháng cực tiểu là tháng XI, độ ẩm chỉ vào khoảng 76%. §é Èm tèi thÊp tut ®èi cã thĨ
xng d−íi 14% vào tháng XII hoặc tháng I khi có những đợt gió mùa Đông bắc mạnh.
1.1.5. Ma

Ma trong khu vực phong phú cả về lợng ma và số ngày ma. Lợng ma
trung bình năm dao động trong khoảng 1696-2200mm với 130-140 ngày ma/năm.
Mùa ma bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào tháng X, kéo dài 6 tháng. Cực đại
của lợng ma rơi vào tháng VIII với lợng ma trung bình khoảng 400-500mm/tháng.
Những trận ma lớn ở đây thờng gặp khi có bÃo. Lợng ma ngày lớn nhất có thể đạt
tới trên 300-400mm. Lợng ma mùa ma chiếm 86-91% tổng lợng ma năm.
Thời kỳ mùa đông thờng ít ma, trong đó tháng XII và tháng I là hai tháng có
lợng ma thấp nhất, lợng ma trung bình tháng khoảng 20mm/tháng với từ 5-10
ngày ma. Các tháng tiếp theo trong mùa ít ma (II, III, IV) tuy lợng ma không tăng
đáng kể nhng số ngày ma tăng gần gấp đôi, trung bình từ 10-17 ngày ma/tháng do
ma trong thời gian này chủ yếu là ma phùn, lợng ma không lớn nhng nó gây nên
một tình trạng thời tiết ẩm ớt kéo dài trong nhiều ngày.
R (mm)

R (mm)

600

600

500

500

400

400

300


300

200

200

100

100

0
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

0

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


XII

(a)

(b

Hình 1.1: Biến trình năm của lợng ma trạm Cửa Ông (a) và trạm Cô Tô (b)

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

Tháng

7


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Sự biến động của lợng ma không lớn so với các vịnh ở Trung bộ. Hệ số (Cv)
biến động của lợng ma năm dao động trong khoảng 0,22-0,24. Lợng ma trong
mùa ít ma biến động nhiều hơn so với mùa ma. Sự biến động lớn nhất của lợng ma
thờng xảy ra trong tháng XII hoặc tháng I, đây là hai tháng có lợng ma ít nhất trong
năm, với giá trị Cv là 1,2-1,5.
1.1.6. Các hiện tợng thời tiết đặc biệt
ã Bo
Vịnh Bái Tử Long nằm trong khu vực có tần suất bÃo xuất hiện nhiều nhất so
với các vùng khác, chiếm 26,7%. Trong khoảng 51 năm (1954-2004) có 84 cơn bÃo
hoặc áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp hoặc tiếp cận vùng bờ biển này, trung bình mỗi
năm có 1,6 cơn (phụ lục 4).

Mùa bÃo đến khu vực tơng đối sớm, kéo dài 6 tháng từ tháng V ®Õn th¸ng X. B·o
tËp trung nhiỊu nhÊt trong th¸ng VIII. Những tháng đầu và cuối mùa bÃo giảm hẳn.
Tần xuất bÃo trong 3 tháng (VII-IX) đạt 80% số cơn bÃo trong năm. BÃo thờng
kéo dài (2-4) ngày và tập trung mạnh nhất từ (1-2) ngày với lợng ma từ (200400)mm. Lớn nhất có thể đạt tới (500-700)mm. Ma bÃo đóng góp từ (20-30)% lợng
ma trong mùa ma.
BÃo mạnh là một trong những thiên tai đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trong khu
vực. BÃo mạnh có thể gây ra gió mạnh cấp 12 trên cấp 12, gió giật có khi đạt ®Õn cÊp
13-15. Vïng giã m¹nh cÊp 9-10 th−êng réng víi bán kính 50-100km [7].
ã Dông
Dông cũng là một hiện tợng thời tiết khá nguy hiểm cho các hoạt động trên
biển. Dông thờng kết hợp với ma to và gió lớn. Những cơn dông mạnh xảy ra thờng
đi kèm với hiện tợng lốc, tố và gió dật gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
Mùa dông thờng trùng với mùa gió mùa mùa hạ, bắt đầu từ tháng IV và kết
thúc vào tháng X. Hàng năm trung bình có khoảng 66-68 ngày dông. Những tháng đầu
và cuối mùa dông trung bình có 3-5 ngày dông/tháng. Vào những tháng đầu mùa dông
thờng có tính hệ thống liên quan đến hoạt động của front.
Vào tháng V, VI chủ yếu là dông nhiệt, xảy ra trong các khối khí nóng ẩm có
phạm vi tác động không rộng lắm, trung bình có 7-12 ngày dông/tháng. Tới tháng VII,
VIII, IX dông thờng do nguyên nhân hội tụ hoặc rÃnh thấp kéo dài và bao trùm trên
những vùng khá rộng. Trung bình trong các tháng này có 10-15 ngày dông/tháng và
dông xuất hiên nhiều nhất trong tháng VIII. Các tháng khác trong năm cũng có khi có
dông nhng với tần suất rất thấp.

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

8


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22


ã Sơng mù
Đây là khu vực tơng đối nhiều sơng mù, trung bình hàng năm có 24-31 ngày
sơng mù. Sơng mù xuất hiện từ tháng XI đến tháng V năm sau, nhng suất hiện
nhiều từ tháng I đến tháng IV, trung bình mỗi tháng có 4-10 ngày sơng mù và xuất
hiện nhiều nhất vào tháng III. Sơng mù thờng đậm đặc hơn trong buổi sáng. Trong
những ngày có sơng mù tầm nhìn bị hạn chế đáng kể, gây khó khăn cho giao thông
vận tải trên biển.
ã Ma phùn
Ma phùn là hiện tợng phổ biến xuất hiện trong các tháng cuối mùa đông ở
khu vực này. Hàng năm quan sát đợc 12-18 ngày ma phùn, đây là loại ma phùn có
hệ thống kèm theo front cực đới sau mỗi đợt gió mùa Đông bắc tràn về hoặc khi kết
thúc những đợt gió mùa. Tháng II và III là các tháng có nhiều ma phùn nhất, trung
bình mỗi tháng có 4-6 ngày ma phùn.
I.2. Đặc điểm thuỷ văn
1.2.1. Mạng lới sông ngòi đổ ra vịnh Bái Tử Long
Vùng ven biển Quảng Ninh ở hẳn về phía cực Đông Bắc Bắc Bộ đợc giới hạn
bởi: phía Bắc và Tây Bắc là cánh cung Đông Triều; Đông Bắc là đờng biên giới Việt
Trung, phía Đông và Nam giáp biển. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ dốc sờn
lớn. Nền thổ nh−ìng trong vïng bao gåm riolit ë vïng nói, sa diệp thạch ở vùng đồi
thấp, cát kết xen cuội ở đồng bằng. Địa hình có hớng cao về phía Đông Bắc (với độ
cao từ (500 - 1.000)m) và thấp dần về phía Tây Nam (với độ cao từ (200 - 500)m). Đây
chính là nguyên nhân chủ yếu quyết định hớng chảy của sông ngòi trong vùng.
Đợc sự án ngữ của cánh cung Đông Triều với lợng ma năm khá lớn nên
mạng lới sông ngòi trong vùng phát triển mạnh. Tất cả các sông suối trong vùng đều
đổ thẳng ra biển qua 15 cửa sông trên chiều dài 250km bờ biển. Sông suối trong vùng
mang những nét đặc trng của sông suối miền núi là nhỏ, hẹp, độ dốc lòng sông kh¸
lín. ChØ cã 2 l−u vùc cã diƯn tÝch l−u vực lớn hơn 500km2 là Tiên Yên và Ba Chẽ còn
lại các lu vực khác nh: Hà Cối, Đầm Hà, Diễn Vọng, Hà Thanh.... đều có diện tích
nhỏ hơn 300km2.

So với các lu vực thuộc lÃnh thổ Việt Nam độ cao bình quân các lu vực thuộc
dải ven biển tỉnh Quảng Ninh không lớn nhng so với các lu vực thuộc dải ven biển
đồng bằng sông Hồng - Thái Bình lại lớn hơn nhiều. Độ cao bình quân lu vực trong
vùng dao động từ (100 - 400)m. Tuy nhiên do địa hình khá hẹp nên độ dốc bình quân
lu vực đạt khá cao. Có những lu vực độ dốc bình quân đạt tới 34,4% nh lu vực
sông Hà Thanh. Độ dốc lu vực lớn là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới hệ
Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

9


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

sè tËp trung n−íc cđa c¸c l−u vùc cao. Hệ số tập trung nớc của Tiên Yên là 1,54, của
phố Cũ là 1,57. Dòng chảy tập trung nhanh cộng với lợng ma nhiều là nguyên nhân
gây nên những trận lũ lớn, khá ác liệt trên dải ven biển Quảng Ninh.
Chịu sự chi phối mạnh của điều kiện khí hậu và địa hình nên ngay trong vùng
mạng lới sông ngòi cũng có sự phân bố không đồng đều.
* Phía Đông Bắc: Từ Móng Cái đến Tiên Yên do bao trùm tâm ma Móng Cái
nên mạng lới sông suối ở đây phát triển mạnh hơn. Mật độ sông suối đạt từ
(1,5-2)km/km2. Sông Hà Cối mật độ sông suối đạt 1,54km/km2; Tai Kỳ đạt
1,78 km/km2. Các sông suối trong vùng này đều có hớng chảy chung là Tây BắcĐông Nam. Độ dốc bình quân lu vực cũng nh độ dốc lòng sông trong vùng này cũng
cao hơn khu vực phía Tây Nam do địa hình ở đây cao và hẹp hơn.
* Phía Tây Nam: Từ Tiên Yên đến Quảng Yên do lợng ma nhỏ hơn, mạng
lới sông ngòi cũng kém phát triển hơn. Mật độ sông suối dao động từ
(1-1,5)km/km2. Ngoài 2 sông lớn là Tiên Yên và Ba Chẽ còn lại các sông nhỏ. Hớng
chảy chung của các sông là Bắc - Nam.
Nhìn chung các sông suối thuộc dải ven biển tỉnh Quảng Ninh đều thuộc loại
nhỏ, sông ngắn, lòng sông hẹp, độ dốc đáy sông lớn là những đặc điểm tiêu biểu của

sông suối miền núi. Mặc dù đổ thẳng ra biển nhng do có độ dốc lòng sông lớn, các
cửa sông nhỏ nên khả năng truyền mặn của các sông suối trong vùng nhỏ.
Vịnh Bái Tử Long có diện tích mặt nớc 560km2 cách thị xà Cẩm Phả 1km trải
dài từ 107o07 đến 107o42 độ kinh Đông và 20o52 đến 21o17 độ vĩ Bắc. Có 4 trên
tổng số 15 sông có chiều dài lớn hơn 10km thuộc địa phận Quảng Ninh đổ ra vịnh Bái
Tử Long là sông Tiên Yên, sông Ba Chẽ, sông Mông Dơng và sông Đồng Mỏ.
* Sông Tiên Yên: có tổng chiều dài dòng chính là 82km. Tổng diện tích lu
vực là 1.070km2. Đây cũng là lu vực có độ cao bình quân lu vực lớn nhất trong vùng
ven biển Quảng Ninh. Độ cao bình quân lu vực đạt 371m, ở phía Đông Bắc là 521m.
Lu vực Tiên Yên có dạng nan quạt dốc dần theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Độ dốc
lu vực đà quyết định hớng chảy của sông ngòi. Dòng chính bắt nguồn từ độ cao
1.500m thuộc vùng Nam Châu LÃnh. Phần thợng du từ nguồn tới Co Ninh dòng chảy
chảy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam. Phần trung và hạ du dòng chảy chảy theo
hớng Tây Bắc - Đông Nam. Do ảnh hởng của địa hình khối núi Cao Xiêm cao
1.330m ở phía hữu ngạn và khối núi cao 859m ở phía tả ngạn mà đến Co Ninh dòng
chính Tiên Yên đổi hớng dẫn tới hệ số uốn khúc của dòng chính đạt tới 2,48 (thuộc
loại lớn nhất trên lÃnh thổ phía Bắc Việt Nam).

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

10


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Hình dạng lu vực và độ dốc lu vực lớn (28,1%), với nhiều thác gềnh là
nguyên nhân dẫn tới mức độ tập trung nớc của sông Tiên Yên diễn ra khá ác liệt. Hệ
số tập trung nớc đạt 1,54. Mật độ sông suối trên toàn bộ lu vực sông Tiên Yên là
1,34km/km2 ứng với tổng chiều dài toàn bộ sông suối là 1.434km. Lu vực sông Tiên

Yên có 13 phụ lu có chiều dài lớn hơn 10km. Diện tích bờ phải lu vực lớn hơn hẳn
bờ trái do có sù ®ãng gãp cđa phơ l−u Phè Cị. DiƯn tÝch l−u vùc Phè Cị lµ 418km2
chiÕm tíi 40% tỉng diƯn tích toàn lu vực. Mật độ lới sông trong toàn lu vực khá
đồng đều, mật độ sông suối giữa 2 bờ chênh lệch nhau không nhiều (1,33 và
1,44km/km2).
* Sông Ba ChÏ: L−u vùc s«ng Ba ChÏ cã tỉng diƯn tÝch 978km2, là lu vực lớn
thứ 2 trong dải ven biển tỉnh Quảng Ninh. Dòng chính sông Ba Chẽ dài 78,5km bắt
nguồn từ núi Khe Ru ở độ cao 789m. Trong 49km đầu sông chảy theo hớng Tây
Nam-Đông Bắc. Đến Lang Xong sông đổi hớng thành Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra
vịnh Đồng Rui. Hệ số uốn khúc của dòng chính đạt 1,78. Lu vực sông Ba Chẽ nằm ở
phía Tây Nam dÃy núi Am Váp với địa hình chủ yếu là đồi thấp. Độ cao bình quân lu
vực là 215m. Những núi có độ cao từ 500-600m ở phía Đông Bắc, từ 350-400m thờng
phân bố phía Tây Nam. So với lu vực Tiên Yên thì lu vực Ba Chẽ có độ cao bình
quân lu vực cũng nh độ dốc bình quân lu vực nhỏ hơn. Độ dốc bình quân lu vực
Ba Chẽ là 15,1%.
Do lu vực Ba Chẽ có nền địa hình bị chia cắt phức tạp và còn tơng đối trẻ nên
mạng lới sông suối phát triển khá mạnh. Mật độ sông suối thuộc loại cấp 3 đạt
1,11km/km2 ứng với tổng chiều dài toàn bộ sông suối là 1.086km. Mật độ sông suối
phân bố không đồng đều trên toàn bộ lu vực, phía Đông Bắc mật độ sông suối chỉ đạt
0,8km/km2. Mật độ sông suối phía bờ phải nhỏ hơn phía bờ trái nhng nhỏ hơn không
nhiều (1,08 và 1,13km/km2). Lu vực sông Ba Chẽ có 11 phụ lu có chiều dài lớn hơn
10km. Hầu hết các phụ lu này đều nhỏ, ngắn, hẹp chỉ có 2 sông có diện tích lu vực
lớn hơn 100km2 là Đồng Qui và Làng Công.
* Sông Mông Dơng và sông Đồng Mỏ đều đổ ra vịnh Bái Tử Long. Đây là 2
lu vực nhỏ, diện tích đều nhỏ hơn 100km2. Diện tích lu vực Đồng Mỏ là 89,5km2,
còn lu vực sông Mông Dơng là 63,6km2. So với các lu vực khác trong vùng thì 2
lu vực này có độ cao bình quân lu vực thuộc vào loại thấp nhất do bắt nguồn từ
những dÃy núi thấp chạy ven biển. Độ cao bình quân lu vực sông Mông Dơng là
101m, độ cao bình quân lu vực sông Đồng Mỏ là 147m. Độ dốc bình quân lu vực
cũng đạt không cao. Sông Đồng Mỏ là 17,6%, sông Mông Dơng là 12,5%. Sông

Đồng Mỏ có dòng chính dài 20km với hệ số uốn khúc đạt 1,54. Còn dòng chính sông
Mông Dơng chỉ dài 14km nhng hệ số uốn khúc đạt tới 2.
Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

11


Bảng 1.2: Đặc trng hình thái các sông suối đổ vào Vịnh Bái Tử Long

Tên sông

Đổ vào đâu

1

SÔNG TIÊN YÊN

Vịnh B¸i Tư Long

2

Phơ l−u cÊp I
Phơ l−u sè 1
Phơ l−u số 2
Phụ lu số 3
Phụ lu số 4
Tiên Mô
Ngân Chi
Phố Cũ
SÔNG BA CHẽ


Tiên Yên (T)
Tiên Yên (P)
Tiên Yên (P)
Tiên Yên (T)
Tiên Yên (T)
Tiên Yên (P)
Tiên Yên (P)
Vịnh Bái Tử Long

3

Phụ lu cấp I
Phụ lu số 1
Phụ lu số 2
Sông Lơng Mông
Khe Đoang
Khe Dăm
Đồng Quy
Khe Ni An
Cone Co
Cone Lao
Sông Làng Công
Phụ l−u sè 11
§ång Má

Ba ChÏ (P)
Ba ChÏ (T)
Ba ChÏ (P)
Ba ChÏ (P)

Ba ChÏ (P)
Ba ChÏ (T)
Ba ChÏ (T)
Ba ChÏ (P)
Ba Chẽ (T)
Ba Chẽ (P)
Ba Chẽ (P)
Vịnh Bái Tử Long

4

Mông Dơng

Vịnh Bái Tử Long

KC
Độ
Chiều Diện Độ cao Độ dốc Chiều Mật
Hệ
Hệ số Hệ
từ cửa PL cao Chiều dài
tích
bình
bình
rộng
độ
số
không số
đến cửa nguồn dài
lu hứng quân

quân
bình lới khôngg cân uốn
sông
sông sông
vực nớc
lu
lu
quân sông
đối
bằng khóc
chÝnh
vùc
vùc l−u vùc (km/ xøng
l−íi
(km)
(m) (km) (km) (km2) (m)
(%)
(m) km2)
s«ng

Stt

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11

1175

82

65

1070

68
61.5
56
52.5
46
40
5

900
500
500
900
1100
700
475
500

10

12
10
14
22
15
53
78.5

9.5
13
10
12
17
14
39
52

36.2
70.6
24.7
42.3
66.1
72.5
418
978

65.5
54
51.5
49

47
39
35
28
21
17
7.5

500
425
500
700
325
200
275
300
400
700
100
100

12
14
19
19
10
25
13
12
14

26
12
20

10
9
16
18
8.1
22
10.5
10
12
18.7
13
15.5

44.8
43.9
70
75.5
22.5
108
34.8
35.9
58.6
116
35.9
89.5


100

14

10

63.6

12

371

252
215

28.1

16.4

1.34

-0.4

0.39

2.5

23.5
15.4


3.8
5.4
2.5
3.5
3.9
5.2
10.7
18.8

1.46
1.11

0.25
0.1

1.98
0.78

1.47
1.78

228

9.2

243

22.7

147


17.6

4.5
4.9
4.4
4.2
2.8
4.9
3.3
3.6
4.9
6.3
2.8
5.8

101

12.5

6.4

1.04

0.55

1.32
2.54
1.36
1.27

1.24
1.37
1.62
1.29
1.32
1.44
1.12
1.54

1.23

0.46

2

0.84

0.14

0.65

1.09

0.16

0.55


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22


Mật độ sông suối của cả 2 sông đều đạt không cao, do lu vực sông nhỏ nên
mạng lới sông suối kém phát triển. Mật độ sông suối lu vực sông Đồng Mỏ đạt
1,04km/km2, sông Mông Dơng đạt 1,23km/km2.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn vùng cửa sông ven biển
Phần lớn địa hình tỉnh Quảng Ninh là đồi núi, cao về phía Đông Bắc với độ cao từ
(500-1.000)m và thấp dần về phía Tây Nam với độ cao từ (200- 500)m. Địa hình đồng
bằng chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ trong ®ã ®ång b»ng cao víi ®é cao tut ®èi (1015)m chạy dài từ Quảng Yên đến Yên Lập và phía Bắc vịnh Cuốc Bê; Đồng bằng thấp
có độ cao tuyệt đối (0,5-3)m chiếm phần lớn diện tích và bị chia cắt ngang khá mạnh.
Lợng ma năm trên toàn bộ dải ven biển Bắc Bộ trung bình đạt khoảng 2.000m.
Nhng do điều kiện địa hình thuận lợi, cánh cung Đông Triều nh một bức bình phong
chắn gió làm cho lợng ma bình quân năm trong dải ven biển Quảng Ninh đạt tới trên
2.200mm với tâm ma Móng Cái là một tâm ma lớn ở Việt Nam có lợng ma bình
quân đạt xấp xỉ 3.000mm và năm lớn nhất lợng ma lên tới 4.119mm.
Do ảnh hởng của độ cao và hớng sờn mà lợng ma trong vùng có sự phân
hóa rõ rệt. Vùng trớc núi phía sờn Đông lợng ma lớn hơn phía sờn Tây khuất gió.
Càng lên cao, lợng ma càng tăng, lợng ma có xu thế giảm dần từ Bắc vào Nam.
Tại Móng Cái lợng ma quan trắc đợc đạt 2.749mm, xuống Tiên Yên là 2.353mm,
tới Quảng Yên chỉ đạt 1.608mm.
Lợng bốc hơi khả năng Piche theo tài liệu quan trắc dải ven biển tỉnh Quảng
Ninh dao động từ 880-1.138mm.
Dải ven biển Quảng Ninh nói chung và khu vực nghiªn cøu nãi riªng cã ngn
cung cÊp n−íc chđ u do ma; Sự phân mùa ma đà dẫn tới sự phân mùa dòng chảy ở
vùng ven biển Quảng Ninh. Chế độ thủy văn ở đây vừa mang những nét đặc trng của
chế độ thủy văn lục địa lại vừa chịu ảnh hởng của chế độ thủy văn biển.
* Mùa lũ: Mùa lũ xuất hiện từ tháng (V-IX) ở phía Bắc và từ tháng (VI-X) ở các lu
vực phía Nam vùng ven biển Quảng Ninh với lợng nớc chiếm từ (75-85)% tổng
lợng nớc năm. Modun dòng chảy mùa lũ dao động từ (24-150)l/skm2 lớn gấp
(2-3) lần ở vùng đồng bằng và gấp từ (6-10) lần so với modun dòng chảy trong mùa
kiệt. Do mức độ tập trung của ma và địa hình lu vực thờng rất dốc, bồn thu nớc

nhỏ nên dòng chảy lũ lớn. Ba tháng có lợng dòng chảy lớn nhất xuất hiện vào tháng
(VI-VIII) tại các lu vực phía Bắc và từ tháng (VII-IX) ở các lu vực phía Nam. Lợng
dòng chảy 3 tháng lớn nhất đạt từ (55-58)% tổng lợng nớc năm. Tháng có dòng chảy
lớn nhất thờng gần với tháng có tần suất xuất hiện bÃo cao vào tháng VII ở các lu
vực phía Bắc và tháng VIII ở các lu vực phía Nam với lợng dòng chảy chiếm 22,5%
Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

13


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

lợng nớc năm. Moduyn dòng chảy tháng lớn nhất tại trạm Tài Chi đạt
35,9 l/skm2, Bình Liêu đạt 114 l/skm2. Tính chất lũ ở đây mang đậm tính chất lũ núi,
thời gian lũ ngắn, đỉnh lũ nhọn, cờng suất lũ lớn trung bình (10-12)m gây nhiều tác
hại đến đời sống và sản xuất. Dòng chảy lũ lớn nhất trong vùng xác định đợc tại trạm
Bằng Cả trên sông Yên Lập là 1.090m3/s. Moduyn đỉnh lũ đặc biệt lớn xảy ra trên sông
Hà Cối là Mmax=3.242 l/skm2 ứng với Qmax=1.790 m3/s (18/VII/1971); trên sông Tiên
Yên là M=8.297 l/skm2, Q=4.190m3/s (24/VII/1965).
* Mùa kiệt: Mùa kiệt kéo dài 7 tháng (X - IV) nhng lợng dòng chảy chỉ chiếm (20 25)% lợng dòng chảy năm. Nguồn nớc cung cấp cho sông chủ yếu là nớc ngầm và
một phần nhỏ bổ sung từ ma do gió mùa Đông Bắc biến tính mang tới, moduyn dòng
chảy kiệt dao động từ (5,63 - 15,6) l/skm2. Sông Tiên Yên là lu vực lớn nhất trong
vùng này nên khả năng điều tiết tốt hơn các lu vực nhỏ khác với moduyn dòng chảy
kiệt đạt 15,6 l/skm2. Ba tháng có dòng chảy nhỏ nhất thờng xuất hiện vào tháng (XII II) ở phía Bắc và từ tháng (I - III) ở vùng còn lại, lợng dòng chảy chỉ chiếm từ (5 7)% lợng dòng chảy năm. Moduyn dòng chảy 3 tháng nhỏ nhất trung bình từ (3,7 9,1) l/skm2. Tháng có dòng chảy nhỏ nhất thờng rơi vào tháng XII ở vùng phía Bắc và
tháng II ở phía Nam với lợng nớc cha bằng 1/15 tháng có dòng chảy lớn nhất.
Lợng dòng chảy tháng nhỏ nhất chỉ chiếm xấp xỉ 2% lợng dòng chảy năm. Lu
lợng nớc nhỏ nhất xác định đợc tại trạm Tài Chi (Hà Cối) là 0,425 m3/s, tại trạm
Bình Liêu (Tiên Yên) là 0,6m3/s, tại trạm Dơng Huy (Diễn Vọng) là 0,04 m3/s, Bằng
Cả (Yên Lập) là 0,08 m3/s.

Xét sự biến động dòng chảy qua các năm thông qua hệ số biến động Cv. Hệ số
Cv xác định đợc tại hai trạm Tài Chi và Bình Liêu là 0,36 và 0,32. Qua đó có thể thấy
sự dao động lợng nớc qua các năm trong vùng tơng đối lớn.
Phân phối dòng chảy năm tại các trạm thủy văn thuộc dải ven biển tỉnh Quảng
Ninh đợc trình bày trong bảng 1.3. Đặc trng dòng chảy đợc trình bày trong bảng 1.4.
Do nhận nguồn nớc lục địa qua 4 hệ thống sông: Tiên Yên, Ba Chẽ, Mông
Dơng, Đồng Mỏ nên ngoài những ảnh hởng do hệ thống sông suối thuộc dải ven
biển Quảng Ninh đem lại, khu vực nghiên cứu còn chịu ảnh hởng trực tiếp về chế độ
thủy văn cũng nh nguồn nớc từ 4 hệ thống sông trên. Chế độ thủy văn của các sông
suối trong khu vực nghiên cứu là chế độ thủy văn của các sông suối phía Nam Quảng
Ninh với mùa lũ kéo dài từ tháng VI đến tháng X. Lợng dòng chảy trong mùa lũ
chiếm 80% tổng lợng dòng chảy năm. Modun dòng chảy mùa lũ đạt 83.3 l/skm2. Mùa
kiệt kéo dài 7 tháng nhng lợng nớc chỉ chiếm xấp xỉ 20% tổng lợng nớc năm với
modun dòng chảy mùa kiệt đạt 16,5 l/skm2.
Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

14


Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy bình quân tháng (m3/s)

Stt

Tên trạm

Sông

TKQT

1


Tín Coóng

Vài Lài

1966-1975

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII

TB

4,52

4

Bình Liêu

Dơng Huy

Tiên Yên

Diễn Vọng

1,06

0,668

1,17

1,01

1,44

3,56

14,9 18,6 20,1 17,4 13,3 5,48

1,95

1,23


1971-1999

2,00

2,30

2,80

4,37

9,05 14,0 19,8 14,2 9,96 5,51

2,92

1,85

1,32

1,14

1,62

4,01

16,7 21,0 22,6 19,6 15,0 6,17

2,20

1,39


1961-2003

5,05

4,23

4,55

7,86

17,0 35,2 57,7 52,8 41,3 23,2

10,3

5,96

%

3

Hµ Cèi

8,06 10,1 10,9 9,42 7,21 2,97

%

Tµi Chi

1,93


%
2

0,637 0,547 0,780

1,91

1,59

1,72

2,97

6,40 13,3 21,8 19,9 15,6 8,76

3,89

2,25

1961-1974
%

5

Bằng Cả

Yên Lập

1962-1975
%


0,427 0,340 0,397 0,724 1,29 5,64 6,72 8,43 6,80 2,76 0,879 0,522
1,22

0,970

1,13

2,07

3,68 16,1 19,2 24,1 19,4 7,88

0,566 0,475 0,651

1,22

2,36 5,02 6,69 8,30 7,23 2,64 0,909 0,641

1,54

3,31

6,41 13,6 18,2 22,5 19,6 7,17

1,29

1,77

2,51


2,47

7,40

22,1

2,92

1,49
3,07

1,74

(Nguồn : Đề tài 42A)

15


Bảng 1.4: Đặc trng dòng chảy

Stt

Tên trạm

Sông

Flv(km2)

Y(mm)


Wn(106m3)

Mn(l/skm2)

Ql(m3/s)

Mùa lũ

Wl(106m3)

Ml(l/skm2)

%

Qk(m3/s)

Wk(106m3)

Mk(l/skm2)

1

Tín Coóng

Vài Lài

61,1

2.330


142,4

74,0

9,14

V-IX

120,8

149,6

84,8

1,23

21,6

20,09

2

Tài Chi

Hà Cối

552

422,2


233,1

13,4

0,36

13,4

V-IX

177,2

24,3

76,0

3,11

55,9

5,63

3

Bình Liêu

Tiên Yên

505


1.379

696,2

43,8

0,32

42,1

VI-X

555,9

83,3

79,8

8,32

140,3

16,5

4

Dơng Huy

Diễn Vọng


52

1.769

92,0

56,2

6,90

VI-IX

72,7

132,6

79,0

0,92

19,3

17,6

5

Bằng Cả

Yên Lập


85

1.138

96,7

36,1

6,81

VI-IX

71,8

80,1

74,2

1,18

24,9

13,9

Cv

16


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,

vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

So với các lu vực sông khác trong tỉnh Quảng Ninh thì tiềm năng nguồn nớc
các sông suối trong khu vực nghiên cứu thuộc vào loại trung bình. Tổng lợng nớc từ
4 hệ thống sông hàng năm đổ ra biển là 3,144 tỷ m3 nớc. Trong đó sông Tiên Yên có
tổng lợng dòng chảy là 1,685 tỷ m3, sông Ba Chẽ là 1,232 tỷ m3 nớc, sông Mông
Dơng là 146,6 triệu m3 nớc, sông Đồng Mỏ là 80,1 triệu m3.
Bảng 1.5: Thành phần cán cân nớc các lu vực sông đổ ra vịnh Bái Tử Long

P(mm) R(mm) W(106m3) E(mm)



Stt

Hệ thống sông

1

Tiên Yên

2.300

1.575

1.685

725

0,68


2

Ba Chẽ

2.000

1.260

1.232

740

0,63

3

Mông Dơng

2.200

1.638

146,6

562

0,74

4


Đồng Mỏ

2.000

1.260

80,1

740

0,63

Trong đó:
-

P: Lợng ma (mm)

-

R: Dòng chảy toàn phần (mm)

-

W: Tổng lợng dòng chảy năm (106m3)

-

E: Bốc hơi (mm)


-

: Hệ số dòng chảy (=R/P)

1.2.3. Đặc điểm thủy văn biển
1.2.3.1. Thủy triều
Các sông suối trong vùng đều ngắn, dốc và đổ thẳng ra vịnh Bắc Bộ nên dải ven
biển Quảng Ninh cũng nh vịnh Bái Tử Long chịu ảnh hởng của chế độ nhật triều đều
- Vịnh Bắc Bộ. Tùy theo lợng nớc sông ngòi và ®é lín cđa thđy triỊu trong tõng thêi
kú mµ møc độ ảnh hởng có khác nhau đối với nớc vùng cửa sông. Mùa lũ khi lợng
nớc từ nguồn đa về lớn thì ảnh hởng của thủy triều không rõ rệt. Nh−ng nÕu lị vỊ
trïng pha víi triỊu lªn n−íc sÏ bị dồn ứ lại , khi triều rút sẽ gây xói lở, biến dạng lòng
dẫn. Về mùa kiệt, khi nớc nguồn về ít dòng triều sẽ tiến sâu vào trong sông, ranh giới
mặn tiến sâu vào đất liền.
Biên độ triều vùng biển tỉnh Quảng Ninh thuộc vào loại lớn nhất ở Việt nam từ
(3-4) m. Theo tài liệu quan trắc tại các trạm khí tợng thủy văn biển lân cận khu vực
nghiên cứu cho thấy:
- Tại trạm Cửa Ông: mực nớc biển trung bình là 2,2 m, mực nớc biển cao nhất đÃ
quan trắc đợc là 4,69 m (28/VI/1980) và nhỏ nhất là 0.05 m (9/I/1970).
Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

17


Bảng 1.6: Mực nớc biển (cm)
Stt
1

2


3

4

Trạm

Đặc trng

Cửa Ông
TB(cm)
o
o
(21 02,107 MNBCN (cm)
1962-1985 TGXH
MNBTN (cm)
TGXH
C« T«
TB(cm)
o
o
(20 59,107 MNBCN (cm)
1958-1985 TGXH
MNBTN (cm)
TGXH
Hång Gai
TB(cm)
o
o
(20 58,107 MNBCN (cm)
1960-1985 TGXH

MNBTN (cm)
TGXH
Hßn DÊu
TB(cm)
o
o
(20 40,106 MNBCN (cm)
1956-1985 TGXH
MNBTN (cm)
TGXH

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

Năm

215

212

211

213

221

219

219

222

229

238

232

223


220

444

420

406

404

435

469

454

467

431

432

462

466

469

20-84


7-66

15-69

28-71

24-66

28-80

13-83

17-63

4-83

16-73

25-72

23-68

28-6-80

5

20

26


29

25

10

17

35

35

47

31

7

5

9-70

14-69

5-67

4-67

7-65


4-69

1-84

6-68

12-76

26-68

24-68

22-65

9-1-70

196

193

192

195

198

200

201


203

210

219

214

204

202

423

405

394

397

424

442

433

421

410


430

459

454

459

3-72

7-66

4-66

18-68

25-66

3-65

2-69

17-63

22-65

17-73

25-72


23-68

25-11-72

2

6

12

6

3

0

8

7

18

18

12

2

0


10-70

5-66

4-66

27-85

7-69

14-68

10-68

25-69

12-70

20-85

17-85

12-69

14-6-68

200

196


195

197

202

203

204

206

217

226

217

207

206

427

410

388

381


423

431

429

415

408

423

430

470

470

19-69

5-66

15-69

18-72

26-66

7-85


1-69

17-63

5-68

12-71

23-68

26-84

26-12-84

6

0

16

9

19

2

8

16


14

34

21

7

0

9-66

5-66

5-67

9-69

25-70

13-68

2-69

8-68

22-84

27-68


24-68

22-68

5-2-66

178

174

174

174

178

181

183

184

193

203

197

187


184

392

379

351

343

385

390

389

383

370

421

400

400

421

19-84


7-70

15-69

18-72

26-86

21-85

18-71

26-73

6-84

22-85

25-72

23-68

22-10-85

-6

9

12


2

7

-3

7

6

17

26

2

-7

-7

18-65

15-65

14-65

11-85

7-65


13-64

12-64

8-64

15-60

27-68

23-64

21-64

21-12-64

(Nguồn : Đề tài 42A)

18


Bảng 1.7: Chênh lệch triều lớn nhất (cm)

Stt
1

Trạm
Hồng Gai


Đặc trng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

MNBCN (cm)


416

378

355

352

378

408

411

384

348

381

405

418

418

16-69

5-66


4-66

2-69

8-68

22-65

9-66

24-68

5-67

5-12-67

375

360

329

370

372

347

331


346

370

394

394

18-69

5-66

3-69

1-69

8-68

(20o58,107o04)

1960-1985
2

Hßn DÊu

TGXH
MNBCN (cm)

18-72 16-72 13-68
318


385

(20o40,106o49)

1956-1985

TGXH

14-65 18-72 24-66

14-83 12-71 24-68 23-68 23-12-68
(Nguồn : Đề tài 42A)

19


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

- Tại trạm Cô Tô: mực nớc biển trung bình là 2,02 m, mực nớc biển cao nhất đÃ
quan trắc đợc là 4,59 m (25/XI/1972) và nhỏ nhất là 0 m(14/VI/1968).
- T¹i tr¹m Hång Gai: mùc n−íc biĨn trung bình là 2,06 m, mực nớc biển cao nhất
đà quan trắc đợc là 4,7 m (26/XII/1984) và nhỏ nhất là 0 m(5/II/1966). Chênh
lệch triều lớn nhất đạt 4,18 m (5/ XII/1967) (bảng 1.7).
- Tại trạm Hòn Dấu: mực nớc biển trung bình là 1,84 m, mực nớc biển cao nhất
đà quan trắc đợc là 4,21 m (22/X/1985) và nhỏ nhất là -0,07 m (21/XII/1964).
Chênh lệch triều lớn nhất đạt 3,94 m (23/ XII/1968).
Mực nớc biển tại các trạm khí tợng thủy văn biển đợc trình bày trong bảng
1.6. Chênh lệch triều lớn nhất đợc trình bày trong bảng 1.7

1.2.3.2. Dòng chảy
Dòng chảy ven bờ Việt Nam nói chung cũng nh khu vực nghiên cứu nói riêng
chịu chi phối của 4 loại dòng chảy cơ bản là dòng chảy gió, dòng triều, dòng chảy sông
và hoàn lu đại dơng.
Mùa hè do ảnh hởng của nớc sông nên dòng chảy có hớng Tây Nam chiếm
u thế. Mùa đông hớng gió thịnh hành là hớng Đông Bắc nhng dòng chảy tổng
cộng có hớng Nam Tây Nam, hớng Nam và hớng Nam Đông Nam với tốc độ từ
(50 - 80) cm/s. Dòng chảy lớn hơn 120 cm/s trong thời kỳ này chỉ xuất hiện với tần
suất (4 - 5)%. Nhìn chung tốc độ dòng chảy xấp xỉ nhau giữa các mùa. Về mùa hè
hớng dòng chảy thờng phân tán nhất là vào các tháng chuyển tiếp IV và X.
Chu kỳ biến thiên của dòng triỊu cịng gièng nh− chu kú biÕn thiªn cđa thđy
triỊu. Vào các kỳ nớc cờng, dòng triều thờng lớn và elip triều có dạng dẹt hơn các
kỳ nớc kém. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy dòng triều có tốc độ biến đổi không
đáng kể theo chiều sâu.
Bảng 1.8: Tốc độ gió trung bình (m/s)

Stt

Trạm

I

II

III

IV

V


VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

1

Cửa Ông

3,4

3

2,6

2,5

2,8


3

3,2

2,8

3,3

3,6

3,6

3,6

3,1

2

Cô Tô

4,5

4,3

3,8

3,2

3,5


4,2

4,7

3,7

4,3

4,9

5

4,8

4,2

3

Hồng Gai

2,8

2,4

2,1

2,3

2,9


2,9

3,1

2,8

3,1

3,5

3,2

3,1

2,8

4

Hòn Dấu

4,8

4,6

4,4

4,7

5,6


5,7

6

4,7

4,6

5

4,9

4,7

5

(Nguồn : Đề tài 42A)

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

20


Bảng 1.9: Hớng và tốc độ gió mạnh nhất

Stt

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tốc độ (m/s)

18

22

40

28

20


35

40

35

40

24

28

18

40

Hớng

N

N

S

S

NW

S


N

N

NE

N

N

N

N,NE

TGXH

12-69

23-66

13-60

28-65

29-70

28-80

NnNN


29-72

9-63

NnNN

NnNN

NnNN

NnNN

Tốc độ (m/s)

24

26

26

25

30

40

40

40


40

40

28

30

40

Hớng

NE

NE

NE

N

NE

W

Nh

Nh

Nh


NE

NE

NE

Nh

1958-1985

TGXH

16-67

23-66

18-66

NnNN

3-81

28-80

NnNN

NnNN

NnNN


19-73

25-63

12-72

NnNN

Tốc độ (m/s)

19

20

20

28

40

34

45

40

40

28


19

20

45

(20o58,107o04)

Hớng

N

Nh

N

N

SW

NNE

SW

SW

NNE

N


N

Nh

SW

1960-1985
4

II

(20o59,107o46)

3

I

1962-1985
2

Đặc trng

(21o02,107o22)

1

Trạm

TGXH


NnNN

Nn-74

Nn-74

3-64

21-73

14-74

3-64

17-63

9-63

21-85

14-75

22-68

3-VII64

20

34


34

40

34

34

20

40

Cửa Ông

Cô Tô

Hồng Gai

Hòn Dấu

Tốc độ (m/s)

23

24

40

40


34

(20o40,106o49)

Hớng

E

E

SSE

SE

NE

WNW

Nh

Nh

Nh

ENE

NNE

ENE


Nh

1956-1985

TGXH

Nn-79

20-80

13-60

24-58

11-79

24-58

21-58

NnNN

NnNN

2-60

11-57

7-76


NnNN

(Nguồn : Đề tài 42A)

21


Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

Tốc độ gió trung bình hàng năm trong khu vực nghiên cứu dao động từ
(2,8-5) m/s (bảng 1.8). Dòng chảy gió chỉ ảnh hởng đến một độ sâu nhất định và phụ
thuộc vào cờng độ gió. Do đợc sự che chắn của các đảo nên ảnh hởng của dòng
chảy gió tới dòng chảy tổng cộng yếu do đó dòng chảy trong vùng chịu ảnh hởng
chính bởi dòng triều. Đây là nguyên nhân giải thích sự biến đổi không đáng kể của
dòng chảy theo độ sâu. Do ảnh hởng điều kiện địa hình bị chia cắt nên tốc độ triều
lu trong vùng khá lớn. Các cửa lạch hẹp, tốc độ triều lu có thể đạt tới (90 - 100)
cm/s. Tại Cửa Lục, tốc độ triều lu đạt (80-90) cm/s. ở các lạch gần cửa vịnh triều lu
có tốc độ 60cm/s.
1.2.4. Môi trờng nớc vùng cửa sông và vịnh
1.2.4.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ nớc biển thờng khá cao và chênh lệch không nhiều giữa các mùa.
Nhiệt độ nớc biển tại các trạm trong và lân cận khu vực nghiên cứu nh Cửa Ông là
24,9 oC, Cô Tô 23,7 oC, Hồng Gai 25,1 oC, Hòn Dấu 24,8 oC. Nhiệt độ lớn nhất thờng
xuất hiện vào các VII và tháng VIII. Nhiệt độ nớc biển lớn nhất đà quan trắc đợc
trong khu vực nghiên cứu là 37 oC (1/VI/1962) tại trạm Cô Tô.
Nhiệt độ nhỏ nhất là 7,2oC (22/I/1983) cũng tại trạm Cô Tô. So với các vùng ven
biển khác thì dao động nhiệt ®é ë vïng biĨn khu vùc nghiªn cøu th−êng cao hơn. Tỷ lệ
chênh lệch giữa nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất tại trạm Cô Tô là 5,1, tại trạm Cửa Ông

là 2,73, tại trạm Hồng Gai là 3,17, tại trạm Hòn Dấu là 3,3.
Nhiệt độ trung bình năm của nớc sông dải duyên hải nớc ta thờng đạt từ
(23-28)oC, đây là nhiệt độ rất thích hợp cho sự phát triển của các sinh vật nhiệt đới.
Mùa hè nhiệt độ nớc sông dao động trong khoảng (22-30)oC, trung bình đạt từ
(26-28)oC tơng tự nh nhiệt độ không khí nhng trong mùa đông nhiệt độ trung bình
nớc sông thờng cao hơn so với nhiệt độ không khí đạt (17-22)oC . Theo dọc sông ra
tới biển nhiệt độ nớc sông trung bình năm có xu hớng tăng dần nhng sự chênh lệch
chỉ đạt dới 1oC.

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

22


Bảng 1.10: Nhiệt độ nớc biển (oC)
Stt
1

2

3

4

Trạm

Đặc trng

Cửa Ông
TB(oC)

(21o02,107o NĐCN (oC)
1962-1985 TGXH
NĐTN (oC)
TGXH
Cô Tô
TB(oC)
(20o59,107o NĐCN (oC)
1958-1985 TGXH
NĐTN (oC)
TGXH
Hồng Gai
TB(oC)
(20o58,107o NĐCN (oC)
1960-1985 TGXH
NĐTN (oC)
TGXH
Hòn Dấu
TB(oC)
(20o40,106o NĐCN (oC)
1956-1985 TGXH
NĐTN (oC)
TGXH

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

17,7

17,6

19,5

23,1

28,4

20,3


30,5

30,5

29,7

27,6

24,2

20,6

24,9

23,8

24,7

25,6

29,4

33,8

34,6

35,2

33,9


33,5

32

29,8

28,8

35,2

11-69

21-79

13-73

14-64

22-77

21-67

11-72

3-62

6-63

1-65


1-82

1-73

11-7-72

13

12,9

14

16,5

22,9

25,3

26,3

25,3

25,3

21,8

17,2

14,6


12,9

25-83

8-71

3-68

1-85

1-70

25-66

26-65

20-71

30-70

29-71

23-76

17-75

8-2-71

16,1


16

18,3

22,3

27

29

30

29,8

28,4

26,3

22,7

18,8

23,7

25,7

24,2

27,6


32,4

36

37

36,8

36,1

36,2

34,2

31,2

29,5

37

22-60

9-78

31-79

28-83

25-64


1-62

10-62

16-61

14-62

8-65

7-65

4-68

1-6-62

7,2

8,7

10,6

13,9

18,8

21,7

24,3


25,4

21

15,5

14,1

18,4

7,2

22-83

9-80

1-84

1-85

4-81

4-64

10-84

13-68

24-76


2-78

30-83

14-75

22-1-83

18,1

18,1

20

23,6

28,6

30,2

30,6

30,3

29,1

27,3

24,5


20,3

25,1

24,1

24,7

27,2

30

33,1

34

34,3

34,5

34,2

31,8

20,7

26,6

34,5


1-69

24-79

14-73

9-66

29-67

19-82

18-76

18-81

6-85

2-65

7-65

5-80

18-8-81

11

11,7


12,5

14

21,4

25,3

24,5

25

23,9

19,8

15,4

10,9

10,9

11-85

8-80

12,-85

2-85


4-81

29-80

25-80

13-85

28-78

21-85

9-81

24-84

24-8-84

18,8

18,4

20,1

23,5

28,1

28,6


27,9

29,8

29,2

27,3

24,4

21,1

24,8

25,1

29,9

26,6

29,7

23,4

34,3

34,7

34,7


34

32,6

29,5

25,8

34,7

14-64

13-61

14-73

26-64

22-64

21-80

12-67

7-58

12-57

9-65


2-72

1-80

14,3

13,5

14,4

16,5

23,1

25,1

26,1

26

24

23

17,6

10,5

12-8-67/78 58

10,5

15-77

21-68

4-68

1-85

7-76

5-64

3-64

19-71

30-70

24-81

10-81

30-83

30-12-83

(Nguồn : §Ị tµi 42A)
23



Đề tài: Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng,
vịnh chủ yếu ven bờ Việt Nam - KC.09.22

1.2.4.2. Độ mặn
* Độ mặn nớc biển
Chế độ thủy triều gây những biến đổi về chất lợng nớc vùng cửa sông. Độ
mặn vùng biển Vịnh Bắc Bộ khá ổn định từ (32-33)%o. Về mùa kiệt do lợng nớc
sông giảm đi nên ranh giới mặn tiến sâu vào đất liền. Trong mùa lũ độ mặn giảm
xuống nhỏ hơn 20 %o do những khối nớc lớn từ sông đổ ra biển, lúc này độ mặn ở
cửa sông chỉ còn khoảng (5-15)%o.
ở vịnh Bắc Bộ độ mặn của lớp nớc trên mặt thờng từ (5,1-34,4)%o, ở lớp
nớc dới đáy thờng từ (29,3-34,3)%o. Độ mặn đà quan trắc đợc tại trạm Cửa Ông
trung bình nhiều năm là 26,6%o, tại trạm Cô Tô là 30,9%o, tại trạm Hồng Gai là
27,4%o, tại trạm Hòn Dấu là 21,2%o. Tài liệu quan trắc trong 4 năm từ 2000 đến năm
2003 độ mặn tại trạm Hòn Dấu dao động từ (5,1-28)%o, tại trạm BÃi Cháy từ
(22,8-31,6)%o. Nh vậy độ mặn tại các trạm quan trắc trong khu vực nghiên cứu có xu
thế tăng từ Tây sang Đông và giảm dần từ Bắc xuống Nam. Thể hiện rõ ảnh hởng của
dòng chảy sông ngòi tới chế độ mặn vùng ven biển: Thông thờng các tháng mùa lũ
thờng có độ mặn đạt giá trị thấp hơn các tháng trong mùa kiệt (bảng 1.11).
* Độ mặn nớc sông
Vùng ven biển từ Móng Cái về đến thành phố Hạ Long mặc dù là nơi có biên độ
thủy triều cao nhất toàn dải ven biển Việt Nam nhng do có địa hình núi chạy sát ven
biển với dÃy vòng cung Đông Triều - Yên Tử với các đỉnh cao trên 1.000 m, nối tiếp
với dải núi thấp Mạo Khê - Uông Bí có độ cao (400-500) m nên độ dốc địa hình lớn
khoảng (15-35)0. Độ dốc lòng sông cũng rất lớn thờng đạt từ (15-28)% là nguyên
nhân sóng triều cũng nh dòng triều khó truyền sâu vào trong sông và độ mặn nớc
biển cũng chỉ ảnh hởng ở khoảng cách (1-3) km tính từ cửa sông. Trên các sông Ka
Long, Tiên Yên, Mông Dơng... ở cách biển (3-5) km nớc sông đà hoàn toàn không

bị nhiễm mặn. Trên sông Tín Coóng tại ngầm Sính Coóng cách biển 1,5 km vào đầu
mùa kiệt độ mặn đo đợc cũng chỉ đạt 3,69%o. Ranh giới mặn 1%o của các sông suối
vùng Quảng Ninh thờng cách cửa sông (2-3) km. Trên sông Mông Dơng tại cầu Cửa
Ông cách biển cha tới 1km nhng nớc sông hoàn toàn ngọt, không có dấu vết của sự
nhiễm mặn.
Độ mặn nớc biển càng xa bờ càng ổn định, chênh lệch độ mặn giữa tháng lớn
nhất và tháng nhỏ nhất tại trạm Cô Tô đạt 1,1 trong khi đó tỷ số này tại trạm Hòn Gai
là 1,43. Còn chênh lệch giữa giá trị độ mặn cực đại và cực tiểu tại trạm Cô Tô là 7,33
trong khi tỷ số nay tại trạm Hòn Gai lên tới 18,4.

Điều kiện tự nhiên hai vũng - vịnh trọng điểm Bái Tử Long và Chân Mây: Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn

24


×