Tải bản đầy đủ (.pdf) (409 trang)

294 Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kontum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.95 MB, 409 trang )


Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên

Bộ Khoa học và Công nghệ





Báo cáo tổng kết Đề tài



Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi trờng,
kinh tế - xã hội nhằm định hớng
phát triển bền vững khu vực biên giới
phía tây từ thanh Hóa đến Kon Tum


Mã số: Đề tài độc lập cấp nhà nớc
KHCN 2001-2003


Thủ trởng cơ quan chủ trì
Hiệu trởng

Chủ nhiệm đề tài






GS. TS. Trần Nghi







Hà Nội, 2004

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên

Bộ Khoa học và Công nghệ






Đề tài độc lập cấp Nhà nớc



Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi trờng,
kinh tế - xã hội nhằm định hớng

phát triển bền vững khu vực biên giới
phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum


Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Trần Nghi
Phó chủ nhiệm đề tài:
PGS. TS. Nguyễn Hoàn
PGS. TS. Trơng Quang Hải
Th ký đề tài: TS. Nguyễn Văn Vợng
TS. Đặng Văn Bào
TS. Đặng Mai

Những ngời thực hiện
KS. Lê Huy Cờng, PGS. TS. Trần Trí Dõi, TS. Nguyễn Văn Đản, PGS. TS. Trần
Kim Đỉnh, Ths. Nguyễn Thu Hà, TS. Lu Đức Hải, TS. Đậu Hiển, TS. Lu Đức
Hồng, PGS. TS. Nguyễn Cao Huần, TS. Nguyễn Hữu Khải, Ths. Nguyễn Thanh
Lan, TS. Hoàng Trọng Lập, PGS. TS. Phạm Trung Lơng, TS. Chu Văn Ngợi,
CN. Phạm Đức Quang, Ths. Vũ Xuân Thanh, Ths. Đinh Xuân Thành, PGS. TS.
Nguyễn Ngọc Trờng, KS. Đặng Trung Tú,

PGS. TS. Nguyễn Văn Tuần
Mai Trọng Thông, Ths. Nguyễn Minh Thuyết, TS. Nguyễn Văn Toàn, PGS. TS.



Hà Nội, 2004

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên


Bộ Khoa học và Công nghệ





tóm tắt Báo cáo Đề tài



Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi trờng,
kinh tế - xã hội nhằm định hớng
phát triển bền vững khu vực biên giới
phía tây từ thanh Hóa đến Kon Tum


Mã số: Đề tài độc lập cấp nhà nớc
KHCN 2001-2003


Thủ trởng cơ quan chủ trì
Hiệu trởng

Chủ nhiệm đề tài






GS. TS. Trần Nghi







Hà Nội, 2004

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên

Bộ Khoa học và Công nghệ






Đề tài độc lập cấp Nhà nớc



Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi trờng,
kinh tế - xã hội nhằm định hớng
phát triển bền vững khu vực biên giới
phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum



Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Trần Nghi
Phó chủ nhiệm đề tài:
PGS. TS. Nguyễn Hoàn
PGS. TS. Trơng Quang Hải
Th ký đề tài: TS. Nguyễn Văn Vợng
TS. Đặng Văn Bào
TS. Đặng Mai

Những ngời thực hiện
KS. Lê Huy Cờng, PGS. TS. Trần Trí Dõi, TS. Nguyễn Văn Đản, PGS. TS. Trần
Kim Đỉnh, Ths. Nguyễn Thu Hà, TS. Lu Đức Hải, TS. Đậu Hiển, TS. Lu Đức
Hồng, PGS. TS. Nguyễn Cao Huần, TS. Nguyễn Hữu Khải, Ths. Nguyễn Thanh
Lan, TS. Hoàng Trọng Lập, PGS. TS. Phạm Trung Lơng, TS. Chu Văn Ngợi,
CN. Phạm Đức Quang, Ths. Vũ Xuân Thanh, Ths. Đinh Xuân Thành, PGS. TS.
Nguyễn Ngọc Trờng, KS. Đặng Trung Tú,

PGS. TS. Nguyễn Văn Tuần
Mai Trọng Thông, Ths. Nguyễn Minh Thuyết, TS. Nguyễn Văn Toàn, PGS. TS.



Hà Nội, 2004

Mở đầu
Theo quan điểm phát triển bền vững và quy hoạch môi trờng, Việt Nam
đang đứng trớc những thử thách lớn. Một đất nớc nghèo, điểm xuất phát quá thấp,
lại bị hai cuộc chiến tranh tàn phá, nền kinh tế và môi trờng đã đặt ra hàng loạt vấn
đề cần giải quyết. Tuy nhiên, nếu quá vội vàng trong việc áp dụng các giải pháp
chính sách đầu t, đổi mới mà thiếu quy hoạch kinh tế - xã hội và môi trờng theo

quan điểm phát triển bền vững trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học và hệ thống
thì tất yếu sẽ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Hậu quả đó là có thể có lợi kinh tế
trớc mắt nhng sẽ có hại lâu dài, nền kinh tế sẽ suy thoái khi phát triển quá ngỡng
chịu đựng của môi trờng.
Nhận thức của chủ nhiệm đề tài này là phải lấy quan điểm tiếp cận hệ thống
làm t tởng chủ đạo để giải quyết các mối quan hệ nhân quả từ các hệ thống tự
nhiên kinh tế - xã hội cấp thấp và liên kết các hệ thống đó với nhau tạo thành một hệ
thống tổng hòa cấp cao hơn, bền vững trớc mắt và càng bền vững trong quá trình
phát triển lâu dài.
Vì vậy, để có cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình phát triển bền vững của
nớc ta nói chung và vùng núi biên giới Việt - Lào nói riêng, Bộ Khoa học Công
nghệ đã phê duyệt đề tài độc lập cấp Nhà nớc: Đánh giá tổng hợp tài nguyên,
điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế - xã hội nhằm định hớng phát triển
bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum, theo quyết
định số 1583/QĐ - BKHCNMT và giao cho Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học Quốc gia Hà Nội là cơ quan thực hiện, GS. TS Trần Nghi làm chủ nhiệm.
1. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trờng, kinh tế -
xã hội, những mặt mạnh đúng hớng và những tồn tại theo quan điểm
phát triển bền vững.
Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất mô hình quy hoạch định hớng
phát triển bền vững các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum lấy
hai huyện Hớng Hóa và Kỳ Sơn làm trọng điểm.
Các mục tiêu cụ thể
Định hớng khai thác hợp lý và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên và
nguồn nhân lực trong địa bàn các huyện biên giới nhằm mục tiêu xóa
đói giảm nghèo đối với các dân tộc ít ngời vùng sâu vùng xa.
1

Từng bớc nâng cao dân trí, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình

độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng giữa
miền xuôi và miền ngợc.
Các cộng đồng ngời dân tộc miền núi đợc đào tạo để từng bớc trở
thành những cộng đồng dân tộc mớ,i văn minh có năng lực làm chủ đất
rừng theo mô hình kinh tế sinh thái bền vững.
Đề xuất các mô hình kinh tế - sinh thái và các giải phát phát triển bền
vững
Thành lập bản đồ quy hoạch định hớng phát triển bền vững tỷ lệ
1/250.000 đối với toàn vùng nghiên cứu và tỷ lệ 1/50.000 đối với 2
huyện Kỳ Sơn và Hớng Hóa.
2. Phạm vi nghiên cứu
Theo địa giới hiện nay, địa bàn nghiên cứu bao gồm 27 huyện biên giới thuộc
8 tỉnh:
Tỉnh Thanh Hóa bao gồm 5 huyện: Mờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang
Chánh, Thờng Xuân.
Tỉnh Nghệ An bao gồm 6 huyện: Quế Phong, Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con
Cuông, Anh Sơn, Thanh Chơng.
Tỉnh Hà Tĩnh bao gồm 3 huyện: Hơng Sơn, Vũ Quang, Hơng Khê.
Tỉnh Quảng Bình bao gồm 5 huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng
Ninh, Lệ Thủy.
Tỉnh Quảng Trị bao gồm 2 huyện: Hớng Hóa, Đa Krông.
Tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm 1 huyện: A Lới
Tỉnh Quảng Nam bao gồm 2 huyện: Hiên (Huyện Hiên đã đợc tách thành
hai huyện Tây Giang và Đông Giang theo nghị định 72/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng
6 năm 2003 của chính phủ) và Nam Giang.
Tỉnh Kon Tum bao gồm 3 huyện: Đak Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy.
3. Các cơ quan phối hợp thực hiện đề tài
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Viện Kinh tế Sinh thái
2


Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch
Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t
Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Liên đoàn Địa chất Thủy văn và Địa chất Công trình Miền Bắc
Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Ngoại giao
Viện Khí tợng - Thủy văn, Trung tâm Khí tợng Thủy văn
Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở
Tài nguyên Môi trờng của các tỉnh.
Uỷ ban Nhân dân các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum.
4. Nội dung nghiên cứu
Đây là đề tài mang tính tổng hợp cao nên nguồn tài liệu cần thiết đợc thu
thập phải đầy đủ, phong phú và đa dạng, bao gồm các dạng tài nguyên và môi
trờng tự nhiên đơn tính và các số liệu về kinh tế xã hội, dân c và dân tộc. Vì vậy,
trong quá trình thu thập số liệu, tập thể tác giả đã tiến hành theo các chuyên đề và
nhóm chuyên đề sau đây:
a. Nhóm chuyên đề về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng, bao gồm:
Tài nguyên đất
Tài nguyên nớc
Tài nguyên rừng
Tài nguyên địa chất và khoáng sản, du lịch
b. Nhóm chuyên đề về kinh tế xã hội :
Tài liệu về dân c, dân tộc, tôn giáo, văn hóa và lịch sử
Các số liệu về cơ cấu các ngành nghề, các hoạt động kinh tế nông
nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, đầu t và xây dựng, thơng
3


mại, cửa khẩu, bu điện, các dịch vụ kinh tế theo từng huyện trong 10
năm trở lại đây.
c. Các tài liệu về tài nguyên du lịch :
+ Các điểm du lịch: Vờn Quốc gia, các di sản văn hóa thế giới (Thánh địa
Mỹ Sơn, cố đô Huế), di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng và các di tích
văn hóa lịch sử đợc xếp hạng.
d. Các tài liệu về biên giới: Tọa độ mốc Quốc gia, ranh giới đờng biên giới
Việt Nam - Lào.
Báo cáo tổng kết đề tài đợc biên tập trên cơ sở 13 chuyên đề do các chuyên
gia đảm nhiệm. Các chuyên đề là cơ sở khoa học để tập thể tác giả bổ sung và xây
dựng thành một báo cáo tổng hợp hoàn chỉnh với nội dung gồm 364 trang phần lời,
43 hình vẽ, 11 bản đồ, 60 bảng, biểu và 177 tài liệu tham khảo đợc bố cục thành 6
chơng, không kể mở đầu, kết luận.
Chơng 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Chơng 2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên
Chơng 3. Đánh giá tổng hợp kinh tế - xã hội
Chơng 4. Cơ sở lý luận về phát triền bền vững
Chơng 5. Định hớng phát triển bền vững
Chơng 6. Các giải pháp nhằm phát triển bền vững
5. Kết quả đóng góp của đề tài
Về khoa học
Đã áp dụng thành công phơng pháp tiếp cận hệ thống vào đánh giá
hệ phức tạp gồm các yếu tố tự nhiên, môi trờng, kinh tế-xã hội.
Đã xây dựng đợc luận cứ khoa học nhằm mục tiêu định hớng phát
triển bền vững trong điều kiện đặc thù miền núi biên giới Việt nam.
Đánh giá đợc thế mạnh cũng nh các mặt hạn chế về tài nguyên
nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế-xã hội của khu vực
biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum.
4


Xây dựng đợc các tiêu chí nhằm đảm bảo tính bền vững trong phát
triển kinh tế xã hội của khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến
Kon Tum.
Đã thành lập các bản đồ định hớng quy hoạch cho toàn vùng nghiên
cứu ở tỷ lệ 1/250.000 và cho hai huyện Hớng Hóa và Kỳ Sơn ở tỷ lệ
1/50.000.
Đã xây dựng đợc các mô hình lý thuyết về phát triển kinh tế xã hội
của khu vực biên giới phía tây, đảm bảo tính bền vững, sự hài hòa
giữa môi trờng thiên nhiên và xã hội, bảo vệ đợc sự đa dạng sinh
học.
Đề xuất đợc các giải pháp tổng thể cho việc triển khai thực hiện mô
hình.
Góp phần hoàn chỉnh hồ sơ Di sản thiên nhiên thế giới Vờn Quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình).
Về đào tạo
Đã đào tạo đợc 3 thạc sỹ chuyên ngành Địa lý và Môi trờng
6. Các công trình đã công bố liên quan
Đã xuất bản quyển sách Di sản thiên nhiên thế giới Vờn Quốc gia
Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình Việt Nam)
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã tổ chức nhiều lần hội thảo và đã nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan.
Đề tài đợc tổ chức triển khai ở quy mô tổng hợp liên ngành không chỉ bao
gồm các nhà khoa học trong phạm vi Đại học Quốc gia Hà Nội mà còn tập hợp một
lực lợng các chuyên gia đầu ngành của các Viện nghiên cứu, các Trung tâm và các
Trờng Đại học khác thuộc cơ quan Trung ơng và các tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu.
Sự thành công của đề tài đợc quyết định nhờ sự tạo điều kiện hết sức thuận
lợi của lãnh đạo Vụ Quản lý khoa học Tự nhiên và Xã hội - Bộ Khoa học và Công
nghệ, Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lãnh đạo Trờng Đại học Khoa
học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lãnh đạo Trờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong quá trình thực hiện đề tài, tập

thể tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của Uỷ ban nhân dân và
các Sở, Ban, Ngành của 8 tỉnh : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
5

Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum. Uỷ ban nhân dân của 27 huyện
biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và
tinh thần cho tập thể tác giả trong quá trình thu thập tài liệu, xử lý, điều tra bổ sung,
hội thảo khoa học và viết các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp.
Nhân dịp này Ban chủ nhiệm đề tài, tập thể tác giả và những ngời tham gia
xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất về sự giúp đỡ quý báu đó và xin đợc gửi
tới các nhà lãnh đạo, các cơ quan, Bộ, Ngành từ Trung ơng đến địa phơng, các tập
thể và cá nhân các nhà khoa học lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, hợp tác và lời chào
kính trọng.
6

Chơng 1
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Khu vực các huyện biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum là một bộ
phận của dãy Trờng Sơn. Chúng có vị trí địa lý đặc biệt, nằm trải dài dọc theo
sờn đông của dãy núi hùng vĩ nhất Việt Nam. Chúng đóng vai trò là vùng chuyển
tiếp giữa dải đất ven biển miền trung Việt nam với vùng cao nguyên Trung và Hạ
Lào để từ đó tiếp nối với khu vực đông bắc Thái Lan và Mianma.
Địa hình của khu vực nghiên cứu thuộc loại địa hình núi trung bình đến cao.
Mức độ phân dị địa hình tập trung theo hai hớng chủ yếu là Bắc Nam và Đông
Tây. Nguyên nhân của sự phân hoá này là do sự kế thừa của lịch sử phát triển địa
chất, kiến tạo và chúng phản ánh rõ nét cấu trúc địa chất của dãy Trờng Sơn. Mặc
dù địa hình kéo dài theo chiều từ bắc xuống nam nhng phân dị độ dốc lại theo
chiều từ tây sang đông là chính, nên các hệ thông sông suối trong vùng nghiên cứu
đều chảy theo phơng từ tây sang đông hoặc từ tây bắc xuống đông nam và đổ ra
Biển Đông. Các sông thờng ngắn, dốc, nhiều ghềnh thác. Chính vì vậy, lu lợng

dòng chảy giữa mùa ma và mùa khô chênh lệch nhau rất lớn. Lũ lớn thờng xảy ra
từ tháng 8 đến 10 và có sự lệch pha từ bắc vào nam. Do hoạt động của hệ thống
sông suối và các dòng chảy mặt mãnh liệt nên tốc độ xói mòn của khu vực nghiên
cứu tơng đối cao, hệ quả của quá trình này dẫn đến quỹ đất giành cho nông nghiệp
thấp so với các vùng núi khác ở Việt nam.
Khu vực nghiên cứu nằm gối trên hai miền khí hậu khác biệt. Các huyện từ
Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế chịu ảnh hởng sâu sắc của khí hậu nóng ẩm miền
bắc. Từ huyện Hiên trở vào đến Sa Thầy, khí hậu hai mùa của miền nam chi phối rõ
rệt. Cùng với địa hình, tính phân hóa về khí hậu này đã dẫn đến tính đa dạng cao về
sinh học của dãy Trờng Sơn. Sự đa dạng đợc thể hiện ở nhiều khía cạnh, đặc biệt
là có thảm thực vật với nhiều tầng sinh thái phong phú. Nhiều loại động, thực vật
đặc hữu cha tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác ở Việt Nam cũng nh trên thế giới.
Dải biên giới phía tây cũng là nơi hội tụ nhiều vờn Quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên nổi tiếng không những ở Việt nam mà còn trên cả thế giới nh Di sản thiên
nhiên Phong Nha-Kẻ Bàng, vờn quốc gia Pù Mát, Vũ Quang, Ngọc Linh...
Trải dài qua nhiều cấu trúc địa chất có bản chất kiến tạo và lịch sử phát triển
khác nhau, thạch học đa dạng và phong phú về loại hình, nên khu vực nghiên cứu
nói riêng và dãy Trờng Sơn nói chung có nhiều loại hình khoáng sản khác nhau.
Trong vùng nghiên cứu có mặt đầy đủ các loại đá từ cổ nhất đến trẻ nhất, từ siêu
mafic đến axit, từ biến chất cao đến cha gắn kết. Chính sự phong phú và đa dạng
7

về đá mẹ là nguyên nhân sinh ra nhiều loại đất khác nhau cũng nh tính đa dạng
sinh học cao.
Do bị ảnh hởng của quá trình hình thành biển Đông diễn ra trong Cenoizoi,
các hệ thống đứt gãy kiến tạo lớn phân chia các khối cấu địa chất đã bị tái hoạt động
và là nguyên nhân trực tiếp cũng nh gián tiếp gây ra nhiều loại tai biến. Hoạt động
tân kiến tạo đã sinh ra sự phân dị lớn về địa hình và dẫn đến hàng loạt hệ quả của
các quá trình bề mặt nh: lu tốc dòng chảy mặt lớn, tốc độ xói mòn cao, nhiều sản
phẩm phong hóa vật lý và hóa học đợc sinh ra. Các sản phẩm này cùng với sự biến

động về thời tiết là nguyên nhân gây ra lũ quét, lũ bùn đá, gây tai biến cho khu vực
hạ du của các sông lớn trong suốt dải đồng bằng ven biển miền trung.
8

Chơng 2
Đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên
Do đặc thù về điều kiện tự nhiên nh đã nêu trong chơng 1, khu vực nghiên
cứu rất đa dạng về loại hình tài nguyên. Trong đó, các nguồn tài nguyên thiên nhiên
chủ yếu là đất, thủy năng, rừng, đa dạng sinh học và du lịch.
1. Tài nguyên đất
Vùng biên giới phía Tây từ Thanh Hoá đến Kon Tum có diện tích tự nhiên
khá lớn với 3.679.268 ha, đợc hình thành từ 11 nhóm đất với 32 đơn vị phân loại
dới nhóm. Trong đó, nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất, 2.645.751 ha,
chiếm 71,91% tổng diện tích tự nhiên của vùng. Nhóm đất phù sa có diện tích đất
không đáng kể 103.187 ha, chiếm 2,8% (bảng 1)
Diện tích đất bằng bao gồm cả đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ có 168.519
ha, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của vùng. Trong đó diện tích đất không sử dụng
đợc bao gồm: nhóm đất cồn cát, bãi cát và đất cát biển; nhóm đất phèn trung bình;
nhóm đất mặn, đất phù sa úng nớc; đất lầy và đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
có đến 70.220 ha, chiếm 41,6% diện tích đất bằng, đây là những loại đất cần đợc
cải tạo, điều này cũng cho thấy tiềm năng phát triển cây lơng thực trong vùng rất
hạn chế.
Diện tích đất đồi núi có 3.400.249 ha (kể cả đất xói mòn trơ sỏi đá), chiếm
92,5% diện tích tự nhiên của vùng, điều này cũng cho thấy đây là vùng có lợi thế
phát triển các loại cây dài ngày, đặc biệt là những cây trồng có giá trị hàng hoá cao
nh cà phê, cao su. Tuy nhiên, so với nhiều vùng khác diện tích đất phân bố ở độ
dốc <15
0
không nhiều, chỉ có 384.090 ha, trong này có 152.530 ha có tầng dày trên
100 cm đợc coi là rất thích hợp với trồng cây dài ngày, diện tích đất có tầng trung

bình 50 - 100 cm có 191.738 ha và đất có tầng mỏng 39.822 ha. Diện tích đât dốc
15 - 25
0
có 618.143 ha, trong đó tầng dày trên 100 cm có 329.299 ha, đây là những
diện tích có thể phát triển các loại cây ăn quả, chè, quế, nhãn kết hợp cây lâm
nghiệp, đất tầng dày trung bình 50 - 100 cm có 170.284 ha và đất tầng mỏng nhỏ
hơn 50 cm có 118.560 ha. Diện tích đất phân bố ở độ dốc lớn hơn 25
0
có đến
2.373.827 ha, chiếm 69% diện tích đất dốc. Với những diện tích này chỉ có thể phát
triển nghề rừng. Tuy nhiên, do có những đặc trng ôn đới nên có thể phát triển một
số cây đặc sản quý hiếm, mặt khác đây là nơi sinh sống của một bộ phận dân tộc ít
ngời. Do vậy, có thể khai thác những diện tích đất tầng dày, ít dốc để trồng các loại
cây hàng năm nh ngô, sắn, đảm bảo an ninh lơng thực trong nội vùng.
9

Bảng 1. Diện tích các loại đất khu vực biên giới phía tây
từ Thanh Hóa đến Kon Tum
Tên đất
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ (%)
Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng
Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên
Huế

Quảng
nam
Kon Tum
. Nhóm đất cát
23256 0.63 23256
II. Nhóm đất
mặn
5671 0.15 5671
III. Nhóm đất
phèn
5586 0.15 5586
IV. Nhóm đất
phù sa
103187 2.80 913 33445 32530 27463 3531 5305
V. Nhóm đất lầy
và than bùn
802 0.02 802
VI. Nhóm đất
xám bạc màu

38382 1.04 6734 340 1687 6130 19643 3848
VII. Nhóm đất
đỏ vàng
2645751 71.91 282905 746595 214387 433306 218842 111673 291476 346567
VIII. Nhóm đất
mùn vàng đỏ
trên núi
434250 11.80 52002 181930 25824 10180 10788 7946 39221 106359
IX. Nhóm đất
mùn trên núi

cao

7260 0.20 1674 5586
X. Đất thung
lũng do sản
phẩm dốc tụ
35603 0.97 13145 7418 14423 617
XI. Nhóm đất
xói mòn trơ sỏi
đá


269020 7.31 85017 24926 7846 147438 1767 1474 552
Cộng đất
3568768 97.00 427571 1002055 289692 674255 234928 121093 350892 468282
Hồ ao, sông
suối
48706 1.32 8239 13294 4408 11953 2201 1286 3517 3808
Núi đá
61794 1.68 6948 11275 85 42198 275 523 490
Tổng diện tích tự
nhiên
3679268 100.00 442758 1026624 294185 728406 237404 122902 354899 472090
I

2. Tài nguyên nớc
Tài nguyên nớc trong khu vực nghiên cứu đợc phân thành hai nhóm là
nớc mặt và nớc dới đất.
2.1. Tài nguyên nớc mặt
Nớc mặt trong khu vực nghiên cứu tập trung chủ yếu vào hai loại hình chính

là nớc ma và dòng chảy mặt. Lợng ma bình quân 1800-3000mm/năm, lớn hơn
lợng ma bình quân cả nớc là 1975 mm/năm. Lơng ma phân bố không đồng
đều, ma nhiều tập trung chủ yếu vào một số khu vực nhất định và hình thành những
tâm ma lớn ở dải Bạch Mã, Hơng Khê, Bố Trạch. Trong khi đó, một số vùng khác
lợng ma rất thấp, ví dụ nh ở Tơng Dơng lợng ma trung bình chỉ có
1200mm/năm. Ngoài ra, lợng ma biến động mạnh theo thời gian trong năm. Từ
tháng 6 đến tháng 10, ma nhiều tập trung chủ yếu ở các huyện từ Thanh Hóa đến
10

Thừa Thiên Huế. Trong khi đó các huyện còn lại ở phía nam đèo Hải Vân, mùa ma
tập trung trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12.
Dòng chảy trong khu vực nghiên cứu bị chi phối chủ yếu bởi 7 hệ thống
sông lớn: hệ thống Sông Mã, hệ thống Sông Cả, hệ thống Sông Gianh, hệ thống
Sông Hơng, hệ thống Sông Bến Hải, hệ thống Sông Thu Bồn, hệ thống Sông
Dakbla. Mật độ sông ngòi biến thiên từ 0,43-1,69km/km
2
. Bình quân 20 km bờ biển
có một cửa sông.
Đặc điểm chung của hệ thống sông trong khu vực nghiên cứu là ngắn, dốc và
đều bắt nguồn từ dãy Trờng Sơn, đổ ra biển Đông. Lợng dòng chảy năm và hệ số
dòng chảy khu vực nghiên cứu đều lớn, mô dul dòng chảy M
0
=19,0-72,7l/skm
2
.
Phần lớn các cửa sông đều bị các cồn cát chạy song song với bờ biển chắn lại. Do
đó, vào mùa lũ nớc khó tiêu thoát và là một trong những nguyên nhân gây ngập
úng.
Tiềm năng thuỷ năng của các sông ngòi trong vùng là rất lớn. Chúng có thể
cung cấp nguồn điện năng lên đến 24,308 tỷ kwh và tạo các hồ chứa lớn phục vụ

phát triển tới tiêu, góp phần điều hòa, cân bằng nớc giữa các mùa trong năm.
2.2. Tài nguyên nớc dới đất
Các huyện biên giới phía tây chủ yếu có diện tích là đồi, núi phát triển trên
các thành tạo đá gốc khác nhau nên nguồn nớc dới đất chủ yêu thuộc nhóm nớc
nớc khe nứt và nớc lỗ hổng.
Nớc khe nứt trong khu vực nghiên cứu không nằm trong một hệ thống thủy
lực liên tục mà nằm trong các bồn, các khối đá nứt nẻ, cách biệt với nhau. Mặt
gơng nớc ngầm có dạng bậc thang. Độ sâu mực nớc ngầm thờng gặp từ 2-10m
hay sâu hơn nữa. Phần lớn các tầng chứa nớc khe nứt là các tầng không áp, song
đôi khi nớc trở nên có tính áp lực cục bộ do bị phủ ở trên các lớp sét hay thấu kính
sét hoặc đá nguyên khối dày cách nớc. Nguồn cung cấp cho nớc khe nứt chủ yếu
là nớc ma và nớc thấm xuyên từ các tầng nớc lỗ hổng nằm trên. Miền thoát
nớc nằm trùng với hệ thống sông suối và ranh giới giữa các địa tầng đá gốc và các
trầm tích bở rời Đệ Tứ. Động thái của nớc khe nứt là động thái biến đổi theo mùa,
có sự lệch pha giữa lợng ma, lợng dòng mặt với độ cao mực nớc ngầm.
Chất lợng nớc khe nứt thuộc loại siêu nhạt (M<0,1 g/l) và loại nhạt (M=
0,1- 0,5g/l), phù hợp với tiêu chuẩn nớc uống. Mặt khác, do địa hình tơng đối dốc,
lớp phủ phong hóa có tính thấm yếu nên khả năng tự bảo vệ, chống ô nhiễm của các
tầng chứa nớc là khá cao.
Nớc lỗ hổng chỉ phân bố trong một số huyện thuộc phạm vi tỉnh Quảng
Bình nh huyện Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy. Ngoài ra, một số huyện có các
11

thung lũng lớn chạy qua nh huyện A Lới, Đắk Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy cũng có
các tầng chứa nớc lỗ hổng, nhng diện tích hẹp.
Nh vậy, nguồn nớc dới đất của các huyện biên giới phía tây, từ Thanh hóa
đến Kon Tum chỉ tập trung vào loại nớc khe nứt. Mặt khác, do địa hình phân cắt
mạnh nên trữ lợng động của nớc dới đất là không lớn, song các tầng chứa nớc
đều có chất lợng tốt và hầu hết đều cha bị ô nhiễm.
3. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học

3.1. Diện tích rừng và độ che phủ
Theo kết quả tổng kiểm kê năm 2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, hiện trạng tài nguyên rừng của khu vực các huyện biên giới từ Thanh Hóa đến
Kon Tum đợc đa ra trong bảng 2.
Bảng 2. Tổng hợp diện tích rừng khu vực biên giới phia tây
từ Thanh Hóa đến Kon Tum
Diện tích đất có rừng (ha)
TT Huyện
Rừng gỗ Rừng tre nứa
Rừng
hỗn giao
Rừng
ngập mặn
Rừng
trồng
Độ che
phủ hiện
tại (%)
1 Mờng Lát 16378 13554 11525 - 1039 55,2
2 Quan Hóa 38689 4409 1031 - 19469 63,8
3 Quan Sơn 16345 23175 15569 - 3812 63,3
4 Lang Chánh 20622 5782 2991 - 6342 60,9
5 Thờng Xuân 18878 22820 6286 - 2442 45,6
6 Quế Phong 92472 21639 3907 - 3063 63,8
7 Tơng Đơng 119299 16887 8018 - 1428 51,9
8 Kỳ Sơn 46662 5170 9455 - 150 29,3
9 Con Cuông 101958 10408 7390 - 1736 69,6
10 Anh Sơn 13835 5085 2826 - 1303 38,5
11 Thanh Chơng 35257 6305 1126 - 4558 41,9
12 Hơng Sơn 61879 343 256 - 4156 58,1

13 Hơng Khê 80690 37 431 - 7724 49,5
14 Tuyên Hóa 78525 - - - 685 68,9
15 Minh Hóa 102816 - - - 149 73,0
16 Bố Trạch 144167 - - - 8255 71,8
17 Quảng Ninh 42971 - - 19 6301 41,4
18 Lê thuỷ 65561 - - - 12659 55,4
19 Hơng Hóa 25492 - - - 1553 23,5
20 DaKrông 55966 - - - 538 46,2
21 A Lới 68841 - - - 3555 48,9
22 Hiên 93926 6677 - - 4130 61,1
23 Giàng 88851 1343 - - 162 49,2
24 Dakglai 74632 14887 12383 - 1770 72,6
25 Ngọc Hồi 18000 19442 11691 - 435 60,1
26 Sa Thầy 96291 34650 36664 - 135 69,5

Cộng 1619103 212613 131549 19 97549 56.1

Từ bảng trên, thấy rằng độ che phủ rừng của một số huyện nh Minh Hóa, Bố
Trạch, Đăk Glei đã đạt tới >70%, trong khi đó một số huyện khác nh huyện Kỳ
Sơn, Hớng Hóa, Anh Sơn, độ che phủ còn rất thấp mới đạt 30%. Mặc dù độ che
12

phủ của toàn vùng đã đạt tới 56,1% nhng vẫn cha đảm bảo tính bền vững của môi
trờng trong quá trình phát triển, đặc biệt với vai trò là mái nhà của khu vực và là lá
chắn phòng hộ cho sự phát triển bền vững của các huyện và tỉnh thuộc dải ven biển.
3.2. Đa dạng sinh học
Sự phân hóa cao độ về khí hậu và địa hình đã làm cho dải biên giới phía Tây
từ Thanh Hóa đến Kon Tum trở thành một trong 4 trung tâm đa dạng sinh học chính
của nớc ta. Tính đa dạng đó đợc thể hiện trên các mặt: thảm thực vật, hệ thực vật,
tài nguyên thực vật, hệ động vật và nguồn gen.

Thảm thực vật rừng bao gồm các kiểu với các tầng sinh thái phong phú:
+ Rừng kín thờng xanh nửa rụng lá, ma mùa, á nhiệt đới hỗn giao cây lá
rộng lá kim ở độ cao từ 1500m trở lên.
+ Rừng kín thờng xanh ma mùa á nhiệt đới cây lá rộng hỗn giao cây lá kim
ở độ cao 700-1500m.
+ Rừng kín thờng xanh nửa rụng là á nhiệt đới ma mùa cây lá rộng ở độ
cao 700-1500m.
+ Trảng cây bụi thờng xanh nửa rụng lá ở độ cao 700 1500m
+ Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới ở độ cao dới 700m
+ Rừng thờng xanh thứ sinh đang phục hồi, độ cao dới 700m.
+ Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới, chủ yếu cây là rộng trên núi đá vôi.
Hệ thực vật bao gồm khoảng 194 họ, 723 chi và 1438 loài thực vật bậc cao có
mặt trong đó 60 loài quý hiếm đã đợc đa vào sách đỏ Việt Nam. Nhiều loài thực
vật đặc hữu, nhiều loại gỗ quý nổi tiếng.
Về hệ động vật, khu vực nghiên cứu là một trong những khu hệ động vật giàu
loài nhất nớc ta gồm thú, chim, bò sát, lỡng c, cá nớc ngọt, động vật phù du,
động vật đáy. Nét nổi bật của khu hệ động vật là số loài đặc hữu chiếm tỷ lệ cao so
với nhiều địa phơng khác. Sự có mặt của các loài động thực vật đặc hữu, quý hiếm
là nguồn gen đa dạng cần đợc nhân rộng.
Nhìn chung, tài nguyên rừng các huyện biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum
có giá trị cao cả về mặt kinh tế, môi trờng và đa dạng sinh học. Nằm ở 2 bên sờn
Đông và Tây của dẫy Trờng Sơn và là biên giới quốc gia, các khu rừng ở đây còn
có giá trị an ninh quốc phòng bảo vệ vùng biên giới phía tây đất nớc.
Tuy vậy, độ che phủ ở nhiều nơi còn thấp. Mặt khác, do sự tăng dân số, do áp
lực của nền kinh tế thị trờng, do khai thác lạm dụng tài nguyên rừng quá mức, nên
trong những năm qua diện tích rừng và chất lợng rừng đã giảm sút. Ngoài ra, chất
13

độc da cam/điôxin do Mỹ sử dụng trớc đây và các tác động của thiên nhiên nh
cháy rừng, lũ quét, bão lụt ... cũng làm suy giảm chất lợng môi trờng sống của các

loài động, thực vật, dẫn đến nguy cơ diệt chủng một số loài quý hiếm. Trong khi đó,
rừng và tính đa dạng sinh học cao của vùng nghiên cứu là một trong những tài
nguyên đặc biệt và quý giá nhất. Chính vì vậy, bất cứ mô hình phát triển nào,
muốn đảm bảo tính bền vững đều phải đợc xây dựng trên cơ sở bảo tồn và phát
triển nguồn tài nguyên này.
4. Tài nguyên khoáng sản
Trong phạm vi khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum,
khoáng sản đa dạng, phân tán, kém triển vọng trừ đá vôi xi măng, cát thủy tinh và
vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, đá vôi lại liên quan đến các khu Di sản Thiên nhiên và
vờn Quốc gia nên không đợc phép khai thác vào mục đích làm xi măng cũng nh
sử dụng chúng nh là một loại khoáng sản thông thờng.
Bảng 3. Các loại hình khoáng sản khu vực biên giới
phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum

Khoáng sản Phân bố Quy mô
Fe
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình Quảng Nam
Mỏ nhỏ, điểm quặng
Cu Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam Mỏ nhỏ, điểm quặng
Pb-Zn Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam Điểm quặng ít triển vọng
Sn W
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Nam
Điểm quặng, mỏ nhỏ
Vàng
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế Quảng Nam, Kon
Tum
Điểm quặng, mỏ nhỏ

Photphorit Nghệ An, Quảng Bình Mỏ nhỏ
Pyrit
Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Nam
Mỏ nhỏ, quặng
Hóa học và
phân bón
Serpentinit Làng Hồi Mỏ nhỏ
Graphit Thanh Hóa, Quảng Nam Điểm quặng, mỏ nhỏ
Nguyên liệu
kỹ thuật
Talc
Kaolin Quảng Bình, Thừa Thiên Huế Mỏ nhỏ vừa
Đá vôi Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Granit Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa
Cát sỏi xây dựng Nghệ An, Quảng Trị, Kon Tum Mỏ nhỏ, điểm quặng
Than
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Nam, Nghệ An
Mỏ nhỏ, vừa
Uran Thừa Thiên Huế, Quảng Nam
N-ớc khoáng Thanh Hóa, Quảng Bình, Kon Tum
Các loại khoáng sản có giá trị khác nh vàng cũng là một lợi thế của một số
tỉnh nh Quảng Trị, Quảng Nam, tuy nhiên việc khai thác vàng sa khoáng cũng nh
vàng gốc đang diễn ra nh hiện nay lại gây tác động tiêu cực đến môi trờng. Lợi
14

ích thu đợc từ việc khai thác vàng thiếu quy hoạch không thể bù đắp đợc các thiệt
hại to lớn và để lại các hậu quả xấu đối với môi trờng sinh thái, tính đa dạng cảnh
quan và đa dạng sinh học, là những nguồn tài nguyên quí hơn nhiều. Chính vì vậy,

cũng không nên coi vàng là loại khoáng sản để đa nền kinh tế trong khu vực
nghiên cứu phát triển theo hớng bền vững.
Các loại hình khoáng sản khác cũng đều thuộc loại mỏ vừa và nhỏ, thậm chí
chỉ là những điểm quặng, do đó xét về góc độ tài nguyên, khoáng sản của khu vực
nghiên cứu chỉ là một bộ phận chiếm tỷ trọng nhỏ so với các loại hình tài nguyên
khác.
5. Tiềm năng du lịch
Với tính đa dạng sinh học cao, nhiều vờn quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên, cũng nh sự đa dạng về cảnh quan tự nhiên, tiềm năng du lịch của khu vực
biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum là rất lớn. Đặc biệt hệ thống đờng
Hồ Chí Minh mới đợc đa vào sử dụng đã tạo nhiều tiền đề thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế xã hội nói chung cũng nh kinh tế du lịch nói riêng. Cùng với thảm
thực vật rừng phong phú và tính đa dạng sinh học cao, du lịch cũng là một trong
những nguồn tài nguyên quý giá và đầy lợi thế của vùng nghiên cứu. Vì vậy, các mô
hình phát triển bền vững đợc nêu trong báo cáo đã coi du lịch nh một yếu tố quan
trọng. Điều này cũng phù hợp với chiến lợc phát triển của ngành du lịch là phấn
đấu đa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xếp vị trí thứ hai sau ngành dầu
khí.
15

Chơng 3
Đánh giá tổng hợp tổng hợp kinh tế xã hội
1- Đặc điểm dân tộc, dân c, giáo dục, y tế và mức sống dân c
Nằm ở vị trí trung chuyển theo hớng Đông - Tây giữa Việt Nam với các
nớc Lào và Campuchia và theo hớng Bắc - Nam giữa khu vực miền núi phía Bắc
và khu vực Tây Nguyên, vùng nghiên cứu là nơi sinh tụ, gặp gỡ, tiếp xúc giữa các bộ
tộc, bộ lạc thuộc các thành phần nhân chủng, ngôn ngữ và văn hóa khác nhau. Điều
này đã tạo cho lãnh thổ nghiên cứu tính chất đa dân tộc, đặc điểm văn hóa đa dạng
và phong phú bao gồm các yếu tố bản địa hoà quyện với các yếu tố bên ngoài đã
đợc hấp thu tạo nên bản sắc riêng độc đáo nhng cũng gây nên những khó khăn

cho quá trình phát triển của vùng.
Trên địa bàn biên giới phía Tây Việt Nam từ Thanh Hóa đến Kon Tum, có
hơn 16 dân tộc chung sống với nhau trong đó, ngời Kinh chiếm 66%, ngời Thái
chiếm 16%, ngời Mờng chiếm 3% và 15% là các dân tộc ít ngời khác. Ngời
Kinh và ngời Thái sống chủ yếu ở những vùng đất tơng đối thuận lợi, trong khi đó
các dân tộc khác thờng c trú ở những vùng cao.
Ngôn ngữ của các dân tộc trên thuộc ba ngữ hệ: Nam á, Thái - Ka Đai và
Hmông - Dao. Ngữ hệ Nam á bao gồm 2 nhóm ngôn ngữ: Môn - Khơme và Việt
Mờng đợc 14 dân tộc sử dụng. Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái thuộc ngữ hệ Thái - Ka
Đai. Ngữ hệ Hmông - Dao chỉ có ngời Hmông sử dụng. Mặc dù các dân tộc trong
vùng sử dụng 3 ngữ hệ khác nhau nhng ngôn ngữ và tiếng nói có nhiều nét tơng
đồng. Đặc điểm đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lu giữa các dân tộc và
thắt chặt khối đại đoàn kết cộng đồng. Đây cũng là yếu tố thuận lợi cho việc thiết
lập và mở rộng mối quan hệ kinh tế trong vùng theo hớng phát triển bền vững.
Bảng 4
: Thành phần và nơi c trú của các dân tộc trong khu vực nghiên cứu
STT
Tên các dân
tộc, nhóm các
dân tộc
Các tên gọi khác Khu vực c trú chủ yếu
1 Kinh Việt
C trú cùng các dân tộc khác ở trên toàn
vùng
2 Thái
Tày, Tày Khao (Thái
Trắng), Tày Đăm
(Thái Đen)
Con Cuông, Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Quế
Phong, Lang Chánh, Quan Hóa, Quan

Sơn và Mờng Lát
3 Mờng
Mol, Mual, Moi*,
Mọi
Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh và
Mờng Lát
4 Hmông/Mèo Mông, Mèo
Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Quế Phong, Lang
Chánh, Quan Hóa, Quan Sơn và Mờng
16

Lát
5 Khơ Mú Xá Cốu, Mứn Xen
Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Quế Phong, Quan
Hóa, Quan Sơn và Mờng Lát
6 Ơ Đu Tày Hạt Tơng Dơng
7 Thổ
Kẹo, Mọn, Cuối, Lá
Vàng, ...
Tơng Dơng và Con Cuông
8 Tà Ôi Pa Cô, Pa Hi A Lới, Hớng Hóa và Đăkrông
9 Bru - Vân Kiều
Bru, Vân Kiều, Cong,
Tri, Khùa
A Lới, Hớng Hóa, Đăkrông, Lệ Thủy,
Quảng Ninh, Bố Trạch và Minh Hóa
10 Cơ Tu
Ca Tu, Cao, Ca Tang,
Hạ, Phơng
Nam Giang, Hiên và A Lới

11 Chứt
Mày, Rục, Sách,
Arem, Mã Liềng
Bố Trạch, Minh Hóa, Tuyên Hóa
12 Brâu Brao Làng Đắc Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi
13 Rơ Măm Làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy
14 Ba Na
Tơ Lô, Giơ Lâng, Bơ
Nâm, Krem Rol, ...
Ngọc Hồi và Đăkglei
15 Xơ Đăng
Xơ Teng, Hđang,
Tơđrá
Đắc Glây, Ngọc Hồi và Sa Thầy
16 Gié - Triêng
Triêng, Treng, Tà
Riêng, Dgié - Tareh
ở Đắc Glây có nhóm Gié, ở Nam Giang
có nhóm Triêng và nhóm Ve
17
Lào, Co, Hoa,
Tày, Chơ Ro,
Xtiêng, Ca Rai

rải rác ở trong vùng với số lợng rất ít: từ
1 đến vài chục ngời

Trên địa bàn các huyện biên giới phía tây, hệ thống giáo dục đã đợc mở
rộng đến tận các xã, thôn, bản. Mạng lới trờng học đợc mở mang và xây dựng ở
nhiều nơi. Toàn vùng có 375 xã có trờng trung học cơ sở, chiếm tỷ lệ 80,8%. Tỷ lệ

này rất cao ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình nhng rất thấp ở Quảng
Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Kon Tum (hình 1). Giáo dục mẫu giáo cũng
có nhiều tiến bộ với số trờng học lên đến trên 380 (bình quân trên 0,8 trờng/xã).
Mặc dù nhà nớc đã có nhiều chính sách u tiên cho phát triển giáo dục đối với
vùng sâu vùng xa, nhng số xã có trờng trung học cơ sở vẫn thấp hơn so với mặt
bằng chung của cả nớc.
Cùng với hệ thống giáo dục mạng lới y tế đã đợc mở mang với các bệnh
viện và phòng khám đa khoa ở hầu hết các huyện và các trạm y tế ở cấp xã. Số xã có
trạm y tế chiếm tỷ lệ 97,4% (thấp hơn so với khu vực nông thôn cả nớc (98,7%) và
nông thôn Bắc Trung Bộ (99,7%) nhng cao hơn so với nông thôn Tây Nguyên
(97,0%). Bình quân một xã có 1,2 cơ sở khám chữa bệnh.
Số giờng bệnh và y bác sỹ ở tuyến huyện và xã ngày càng đợc tăng cờng.
Đến nay, bình quân một vạn dân có 2,41 bác sỹ (bao gồm cả cán bộ ngành y có
trình độ cao hơn bác sĩ) và 22,5 giờng bệnh. Các tỷ lệ này ở nớc ta hiện nay là
5,2 bác sĩ và 24,4 giờng bệnh.
17

Đội ngũ y bác sĩ, cán bộ ngành dợc vừa ít về số lợng lại vừa bị hạn chế về
năng lực chuyên môn. Có nơi cha đến 1 bác sĩ trên một vạn dân: Kỳ Sơn - 0,17, A
Lới - 0,28 (số liệu năm 2001).

0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%

90%
100%
Mờng Lát
Quan Hoá
Quan Sơn
Lang Chánh
Thờng Xuân
Quế Phong
Kỳ Sơn
Tơng Dơng
Con Cuông
Anh Sơn
Thanh Chơng
Hơng Sơn
Hơng Khê
Tuyên Hoá
Minh Hoá
Bố Trạch
Quảng Ninh
Lệ Thuỷ
Hớng Hoá
Đa Krông
A Lới
Hiên
Nam Giang
Đắk Glei
Ngọc Hồi
Sa Thầy
Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng
Trị

Thừa
Thiên
Huế
Quảng
Nam
Kon Tum Toàn
vùng
Tỷ lệ
Phần trăm số xã có trờng tiểu học
Phần trăm số xã có trờng trung học cơ sở
Trung bình toàn vùng
về trờngTHCS
Trung bình toàn vùng
về trờng tiểu học

Hình 1: Tỷ lệ số xã có trờng tiểu học và trờng THCS.
Công tác khám chữa bệnh mới dừng lại ở những bệnh thông thờng và tiểu
phẫu thuật, các bệnh hiểm nghèo phải chuyển lên tuyến trên trong điều kiện giao
thông khó khăn, cách trở. Một bộ phận ngời dân tộc thiểu số do hạn chế về nhận
thức và do cha thoát khỏi những hủ tục mang tính tộc ngời nên vẫn chữa bệnh
theo cách xua đuổi tà ma, ngại tiếp xúc với trạm xá và bệnh viện. Do vậy, vấn đề đặt
ra ở đây là muốn phát triển mạng lới y tế phải giải quyết rất nhiều việc nh nâng
cao đời sống vật chất và nhận thức cho dân, thu hút cán bộ đồng thời với đầu t xây
dựng và cải tạo cơ sở khám chữa bệnh cùng trang thiết bị y tế.
Kết quả điều tra của Tổng cục thống kê về tình trạng đói nghèo, thu nhập,
mức sống dân c trong những gần đây cho thấy ở Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên tỷ lệ
hộ đói nghèo còn cao (Bảng 5). Riêng khu vực các huyện biên giới phía Tây từ
Thanh Hóa đến Kon Tum, tình trạng đói nghèo những năm qua đã từng bớc đợc
cải thiện song vẫn còn ở mức cao. Ví dụ nh ở huyện Lệ Thủy, tỷ lệ hộ nghèo năm
18


2000 là 28,5%, năm 2002 là 18,5%; huyện Bố Trạch: thu nhập bình quân đầu ngời
tăng từ 2536.000 đồng/ngời/năm năm 1999 lên đến 3408.000 đồng/ngời/năm vào
năm 2002, trong khi đó tỷ lệ đói giảm từ 27,8% xuống còn 18,3%; huyện Hơng
Sơn: Thu nhập bình quân đầu ngời năm 1999 là 2183.000 đồng/ngời/năm tăng lên
2680.000 đồng/ngời/năm năm 2002, tỷ lệ hộ nghèo đói tăng từ 23,35% năm 2000
lên 31,8% năm 2002; huyện Hớng Hóa: năm 1998 có 34,5% hộ nghèo đói giảm
đến 2002 còn 28,1%...
Bảng 5
. Tỷ lệ hộ nghèo và chênh lệch giữa mức thu nhập cao nhất và thấp
nhất ở Bắc Trung Bộ, Tây nguyên và cả nớc.
Khu vực Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Cả nớc
Tỷ lệ hộ nghèo(%)
Trong đó: - Thành thị
- Nông thôn
40,34
29,41
42,63
40,7
29,33
44,67
28,21
16,83
29,6
Nhóm thu nhập cao nhất (ngàn đồng) 517,7 805 863,3
Nhóm thu nhập thấp nhất (ngàn đồng) 74,5 62,4 97
Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất
so với nhóm thấp nhất (lần)
7,0 12,9 8,9


Tỷ lệ hộ nghèo đói còn cao và mức thu nhập còn thấp là tình trạng chung của
nhân dân trong vùng nghiên cứu. Thực trạng nghèo đói ở đây là kết quả đan xen của
nhiều yếu tố, có nguyên nhân của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt; có hạn chế do
trình độ của bản thân ngời nghèo, do thiếu khả năng đầu t, ít hiểu biết tri thức
khoa học công nghệ và cha có cơ chế chính sách đồng bộ, phù hợp để thúc đẩy, tạo
điều kiện cho ngời nghèo có thể vơn lên.
2- Hiện trạng phát triển và phân bố các ngành, các lĩnh vực kinh tế
Các nhóm ngành kinh tế của các huyện biên giới phía tây bao gồm: nông -
lâm - ng nghiệp, công nghiệp - xây dựng và thơng mại - dịch vụ, trong đó, nông -
lâm - ng nghiệp đóng vai trò chủ đạo, chiếm trên 60% tổng thu nhập quốc dân.
Trong nhóm ngành này thì tỷ trọng của nông nghiệp chiếm tơng đối cao (hình 2 và
bảng 6).
Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng trong tổng GDP nhỏ, chỉ chiếm
khoảng 10%. Tuy nhiên, nhu cầu xây dựng ngày một cao, tiềm năng nguyên liệu
cho phát triển công nghiệp chế biến lớn (đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến sản
phẩm nông, lâm, ng nghiệp), thúc đẩy ngành công nghiệp - xây dựng phát triển,
tăng tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế.
19

0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

năm
Tỷ đồng
Quế Phong
Hơng khê
Minh Hoá
Tuyên Hoá
Bố Trạch
Quảng Ninh
Lệ Thuỷ
Đa krông
A Lới

Hình 2 : Biểu đồ biến động giá trị sản xuất ngành nông nghiệp các huyện biên giới
phía tây giai đoạn 1995 - 2002
Bảng 6. Giá trị và tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp của một số các huyện biên
giới phía tây giai đoạn 1996 - 2002
ĐV: tỷ đồng, %
Năm
Tham
số
Quế
Phong
Hơng
khê
Minh
Hoá
Tuyên
Hoá
Bố
Trạch

Quảng
Ninh
Lệ Thuỷ
Đa
krông
A
Lới
V
43.1

16.498 42.686 125.686 70.478 123.122

1996
CSPT
107.53

- - - - -

V
45.6

21.77 46.686 127.927 73.336 134.801 14.785

1997
CSPT
105.8

131.96 109.37 101.78 104.06 109.49 -

V

51.6 127.554 21.45 38.554 119.11 60.721 124.218 10.812 25.163
1998
CSPT
113.16 97.05 98.53 82.58 93.11 82.8 92.15 73.13 -
V
54.8 148.539 22.648 50.851 149.427 80.584 145.978 16.041 26.608
1999
CSPT
106.2 116.4 105.59 131.9 125.45 132.71 117.52 148.36 105.74
V

134.471 25.158 52.704 151.402 82.761 159.762 16.299 27.369
2000
CSPT

100 111.08 103.64 101.32 102.7 109.44 101.61 102.86
V

149.583

17.22 31.957
2001
CSPT

111.24

105.65 116.76
V

139.232


2002
CSPT

93.08

Chú thích : V- Giá trị CSPT Chỉ số phát triển
Diện tích các loại cây trồng có xu hớng tăng trong những năm gần đây, đặc biệt
là cây công nghiệp và cây thực phẩm làm cho cơ cấu cây trồng chuyển dần theo hớng
gia tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây công nghiệp; giảm tỷ trọng cây lơng thực trong
tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt (Bảng 8). Tuy nhiên, sự tăng giảm về diện tích,
giá trị và tỷ trọng không ổn định (bảng 9, 10, 11, 12).

20

Bảng 7. Biến đổi diện tích cây trồng trên địa bàn các huyện biên giới
giai đoạn 1996 - 2002

ĐV: ha
Huyện
Loại cây
trồng
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Lang
Chánh
Cây lơng
thực
4.534 4.106 3.828 3.861
Thờng
Xuân

Cây lơng
thực
7.980 7.670 7.327 7.694
Quan
Hoá
Cây lơng
thực
4.893 5.041 5.063 5.525
Quan Sơn
Cây lơng
thực
3.082 3.245 3.273 3.456
Mờng
Lát
Cây lơng
thực
2.235 3.588 2.943 3.563
Cây lơng
thực
10.041 9.911 9.383 8.631
Cây thực
phẩm
262 390 346 365
Quế
Phong
Cây CN hàng
năm
212 215 204 173
Cây lơng
thực

4.708,8 5.214,6 5.212
Cây thực
phẩm
1.017 872 763
Con
Cuông
Cây CN hàng
năm
1.205 1.330 1.562
Thanh
Chơng
Cây lơng
thực
22.617 23.620 21.735 21.782
Cây lơng
thực
7.861 9.276 8.406 8.134 8.154
Cây thực
phẩm
3.743 3.804 3.734 3.786 3.955
Hơng
Khê
Cây CN hàng
năm
1.986 2.648 3.010 2.822 2.868
Minh
Hoá
Cây lơng
thực
2.738 2.802 2.532 2.590 2.072

Tuyên
Hoá
Cây lơng
thực
3.729 3.137 2.839 3.051 3.125
Bố Trạch
Cây lơng
thực
10.147 10.060 9.391 9.899 9.983
Quảng
Ninh
Cây lơng
thực
7.216 7.189 6.187 7.468 7.195
Lệ Thuỷ
Cây lơng
thực
12.530 12.419 12.713 13.306 13.535
Hớng
Hoá
Cây lơng
thực
5.646,4 4.644,3 5.074,4 5.326,6
Cây lơng
thực
3.570,5 3.568,5 3.796,8 3.885,7 4.007,4
Cây thực
phẩm
357 389,9 452,4 554,4 576,8
Dăkrông

Cây CN hàng
năm
465 505,3 534 623,7 645
Cây lơng
thực
4.037 3.905 3.343,6 3.524,4 3.719,2 3.991,9
Cây thực
phẩm
144,1 252,9 210,3 190,9
A Lới
Cây CN 2.683,7 2.716,1 1.742,9 -
21

×