Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chương 4: CHUYÊN CHỞ HÀNG HOÁ XNK BẰNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.85 KB, 21 trang )

1
CHUYÊN CHỞ HÀNG HOÁ
XNK BẰNG VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ
Biên soạn: Ngô Quang Mỹ-Trần Văn Nghiệp
Chương
4
2
Chương 4: CHUYÊN CHỞ HÀNG HOÁ BẰNG
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
Giới thiệu chương
1. Khái quát về VTĐPT
2. Các hình thức vận tải đa phương thức
3. Tổ chức chuyên chở hàng hoá bằng vận tải đa phương
thức
3.1 Cơ sở pháp lý của VTĐPT
3.2 Ng iườ kinh doanh VTĐPT
3.3 Ph m vi kinh doanh cuía MTOạ
3.4 Trách nhi m c a MTO i v i hàng hóaệ ủ đố ớ
3.5 Thông báo t n th t cho MTOổ ấ
3.6 Chæïng tæì VTÂPT
3.7 VTAPT và UCP vaì thuí tuûc haíi quan
3
1. Khái niệm
VTĐPT (Multimodal Transport or Combined Transport/ Intermodal
Transport) là việc chuyên chở hàng hoá bằng iït nhất hai phương thức vận tải
khác nhau trên cơ sở một chứng từ vận tải duy nhất, một chế độ trách nhiệm
thống nhất và chỉ do một người chịu trách nhiệm về hàng hóa.
2. Đặc điểm
- Hàng hóa phải được vận chuyển bằng ít nhất 2 phương thức vận tải
-


Chỉ có 1 người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong toàn bộ quá trình vận tải
và tổ chức thực hiện quá trình đó
-
Chỉ sử dụng 1 chứng từ vận tải duy nhất theo 1 chế độ trách nhiệm thống
nhất
-
Điểm đầu và điểm cuối hành trình ở 2 nước khác nhau
-
Chủ yếu vận chuyển container, pallet, trailer
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
I. Khái niệm và đặc điểm VTĐPT
4
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
I. Khái niệm và đặc điểm VTĐPT

Yêu cầu và điều kiện mà cuộc cách mạng Container tạo ra
3. Nguyên nhân ra đời

Yêu cầu hoàn thiện hệ thống cung ứng vật chất (Logistics)
Dự
trữ
Dự
trữ
Sản
xuất
Mua
sắm
Dự
trữ
Dự

trữ
Phân
phối
Bán
hàng
5

Các hình thức tổ chức kinh doanh VTĐPT
- Vận tải từ kho – kho
- Kho – Cảng (CY)
- Cảng (CY) - Kho
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
II. Các hình thức của VTĐPT
6

Các hình thức kết hợp
- Vận tải biển / vận tải hàng không (Sea/Air).

VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
II. Các hình thức của VTĐPT
Cảng Bangkok,
Singapor/ Bờ tây
nước Mỹ
Cảng Nhật
Bản
Sea
Châu Âu
Air
Châu Âu/Mỹ
Ô tô gom hàng

Mỹ / Châu Âu
Ô tô giao hàng
Air
- Vận tải hàng không/ô tô (Air/Road: Pick up and delivery).
7

Các hình thức kết hợp (tt)
- Vận tải đường sắt/vận tải ô tô (Rail/Road).
Mỹ La Tinh (Piggyback) và Châu Âu (Intercontainer)
- Vận tải đường sắt/đường ô tô/vận tải nội thủy - vận tải biển -
đường sắt/ô tô/nội thủy (Rail/Road/Inland Waterway - Sea -
Rail/Road/Inland Waterway).
- Cầu lục địa (Land Bridge).
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
II. Các hình thức của VTĐPT
Viễn Tây
(Sebery)
Châu Âu
Sea
Trung Đông
Rail
Sea
8

Các hình thức kết hợp (tt)
- Hệ thống cầu nhỏ (Mini Bridge): Đó là việc vận chuyển các
container hàng hoá bằng tàu biển từ một cảng của nước này đến một cảng của
nước khác, sau đó lại vận chuyển bằng đường sắt đến một thành phố cảng thứ
hai của nước đến theo một vận đơn đi suốt do người chuyên chở bằng đường
biển cấp.

Hình thức này thường được sử dụng để chuyên chở hàng hoá giữa Mỹ và các
nước thuộc vùng Viễn Đông, giữa Mỹ và Châu Âu, giữa Mỹ và Australia
- Hệ thống cầu cực nhỏ (Micro Bridge): Hình thức năy cũng tương
tự như Mini Bridge, chỉ khâc lă nơi kết thúc hănh trình không phải lă
một thănh phố công nghiệp mă lă một khu công nghiệp, thương mại
trong nội địa
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
II. Các hình thức của VTĐPT
9

Hiệu quả của vận tải đa phương thức

Tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc chuyên chở
từ cửa đến cửa

Giảm thời gian,

Tăng tốc độ giao hàng

Giảm chi phí vận tải

Đơn giản hóa thủ tục chứng từ

Sử dụng hiệu quả các phương tiện
vtải, bốc xếp dỡ
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
II. Các hình thức của VTĐPT
10
1. Cơ sở pháp lý của VTĐPT


Công ước của Liên Hiệp Quốc về chuyên chở hàng hóa
bằng vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention
on the International Multimodal Transport of Goods, 1980).
Đến nay chưa có hiệu lực vì chưa đủ số thành viên phê
chuẩn tham gia như qui định

Qui tắc của Ủy ban của LHQ về Thương mại và phát triển
(UNCTAD) và Phòng thương mại quốc tế (ICC) về chứng từ
vận tải đa phương thức (Rules for Multimodal Transport
Documents).
Đã có hiệu lực từ 01/01/1992
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
11
1. Cơ sở pháp lý của VTĐPT
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
a. Nghị định của Chính phủ số: 125/2003/NĐ - CP ngày 29 tháng
10 năm 2003 về Vận tải đa phương thức quốc tế
b. Thông tư số: 125/2004/TT ngày 24 tháng 12 năm 2004 Hướng
dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hoá vận tải đa phương thức
quốc tế
c. Thông tư số 10/2004/TT-BGTVT ngày 23/06/2004 Hướng dẫn
thi hành Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm
2003 của Chính phủ về Vận tải đa phương thức quốc tế
12
2. Người kinh doanh VTĐPT

Khái niệm:
Theo qui tắc của ICC và UNITAD, Người kinh doanh

VTĐPT (MTO: Multimodal Transport Operation) là bất kỳ
người nào ký kết một hợp đồng vận tải đa phương thức và
chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó như một người
chuyên chở

Phân loại MTO:
- MTO có tàu (VO-MTO)
- MTO không có tàu (NVO-MTO), có thể người vận tải công
cộng hoặc người giao nhận
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
13
3. Phạm vi kinh doanh của MTO

Tổ chức quá trình VTĐPT:
- Ký HĐ với chủ hàng trên danh nghĩa MTO
- Ký HĐ với người chuyên chở thực tế
- Chịu trách nhiệm đ/v hàng hoá trong suốt quá trình
chuyên chở
- Thủ tục tại các nước hàng hoá đi qua
- Cung cấp chứng từ VTĐPT
- Thu xếp bảo hiểm trách nhiệm
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
14
4. Trách nhiệm của MTO đối với hàng hoá:
a. Theo công ước của LHQ 1980 (MTC 1980)
- Thời hạn trách nhiệm: Từ khi nhận hàng – giao hàng
- Cơ sở trách nhiệm: Nguyên tắc “Lỗi hay sơ suất suy
đoán”

+ Nghĩa vụ chứng minh lỗi
+ Lỗi do đại lý, người làm công, người sử dụng dịch
vụ
- Giới hạn trách nhiệm:
+ 920 SDR/kiện hoặc 2,75 SDR/kg
+ Nếu không có vận tải thủy: 8,33 SDR/Kg
+ Chậm giao hàng: bằng 2,5 lần cước < tổng cước
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
15
4. Trách nhiệm của MTO đối với hàng hoá:
b. Theo qui tắc của UNCTAD và ICC
- Thời hạn trách nhiệm: Từ khi nhận hàng – giao hàng
- Cơ sở trách nhiệm:
+ Nguyên tắc “Lỗi hay sơ suất suy đoán”
+ Miễn trách: Lỗi trong việc điều khiển và quản trị tàu,
cháy
- Giới hạn trách nhiệm: 666,67 SDR/kiện hoặc 2SDR/kg
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
16
5. Chế độ trách nhiệm thống nhất/ từng chặng

Chế độ trách nhiệm thống nhất:
- Một chế độ trách nhiệm cho tất cả các chặng
- MTC chưa có hiệu lực nên áp dụng chế độ trách
nhiệm thống nhất theo qui tắc của UNCTAD và ICC

Chế độ trách nhiệm từng chặng:
- Tổn thất chặng nào bồi thường theo chế độ trách nhiệm

áp dụng cho phương thức vận tải trên chặng đó
+ Nếu xác định được
+ Nếu không xác định chặng gây tổn thất: Theo chế
độ được thỏa thuận trong HĐ vận tải
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
17
6. Thông báo tổn thất cho MTO:

Hình thức: văn bản

Thời gian-
- Tổn thất rõ rệt: Không muộn hơn ngày làm việc sau
ngày nhận hàng
- TT không rõ rệt: 6 ngày làm việc liện tục
- Chậm giao hàng: 60 ngày liên tục kể từ ngày hàng hoá đáng lẽ
được giao

Thời hiệu khởi kiện:
- Khiếu nại: MTC 1980: 6 tháng; Qui tắc: 9 tháng
- Thụ lý vụ kiện: có thể kéo dài 2 năm
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
18
7. Chứng từ VTĐPT: (Multimodal Transport Documents)
a. Khái niệm: Là chứng từ chứng minh cho:
- 1 HĐ VTĐPT;
- Việc nhận hàng để chở của MTO
- Cam kết giao hàng phù hợp với HĐ
b. Việc cấp và hình thức:

- MTO/ Người được MTO uỷ quyền phát hành
- Tính chuyển nhượng: theo yêu cầu của chủ hàng
c. Nội dung: Tương tự như B/L và có thể qui định thêm:
- Ngày/ thời hạn giao hàng: nếu có thỏa thuận
- Hành trình, các phương thức vận tải sử dụng và nơi
chuyển tải
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
19
d. Các chứng từ VTĐPT thường dùng:
Chưa có mẫu thống nhất. Dựa vào qui tắc UNCTAD và ICC,
các tổ chức, công ty giao nhận xây dựng các mẫu. Những mẫu phổ
biến gồm:

FBL (FIATA combined transport bill of lading):
- Được các cty giao nhận sử dụng khi đóng vtrò MTO
- Chuyển nhượng được, có thể dùng trong vt biển

COMBIDOC:
- Do BIMCO soạn thảo, được ICC thông qua
- Chủ yếu được VO-MTO sử dụng

MULTIDOC: Ít được sử dụng

B/L for combined transport shipment or port to port
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
20
8. VTĐPT với UCP và thủ tục hải quan:
a. VTĐPT với UCP

- Ngân hàng chấp nhận Received for Shipment B/L
- L/C chấp nhận VTĐPT, có vt biển thì ngân hàng phải chấp
nhận ctừ VTĐPT dù tên gọi như thế nào Multimodal/ combined/
Negotiable FIATA Multimodal Transport transport B/L) miễn là
thể hiện chi một chứng từ duy nhất được cấp có ít nhất 2 pthức vận
tải tham gia.
- Chuyển tải là hợp lệ cho dù L/C không cho phép

VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT
21
8. VTĐPT với UCP và thủ tục hải quan:
b. VTĐPT với thủ tục hải quan:
- Công ước về quá cảnh của các nước không có biển 1965 có hiệu
lực từ 9/6/1967
-
Công ước TIR (Transport International Routier) ký kết 1959, sửa
đổi 1975, có hiệu lực 20/3/1978
-
Công ước hải quan về hàng hóa quá cảnh quốc tế, chưa có hiệu
lực
-
Công ước hải quan về container, ban hành 1956, có hiệu lực từ
6/12/1975
-
Công ước quốc tế về đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải
quan
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT

×