ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN
------o0o------
BÀI TẬP LỚN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN VNG
2018 – 2020
Họ và tên: Phùng Thanh Huyền
Mã sinh viên: 19050886
Mã lớp học phần: FIB3015 5
Lớp: Kế toán CLC 2 QH – 2019 – E
Hà Nội, Tháng 12 năm 2021
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ..............................................................4
1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần VNG .........................................................................4
1.1.1.
Thông tin chung ................................................................................................4
1.1.2.
Sản phẩm và dịch vụ của VNG ........................................................................4
1.2. Xây dựng mơ hình PEST, 5 FORCE và SWOT cho doanh nghiệp ...........................4
1.2.1.
Mơ hình PEST ..................................................................................................4
1.2.2.
Mơ hình 5 FORCES .........................................................................................5
1.2.3.
Mơ hình SWOT ................................................................................................7
1.3. Rà sốt báo cáo tài chính của VNG ..........................................................................10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN ...................................12
2.1. Phân tích tổng doanh thu ..........................................................................................12
2.1.1.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ .......................................................12
2.2.1.
Thống kê tổng chi phí .....................................................................................15
2.2.2.
Phân tích giá vốn hàng bán .............................................................................15
2.2.3.
Phân tích chi phí hoạt động tài chính .............................................................16
2.3. Phân tích lợi nhuận ...................................................................................................17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH ......................................................18
3.1. Phân tích mối quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu ...................................................18
3.1.1.
Tỷ số nợ ..........................................................................................................18
3.1.2.
Tỷ số tự tài trợ ................................................................................................18
3.1.3.
Hệ số nợ/VCSH ..............................................................................................19
3.1.4.
Hệ số địn bẩy tài chính ..................................................................................19
3.2. Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn .................20
3.2.1.
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn trên tổng tài sản ...................................................20
3.2.2.
Tỷ lệ nguồn vốn dài hạn trên tổng tài sản ......................................................20
3.3. Đánh giá rủi ro tài chính đến từ cơ cấu vốn..............................................................21
3.3.1.
Tác động của nợ đến ROE ..............................................................................21
3.3.2.
Tác động đến khả năng thanh toán .................................................................21
3.4. Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ ......................22
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ...........................................................23
2
4.1. Phân tích tổng quát ...................................................................................................23
4.2. Phân tích tài sản ngắn hạn ........................................................................................23
4.3. Phân tích tài sản dài hạn ...........................................................................................27
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH........................................................29
5.1. Các chỉ số hiệu quả hoạt động ..................................................................................29
Vòng quay tổng tài sản ...................................................................................................29
Vòng quay nợ phải thu ...................................................................................................30
Vòng quay nợ phải trả ....................................................................................................31
5.2. Các chỉ số khả năng thanh toán ................................................................................32
5.2.1.
Đánh giá khái quát ..........................................................................................32
5.2.2.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát..............................................................32
5.2.3.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn ..............................................................33
5.2.4.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh ...................................................................33
5.2.5.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời ................................................................34
5.2.6.
Hệ số khả năng thanh toán dài hạn .................................................................35
5.3. Chỉ số cơ cấu nguồn vốn...........................................................................................35
5.4. Chỉ số khả năng sinh lời ..........................................................................................36
5.4.1.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) ...........................................................36
5.4.2.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) ..........................................37
5.2.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)......................................................37
5.5. Phân tích Dupont ......................................................................................................38
5.5.1.
Xét tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) ..........................................38
5.5.2.
Xét tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE).....................................39
CHƯƠNG 6: DỰ BÁO VÀ ĐỊNH GIÁ ................................................................................41
6.1. Dự báo .........................................................................................................................41
6.1.1. Dự báo doanh thu của VNG giai đoạn 2021 – 2023 ............................................41
6.1.2. Dự báo lợi nhuận của VNG giai đoạn 2021 – 2023 .............................................41
6.2. Định giá cổ phiếu ........................................................................................................41
6.2.1. Định giá cổ phiếu theo chỉ số P/E ........................................................................42
6.2.2. Định giá cổ phiếu theo chỉ số P/B ........................................................................43
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần VNG
1.1.1. Thông tin chung
-
-
-
VNG được thành lập vào ngày 9 tháng 9
năm 2004 với tên gọi VinaGame.
Năm 2008, công ty đổi tên thương hiệu
thành VNG Corporation.
Ngành nghề: Công nghệ thông tin, Nội
dung số, Dịch vụ số, Thương mại điện tử,
Trò chơi trực tuyến.
Logo của VNG Corporation
Số nhân viên: 3200 nhân viên
Sứ mệnh :
‘‘Kiến tạo công nghệ và Phát triển cơn người. Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn’’. VNG
tin vào sức mạnh thay đổi cuộc sống của Internet và không ngừng phát triển để mang
đến cho người dùng những trải nghiệm ý nghĩa.
Giá trị cốt lõi : Đón nhận thách thức, Phát triển đối tác, Giữ gìn chính trực.
Slogan : ‘‘Đón nhận thách thức’’
Năm 2019, VNG là doanh nghiệp startup Việt Nam được định giá trên 1 tỷ USD bởi
World Startup Report và Google – Temasek Report.
1.1.2. Sản phẩm và dịch vụ của VNG
❖ Trò chơi trực tuyến :
- Phát triển và sản xuất trò chơi trực tuyến, phát hành ra thị trường quốc tế. Sản phẩm :
Khu vườn trên mây, Dead Target, iCá….
- Nhập khẩu và Phát hành các trò chơi nổi tiếng thế giới. Sản phẩm: Võ Lâm Truyền
Kỳ, Rules of Survival, Crossfire Legend…
❖ Nền tảng kết nối:
- Các nền tảng kết nối đa dạng, đa dịch vụ, phục vụ toàn diện nhu cầu kết nối, giải trí,
tìm kiếm của cá nhân và tổ chức.
- Nền tảng OTT Zalo, hệ sinh thái mạng xã hội giải trí Zing (Zing TV, Zing MP3…)
- Các nền tảng vCS, 123Go, 123Phim, cơng cụ tìm kiếm Laban.vn….
❖ Tài chính và thanh tốn
- Các nền tảng và dịch vụ trung gian thanh tốn, tài chính cá nhân theo xu hướng mới.
- Sản phẩm: Cổng trung gian thanh toán 123 Pay, Ví điện tử ZaloPay.
❖ Dịch vụ đám mây
- VNG Cloud cung cấp các giải pháp và dịch vụ điện toán đám mây đạt chuẩn quốc tế,
đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số.
- Sản phẩm: vServer, vCDN, vStorage, vCloudcam, vCloudStack, vMeeting,
vCloudDrive, vDB, Digital Workspace.
1.2. Xây dựng mơ hình PEST, 5 FORCE và SWOT cho doanh nghiệp
1.2.1. Mơ hình PEST
a) Yếu tố Chính trị - Pháp luật
4
Công ty/doanh nghiệp muốn kinh doanh trong lĩnh vực này cần phải tuân thủ các quy
đinh của pháp luật. Sự xuất hiện và phát triển của Luật Bản quyền và Luật Thương mại
điện tử tạo cho VNG một môi trường kinh doanh ổn định.
- Để hạn chế, giảm bớt những ảnh hưởng tiêu cực bắt nguồn từ game online như tình
trang nghiện game, bạo lực game, sống trong thế giới ảo, Nhà nước đã có những động
thái kiềm chế ngành này bằng cách đưa các quy định về hạn chế giờ chơi, đánh thuế
tiêu thụ đặc biệt với các game có xuất xứ từ nước ngồi (30%), hạn chế những game
mang nội dung bạo lực, đồi trụy, game đánh bạc cá cược….
b) Yếu tố Kinh tế
- Kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập của người dân tăng lên, mức sống
cao hơn nên nhu cầu giải trí cũng nhiều hơn. Là điều kiện để các sản phẩm giải trí như
game online phát triển.
c) Yếu tố Xã hội
- Dân số hiện tại của Việt Nam là hơn 98 triệu người. Với cơ cấu dân số trẻ, dân số trong
độ tuổi thanh niên (16-30) chiếm 23,8% dân số cả nước năm 2019 thì xu hướng sử
dụng các dịch vụ giải trí sẽ tăng. Đây là cơ hội cho VNG mở rộng và phát triển kinh
doanh sản phẩm game online trên thị trường Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí
của giới trẻ.
- Game online vẫn có những mặt trái như tính gây nghiện, tiêu tốn thời gian tiền bạc,
sinh hoạt bị đảo lộn… gây những ảnh hưởng không tốt đến thanh thiếu niên. Vì vậy,
vẫn có những chiều dư luận xã hội khác nhau đối với lĩnh vực này. Những ý kiến tiêu
cực có thể ảnh hưởng rất lớn tới hình ảnh, hoạt động của game online.
d) Yếu tố Công nghệ
- Công nghệ thông tin là yếu tố quyết định đến ngành cơng nghệ số. Trị chơi ln phải
bắt kịp với công nghệ phù hợp với thực tế thì mới tồn tại được.
- Sự phát triển của cơng nghệ cung cấp các công cụ để làm game cũng như nguồn nhân
lực chất lượng cao cho các công ty.
- Hợp tác với các đối tác của Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc… là cơ hội để các doanh
nghiệp Việt Nam nhanh chóng nắm bắt các cơng nghệ tiên tiến nhất.
-
1.2.2. Mơ hình 5 FORCES
a) Nhà cung cấp
- Đối với ứng dụng Zing MP3, phần lớn nhạc Việt của họ đến từ các nghệ sĩ trong
nước với độ nổi tiếng không cao. Vì vậy, họ sẽ có rất nhiều sự lựa chọn tại thị
trường V-Pop, chi phí chuyển đổi sang một nghệ sỹ mới khơng cao. Nhưng với
thị trường nước ngồi, nhà cung cấp duy nhất của Zing MP3 là Universal Music
Group, và nếu khơng có họ Zing MP3 sẽ khơng được quyền phân phối số lượng
lớn nhạc nước ngoài.
- Đối với mảng trò chơi trực tuyến, gần như tất cả game online của VNG được ưa
chuộng đang phát hành trên thị trường Việt Nam đều có nguồn chính từ nước
ngồi, được công ty mua về vận hành nên áp lực lớn nhất từ nhà cung cấp là chi
phí để mua bản quyền. Khi chi phí này tăng thì sẽ dẫn đến việc tăng giá thành
sản phẩm. Hiện nay, sở thích của người chơi thay đổi rất nhanh, các nhà sản xuất
game online theo đúng thị hiếu sẽ có quyền lực rất lớn đối với các nhà phát hành
5
-
b)
-
-
c)
d)
-
khi yêu cầu bản quyền rất cao cho những sản phẩm đúng với thị hiếu của khách
hàng. Ngoài ra, các nhà cung cấp của VNG còn là những nhà sản xuất các sản
phẩm và vật liệu như phần mềm, card đồ họa, cơ sở hạ tầng mạng, và nội dung
trò chơi, mã phần mềm. Có rất nhiều thành phần tạo nên một trị chơi của VNG,
nên cơng ty sử dụng rất nhiều nhà cung cấp. Thế nên, quyền thương lượng của
VNG với họ là rất lớn.
Về ứng dụng Zalo và một số ứng dụng trong hệ thống tài chính và thanh toán
của VNG như ZaloPay, đây là sản phẩm mà VNG phát triển hầu hết bằng nền
tảng công nghệ và tài ngun của mình do đó tác động từ các nhà cung cấp ngoài
là rất nhỏ.
Khách hàng
Zing MP3: hơn 50 triệu lượt tải xuống trên Google Appstore
Zalo: hơn 100 triệu lượt tải xuống trên Google Appstore, 100 triêu người dung
Games: VNG là một trong 4 nhà phát hành và sản xuất game lớn trong nước,
lượng người dùng rất lớn.
Cá nhân, tập thể trực tiếp sử dụng các sản phẩm game online, các website, các
phần mềm tiện ích do cơng ty phát hành.
Hệ thống các công ty phân phôi – liên kết, các cổng liên kết phát hành game và
các phần mềm tiên ích.
Thị trường quốc tế: khách hàng nước ngồi – người tiêu dùng, nhà phân phối,
đối tác nước ngoài.
Ở Việt Nam, VNG rất nổi tiếng với những sản phẩm của mình. Rất nhiều người
đang sử dụng các ứng dụng và trò chơi của VNG, điều này tạo ra một cộng đồng
người dung khổng lồ. Từ đó giúp cơng ty thu hút người dung mới mà không tốn
nhiều công sức hay khó khăn. Ngay khi VNG tung ra một sản phẩm mới, họ đã
có một lượng người dùng vững chắc.
Tuy nhiên, trên thi trường hiện này có ngày càng nhiều sản phẩm game online,
các ứng dụng phục vụ giải trí khác. Người dùng có nhiều sự lựa chọn, cũng ngày
càng khó tính hơn nên VNG cũng chịu áp lực về chi phí và chất lượng dịch vụ
để giữ chân và phát triển khách hàng. Vì thế, quyền thương lượng của khách
hàng là khá lớn.
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm của VNG
Sản phẩm thay thế
Zing MP3
NCT, Spotify, …
Zalo
Viber, LINE, KaokaoTalk
Game offline, những loại hình hoạt
Game online
động, giải trí khác
ZaloPay
Momo, Airpay, Moca, …
Ảnh hưởng từ các sản phẩm thay thế đối với VNG là rất lớn.
Đối thủ tiềm năng
Mặc dù thị trường game online đem lại doanh thu khổng lồ có sức hấp dẫn rất
lớn nhưng nguy cơ xâm nhập mới là khá thấp do đòi hỏi nguồn vốn ban đầu rất
6
cao. Tiền mua bản quyền để phát hành, tiền đầu tư vào nhân cơng, máy móc
cơng nghệ cao để sản xuất ra một sản phẩm game, tiền chi cho marketing, chi
phí đường truyền Internet hiện đại (40-50% tổng chi phí đầu vào), … địi hỏi
cơng ty phải có nguồn vốn lớn ngay từ ban đầu, thêm vào đó cơng ty sẽ bị một
khoảng thời gian đầu không thu được lợi nhuận.
- Ngoài ra, tham gia vào mảng thị trường này, các công ty mới sẽ gặp rất nhiều
rào cản. Người dùng hầu hết có xu hướng sử dụng những ứng dụng hay sản phẩm
game có nhiều người sử dụng thay vì một sảm phẩm mới. Vì thế, việc tìm kiếm
và xây dựng một cộng đồng người dùng là một khó khăn lớn cho những công ty
muốn gia nhập ngành này. Việc tìm kiếm nhà cung cấp cũng sẽ gây trở ngại đổi
với họ.
e) Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Sản phẩm
Đối thủ
NCT, Spotify, Facebook, Skype, Viber,
Nền tảng kết nổi (Zalo, hệ sinh thái Zing)
Line, …
VTC Game (Fifa, Đột Kích, Audition…)
Garena (Liên Minh Huyền Thoại, Fifa
Online Games
online…)
Soha Game (web game, mobile game)
Gamota (Y Thiên 3D, Kiếm Vũ…)
Momo, Airpay, VNPay, ViettelPay,
Dịch vụ tài chính và thanh tốn
Moveek, iRace …
- Có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, quy mô và sức mạnh là tương đương
nhau, chất lượng sản phẩm chệnh lệch không nhiều. Vì vậy, khơng ai đủ sức lấn
át các doanh nghiệp khác.
- Sức ảnh hưởng từ đối thủ cạnh tranh trong ngành là rất lớn.
1.2.3. Mơ hình SWOT
a) Điểm mạnh
❖ Những thị phần tiềm năng:
- Tạp chí The Economist của Mỹ dẫn một nghiên cứu về 50 công ty internet ở một
số quốc gia đến từ 6 châu lục cho thấy VNG, một ngôi sao công nghệ của Việt
Nam được định giá lên đến 1 tỉ USD, vượt xa mức 125 triệu USD và 75 triệu
USD của 2 công ty trong nước còn lại cũng lọt vào bảng định giá là VCCorp và
Vật Giá.
- Ngồi game online, VNG cịn nổi lên với hàng loạt sản phẩm mới như cổng tin
điện tử (zing.vn), cổng giải trí âm nhạc (zing mp3), mạng xã hội (zing me),
thương mại điện tử (zing deal), 123mua.vn và các sản phẩm trên nền tảng di
động như 123phim.vn, ứng dụng OTT Zalo.
❖ Những giải thưởng vinh dự:
7
- Tháng 9/2013, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.HCM Lê Hồng Qn tặng bằng
khen cho VNG vì đã có nhiều thành tích trong kinh doanh dịch vụ và đóng góp
các hoạt động từ thiện, xã hội liên tục nhiều năm (từ 2008 đến năm 2012).
- Tháng 10/2013, trong buổi lễ "Tôn vinh doanh nghiệp Tp. HCM năm 2013",
VNG cùng 104 doanh nghiệp nhận danh hiệu "Doanh nghiệp TP. HCM tiêu biểu
2013".
- Tháng 4/2014, VNG nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước ký
tặng. Ông Lê Hồng Minh, Tổng Giám đốc nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính
phủ.
Là cơng ty tiên phong trong lĩnh vực game online, xây dựng được hình ảnh với
nhiều game và ứng dụng phổ biến cũng như đạt được các giải thưởng vinh dự
trong ngành
b) Điểm yếu
❖ Yếu tố bạo lực trong game:
- Tháng 12 năm 2010, thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM yêu cầu
VinaGame loại tiếp các yếu tố bạo lực trong các trò chơi trực tuyến. Sản phẩm
Biệt đội thần tốc bị buộc ngừng cung cấp trên địa bàn TP.HCM từ 17 tháng 10
năm 2011.
❖ Sử dụng phần mềm bất hợp pháp:
- Ngày 23 tháng 2 năm 2014 đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra Vinagame, phát
hiện 156 máy tính trong tổng số 350 máy đang sử dụng sao chép cài đặt một số
chương trình phần mềm bất hợp pháp. Theo thơng tin đồn thanh tra thì tổng số
tiền vi phạm trong đợt thanh tra này lên tới 5 tỷ đồng.
❖ Vi phạm bản quyền âm nhạc:
- Tháng 8-2007, theo một số luật sư thì việc Zing MP3 hay các trang web tìm kiếm
tập hợp rồi sau đó hiển thị lại bài hát, cho phép người dùng nghe trực tiếp từ các
trang web tìm kiếm là vi phạm bản quyền.
- Vào tháng 8 và tháng 12 năm 2014, VNG lần lượt bị Đăng Khôi và Trần Lập
kiện vì vi phạm bản quyền các ca khúc của họ hoặc họ đại diện cho đơn vị có
quyền sử dụng hợp pháp. Trước đó, cũng vì vi phạm bản quyền âm nhạc mà năm
2012 một số cơng ty nước ngồi đã rút quảng cáo trên trang web Zing của đơn
vị này.
Chưa bắt kịp xu thế, thi hiếu của người tiêu dùng và còn bất cập nhiều trong
khâu bảo mật cũng như bản quyền.
c) Cơ hội
- Hiện nay, 6 quốc gia Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam đang có tổng cộng
khoảng 550 triệu dân với 176 triệu người sử dụng internet và 108 triệu game thủ,
có tỉ lệ tăng trưởng hàng năm, dự tính tới năm 2017 là 22,9% và đang là khu vực
có tỉ lệ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
8
- Ngồi các game và ứng dụng trên máy tính, hiện nay lĩnh vực này cịn phát triển
cực kì mạnh mẽ trên thiết bị di động, máy tính bảng với những hệ điều hành
khách nhau.
Thị trường internet ở Việt Nam đang ngày càng rộng mở ở nhiều lĩnh vực khác
nhau.
d) Thách thức
- VED (Vietnam Esports, có tên cũ là Garena), nhà phát hành trong vài năm qua
đã có những bước nhảy vọt để trở thành cái tên dẫn đầu trong lĩnh vực phòng
máy, thể thao điện tử (eSport) với tựa game MOBA Liên Minh Huyền Thoại và
game bóng đá FIFA ONLINE 3.
- Những ứng dụng rất nổi tiếng như Facebook hay Viber đang được nhiều người
dùng cài đặt và sử dụng là đối thủ vơ cùng nặng kí cho những đứa con của VNG
là Zalo, Zing me.
Các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực ngày càng nhiều và càng phát triển.
Game online, ứng dụng internet cần những bước đột phá.
ĐIỂM MẠNH (S)
Là công ty tiên phong trong
lĩnh vực game online, xây
dựng được hình ảnh với
nhiều game và ứng dụng phổ
biến cũng như đạt được các
giải thưởng vinh dự trong
ngành.
ĐIỂM YẾU (W)
Chưa bắt kịp xu thế, thi hiếu
của người tiêu dùng và còn
bất cập nhiều trong khâu bảo
mật cũng như bản quyền.
CƠ HỘI (O)
Thị trường internet ở Việt Phát triển các dòng game,
Nam đang ngày càng rộng ứng dụng mới mẻ cho những
mở ở nhiều lĩnh vực khác thị phần khác nhau dựa trên
nhau.
thương hiệu và những kinh
nghiệm lâu năm của cơng ty
đã có.
Tùy vào thế mạnh ở những
thị phần nào mà phát huy tối
đa khả năng ở những sản
phẩm đó, kết hợp game vào
trong ứng dụng, nâng cao
trình độ bảo mật cũng như
tiếp cận khách hàng hiệu quả
hơn.
Hạn chế những sai sót, an
tồn bảo mật, rút ra những
bài học kinh nghiệm từ
chính cơng ty cũng như các
cơng ty khác, từ đó khắc
phục và từng bước nâng cao
trình độ sản xuất game, ứng
dụng trên thị trường
SWOT
THÁCH THỨC (T)
Các đối thủ cạnh tranh trong
cùng lĩnh vực ngày càng
nhiều và càng phát triển.
Game online, ứng dụng
internet cần những bước đột
phá mới mẻ hơn.
Sản xuất và quảng bá sản
phẩm mới với chất lượng
gắn liền thương hiệu đã định
vị từ trước, tạo dựng niềm
tin và ủng hộ từ người dùng.
9
1.3. Rà sốt báo cáo tài chính của VNG
Theo khoản 1 Điều 3 luật kế toán năm 2015, Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống
thơng tin kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn được trình bày theo biểu mẫu quy định
tại chuẩn mực kế toán và chế độ kế tốn.
BCTC áp dụng cho tất cả loại hình doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo
pháp luật Việt Nam. Doanh nghiệp có nghĩa vụ lập và nộp báo cáo tài chính trung thực,
chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
• Ý kiến của kiểm tốn viên
Sau khi thực hiện xong các thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên sẽ phải lập báo cáo kiểm
toán theo đúng các hướng dẫn và mẫu báo cáo của chuẩn mực kiểm toán, thay vì theo
kiểu tự do. Các chuẩn mực kiểm tốn liên quan gồm chuẩn mực số 700, 705, 706, 710,
720, 800, 805, 810, 1000, 930, 920.
Tùy thuộc phạm vi và tính chất của từng loại kiểm toán mà mẫu ý kiến tốn sẽ có những
đặc điểm riêng khác nhau.
10
• Ta có thể thấy cả 3 báo cáo tài chính riêng của cơng ty cổ phần VNG năm 2018,
năm 2019, năm 2020 đều đã được kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Ernst & Young
Việt Nam và có đã ý kiến của kiểm tốn viên.
• Ý kiến của kiểm tốn viên ở cả 3 báo cáo tài chính đều là Ý kiến chấp nhận tồn
phần.
• Ý kiến chấp nhận tồn phần được kiểm toán viên đưa ra cho thấy báo cáo tài
chính của cả 3 năm đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng
yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm tốn, và phù hợp với chuẩn mực
và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành (hoặc được chấp nhận). Ý kiến chấp nhận
tồn phần cũng có hàm ý rằng tất cả các thay đổi về nguyên tắc kế toán và các
tác động của chúng đã được xem xét, đánh giá một cách đầy đủ và đã được đơn
vị nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
11
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
2.1.
Phân tích tổng doanh thu
Chỉ tiêu
DT thuần bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Thu nhập hoạt động tài chính
2020
Giá trị
4,094,885,460,8
63
270,555,806,39
3
2,762,652,807
Thu nhập khác
%
131
%
228
%
102
%
2019
Giá trị
3,690,780,773,2
82
%
118
%
81,419,248,272
69%
3,062,658,635
113
%
2018
Giá trị
3,124,367,960,0
68
118,622,660,09
3
%
100
%
100
%
100
%
2,721,252,786
• Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của VNG năm 2020 và 2019
cao hơn đáng kể so với năm 2018, 2019 tăng khoảng 18% so với 2018 và năm
2020 tăng 31% so với 2018. Ta có thể thấy vào năm 2020, VNG có sự tăng
trưởng mạnh về mức doanh thu so với 2 năm trước.
• Thu nhập của hoạt động tài chính vào năm 2020 của VNG cũng có sự cách biệt
lớn với 2 năm trước. Trong khi năm 2019 thu nhập của hoạt động tài chính giảm
đáng kể so với 2018 (khoảng 31%) thì năm 2020, mức thu nhập này tăng trưởng
cực lớn so với 2018 (tăng 128%).
• Các khoản thu nhập khác của năm 2020 và 2019 có sự tăng nhẹ, 2% vào năm
2020 và 13% vào năm 2019, so với năm 2018.
• Sự tăng trưởng mạnh của doanh thu vào năm 2020 của VNG đến từ việc xã hội
bị ảnh hưởng lớn từ dịch bệnh Covid19, sinh hoạt của người dân chủ yếu chỉ
diễn ra trong nhà và bị hạn chế các hoạt động đơng người ngồi trời. Người dân
sẽ tìm đến các hoạt động giải trí tại gia như game online hay nghe nhạc. Ngoài
ra, việc hạn chế tiếp xúc cũng thúc đẩy doanh thu tới từ các ứng dụng trức tuyến
như Zalo và ví điện tử ZaloPay.
2.1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chỉ tiêu
DT thuần bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Dịch vụ trò chơi
trực tuyến
Dịch vụ quảng cáo
trực tuyến
Dịch vụ cho thuê
Dịch vụ nhạc chờ
và bản quyền bài hát
Dịch vụ phòng
máy
Khác
2020
2019
2018
4,094,885,460,863
100%
3,690,780,773,282
100%
3,124,367,960,068
100%
3,032,710,622,736
74.06%
2,765,388,714,844
74.93%
2,349,502,954,395
75.20%
952,191,433,970
23.25%
883,779,312,978
23.95%
717,479,289,745
22.96%
44,209,999,992
1.08%
-
0.00%
-
0.00%
11,542,776,124
0.28%
15,445,882,204
0.42%
31,305,077,355
1.00%
8,860,937,358
0.22%
18,296,237,738
0.50%
17,050,004,802
0.55%
45,369,690,683
1.11%
7,870,625,518
0.21%
9,030,633,771
0.29%
12
• Năm 2018, doanh thu của dịch vụ trò chơi trực tuyến chiếm 75,2%, chiếm tỷ
trọng cao nhất trong doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Có thể
thấy, dịch vụ trị chơi trực tuyến là sản phẩm dịch vụ chủ đạo, trọng yếu của
doanh nghiệp. Tiếp theo đó là doanh thu dịch vụ quảng cáo trực tuyến 22,96%.
Dịch vụ nhạc chờ và bản quyền bài hát đến từ ứng dụng ZingMp3 chỉ đem lại
1% doanh thu thuần, cuối là dịch vụ phòng máy và dịch vụ khác khơng đến 1%.
• Năm 2019, trị chơi trục tuyến vẫn là dịch vụ thu lợi nhiều nhất của VNG khi
chiếm 74,93% có sự giảm nhẹ 1% so với năm 2018. Dịch vụ quảng cáo lại tăng
nhẹ khoảng 1% lên 23,95%. Cả 3 dịch vụ nhạc chờ, phòng máy và các dịch vụ
khác đều sụt giảm so với năm ngoái và giảm xuống dưới 1%.
• Sản phẩm dịch vụ chính của VNG năm 2020 là dịch vụ trò chơi trực tuyến và
cũng là dịch vụ có tỷ trọng tổng doanh thu lớn nhất của cơng ty, đóng góp khoảng
74% tổng doanh thu vào năm 2020, tiếp đến là dịch vụ quảng cáo với tỷ trọng
đóng góp là khoảng 23%. Năm 2020, VNG có thêm dịch vụ cho thuê mới. Dịch
vụ cho thuê và dịch vụ khác đều ở mức khoảng 1%. Dịch vụ nhạc chờ và bản
quyền bài hát và dịch vụ phòng máy, mỗi dịch vụ chiếm khoảng 0.2% tổng doanh
thu.
Chỉ tiêu
2020
Giá trị
DT thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Dịch vụ trò chơi trực
tuyến
Dịch vụ quảng cáo
trực tuyến
2019
Thay
đổi
2018
Giá trị
Thay
đổi
Giá trị
4,094,885,460,863
31%
3,690,780,773,282
18%
3,124,367,960,068
100%
3,032,710,622,736
29%
2,765,388,714,844
18%
2,349,502,954,395
100%
952,191,433,970
33%
883,779,312,978
23%
717,479,289,745
100%
Dịch vụ cho thuê
Dịch vụ nhạc chờ và
bản quyền bài hát
44,209,999,992
100%
-
-
100%
11,542,776,124
-63%
15,445,882,204
-51%
31,305,077,355
100%
Dịch vụ phịng máy
Khác
8,860,937,358
-48%
18,296,237,738
7%
17,050,004,802
100%
45,369,690,683
402%
7,870,625,518
-13%
9,030,633,771
100%
• Doanh thu đến từ trị chơi trực tuyến (Sản phẩm dịch vụ chính của VNG) tăng
khoảng 29%, dịch vụ quảng cáo trực tuyến tăng 33% vào năm 2020, đây là một
mức tăng khá đáng kể, trong khi đó Dịch vụ nhạc chờ và bản quyền bài hát và
dịch vụ phòng máy là giảm mạnh, lần lượt là giảm 63% và 48% so với năm
2018. Dịch vụ cho thuê là loại hình dịch vụ mới xuất hiện vào năm 2020 của
VNG. Nguồn doanh thu tới từ các dịch vụ khác của VNG nhảy vọt vào năm
2020 tăng khoảng 400% so với năm 2018.
2.1.2. Thu nhập hoạt động tài chính
Chỉ tiêu
Thu nhập hoạt động tài chính
Cổ tức
Tiền lãi
2020
Giá trị
270,555,806,393
200,488,795,190
63,543,042,498
100%
74.10%
2019
Giá trị
81,419,248,272
-
100%
0.00%
2018
Giá trị
118,622,660,093
33,735,044,804
23.49%
77,136,511,554
94.7%
81,588,746,142
13
100%
28.44%
68.78%
Lãi chênh lệch tỷ giá
6,523,968,705
2.41%
4,282,736,718
5.3%
3,298,869,147
2.78%
• Năm 2018, Tiền lãi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập tài chính của VNG
68,78%. Tiếp đến là thu nhập đến từ cổ tức 28,44% cuối cùng là lãi chênh lệch
tỷ giá chỉ chiếm 2,78%.
• Năm 2019, VNG khơng hề thu được bất kỳ đồng doanh thu nào từ cổ tức. Thu
nhập của tiền lãi chiếm đến 94,7% thu nhập tài chính năm 2019. Tỷ trọng của
Lãi chệnh lệch tỷ giá cũng tăng 5,3%
• Năm 2020, sau một năm khơng có doanh thu, tỷ trọng trong thu nhập của cổ tức
tăng lên đến 74,10%. Ngược lại, tiền lãi và lãi chệnh lệch tỷ giá lại giảm tỷ trọng.
Đặc biệt, tỷ trọng của tiền lãi có sự giảm mạnh từ 94,7% vào năm 2019, sang
đến 2020 chỉ cịn chiếm 23,49% trong thu nhập tìa chính của VNG.
Chỉ tiêu
2020
Thu nhập hoạt động tài chính
Cổ tức
Tiền lãi
Lãi chênh lệch tỷ giá
2019
2018
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
270,555,806,393
200,488,795,190
63,543,042,498
6,523,968,705
128%
594%
78%
198%
81,419,248,272
77,136,511,554
4,282,736,718
69%
0%
95%
130%
118,622,660,093
33,735,044,804
81,588,746,142
3,298,869,147
100%
100%
100%
100%
• Các chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2020 có xu hướng tăng so với
năm 2018.
• Doanh thu từ Cổ tức năm 2020 có mức tăng lớn, tăng khoảng 500% so với năm
2018. Tiền lãi lại có xu hướng giảm qua các năm từ 2018 đến 2020, đến năm
2020 tiền lãi đã giảm khoảng 22% so với năm 2018. Doanh thu đến từ Lãi chênh
lệch tỷ giá 2020 tăng gần gấp đôi so với năm 2018.
2.1.3. Thu nhập hoạt động khác
Chỉ tiêu
Thu nhập khác
Lãi từ thanh lý TSCĐ
Khác
2020
Giá trị
2,762,652,807
1,291,330,394
1,471,322,413
100%
46.7%
53.3%
2019
Giá trị
3,062,658,635
478,298,465
2,584,360,170
100%
15.6%
84.4%
2018
Giá trị
2,721,252,786
705,058,612
2,016,194,174
%
100%
25.9%
74.1%
• Năm 2018, thu nhập từ lãi thanh lý TSCĐ là 25,9%, thu nhập từ các hoạt động
khác chiếm 74,1%.
• Năm 2019 tỷ trọng của lãi từ thanh lý TSCĐ giảm xuống chỉ còn 15,6%, còn lại
84,4% đến từ các hoạt động khác.
• Năm 2020, thu nhập từ thanh lý TSCĐ của doanh nghiệp tăng lên, chiếm 46,7%
còn lại 53,3% là thu nhập từ các hoạt động khác.
Chỉ tiêu
Thu nhập khác
Lãi từ thanh lý TSCĐ
Khác
2020
Giá trị
2,762,652,807
1,291,330,394
1,471,322,413
TĐ
2%
2019
Giá trị
3,062,658,635
83%
-27%
478,298,465
2,584,360,170
14
TĐ
13%
2018
Giá trị
2,721,252,786
%
100%
-32%
28%
705,058,612
2,016,194,174
100%
100%
• Tổng thu nhập khác của VNG năm 2020 tăng nhẹ 2% so với năm 2018 nhưng
lại lại giảm khoảng 13% so với năm 2019.
• Trong đó, Chỉ tiêu lãi từ thanh toán TSCĐ năm 2019 giảm 32% so với năm 2018
tuy nhiên sang năm 2020 lại tăng mạnh khoảng 83% so với 2 năm trước.
• Các khoản doanh thu khác nhìn chung cũng khá ổn định năm 2019 tăng 28% so
với năm ngoại, năm 2020 lại giảm 27% so với năm 2018 và giảm mạnh so với
2019.
2.2.
Phân tích chi phí
2.2.1. Thống kê tổng chi phí
Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán và dịch vụ
2020
Giá trị
2,418,208,374,53
7
Chi phí bán hàng
736,481,563,860
Chi phí Quản lý DN
561,120,545,555
Chi phí tài chính
407,164,985,392
Chi phí khác
26,569,379,058
Tổng chi phí
4,149,544,848,40
2
%
120
%
128
%
131
%
282
%
222
%
131
%
2019
Giá trị
2,475,216,501,31
5
649,089,872,282
582,759,243,496
29,413,357,235
31,039,493,758
3,767,518,468,08
6
2018
Giá trị
2,013,099,234,39
9
%
123
%
113
%
136
%
576,744,478,517
428,287,000,904
20%
144,343,852,374
259
%
119
%
11,992,065,439
3,174,466,631,63
3
%
100
%
100
%
100
%
100
%
100
%
100
%
• Giá vốn hàng bán 2020 của VNG tăng lên khoảng 20% so với năm 2018 và
giảm so với năm 2019
• Chi phí bán hàng có xu hướng tăng qua các năm, năm 2019 tăng 13% và năm
2020 tăng 28% so với năm 2018.
• Chi phí Quản lý doanh nghiệp tương tự giá vốn hàng bán năm 2020 tăng đáng
kể khoảng 31% so với năm 2018 nhưng có sự giảm nhẹ so với mức tăng 36%
của năm 2019 so với 2018.
• Chi phí tài chính tăng mạnh vào năm 2020, năm 2019 chi phí tài chính giảm
đến 80% tuy nhiên sang đến năm 2020 tăng mạnh 182% so với năm 2018.
• Các khoản chi phí khác năm 2020 cũng tăng mạnh, mức tăng hơn 100%, so
với năm 2018, mặc dù có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2019.
• Nhìn chung, Tổng chi phí có xu hướng tăng đều qua các năm. Đây không phải
một dấu hiệu tốt. Mặc dù việc tăng các khoản chi phí một phần chứng tỏ hoạt
động của doanh nghiệp đang được mở rộng, phát triển thêm tuy nhiên nó cũng
đem lại rủi ro rất lớn nếu như doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được mức
tăng của chi phí cùng có thể dẫn đến việc lợi nhuận bị giảm sút do chi phí cao.
2.2.2. Phân tích giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu
2020
2019
2018
N+2
N+1
N
15
N+1/
N
N+2/
N+1
Chi phí NCTT
Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
Chi phí SX chung
Tổng
903,406,079,295
884,205,353,011
773,915,848,848
1.143
1.022
87,459,492,748
79,753,487,516
61,009,021,583
1.307
1.097
2,724,944,911,909
2,743,106,776,566
2,183,205,843,389
1.256
0.993
3,715,810,483,952
3,707,065,617,093
3,018,130,713,820
1.228
1.002
• Chí phí NCTT có xu hướng tăng lên qua từng năm. Năm 2019, chi phí NC tăng
1.143 lần so với năm trước, sang năm 2020, mức tăng của chi phí này giảm nhẹ
hơn, tăng lên 1.022 lần (so với 2019).
• Chi phí ngun vật liệu trực tiếp của VNG sẽ là chi phí cho các cơng cụ, dụng
cụ, máy móc như vi xử lý, phần mềm, máy tính, máy chủ…. Mức tăng của chi
này vào năm 2020 (1.097) giảm so với 2019 (1.307). Nhưng nhìn chung, chỉ tiêu
có xu hướng tăng lên.
• Năm 2020, Các chi phí sản xuất chung như chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ
mua ngồi, chi phí bản quyền… giảm nhẹ so với năm ngối.
- Phân tích tỷ trọng giá vốn/Doanh thu thuần
Chỉ tiêu
Giá vốn hàng bán và dịch vụ
DT thuần bán hàng và cung cấp dịch
vụ
Giá vốn/Doanh thu thuần
2020
2019
2018
N+2
2,418,208,374,5
37
4,094,885,460,8
63
0.591
N+1
2,475,216,501,3
15
3,690,780,773,2
82
0.671
N
2,013,099,234,3
99
3,124,367,960,0
68
0.644
N+1/
N
N+2/N+
1
1.230
0.977
1.181
1.109
1.041
0.881
• Sự thay đổi ở tỷ trọng giá vốn/Doanh thu thuần giữa các năm là không quá
cách biệt (1.041 và 0.881). Tỷ trọng cao nhất là vào năm 2019 0.671 và có
sự giảm nhẹ vào năm 2020 là 0.591. Điều này chúng tỏ, VNG khá ổn định về
giá vốn và doanh thu thuần.
• Giá vốn chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh thu, xuất phát từ việc các chi phí
nguyên liệu sản xuất của VNG đều là chi phí cho các vật liệu có hàm lượng
cơng nghệ, kỹ thuật cao, lại có tuổi đời ngắn (bởi luôn phải bắt kịp các công
nghệ mới) đồng nghĩa với giá thành cũng cao hơn.
2.2.3. Phân tích chi phí hoạt động tài chính
Chỉ tiêu
Dự phịng giảm giá trị khoản đầu tư
Lỗ chênh lệch tỷ giá
Chi phí tài chính
2020
N+2
406,724,419,346
440,566,046
407,164,985,392
2019
N+1
29,054,691,563
358,665,672
29,413,357,235
2018
N
143,633,069,182
710,783,192
144,343,852,374
N+1/N
N+2/N+1
0.202
0.505
0.204
13.999
1.228
13.843
• Chi phí tài chính của VNG gồm 2 khoản mục là chi phí cho Dự phịng giảm
giá trị khoản đầu tư và chi phí lỗ chênh lệch tỷ giá. Chi phí dự phòng giảm
giá trị khoản đầu tư tăng mạnh vào năm 2020, so với năm 2019, chi phí này
tăng lên khoảng 14 lần.
• Mức tăng lớn này là do ảnh hưởng từ dịch bệnh, thị trường kinh tế thương
mại bất ổn, rất nhiều công ty lỗ hoặc phá sản. VNG đã đưa một khoản chi phí
lớn rất nhiều so với 2 năm trước nhằm dự phòng cho việc cổ phiếu của nhiều
16
cơng ty trên thị trường chứng khốn rớt giá, từ đó các khoản đầu tư cũng sẽ
giảm khá mạnh vào năm 2020.
2.3.
Phân tích lợi nhuận
Chỉ tiêu
Lợi nhuận HĐSXKD
Lợi nhuận HĐ tài chính
Lợi nhuận khác
2020
N+2
242,465,797,912
- 136,609,178,999
- 23,806,726,251
2019
N+1
-
35,721,047,226
52,005,891,037
27,976,835,123
2018
N
-
80,516,053,967
25,721,192,281
9,270,812,653
N+1/N
N+2/N+1
0.444
-2.022
3.018
6.788
-2.627
0.851
• Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của VNG tăng mạnh trong năm
2020, tăng 6,7 lần (so với 2019), mức tăng cao hơn rất nhiều so với 0.44 lần vào
năm 2019 (so với 2018), do doanh thu của công ty tăng mạnh và giá vốn lại thay
đổi khơng nhiều.
• Lợi nhuận từ hoạt động tài chính âm vào năm 2020, thậm chí là giảm cực mạnh,
đây là từ việc thị trường kinh tế bất ổn dẫn đến giá cổ phiếu của nhiều công ty
rớt giá, doanh thu từ các khoản đầu tư tài chính của VNG mặc dù khơng giảm
nhưng việc phải chi ra một khoản chi phí dự phịng tài chính rất lớn khiến cho
lợi nhuận từ hoạt động này âm rất lớn.
• Lợi nhuận đến từ các hoạt động khác của công ty cũng đều âm trong 3 qua. Điều
này chứng tỏ, nguồn lợi nhuận chính của VNG vẫn đến từ hoạt động kinh doanh
dịch vụ mà cụ thể ở đây là đến từ mảng game online (trò chơi trực tuyến).
Chỉ tiêu
2020
N+2
2019
N+1
2018
N
N+1/N
N+2/N+1
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
1,676,677,086,326
218,659,071,634
211,388,635,705
1,215,564,271,967
7,744,212,103
183,069,119
1,111,268,725,669
71,245,241,314
60,845,792,951
1.094
0.109
0.003
1.379
28.235
1154.693
• Lợi nhuận gộp có xu hướng tăng trong 3 năm.
• Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế giảm khá mạnh vào năm 2019
nhưng tăng vọt vào năm 2020.
• Năm 2019, lợi nhuận trước và sau thuế giảm mạnh nguyên nhận đến từ việc
các loại chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và
các khoản chi phí khác tăng cao so với năm ngối trong khi đó mức tăng của
doanh thu từ hoạt động bán hàng, tài chính và các hoạt động khác lại nhỏ hơn
mức tăng của chi phí, khoản lỗ khác cũng tăng lên so với năm ngoái dẫn đến
lợi nhuận giảm nghiêm trọng.
17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
3.1. Phân tích mối quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu
3.1.1. Tỷ số nợ
• Cơng thức :
Hệ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản
• Ý nghĩa :
Hệ số cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ là bao
nhiêu. Hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ khơng hiệu quả, cịn hệ số nợ cao
thể hiện gánh nặng về nợ lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán.
Để đánh giá tỷ số nợ của doanh nghiệp, phải căn cứ nhiều yếu tố như ngành, nghề, quy
mơ doanh nghiệp, mục đích vay vốn ... thông thường, hệ số nợ ở mức 60% (60/40) là chấp
nhận được, khá an tồn.
Chỉ số
Hệ số nợ
2020
0.24
2019
0.26
2018
0.30
2017
0.22
• Hệ số nợ của VNG luôn dưới 1 và nằm trong mức an tồn (<50%) cho thấy cơng
ty có khả năng tự chủ về mặt tài chính, tài sản hiện nay của cơng ty chỉ được tài
trợ khoảng 20-30% bởi nợ.
• Hệ số nợ của cơng ty có xu hướng tăng nhẹ từ 0,22 vào 2017 đến 0,24 vào năm
2020. Điều này do từ năm 2017-2020 nợ phải trả của công ty tăng 48,40% trong
khi đó tổng tài sản tăng 39,82%. Mức tăng của khoản nợ phải trả lớn hơn mức
tăng của tổng tài sản dẫn đến hệ số nợ có xu hướng tăng nhẹ. Việc tăng lên của
các khoản nợ cho thấy VNG đang mở rộng hoạt động kinh doanh, điều này địi
hỏi cơng ty phải vay nợ nhiều hơn khi sử dụng vốn chủ sở hữu không thể đáp ứng
hêt.
3.1.2. Tỷ số tự tài trợ
• Cơng thức:
Hệ số tự tài trợ (E/C) = Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn.
• Ý nghĩa:
Hệ số tự tài trợ phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN. Hệ
số này có giá trị càng lớn nghĩa là mức độ tự chủ tài chính bằng vốn chủ sở hữu
của DN càng cao do đó rủi ro của DN càng thấp.
Hệ số E/C có giá trị càng lớn thì mức độ tự chủ về mặt tài chính và khả năng bù
đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu càng cao, do đó rủi ro kinh doanh của DN càng
thấp. Nếu hệ số này lớn hơn 50% tức là nguồn vốn của DN phần lớn được tài trợ
từ nguồn vốn thực góp của các cổ đơng.
Chỉ số
Tỷ số tự tài trợ
2020
0.76
2019
0.74
2018
0.70
2017
0.78
• Tỷ số tự tài trợ của VNG khá ổn định ở mức 0.70 tức là khoảng 70% tổng tài
sản của công ty được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu.
18
• Cơng ty có sự giảm nhẹ về tỷ trọng vốn chủ sở hữu từ 0.78 vào năm 2017 sau
đó giảm khoảng 0.02 (tức khoảng 2%) vào năm 2020. Tổng tài sản của VNG
trong giai đoạn 2017-2020 tăng 39,82% trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng
37,34%. Mức tăng thấp hơn của vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản đã dẫn đến
xu hướng giảm nhẹ của Tỷ số tự tài trợ.
• Nhưng nhìn chung cơ cấu vốn của cơng ty vẫn nghiêng về vốn chủ sở hữu. Có
thể thấy, cơng ty có khả năng tự chủ tài chính khá tốt, và tình hình tài chính của
cơng ty trong giai đoạn này cũng khá khả quan.
3.1.3. Hệ số nợ/VCSH
• Công thức :
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) = Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu.
• Ý nghĩa : Hệ số này càng lớn thì nguồn vốn vay (nợ phải trả) càng đóng vai trị
quan trọng trong q trình hoạt động của DN. Thơng thường, hệ số này lớn hơn
1, có nghĩa nợ vay chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu, và ngược lại.
Chỉ số
Hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu
2020
0.31
2019
0.35
2018
0.42
2017
0.29
• Hệ số nợ/vốn chủ sở của công ty khá ổn định và luôn nhỏ hơn 1 chứng tỏ rằng
cơng ty có khả năng tự chủ về mặt tài chính, tài sản của cơng ty được tài trợ chủ
yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu và khả năng cịn được vay của cơng ty cao.
• Tỷ lệ này khá nhỏ, dao động không quá lớn trong khoảng từ 0,29 đến 0,42, điều
này có nghĩa là nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng tài sản hay
tổng nguồn vốn, công ty sẽ ít gặp khó khăn hơn trong tài chính.
• Hệ số D/E của VNG năm 2017 là 0,29, tăng lên 0,42 vào năm 2018, sau đó giảm
dần xuống 0,35 (2019) và 0,31 (2020). Nhìn chung, từ năm 2017 đến 2020 có xu
hướng tăng do mức tăng của vốn chủ hữu trong giai đoạn này là 37,34% nhỏ hơn
mức tăng 48,40% của nợ phải trả. Điều này thể hiện công ty đang vay nợ nhiều
hơn do mở rông quy mô hoạt động.
3.1.4. Hệ số địn bẩy tài chính
• Cơng thức:
Hệ số địn bẩy tài chính = Tổng tài sản bình qn/Vốn chủ sở hữu bình qn
• Ý nghĩa: Hệ số này thể hiện vốn vay và vốn chủ sở hữu bình quân trong cả một
thời kỳ. Tỷ số này thấp thể hiện khả năng tự chủ tài chính nhưng cũng cho thấy
doanh nghiệp chưa tận dụng được nhiều lợi thế của địn bẩy tài chính.
Chỉ số
Hệ số địn bẩy tài chính
•
2020
1.31
2019
1.35
2018
1.42
2017
1.29
Hệ số địn bẩy tài chính của VNG có xu hướng tăng nhẹ, từ 1,29 vào năm 2017
tăng lên 1,31 vào năm 2020. Nguyên nhân đến từ tổng tài sản của năm 2020 tăng
39,82% so với năm 2017, trong khi vốn chủ sở hữu 2020 tăng 37,34% so với
2017. Ta có thể thấy mức tăng của tổng tài sản lớn hơn mức tăng của vốn chủ sở
hữu, dẫn đến hệ số địn bẩy tài chinh có xu hướng đi lên.
19
•
•
Hệ số địn bẩy tài chính của cơng ty ln duy trì ở mức dưới 2, từ đó có thể thấy
trong cơ cấu vốn của công ty chiếm tỷ trọng lớn là vốn chủ sở hữu. Xu hướng
tăng lên trong 4 năm gần đây cho thấy tỷ trọng nợ trong cơ cấu vốn của cơng ty
đang có sự tăng trưởng nhẹ.
Hệ số khá ổn định dao động trong khoảng từ 1,29 đến 1,31. Đây có thể coi là một
mức khá thấp, điều này có nghĩa là cơng ty có khả năng tự chủ tài chính khá tốt
nhưng cũng cho thấy công ty chưa tận dụng được nhiều lợi thế của địn bẩy tài
chính.
3.2. Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
3.2.1. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn trên tổng tài sản
Chỉ số
2020
2019
2018
2017
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/tổng
0.24
0.26
0.29
0.22
tài sản
• Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn của VNG năm 2017 là 0.22, tăng lên 0.29 vào năm
2018, sau đó lại giảm dần xuống lần lượt là 0.26 vào năm 2019 và 0.24 vào năm
2020. Nhưng nhìn chung thì chỉ số này vẫn có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn
2017-2020. Xu hướng này đến từ việc trong giai đoạn này mức tăng của nợ ngắn
hạn là 48,52% lớn hơn mức tăng 39,82% của tổng tài sản.
• Điều này có nghĩa là khoảng 22 – 29% tổng tài sản của doanh nghiệp được tài
trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn. Mặc dù tỷ trọng của nguồn vốn ngắn hạn trong tổng
tài sản có xu hướng tăng trưởng nhưng mức tăng trưởng này rất nhỏ.
3.2.2. Tỷ lệ nguồn vốn dài hạn trên tổng tài sản
Chỉ số
2020
2019
2018
2017
Tỷ lệ nguồn vốn dài hạn/tổng
0.76
0.74
0.71
0.78
tài sản
• Tỷ lệ nguồn vốn dài hạn của VNG giảm từ 0,78 vào năm 2017 xuống 0,71 vào
năm 2018, sau đó tăng dần lên 0,74 vào năm 2019 và 0,76 vào năm 2020. Tuy
nhiên so với năm 2017 thì tỷ lệ nguồn dài hạn trên tổng tài sản năm 2020 có xu
hướng giảm nhẹ. Điều này là do tổng của nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu năm
2020 so với năm 2017 tăng 37,33%, mức tăng nhỏ hơn mức tăng 39,82% của
tổng tài sản.
• Có nghĩa là khoảng 70 – 78% tổng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi
nguồn vốn dài hạn.
Chỉ số
2020
2019
2018
2017
VCSH/nguồn vốn dài hạn
99.689
99.715
99.688
99.689
Nợ dài hạn/VCSH
0.003121
0.002858
0.003130
0.003122
• Tuy nhiên, theo bảng thống kê trên, ta có thể thấy vốn chủ sở hữu chiếm đến
99% trong nguồn vốn dài hạn. Tỷ lệ nợ dài hạn/VCSH chỉ ở mức 0,003, một
mức tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn dài hạn.
• Điều này thể hiện trong 70 - 78% tổng tài sản được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn
thì chiếm phần lớn nguồn tài trợ ấy là đến từ vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn đóng
góp rất ít vào tổng nguồn vốn dài hạn.
20
3.3. Đánh giá rủi ro tài chính đến từ cơ cấu vốn
3.3.1. Tác động của nợ đến ROE
Chỉ số
2020
2019
2018
2017
ROA
0.046
0.00004
0.017
0.160
Rd
D/E bình quân
0.333
0.385
0.357
0.282
Tác động của nợ đến ROE
0.015
0.00002
0.006
0.045
• Từ bảng trên ta có thể thấy nợ tác động rất ít đến ROE, đặc biệt vào 2 năm 2018
•
•
•
•
•
và 2019, tác động của nợ đến ROE cịn khơng đến 1%, có thể nói rằng nợ gần
như khơng tác động gì đến chỉ tiê tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
Ta có: Tác động của nợ đến ROE = (ROA – Rd) x D/E bình qn
VNG hồn tồn khơng có chi phí lãi vay do khơng có khoản vay lãi dài hạn nào,
dẫn đến chí phí sử dụng nợ bình qn sau thuế (Rd) bằng không.
ROA hay là tỷ suất sinh lời trên tài sản ở mức thấp. Vào năm 2017, ROA ở mức
tốt 16% tuy nhiên sau đó sụt xuống chỉ cịn 1,7% vào năm 2018 và rơi xuống
0,004%, khơng đến 1%, vào năm 2019. Năm 2020, ROA của công ty có sự hồi
phục tích cực khi tăng trở lại 4,6% mặc dù vẫn nằm ở mức thấp.
Tỷ số D/E bình quân khá ổn định khi có sự tăng lên từ 0.282 vào năm 2017 đến
0.333 vào năm 2020. Tuy nhiên tỷ số này ln dưới 0.5 chứng tỏ nợ đóng góp
khơng nhiều vào tổng nguồn vốn, chiếm tỷ trong nhỏ hơn so với VCSH.
Ta có thể kết luận rằng Nợ tác động rất ít đến ROE của VNG vì tỷ trọng nợ trong
cơ cấu nguồn vốn không cao và cũng không tạo nên ảnh hưởng lớn.
3.3.2. Tác động đến khả năng thanh toán
Chỉ số
2020
2019
2018
2017
2016
Hệ số khả năng thanh toán
4.20
3.82
3.37
4.45
4.65
chung
Hệ số khả năng thanh toán
1.92
1.84
1.76
2.64
2.79
hiện hành
Hệ số khả năng thanh toán
1.91
1.83
1.75
2.62
2.78
nhanh
Hệ số khả năng thanh tốn
0.56
0.71
0.28
0.16
0.66
tức thời
• Nhìn vào bảng tổng hợp các chỉ số khả năng thanh toán từ năm 2016 – 2020 bên
trên, ta có thể thấy tất cả các chỉ số đều có xu hướng giảm trong giai đoạn này.
Nguyên nhân đến từ sự tăng lên của các khoản nợ phải trả. Cụ thể, từ năm 2016
đến 2020:
• Hệ số khả năng thanh toán chung giảm 10% do tổng nợ phải trả tăng 79% lớn
hơn mức tăng 47% của tổng tài sản.
• Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành giảm 31% do mức tăng tài sản ngắn hạn,
2020 so với 2016, chỉ là 16% nhỏ hơn mức tăng 68% của khoản nợ ngắn hạn.
21
• Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm 31% do hiệu của tài sản ngắn hạn và
hàng tồn kho vào năm 2020 tăng 15%, nhỏ hơn mức tăng của nợ ngắn hạn là
68%.
• Hệ số khả năng thanh tốn tức thời giảm 15% do tiền và các khoản tương đương
tiền tăng 43% nhỏ hơn mức tăng 68% của khoản nợ ngắn hạn.
• Ta có thể thấy, mặc dù tỷ trọng của nợ trong cơ cấu vốn của công ty khá nhỏ
nhưng tốc độ tăng thì lại rất nhanh đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn. Ta có thấy
từ bảng dưới đây tywr trọng của nợ ngắn hạn trong cơ cấu nợ lên đến 99%.
Chỉ số
2020
2019
2018
2017
Tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng nợ
0.990
0.992
0.993
0.989
• Điều này có nghĩa, nợ ngắn hạn ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của doanh
nghiệp và xu hướng tăng lên của nó khiến cho VNG gặp khó khăn trong việc trả
nợ.
Chỉ số
2020
2019
2018
2017
Tỷ lệ ngân lưu ròng HĐKD so
47.539
26.702
58.540
52.442
với nợ dài hạn đến hạn
Tỷ lệ ngân lưu rịng HĐKD so
0.394
0.192
0.627
0.674
với nợ ngắn hạn
• Ta có thể thấy, Tỷ lệ ngân lưu ròng HĐKD so với nợ dài hạn đến hạn có xu
hướng giảm từ 52,44 năm 2017 xuống 47,53 vào năm 2020. Tuy nhiên, nó khơng
đáng kể khi tỷ lệ này ở mức rất cao bởi các khoản nợ dài hạn của VNG rất nhỏ
và dòng ngân lưu rịng HĐKD trong kỳ của cơng ty hồn tồn đáp ứng được.
• Ngược lại sang đến Tỷ lệ ngân lưu ròng HĐKD so với nợ ngắn hạn, vào 3 năm
từ 2018 – 2020, chỉ số này nằm ở mức dưới 1 tức là dòng ngân lưu ròng HĐKD
trong kỳ cộng với nợ dài hạn đầu kỳ gặp khó khăn trong việc trả các khoản nợ
ngắn hạn đầu kỳ. Khơng chỉ thế chỉ tiêu này cịn có xu hướng giảm mạnh, từ
0,674 vào năm 2017 giảm xuống 0,394 tức là khả năng đáp ứng của dòng ngân
lưu ròng HĐKD đối với nợ ngắn hạn giảm 58,47%. Nguyên nhân đến từ việc
tổng của dòng ngân lưu ròng HĐKD trong kỳ và nợ dài hạn đầu kỳ chỉ tăng
5,34% trong khi đó nợ ngắn hạn đầu kỳ lại tăng đến 80,16%. Mức tăng rất lớn
của nợ ngắn hạn gây khó khăn cho việc thanh tốn của doanh nghiệp.
3.4.
Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ
Chỉ số
Vốn hoạt động thuần
2020
1,013,968,828,052
2019
991,038,210,317
2018
849,873,946,728
2017
1,213,111,801,099
• Ta có thể thấy vốn hoạt động thuần của VNG trong giai đoạn 2017 – 2020 ln
dương có nghĩa là nguồn vốn dài hạn bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn sẽ
tài trợ chính cho tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn. Điều này sẽ khiến
công ty phải bỏ chi phí cao, tài sản thế chấp nhiều, tính linh hoạt kém nhưng lại
rất an tồn, ít rủi ro và có được sự tin tưởng của các nhà đầu tư.
22
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
4.1.
Phân tích tổng quát
Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
2020
4,669,962,631,473
2,115,861,887,069
2,554,100,744,404
Tỷ trọng
100%
45.31%
54.69%
2019
4,532,610,319,790
2,168,508,683,864
2,364,101,635,927
Tỷ trọng
100%
47.84%
52.16%
2018
3,793,135,217,139
1,967,810,012,966
1,825,325,204,173
Tỷ trọng
100%
51.88%
48.12%
Ta có thể thấy, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn và dài hạn của VNG khơng có sự
chênh lệch quả lớn
- Từ năm 2018 đến 2020, tỷ trọng tài sản ngắn hạn/tổng tài sản của VNG có xu
hướng giảm nhẹ, từ 51,88% vào năm 2018 giảm xuống 45,31% vào năm 2020.
- Tài sản dài hạn thì ngược lại có tỷ trọng tăng dần trong giai đoạn này, từ 48,12%
(2018) lên 54,69% (2020)
- Có sự dịch chuyển về cơ cấu tài sản từ 2018 sang 2019, 2020. Cơ cấu tài sản
nghiêng về tài sản ngắn hạn (2018) chuyển sang nghiêng về tài sản dài hạn
(2019,2020).
-
2020
Thay đổi
2019
Thay đổi
2018
Tổng tài sản
4,669,962,631,473
3%
4,532,610,319,790
19%
3,793,135,217,139
Tài sản ngắn hạn 2,115,861,887,069
-2%
2,168,508,683,864
10%
1,967,810,012,966
Tài sản dài hạn 2,554,100,744,404
8%
2,364,101,635,927
30%
1,825,325,204,173
Khi so sánh theo chiều ngang, ta nhận thấy năm 2019 có sự thay đổi khá lớn ở
các tài khoản tài sản. Tổng tài sản 2019 tăng 19% so với 2018. Trong đó, tài sản
ngắn hạn tăng 10%, còn tài tài sản dài hạn tăng đến 30% so với năm 20018. Điều
này giải thích cho việc có sự chuyển dịch về cơ cấu tài sản trong năm 2019.
- Năm 2020, tài sản không có sự thay đổi quá lớn, tổng tài sản tăng 3%, tài sản dài
hạn tăng 8%, trong khi đó tài sản ngắn hạn lại giảm nhẹ 2%.
- Ta có thể thấy rằng VNG đang chuyển hướng đầu tư vào tài sản dài hạn nhiều
hơn trong 2 năm gần đây, cũng có nghĩa doanh nghiệp đang hướng đến tài trợ
cho các hoạt động mang tính chiến lược, dài hạn.
-
4.2. Phân tích tài sản ngắn hạn
a) Phân tích tiền và tương đương tiền
2020
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
2,115,861,887,
069
614,497,644,19
7
Tỷ
trọng
100%
29.04
%
2019
2,168,508,683,
864
833,489,170,79
4
Tỷ
trọng
100%
38.44
%
2018
1,967,810,012,
966
307,908,857,09
5
Tỷ
trọng
100%
15.65
%
• Tỷ trọng của Tiền và các khoản tương đương tiền có sự thay đổi khá lớn trong
giai đoạn 2018-2020. Năm 2019 có sự tăng trưởng khả quan của tài khoản này
khi tỷ trọng của tăng 22,79% so với năm 2018 (từ 15,65% lên 38,44%). Tuy
nhiên, sang năm 2020, tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền trong cơ
cấu tài sản ngắn hạn lại giảm xuống còn 29,04%. Để giải thích cho sự thay đổi
23
này tà có thể nhìn vào bảng thay đổi của tiền và các khoản tương đương tiền
dưới đây:
Tiền và các khoản
tương đương tiền
2020
Thay đổi
2019
Thay đổi
2018
614,497,644,197
-26%
833,489,170,794
171%
307,908,857,095
• Theo bảng thống kê, tiền và các khoản tương đương tiền của VNG vào năm 2019
tăng 171%, so vơi năm trước là 2018. Đây là một mức rất lớn, chứng tỏ lượng
tiền mặt mà doanh nghiệp nắm giữ tăng gấp hơn 2 lần.
• Tuy nhiên, sang năm 2020, tiền và các khản tương đương tiền lại giảm so với
2019, cụ thể là giảm 26%. Điều này giải thích cho việc tỷ trọng của tài khoản
này trong cơ cấu tài sản ngắn hạn lại giảm vào 2020.
• Cụ thể, trong tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Các khoản tương đương tiền
2020
614,497,644,197
259,376,400
51,288,267,797
562,950,000,000
Tỷ trọng
100%
0.04%
8.35%
91.61%
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Các khoản tương đương tiền
2020
614,497,644,197
259,376,400
51,288,267,797
562,950,000,000
Thay đổi
-26%
-54%
65%
-30%
2019
833,489,170,794
562,735,710
31,031,435,084
801,895,000,000
2019
833,489,170,794
562,735,710
31,031,435,084
801,895,000,000
Tỷ trọng
100%
0.07%
3.72%
96.21%
2018
307,908,857,095
327,990,703
13,520,866,392
294,060,000,000
Thay đổi
171%
72%
130%
173%
2018
307,908,857,095
327,990,703
13,520,866,392
294,060,000,000
• Tỷ trọng của tiền mặt có xu hướng giảm qua các năm và tiền mặt chiếm tỷ
trọng rất nhỏ. Điều này đến từ việc doạnh nghiệp phải sử dụng tiền mặt để trả
cho các nhu cầu chi tiêu và các khoản công nợ nên lượng tiền mặt mà công ty
nắm giữ tại thời điểm cuối năm là rất ít. Tuy tỷ trọng có xu hướng giảm dần
nhưng xét theo sự thay đổi của từng năm thì năm 2019 tiền mặt tăng đến 72%
so với năm 2018 và lại giảm mạnh 54% vào năm 2020 (so với 2019). Tiền
mặt tăng đến từ việc nhu cầu chi tiêu của công ty giảm dẫn đến các khoản tạm
ứng, khoản nợ giảm, từ đó sẽ phải chi ít tiền hơn. Ngược lại, tiền mặt giảm do
các nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng khiến công ty phải chi nhiều tiến hơn để
trả tiền mua hàng hay thanh toán tạm ứng tiền. Hơn nữa việc các khoản nợ
tăng lên theo từng năm khiến cho lượng tiền mặt sử dụng để trả nợ của doanh
nghiệp sẽ lớn dần lên.
• Tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tiền và các khoản tương
đương tiền. Năm 2019, tỷ trọng của tiền gửi ngân hàng giảm từ 4,39% xuống
cịn 3,72%, sau đó lại tăng lên 8,35% vào năm 2020. Nguyên nhân do mức
tăng của tiền gửi ngân hàng vào năm 2020 so với 2019 là 65% nhỏ hơn mức
tăng 130% của năm 2019 so với 2018.
24
Tỷ trọng
100%
0.11%
4.39%
95.50%
• Các khoản tương đương tiền là các khoản tiền gửi ngắn hạn, có kỳ hạn gốc
khơng q 3 tháng. Các khoản tương đương tiền này chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tiền vào các khoản tương đương tiền. Ta có thể thấy, Tỷ trọng vào năm
2019 tăng lên so với 2018, nhưng sau đó lại giảm vào năm 2020. Tuy tỷ trọng
có sự thay đổi khá nhẹ nhưng nếu nhìn vào mức thay đổi qua từng năm ta có
thể thấy, năm 2019, khoản mục này tăng đến 173%, tăng gấp hơn 2 lần so với
năm ngoái. Điều này là do vào năm 2019, chi tiêu của công ty giảm đi khiến
cho nhu cầu thanh thanh toán cung giảm theo, tiền gửi ngân hàng ngắn hạn sử
dụng cho việc thanh toán của sẽ tăng lên vào cuối năm. Ngược lại, sang đến
năm 2020, các khoản tương đương tiền giảm 30% so với năm ngoái, do đáp
ứng thanh toán lượng khoản nợ lớn hơn so với năm ngối.
b) Phân tích khoản phải thu
Tài sản ngắn hạn
Các khoản phải thu
2020
2,115,861,887,069
1,012,112,578,246
Tỷ trọng
100%
47.83%
2019
2,168,508,683,864
624,723,725,349
Tỷ trọng
100%
28.81%
2018
1,967,810,012,966
529,558,894,939
Tỷ trọng
100%
26.91%
• Tỷ trọng của các khoản phải thu trong tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên
qua các năm. Năm 2018, các khoản phải thu của VNG chiếm 26,91% trong
cơ cấu tài sản ngắn hạn, nó tăng nhẹ khoảng 2% vào năm 2019, sau đó vào
năm 2020, tỷ trọng của khoản phải thu tăng lên đến 47,83%, tức là tỷ trọng
năm 2020 lớn hơn gần gấp 2 lần so với năm 2019.
• Để thấy rõ hơn sự thay đổi này của tỷ trọng này ta có thể quan sát bảng dưới
đây
Tài sản ngắn hạn
Các khoản phải thu
2020
2,115,861,887,069
1,012,112,578,246
Thay đổi
-2%
62%
2019
2,168,508,683,864
624,723,725,349
Thay đổi
10%
18%
2018
1,967,810,012,966
529,558,894,939
• Ta có thể thấy năm 2019 so với 2018, Tài sản ngắn hạn tăng 10% nhỏ hơn
mức tăng của các khoản phải thu là 18%, do đó tỷ trọng của các khoản phải
thu tăng lên, tuy nhiên mức chênh lệch giữa 2 sự thay đổi là không quá lớn
thế nên tỷ trọng có sự tăng nhẹ.
• Nhưng sang đến năm 2020, tài sản ngắn hạn lại giảm 2% so với năm 2019
trong khi đó các khoản phải thu lại tăng đến 62%, đây là một mức tăng rất
lớn, từ đó dẫn đến tỷ trọng của các khoản phải thu năm 2020 có sự tăng lên
khá mạnh so vơi tỷ trọng năm 2019 và 2018.
• Cụ thể, trong các khoản phải thu
Các khoản phải thu
Phải thu ngắn hạn khách hàng
2020
1,012,112,578,246
610,395,893,203
Tỷ trọng
100%
60.31%
2019
624,723,725,349
408,494,530,282
Tỷ trọng
100%
65.39%
2018
529,558,894,939
326,630,093,035
Tỷ trọng
100%
61.68%
• Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng trong các khoản phải
thu trong gia đoạn 2018-2020 nằm ở mức 60%, một mức tỷ trọng rất lớn. Tỷ
25