nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2008 45
Ths. Nguyễn Hiền Phơng *
1. Quan nim v an sinh xó hi trờn
th gii
Cho n nay, trờn th gii hỡnh thnh hai
trng phỏi c bn tip cn vi khỏi nim an
sinh xó hi, ú l trng phỏi kinh t v
trng phỏi xó hi.
Theo trng phỏi kinh t, an sinh xó hi
ch yu c tip cn nh l mt c ch
phõn phi li thu nhp xó hi nhm iu ho
li ớch, thu hp chờnh lch mc sng gia
cỏc tng lp dõn c, gim bt s bn cựng,
nghốo úi, ci thin iu kin sng ca mi
thnh viờn xó hi, c bit l cỏc i tng
gp bin c, ri ro.
Trờn phm vi ton xó hi, cỏc nh kinh t
hc tip cn an sinh xó hi nh l c ch phõn
phi li thu nhp xó hi. Phõn phi li thu
nhp xó hi chớnh l s chuyn giao mt phn
ti chớnh gia dõn c (b phn dõn c) cú s
chờnh lch v thu nhp trong xó hi. Trong
bt k xó hi no, dự phỏt trin n õu cng
tn ti s chờnh lch v thu nhp, mc sng
gia cỏc b phn dõn c. Nhng i tng
(nhúm i tng) cú mc sng, thu nhp thp
hn mc ti thiu chớnh l ro cn ca s
phỏt trin kinh t v cn phi cú s h tr,
giỳp tn ti v phỏt trin. An sinh xó
hi thc hin trỏch nhim iu ho li ớch, thu
hp dn s chờnh lch mc sng dõn c thụng
qua cỏc cụng c thc hin chc nng phõn
phi li thu nhp xó hi.
Phõn phi li thu nhp xó hi c thc
hin theo hai cỏch: Phõn phi theo chiu dc
v phõn phi theo chiu ngang. Phõn phi
theo chiu ngang l s phõn phi trong nhúm
i tng cú cựng c hi, iu kin kinh t
nhm chia s ri ro vi nhau. Ngi khụng
gp ri ro s chia s cho nhng ngi gp ri
ro thụng qua c ch úng gúp ti chớnh
chung. Thụng thng, s phõn phi theo
chiu ngang ch thc hin trong ni b
nhúm ngi tham gia nht nh (ch yu
i vi nhng ngi lao ng bng vic
úng gúp t thu nhp) m khụng bao ph
rng vi ton th dõn chỳng, do vy cng
cũn nhng i tng cha tip cn c vi
vic phõn phi ny. Hn ch ny c khc
phc bi c ch phõn phi theo chiu dc.
Phõn phi li theo chiu dc l s chuyn
giao mt phn thu nhp ca ngi (nhúm
ngi) cú thu nhp cao, i sng y
hn cho nhúm ngi nghốo kh, cú khú
khn trong cuc sng trờn phm vi ton xó
hi. S phõn phi ny c thc hin thụng
qua nhiu bin phỏp k thut khỏc nhau
di hỡnh thc trc tip (ch yu l thu thu
trc thu, cỏc bin phỏp kim soỏt giỏ c, thu
nhp, li nhun ) v giỏn tip (cung cp
dch v t ti chớnh cụng v y t, giỏo dc,
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
46 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2008
nhà ở, trợ cấp thực phẩm )
(1)
trên phạm vi
rộng. Và như vậy, phân phối theo chiều dọc
đặc biệt có ý nghĩa trong hoạt động an sinh
xã hội nhằm thiết lập hệ thống bảo vệ đối
với toàn thể dân chúng, đặc biệt đối với
những đối tượng “yếu thế” trong xã hội.
Quan điểm của trường phái kinh tế đặc
biệt chú trọng đến vấn đề tài chính của an
sinh xã hội. Hầu hết các quốc gia theo trường
phái này đều xác định cơ sở có tính quyết
định cho sự thành công của an sinh xã hội
chính là nguồn lực tài chính đảm bảo thực
hiện an sinh xã hội. Cũng vì vậy, bên cạnh
quan niệm an sinh xã hội là cơ chế phân phối
lại thu nhập xã hội cũng còn có quan điểm
cho rằng an sinh xã hội chính “là việc tổ chức
và sử dụng nguồn lực xã hội nhằm bảo vệ
cuộc sống của các thành viên xã hội”.
(2)
Đây
cũng là quan điểm của rất nhiều tổ chức kinh
tế quốc tế khi đề cập khái niệm an sinh xã
hội. Họ tập trung vào vấn đề nguồn tài chính
thực hiện an sinh xã hội được lấy từ đâu và tổ
chức, sử dụng như thế nào?
Xung quanh vấn đề tài chính đảm bảo
thực hiện an sinh xã hội, có quan điểm cho
rằng tài chính thực hiện an sinh xã hội chỉ
bao gồm nguồn tài chính của nhà nước hoặc
do nhà nước huy động. Do vậy, nội dung
của an sinh xã hội chủ yếu là các chế độ trợ
cấp do nhà nước đảm bảo (trợ giúp xã hội,
cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, từ tài
chính công) hoặc nhà nước tổ chức thực
hiện (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ).
Tuy nhiên, đa phần các quốc gia theo
trường phái kinh tế đều xác định vấn đề
mấu chốt của an sinh xã hội là bảo vệ đối
tượng do vậy nguồn lực thực hiện không chỉ
được đảm bảo bởi nhà nước mà còn của
mọi cá nhân, gia đình, cộng đồng, các tổ
chức và cả các thiết chế của thị trường
(ngân hàng, bảo hiểm thương mại, ) trong
đó nhà nước chỉ can thiệp khi bản thân đối
tượng và cộng đồng không thể lo được. Đây
cũng chính là quan điểm của World Bank
(WB) trong vấn đề an sinh xã hội. WB cho
rằng: “An sinh xã hội là tổng hợp các biện
pháp nhằm bảo vệ hoặc tăng cường nguồn
lực trợ giúp cho con người, gia đình và
cộng đồng chống lại những khó khăn một
cách tốt hơn khi gặp những rủi ro”.
(3)
WB
đưa ra cách tiếp cận khái niệm và xây dựng
mô hình an sinh xã hội mới mẻ, đó là dựa
trên khái niệm “quản lí rủi ro”. Căn cứ vào
những rủi ro có thể gặp phải, WB đưa ra
yêu cầu quản lí rủi ro và chiến lược
(phương thức) quản lí rủi ro bao gồm phòng
chống, hạn chế và khắc phục rủi ro. WB
cũng xác định rất rõ nguồn tài chính và cơ
chế quản lí rủi ro với vai trò quan trọng của
nhà nước, gia đình, cộng đồng, các tổ chức
quốc tế, phi chính phủ và cả những thiết chế
của thị trường (ngân hàng, công ti bảo
hiểm ). Trong đó, vai trò của Nhà nước là
có giới hạn, tập trung phát huy tối đa khả
năng nguồn lực và sự tham gia của tư nhân.
Trên thế giới, quan điểm của WB được coi
là quan điểm tiến bộ và rất nhiều quốc gia
vận dụng, đặc biệt là các quốc gia chịu chi
phối nhiều bởi tổ chức này.
Bên cạnh WB, một số các tổ chức kinh
tế quốc tế khác cũng tiếp cận khái niệm an
sinh xã hội từ góc độ kinh tế. Chẳng hạn,
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2008 47
theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế
(IMF), an sinh xã hội là “sự bảo vệ con
người khi không còn khả năng tạo ra thu
nhập”.
(4)
Hay Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB) cũng đưa ra định nghĩa an sinh xã hội
“là tập hợp các chính sách và chương trình
nhằm giảm nghèo đói, lệ thuộc bằng việc
thúc đẩy thị trường lao động tích cực, giảm
rủi ro và tăng cường năng lực tự bảo vệ của
người lao động chống lại sự giảm hoặc mất
thu nhập”.
(5)
Các định nghĩa này đều tập
trung vào vấn đề bảo vệ thu nhập.
Theo OCDE (Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế), vấn đề trọng tâm của an sinh
xã hội cũng chính là vấn đề tài chính. Theo
đó, “An sinh xã hội chính là cách thức,
phương thức phối hợp các nguồn lực đối phó
với các rủi ro xã hội”.
(6)
Từ quan niệm này,
OCDE xác định nội dung của an sinh xã hội
không chỉ dừng lại ở các chế độ trợ cấp từ
nguồn tài chính của nhà nước mà còn bao
gồm các nội dung bảo vệ khác như bảo hiểm
của tư nhân hoạt động theo cơ chế thị
trường, trợ cấp xã hội của các doanh nghiệp,
cứu trợ xã hội của cộng đồng
Từ việc tiếp cận khái niệm an sinh xã hội
ở các quốc gia trên thế giới cho thấy đa phần
các quốc gia có nền kinh tế thị trường tự do
phát triển (Anh, Mĩ, Úc, NewZealand )
thường chú trọng tiếp cận vấn đề an sinh xã
hội theo trường phái kinh tế nhiều hơn xã
hội. Chẳng hạn, ở châu Âu đa số các nước
vận hành theo nền kinh tế thị trường tự do
(các nước Anglo - Sacxon) đều xây dựng mô
hình an sinh xã hội trên quan điểm của
trường phái Anh quốc do nhà kinh tế học
người Anh William Benevidge (1879 - 1963)
đề xướng. Ông cho rằng “An sinh xã hội là
sự bảo đảm về việc làm khi người ta còn sức
làm việc và đảm bảo một lợi tức khi người ta
không còn sức làm việc nữa”.
(7)
Lấy trung
tâm điểm là vấn đề việc làm và bảo vệ thu
nhập từ việc làm nên mô hình an sinh xã hội
mà các nước này thiết lập chủ yếu căn cứ
vào thu nhập để triển khai xây dựng các chế
độ bảo vệ cụ thể. Hoặc Mĩ, quốc gia ban
hành luật đầu tiên trên thế giới về an sinh xã
hội cũng đưa ra khái niệm an sinh xã hội từ
năm 1935 với mục đích và phạm vi nội dung
rộng: “An sinh xã hội là sự đảm bảo của xã
hội nhằm bảo tồn nhân cách cùng các giá trị
của các cá nhân đồng thời tạo lập cho con
người một đời sống sung mãn và hữu ích để
phát triển tài năng đến tốc độ”.
(8)
Từ quan
niệm này, Mĩ căn cứ vào điều kiện kinh tế để
xây dựng các chế độ đáp ứng nhu cầu bảo vệ
của cộng đồng dân chúng.
Các quốc gia theo trường phái kinh tế
thường xuất phát từ điều kiện kinh tế để giải
quyết các nhu cầu xã hội. Vì vậy, ưu điểm
của nó là chủ động về nguồn lực thực hiện
an sinh nên tạo được sự ổn định, bền vững
của các khoản trợ cấp, đảm bảo sự công
bằng trong hưởng thụ. Các nước này đều đặc
biệt chú trọng đến cơ chế bảo vệ tư nhân và
xác định nhà nước chỉ can thiệp khi cá nhân
không tự bảo vệ được. Cũng vì vậy mà điều
kiện hưởng trợ cấp từ tài chính công là rất
khắt khe và độ bao phủ của an sinh xã hội
đối với cộng đồng dân chúng là có giới hạn.
Không ai có thể phủ nhận được chất lượng
dịch vụ ở các quốc gia có nền kinh tế thị
nghiên cứu - trao đổi
48 tạp chí luật học số 1/2008
trng t do phỏt trin nhng ngi ta
thng phờ phỏn s hn ch to c hi cho
mi ngi dõn tip cn cỏc dch v ú. Mt
nhc im na ca cỏc quc gia theo
trng phỏi kinh t xut phỏt t h qu ca
vic quỏ chỳ trng yu t kinh t dn n cỏc
mc ớch xó hi m an sinh xó hi hng ti
ch t c mt chng mc nht nh
(nhu cu thỡ nhiu nhng kh nng ỏp ng
nhu cu li cú gii hn), mc tr cp thng
thp, tớnh tng tr cng ng trong hot
ng an sinh xó hi m nht. Cng t vic
quỏ tp trung n khớa cnh kinh t, l thuc
vo kinh t v th trng iu tit, chi
phi nờn hin nay h thng an sinh xó hi
ca cỏc nc ny cng ang phi i mt vi
nhng khú khn t nhng bin ng suy
thoỏi kinh t, s phõn hoỏ giu - nghốo, s
gi hoỏ dõn s, sc ộp t th trng lao ng,
xu hng ton cu hoỏ khin cỏc quc gia
ny cn phi cú cỏch tip cn mi v vn
an sinh xó hi.
Theo trng phỏi xó hi, an sinh xó hi
chớnh l s tng tr cng ng gia cỏc
thnh viờn trong xó hi nhm bo v cuc
sng ca h trc nhng ri ro, bin c. S
tng tr cng ng c thc hin bi nh
nc, bi cng ng v cỏc ch th khỏc
thụng qua cỏc bin phỏp khỏc nhau nh tr
giỳp xó hi, bo him xó hi, mang tớnh xó
hi m khụng nhm mc ớch kinh doanh.
Xut phỏt t nhu cu chia s ri ro ln
nhau gia cỏc thnh viờn trong xó hi, an
sinh xó hi ra i nh mt tt yu khỏch
quan. Nh s hp sc, on kt trờn tinh
thn tng tr m nhng ri ro, bin c, khú
khn, bt hnh ca cỏc cỏ nhõn c dn tri
trờn phm vi rng, giỳp h nhanh chúng
vt qua hon cnh. í tng mi ngi vỡ
mt ngi, mt ngi vỡ mi ngi l nn
tng hỡnh thnh v thit lp h thng an sinh
xó hi, do vy nú khụng nhm mc ớch kinh
doanh, li nhun m hng ti nhng giỏ tr
cao p ca con ngi, vỡ s phỏt trin v
tin b xó hi. An sinh xó hi l trỏch nhim
ca xó hi, ca cng ng i vi cỏc thnh
viờn ca mỡnh, quyn hng an sinh xó hi
l quyn c bn ca con ngi trong xó hi
c cỏc quc gia tụn trng thc hin.
Tớnh tng tr cng ng ca an sinh xó
hi th hin ch yu ba ni dung chớnh, ú
l: S tng tr cú i cú li gia nhng
ngi tham gia trong vic to qu ti chớnh
chung m bo chi tr khi thnh viờn gp ri
ro, bin c; s tng tr t nh nc v s
tng tr t cỏc ch th khỏc nh cỏc t
chc xó hi, t chc phi chớnh ph, cng
ng, nhúm xó hi trong ú, tng tr da
trờn s s úng gúp ti chớnh, cú s tham gia
ca nh nc (th hin rừ trong bo him xó
hi) l hỡnh thc tng tr ph bin nht
c hu ht cỏc quc gia coi trng.
Thc t cho thy cỏc quc gia theo
trng phỏi xó hi chỳ trng tp trung vo
vic gii quyt cỏc nhu cu xó hi. Cn c
vo nhu cu xó hi h tỡm kim cỏc phng
thc ỏp ng nhu cu trong ú yu t kinh
t c coi l c s gii quyt cỏc nhu cu
xó hi. iu ny cng dn n hn ch l
nhiu khi iu kin kinh t khú theo kp nhu
cu xó hi, c bit khi cỏc nhu cu xó hi
xut hin nhiu m kh nng kinh t ch cú
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2008 49
gii hn. Ngc li, khi kh nng ỏp ng
kinh t tt li thng dn n tõm lớ li,
trụng ch vo tr cp an sinh. õy cng
chớnh l nguyờn nhõn m cỏc quc gia theo
trng phỏi ny thng phi cú s thay i,
ci cỏch h thng an sinh xó hi cho phự
hp vi iu kin thc t.
Mt yờu cu quan trng ca trng phỏi
xó hi l m bo tớnh cng ng cao bng
vic thit lp h thng ch an sinh xó hi
cú bao ph rng khp i vi mi ngi
dõn, khụng cú s phõn bit. T chc lao
ng quc t (ILO) cng ó tng cao yờu
cu ny khi tip cn khỏi nim an sinh di
gúc xó hi: An sinh xó hi l s bo v
ph cp v ng nht gia mi thnh viờn
xó hi vỡ vn cụng bng xó hi v da
trờn nguyờn tc liờn kt.
(9)
Chớnh t yờu
cu ny dn n vic xỏc nh vai trũ, trỏch
nhim ca nh nc l vụ cựng quan trng.
Hu ht cỏc quc gia theo trng phỏi xó
hi (ch yu l cỏc quc gia cú nn kinh t
th trng xó hi phỏt trin nh c, Thu
in v cỏc quc gia cú nn kinh t th
trng xó hi ch ngha nh Trung Quc,
Vit Nam, cỏc nc ụng u thuc Liờn
Xụ c ) u thit lp mụ hỡnh h thng an
sinh xó hi da vo vai trũ quan trng ca
nh nc vi ch an sinh xó hi dnh
cho mi ngi dõn, trong ú cú hai tr ct
chớnh l bo him xó hi v tr giỳp xó hi.
Theo quan im ca T chc lao ng
quc t - mt t chc cú nh hng ln i
vi vic thit lp v phỏt trin h thng an
sinh xó hi cỏc quc gia, khỏi nim an
sinh xó hi c a ra vi hai phm vi
rng v hp. gúc khỏi quỏt, phm vi
rng, ILO cho rng: An sinh xó hi l s
m bo thc hin quyn con ngi c
sng trong ho bỡnh, t do lm n, c trỳ,
c bo v trc phỏp lut, c lm vic
v ngh ngi, c chm súc y t v bo
m thu nhp.
(10)
Vi cỏch tip cn t gúc
quyn con ngi cho thy phm vi ni
dung ca an sinh xó hi rt rng, bao gm
mi lnh vc nh an ninh chớnh tr, giỏo
dc, y t, vic lm, lao ng nhm mc
ớch bo v thnh viờn ca xó hi trờn mi
mt ca i sng. Cỏch tip cn khỏi nim
an sinh xó hi ny xut phỏt t quan im
ca Liờn Hp quc v quyn con ngi.
Theo ú, vi t cỏch l mt thnh viờn xó
hi, mi cỏ nhõn u cú quyn hng an
sinh xó hi. Quyn ú t trờn c s ca s
tho món cỏc quyn v kinh t, xó hi v
vn hoỏ - nhng quyn khụng th thiu cho
phm giỏ v s phỏt trin t do nhõn cỏch
con ngi.
(11)
phm vi hp hn - khỏi
nim c chp nhn rng rói ca T chc
lao ng quc t v an sinh xó hi: An sinh
xó hi l s bo v ca xó hi i vi cỏc
thnh viờn ca mỡnh thụng qua hng lot
cỏc bin phỏp cụng cng nhm chng li
tỡnh cnh khn khú v kinh t v xó hi gõy
ra bi tỡnh trng b ngng hoc gim sỳt
ỏng k v thu nhp do m au, thai sn,
thng tt trong lao ng, tht nghip, tn
tt, tui gi, t vong, s cung cp v chm
súc y t v c cỏc khon tin tr giỳp cho
cỏc gia ỡnh ụng con.
(12)
Khỏi nim ny
tip cn an sinh xó hi phm vi hp do
vy ni dung bo v m khỏi nim a ra
nghiên cứu - trao đổi
50 tạp chí luật học số 1/2008
ch yu l gn vi ri ro trong quan h lao
ng. Vỡ vy, nhn mnh n tớnh a dng
v phm vi ni dung khỏc nhau ca khỏi
nim ny cỏc quc gia, ILO cng xỏc nh
rừ: An sinh xó hi cỏc quc gia khỏc
nhau l khỏc nhau song v c bn an sinh
xó hi l s bo v ca xó hi i vi cỏc
thnh viờn ca mỡnh .
(13)
iu ny cho
thy mi quc gia vi nhng c im riờng
v kinh t, xó hi, lch s, phong tc tp
quỏn m khỏi nim an sinh xó hi li cú
nhng nột c thự riờng bit.
An sinh xó hi l ni dung bao hm c
hai yu t kinh t v xó hi m khú cú th
tỏch ri. Vn l ch cỏc quc gia chỳ
trng n yu t no hn trong quan nim v
xõy dng h thng an sinh xó hi quc gia
m thụi. Mt khỏi nim an sinh xó hi lm
c s thit lp h thng ch ny c coi
l lớ tng khi cú s kt hp hi ho yu t
kinh t v xó hi.
2. Quan nim v an sinh xó hi Vit Nam
Vit Nam l quc gia cú nn kinh t th
trng nh hng xó hi ch ngha do vy
v kinh t cú nhng im tng ng nht
nh vi mụ hỡnh kinh t th trng xó hi
ca mt s nc trờn th gii. Trong nn
kinh t th trng xó hi, ngi ta chỳ trng
n s ho hp gia t do v kinh t vi ũi
hi cụng bng xó hi nhm hng ti s
thnh vng chung. c im ni bt ca
nn kinh t th trng Vit Nam l s
chuyn i t nn kinh t k hoch hoỏ tp
trung sang kinh t th trng nh hng xó
hi ch ngha, i sng ca ngi dõn cũn
mc thp, do vy quan nim v an sinh xó
hi ch yu c tip cn vi vai trũ quan
trng ca Nh nc. Bờn cnh ú, Vit Nam
li l quc gia nm khu vc chõu nờn
mang trong mỡnh nhng c im v iu
kin xó hi, truyn thng, phong tc tp
quỏn tng t nh cỏc quc gia chõu
khỏc. Mi quan h cng ng vi cỏc thit
ch gia ỡnh, h tc, lng xúm rt c coi
trng v l nn tng c bn thit lp s
tng tr trong hot ng an sinh xó hi.
Vi cỏc iu kin kinh t, xó hi nh vy
quan nim v an sinh xó hi ch yu c
tip cn theo trng phỏi xó hi.
Tuy vy, xung quanh vn khỏi nim an
sinh xó hi cng cũn nhiu tranh lun. Ngay
v mt thut ng, do c dch t nhiu th
ting khỏc nhau nờn cú nhiu tờn gi khỏc
nhau cho ni dung ny nh: An ninh xó
hi, An ton xó hi, Bo m xó hi,
Bo tr xó hi. Cho n nay, hu ht cỏc
nh khoa hc u thng nht s dng cm t
an sinh xó hi dch t cm t Social
Security c ILO thng nht s dng.
V ni dung, a s cỏc ý kin u thng
nht rng an sinh xó hi l khỏi nim rng,
bao gm cỏc hỡnh thc tng tr cng ng
(v c vt cht v tinh thn) cho cỏc thnh
viờn ca xó hi khi gp phi ri ro, khú
khn, bt hnh nhm m bo cuc sng, n
nh v phỏt trin xó hi. Vic a ra nh
ngha c th v an sinh xó hi l khụng n
gin vỡ ph thuc rt nhiu vo phm vi ni
dung, thi im thc hin, gúc tip cn
vn ny Theo ngha rng, GS. Tng
Lai cho rng: An sinh xó hi l mt lnh
vc rng ln, khụng ch bao hm s bo v
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2008 51
ca xó hi i vi mi ngi khi gp phi
thiu thn v kinh t m cũn bo m v
mụi trng thun li giỳp mi ngi
phỏt trin v giỏo dc, vn hoỏ nhm nõng
cao trỡnh dõn trớ, hc vn.
(14)
Cỏch tip
cn ny ó m rng ni hm khỏi nim an
sinh xó hi, an sinh xó hi khụng ch bao
gm cỏc ni dung bo v cuc sng con
ngi khớa cnh kinh t m cũn bao gm
c vic to mụi trng phỏt trin giỏo dc,
nhn thc. Theo ngha hp, vi nhng nột
c trng c bn ca h thng an sinh xó
hi Vit Nam hin nay, PGS.TS. Minh
Cng li a ra khỏi nim: An sinh xó hi
l s bo v ca xó hi i vi cỏc thnh
viờn ca mỡnh, trc ht v ch yu trong
nhng trng hp tỳng thiu v kinh t v
xó hi, b mt hoc gim thu nhp ỏng k
do gp phi nhng ri ro nh m au, tai
nn lao ng, bnh ngh nghip, tn tt,
mt vic lm, mt ngi nuụi dng, ngh
thai sn, v gi, trong cỏc trng hp b
thit hi do thiờn tai, ho hon, ch ho.
ng thi, xó hi cng u ói nhng thnh
viờn ca mỡnh ó x thõn vỡ nc, vỡ dõn, cú
nhng cng hin c bit cho s nghip
cỏch mng, xõy dng v bo v T quc,
mt khỏc cng cu vt nhng thnh viờn
lm lc, mc vo t nn xó hi nhm phi
hp cht ch vi cỏc chớnh sỏch xó hi khỏc
nhm t ti mc tiờu dõn giu, nc mnh,
xó hi vn minh.
(15)
Mt s nh khoa hc
thuc Vin nghiờn cu phỏt trin xó hi
Vit Nam trờn quan im phỏt trin v cụng
bng xó hi li cho rng: An sinh xó hi l
s h tr trc tip cho cỏc gia ỡnh nghốo
v d b tn thng, bo him xó hi v cỏc
hot ng khỏc nhm gim tớnh d b tn
thng gõy ra bi nhng nguy c nh tht
nghip, tui gi v khuyt tt.
(16)
Cỏc khỏi
nim ny u xỏc nh c ni dung c
bn ca an sinh xó hi song do c tip
cn t nhng gúc , phm vi nghiờn cu
khỏc nhau nờn ch phự hp vi nhng gii
hn nht nh.
Theo quan im ca chỳng tụi, a ra
c khỏi nim v an sinh xó hi phi xut
phỏt t bn cht ca vn v cỏc hỡnh thc
biu hin ca nú.
V bn cht, an sinh xó hi l phm trự
kinh t - xó hi tng hp, mang trong mỡnh
bn cht kinh t v xó hi sõu sc. V bn
cht xó hi, cú th nhỡn nhn an sinh xó hi
l s tp hp cú t chc ca cỏc thnh viờn
xó hi nhm chng li nhng ri ro, bt hnh
ca mi cỏ nhõn. Khỏc vi cỏc bin phỏp
chia s ri ro mang tớnh thng mi khỏc
(nh tham gia kớ kt hp ng bo him), an
sinh xó hi khụng mang tớnh thng mi,
khụng nhm mc ớch kinh doanh, li
nhun. Mc ớch ca an sinh xó hi l m
bo an ton i sng ca cng ng xó hi
theo c ch chia s ri ro, mang tớnh xó hi
v nhõn vn cao c. Vỡ vy, phm vi lan to
v tỏc dng c bit ca an sinh xó hi i
vi i sng cng ng v s n nh, phỏt
trin chung ca xó hi l nhng giỏ tr vt
tri so vi cỏc bin phỏp chia s ri ro khỏc.
V bn cht kinh t, an sinh xó hi l b
phn thu nhp quc dõn, thc hin chc
nng phõn phi li thu nhp xó hi, iu ho
li ớch, gúp sc vo tit kim, u t v phỏt
nghiªn cøu - trao ®æi
52 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2008
triển kinh tế. Qua việc thực hiện phân phối
lại thu nhập xã hội, an sinh xã hội góp phần
đảm bảo công bằng xã hội, giảm khoảng
cách giàu - nghèo giữa các bộ phận dân cư.
An sinh xã hội không chỉ là những cơ chế
đơn giản nhằm thay thế thu nhập mà còn
được nhìn nhận như những vectơ hỗn hợp
của cái gọi là “những chuyển giao kinh tế”
trong xã hội nhằm phân phối lại tiền bạc, của
cải và các dịch vụ xã hội có lợi cho những
nhóm dân cư yếu thế hơn trong xã hội.
(17)
Hơn thế nữa, với việc mở rộng mục đích an
sinh xã hội thì bản chất kinh tế của an sinh
xã hội lại không chỉ dừng lại ở khía cạnh
“lập lại cân bằng kinh tế” cho những đối
tượng yếu thế trong xã hội mà còn tiếp cận
với cả nhóm đối tượng có lợi thế về kinh tế
trong xã hội, bảo vệ cả những người giàu
không bị nghèo đi. Mặt khác, sự vận hành hệ
thống an sinh xã hội thường kéo theo sự tích
tụ vốn. Đây là yếu tố quan trọng của tiết
kiệm nội bộ, mở rộng đầu tư đồng thời giảm
gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Bản chất kinh tế và xã hội của an sinh xã
hội là không thể tách rời và luôn phải đặt
trong mối tương quan hài hoà. Không thể
quá chú trọng đến bản chất kinh tế mà coi
nhẹ bản chất xã hội của an sinh và ngược lại.
Nếu quá chú trọng đến bản chất xã hội cũng
khó có cơ sở thiết lập được hệ thống an sinh
xã hội vững vàng. Điều này cũng đã được
minh chứng qua thực tiễn an sinh xã hội ở
các quốc gia trên thế giới.
Xuất phát từ bản chất kinh tế và xã hội,
an sinh xã hội có các hình thức biểu hiện đa
dạng và phong phú. Có những hình thức đơn
giản được thực hiện trên cơ sở những quan hệ
tình cảm tự nguyện, trách nhiệm, bổn phận
con người trong phạm vi gia đình, họ hàng,
cộng đồng, làng xóm Có những hình thức
hiện đại, độ đảm bảo an toàn cao được thiết
lập với vai trò quan trọng của Nhà nước
thông qua cơ chế đảm bảo thực hiện bằng
pháp luật. Cũng có những hình thức thực hiện
bởi cộng đồng, tổ chức trong phạm vi quốc
gia, thậm chí quốc tế Cho đến nay, các hình
thức biểu hiện chủ yếu của an sinh xã hội
được biết đến bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, trợ giúp xã hội, sự bảo vệ của chủ
sử dụng lao động, các dịch vụ xã hội
Từ việc nghiên cứu bản chất, hình thức
biểu hiện và các quan niệm về an sinh xã
hội trên thế giới, chúng tôi cho rằng khái
niệm an sinh xã hội nên được tiếp cận theo
hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo
nghĩa rộng, khái niệm an sinh xã hội phải
đảm bảo sự phù hợp với quan điểm của các
tổ chức quốc tế, đặc biệt là Tổ chức lao
động quốc tế và đúng ở mọi quốc gia. Do
vậy, có thể đưa ra khái niệm chung nhất về
an sinh xã hội như sau: “An sinh xã hội là
sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên
của mình thông qua các biện pháp công
cộng để chống lại những khó khăn về kinh
tế và xã hội gây ra bởi các rủi ro, biến cố,
bất hạnh nhằm đảm bảo thu nhập, sức khoẻ
và các điều kiện sinh sống thiết yếu khác
cho các thành viên của mình, góp phần đảm
bảo an toàn và phát triển xã hội”. Khái
niệm này tiếp cận an sinh xã hội với các vấn
đề cơ bản như đối tượng, nội dung, mục
đích, có tính khái quát nhất. Việc cụ thể
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2008 53
hoỏ vn ny tng quc gia, thm chớ
tng giai on phỏt trin khỏc nhau ca mi
quc gia ph thuc nhiu vo c im,
iu kin riờng ca quc gia ú.
Vit Nam, trong iu kin hin nay cú
th a ra khỏi nim an sinh xó hi phm
vi hp nh sau: An sinh xó hi l s bo v
ca xó hi i vi cỏc thnh viờn ca mỡnh
trc ht v ch yu nhm m bo thu
nhp, sc kho v cỏc iu kin sinh sng
thit yu khỏc thụng qua cỏc bin phỏp nh
bo him xó hi, bo him y t, cu tr xó
hi, u ói xó hi. Theo khỏi nim ny,
i tng bo v, bn cht, mc ớch ca an
sinh xó hi cng c th hin rừ. V ni
dung, an sinh xó hi Vit Nam cng bao
gm cỏc ni dung c bn nh: Bo him xó
hi, bo him y t, tr giỳp xó hi. Ngoi
ra, vi nhng c im riờng, u ói xó hi
c tip cn nh ni dung c thự ca an
sinh xó hi Vit Nam so vi cỏc quc gia
khỏc trờn th gii./.
(1).Xem: Chớnh ph vi vai trũ phõn phi li thu
nhp v n nh kinh t v mụ, Giỏo trỡnh kinh t v
ti chớnh cụng dnh cho chng trỡnh sau i hc v
kinh t, Khoa sau i hc - Trng i hc kinh t
quc dõn, ThS. V Cng biờn son, Nxb. Thng kờ
2002, tr.125,126 135.
(2).Xem: New thinking on Aid and social security,
Human Development Report 2005, UNDP, 2005, page 11.
(3).Xem: www.worldbank.org/socialprotection.html.
v cun Chớnh sỏch xó hi v quỏ trỡnh ton cu
hoỏ, Bruno Palier Louis- Charles Viossat, Din n
kinh t ti chớnh Vit - Phỏp, Nxb. CTQG, H Ni
2003, tr.110.
(4).Xem: The insurance role of social security:
Theory and lesson for policy reform, International
Monetary Fund (IMF), Washington DC, 1997, page 3.
(5).Xem: Social protection in Asia and the pacific,
ADB. Manila, Philippines, 2001, page 42 v Li,
dõy thng, thang v bt - V trớ ca an sinh xó hi
trong cỏc cuc tranh lun hin nay v cụng cuc
gim nghốo, Conway v Norton, ADB, Tp chớ
chớnh sỏch phỏt trin, s 20, thỏng 11/2002.
(6).Xem: Social safety Nets in OECD countries,
World Bank, Human Development Network social
protection, Social safety nets, http: www.world bank.
org/safetynets.
(7).Xem: Cỏc mụ hỡnh bo m xó hi trờn th
gii, Ian Gough, Ti liu din n kinh t Vit -
Phỏp v chớnh sỏch xó hi v quỏ trỡnh ton cu hoỏ
ti Phỏp ngy 27/4/2000, tr.109 v A chronology of
social security in OECD countries, Human
Development Report 2005, UNDP, 2005, page 13.
(8).Xem: Lut an sinh xó hi 1935 trong tỏc phm
Chớnh sỏch cụng ca Hoa Kỡ 1935-2001, TS. Lờ
Vinh Danh, Nxb. Thng kờ, 2001, tr.420 v cun Social
security in America, William Loyd Mitchell, 1964.
(9), (12), (13).Xem: Social security principles, ILO,
Geneva, ISBN 92-2-110734-5,1999, page 18, 5, 5.
(10).Xem: Intoduction to Social Security- ILO,
Ginev 1992, page 22.
(11).Xem: iu 22 Tuyờn ngụn nhõn quyn ca Liờn
hp quc ngy 10/12/1948.
(13).Xem: Social security principles, ILO, Geneva,
ISBN 92-2-110734-5,1999, page 5.
(14).Xem: Lun c khoa hc cho vic i mi chớnh
sỏch bo m xó hi trong iu kin nn kinh t hng
hoỏ nhiu thnh phn theo nh hng xó hi ch
ngha Vit Nam. ti khoa hc cp nh nc, mó
s KX.04.05 nm 1995.
(15).Xem: Mt s vn v chớnh sỏch bo m xó
hi nc ta hin nay, Vin khoa hc lao ng v xó
hi, B lao ng thng binh v xó hi, 1995, tr.18.
(16).Xem: Bo tr xó hi cho nhng nhúm thit thũi
Vit nam, Lờ Bch Dng, ng Nguyờn Anh,
Khut Thu Hng, Lờ Hoi Trung v Robert Leroy
Bach, Nxb. Th gii, 2005, tr. 27.
(17).Xem: Bn cht v tớnh tt yu khỏch quan ca
an sinh xó hi, TS. Mc Tin Anh, tp chớ bo him
xó hi s 2/2005, tr.62.