nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2008 61
Ths. Vũ Thị Hồng Yến *
ut hin, ly, ghộp mụ, b phn c th
ngi v hin, ly xỏc c Quc hi
khoỏ XI, kỡ hp th 10 thụng qua ngy
29/11/2006 v cú hiu lc thi hnh t ngy
1/7/2007. Cú th núi s ra i ca Lut ny
ó ỏp ng c nhu cu xó hi v to ra c
s phỏp lớ cho hot ng ly, ghộp mụ, b
phn c th ngi ca cỏc c s y t trong
nc. Tuy nhiờn, sc sng ca Lut ny nh
th no hay núi khỏc i, hiu qu thi hnh ca
nú ra sao li ph thuc vo rt nhiu yu t,
trong ú cú vn phong tc tp quỏn ca
ngi Vit Nam. V cú th khng nh rng
cha cú o lut no m hiu qu thc thi li
ph thuc nhiu vo phong tc tp quỏn nh
Lut hin, ly, ghộp mụ, b phn c th ngi
v hin, ly xỏc. Trong phm vi bi vit ny,
tỏc gi mong mun lm sỏng t phn no mi
liờn h hay s nh hng ln nhau gia
phong tc, tp quỏn vi nhng quy nh v
hin, ly, ghộp mụ, b phn c th ngi.
1. Vi nột v c trng phong tc, tp
quỏn ca ngi Vit Nam
Phong tc tp quỏn l mt trong nhng
yu t th hin rừ nột bn sc vn húa ca
mi nc. Vy phong tc, tp quỏn l gỡ?
Chỳng hi t nhng nột c trng c bn gỡ?
Phong tc l thúi quen sinh hot v
cỏch sng lõu ngy ó n sõu vo i sng
xó hi hay ton b hot ng sng ca con
ngi hỡnh thnh trong tin trỡnh lch s, cú
tớnh n nh, c lu truyn t th h ny
sang th h khỏc, c cng ng tha nhn
v tuõn theo mt cỏch t giỏc.
(1)
Tp quỏn l nhng quy tc x s c
hỡnh thnh mt cỏch t phỏt lõu ngy thnh
thúi quen trong i sng xó hi hoc giao
lu quc t, ang tn ti v c cỏc ch th
tha nhn nh l quy tc x s chung.
( 2)
Nh vy, phong tc tp quỏn chớnh l
nhng quy tc x s, thúi quen sinh hot
c hỡnh thnh t lõu i, ang tn ti v
c tha nhn. Nhng thúi quen hay cỏch
x s ny cú sc mnh chi phi n vic
hin, ly, ghộp mụ, b phn c th con ngi
- vn nhy cm bi nú liờn quan mt thit
n yu t tinh thn, nhn thc v tỡnh cm
ca con ngi. cho nhng quy nh ca
Lut hin, ly, ghộp mụ, b phn c th ngi
v hin, ly xỏc c thc thi mt cỏch hiu
qu thỡ nhng bin phỏp cng ch ca phỏp
lut trong trng hp ny cú l phi xp v
trớ th yu so vi s tỏc ng ca nhng
phong tc, tp quỏn. Cú th ch ra hai phong
tc tp quỏn sau õy cú sc mnh chi phi
n quỏ trỡnh thc hin v ỏp dng Lut ny:
Th nht, tc th cỳng ụng b, t tiờn
ca ngi Vit. Hng nm, con chỏu ngi
L
* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
62 tạp chí luật học số 6/2008
Vit khp mi min u nh n ngy gi
t Hựng Vng. Phong tc ny khng nh
v ý thc cng ng sõu sc ca ngi Vit.
Ngi Vit Nam cựng chung ngun gc Lc
Hng, con rng chỏu tiờn, chung dũng mỏu;
v iu ny luụn tim n mt ý thc hi sinh
vỡ ng loi ca ngi Vit.
Trong hu ht mi gia ỡnh ngi Vit
u cú bn th gia tiờn, nhng ngi ó
khut. Tớn ngng dõn gian tin vo linh hn,
cho rng ngi cht ri thỡ linh hn s sng
cừi õm v cng sinh hot nh trờn trn gian.
Vit Nam l nc cú nhiu tụn giỏo cựng tn
ti nh Thiờn chỳa giỏo, Cao i, Ho ho,
Pht giỏo trong ú Pht giỏo chim mt v
trớ u th trong cuc sng cng ng ngi
Vit. Mt trong nhng trit lớ ca nh Pht ú
l giỏo lớ v s luõn hi, con ngi cú kip
sau. Cht khụng cú ngha l kt thỳc cuc
sng mt con ngi m chuyn sang kip
khỏc vi s khi ngun ca cuc sng tn ti
th gii bờn kia. Chỳng ta cú th thy vo
nhng ngy mựng mt, ngy rm, ngy tt v
c bit l ngy rm thỏng by, ngi dõn cú
tc t vng mó, qun ỏo gi cho ngi
di õm ph. Mt quan nim c truyn na l
ngi cht phi c m yờn, m p, vic
ng m, ng m cú th nh hng n
cuc sng, s nghip ca con chỏu, nhng
ngi ang sng. Chớnh vỡ l ú, nhn thc
v c th ngi khụng ton vn khi ó cht
hay cht mt xỏc, cht ng cht ch l iu
ti k, khụng th hoc rt khú chp nhn i
vi a phn ngi dõn.
Th hai, nhn thc, np ngh ca ngi
Vit cũn b nh hng bi t tng phong
kin Nho giỏo. Theo ú, mi quan h gia
ỡnh, h tc, cng ng c bit c cao.
Con ngi sng v x s khụng phi ch cho
bn thõn cỏ nhõn h m cũn phi vỡ mi quan
h rut tht ụng b, cha m, v chng, con
cỏi õy l nột khỏc bit c bn gia vn
hoỏ phng ụng v phng Tõy. Do vy,
vic hin v nhn b phn c th ngi
khụng ch dng li vn ca cỏ nhõn c
th m cũn l vn ca gia ỡnh, h tc.
Mt trong nhng nột p li sng ca
ngi Vit t ngn i ú l lũng nhõn o,
s hi sinh cho ngi khỏc. Cỏc cõu chuyn c
dõn gian, ca dao tc ng u cao tm lũng
bỏc ỏi, s hi sinh thm chớ c tớnh mng cho
ngi khỏc, sng cú nhõn cú qu s c hng
phỳc kip sau hay li phỳc c cho con
chỏu. Tinh thn ny s cú sc mnh chi phi
nht nh n vic hin v nhn mụ, b phn
c th ngi trong thc tin cuc sng.
2. Lớ gii nguyờn nhõn s nh hng
ca phong tc, tp quỏn n Lut hin,
ly, ghộp mụ, b phn c th ngi v
hin, ly xỏc
Nguyờn tc c tuõn th trit trong
quỏ trỡnh xõy dng cỏc quy phm phỏp lut
ú l: cỏc quy phm phỏp lut phi da trờn
nn tng hay phi phự hp vi cỏc phong tc,
tp quỏn tt p ang c tha nhn v tn
ti trong xó hi. Tuy nhiờn, cng cú nhng
phong tc tp quỏn li thi lc hu hay cũn
gi l nhng h tc cn ý thc hn ch s
nh hng ca chỳng n thúi quen, np ngh
ca ngi dõn. Phong tc, tp quỏn tin b v
tt p s to ra hi th v sc sng cho cỏc
iu lut bi: Phong tc c tn ti theo s
truyn ming qua cỏc th h hoc c ch
nh thnh lut tc, hng c v c tuõn
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 63
thủ bởi sức mạnh của chính những công cụ
đó, bởi dư luận xã hội”.
(3)
Mặt khác, đối với lĩnh vực vô cùng nhạy
cảm mà Luật hiến, ghép, lấy mô, bộ phận cơ
thể người và hiến lấy xác điều chỉnh thì
phong tục tập quán lại giữ vị trí vô cùng quan
trọng, một sự ảnh hưởng có tính quyết định
đến quá trình thực hiện luật này. Lí do thứ
nhất, đó là việc hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể
người và hiến, lấy xác thuộc về quyền nhân
thân của cá nhân và đã được ghi nhận trong
Bộ luật dân sự năm 2005.
(4)
Nó liên quan đến
quyền con người, đến đời sống tinh thần của
mỗi cá nhân. Chính vì quan niệm sức khoẻ là
quan trọng nhất nên con người luôn có nhu
cầu bảo vệ và kéo dài sự sống của bản thân.
Để cho sự sống được tồn tại và kéo dài đối
với những người bị mắc bệnh, y học có thể
chữa được bằng cách lấy và ghép bộ phận của
người khác sang cơ thể của người bệnh. Nếu
quan niệm về sự sống chỉ tồn tại ở thế giới
hiện thực thì vấn đề mà chúng ta đang bàn là
hiến, lấy mô, bộ phận cơ thể người sẽ dễ dàng
được ủng hộ nhưng nếu quan niệm sự sống
không chỉ tồn tại ở thế giới hiện thực mà còn
tiếp tục ở thế giới bên kia thì việc hiến bộ
phận cơ thể người khi sống và sau khi chết sẽ
khó được chấp nhận. Hiện nay, đa phần nếp
nghĩ của người Việt chúng ta là theo quan
điểm sau, đó chính là rào cản cho quá trình
thi hành luật này. Tuy nhiên, người Việt lại
có lối sống yêu thương đồng loại, biết chia sẻ,
hi sinh vì nhau. Có thể nói hai quan niệm trái
ngược nhau này có sự ảnh hưởng sâu sắc đến
hiệu quả thi hành của Luật hiến, ghép, lấy
mô, bộ phận cơ thể và hiến lấy xác và nếu
biết khơi dậy nghĩa cử cao đẹp về đức hi sinh
cho cộng đồng thì vấn đề hiến, lấy mô, bộ
phận cơ thể người hoàn toàn có tính khả thi
trong thực tiễn cuộc sống.
Lí do tiếp theo có thể giải thích về sự
ảnh hưởng của phong tục tập quán đến các
quy định về hiến, lấy, ghép, mô, bộ phận cơ
thể và hiến, lấy xác đó là vấn đề này liên quan
đến đời sống tinh thần của con người và bị
chi phối bởi các mối quan hệ và dư luận xã
hội đang tồn tại. Đời sống tinh thần của cá
nhân bao giờ cũng được hun đúc từ nền tảng
truyền thống phong tục, tập quán của dân tộc.
Theo nếp sống sinh hoạt của người Việt từ
ngàn xưa đến nay mối quan hệ gia đình, họ
tộc luôn được đề cao. “Anh em như thể tay
chân”, “Máu chảy ruột mềm”, “Một giọt máu
đào hơn ao nước lã”… là lối sống trọng nghĩa
ruột thịt của người Việt với quan niệm: Đôi
khi thân thể không chỉ thuộc về ta mà còn là
của cha mẹ, con cái, anh chị em ruột thịt…
Theo tư tưởng này, con người sống không chỉ
cho bản thân mình mà còn cho gia đình, dòng
tộc, xã hội. Đây chính là lí do để khẳng định
rằng mặc dù quyền hiến, lấy mô, bộ phận cơ
thể là quyền nhân thân nhưng nó không chỉ là
vấn đề của riêng từng cá nhân cụ thể mà còn
là vấn đề của gia đình và xã hội. Hay nói
cách khác quyền này chỉ có thể thực thi một
cách thuận lợi khi có sự đồng nhất quan
điểm, ủng hộ của người thân ruột thịt đối với
việc hiến tặng mô, bộ phận cơ thể.
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể
nhận thấy Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận
cơ thể người và hiến, lấy xác bị ảnh hưởng
sâu sắc và mạnh mẽ bởi phong tục, tập quán
đang tồn tại trong xã hội. Phong tục, tập
quán có sức mạnh điều chỉnh hành vi hiến,
nghiên cứu - trao đổi
64 tạp chí luật học số 6/2008
ly mụ, b phn c th ngi khi ang sng
v khi cht nờn Lut ny mun ỏp dng
trong thc tin thu c kt qu nh
mong mun khụng th khụng tỡm hiu v
np sng, tõm thc, thúi quen x s ca
ngi Vit Nam.
3. Mt vi kin ngh hon thin cỏc
quy nh ca Lut
3.1. V quan im ng h vic hin, ly,
ghộp mụ, b phn c th
Thc t cho thy hin nay quan im
ng h vic hin, ly mụ, b phn c th
ngi cha thc s c ụng o ngi
dõn quan tõm. Cú th chia thnh 2 lung
quan im nh sau:
Quan im ng h vic hin tng mụ, b
phn c th: Phn ln ch chp nhn vic hin
mụ, b phn c th cho nhng ngi thõn rut
tht gn gi vi mỡnh cũn khụng chp nhn
hin cho nhng ngi xa l. Ch cú ớt nhng
ngi t nguyn hin cho nghiờn cu, ging
dy, nhõn o nhng li hay vp phi s phn
i ca nhng ngi thõn trong gia ỡnh.
Quan im ng h vic ly, ghộp mụ, b
phn c th ngi: Qua tỡm hiu c bit
lớ do nhng ngi ng h quan im ny l
vỡ mun cha bnh cho bn thõn hay ngi
thõn trong gia ỡnh hn l vic quan tõm n
ai s hi sinh b phn c th cho h s dng.
Vi thc t nh vy thỡ lm sao cho cỏc
quy nh ca Lut hin, ly, ghộp mụ, b
phn c th ngi v hin, ly xỏc cú th ỏp
dng mt cỏch hiu qu? Cõu tr li chớnh l
chỳng ta phi nõng cao nhn thc, nờu cao
ngha c cao p trong cng ng ngi dõn
bng cỏc bin phỏp tuyờn truyn vn ng
phự hp vi mi tng lp dõn c, tu theo
la tui, trỡnh ngh nghip, gii tớnh
3.2 V trỡnh t, th tc hin tng mụ, b
phn c th ngi:
- V vic th hin nguyn vng hin tng
khi ang sng:
Theo quy nh ti khon 2 iu 14 ca
Lut hin, ly, ghộp mụ, b phn c th
ngi v hin, ly xỏc thỡ vic ly mụ, b
phn c th s c tin hnh khi cú th
ng kớ ca ngi hin. Nh vy, nu cú
ngi thõn trong gia ỡnh ngi hin tng
phn i thỡ s phn i ny cú giỏ tr
khụng? Theo truyn thng o lớ ca ngi
Vit Nam cỏc thnh viờn trong gia ỡnh luụn
cú bn phn chm súc cho nhau: mt con
nga au, c tu b c.
õy, chỳng ta phõn ra thnh hai trng
hp nh sau:
Trng hp 1: Vic hin tng ca ngi
ang sng khụng nh hng n quyn v
li ớch ca bt kỡ ai. ú l trng hp mt
ngi ỏp ng c cỏc iu kin ca y hc,
sng c thõn cú th cho trng, tinh trựng,
noón ca mỡnh cho ngi khỏc, thm chớ c
cỏc b phn khỏc trong c th m khụng cn
hi ý kin ca bt kỡ ai.
Trng hp 2: Vic hin tng cú nh
hng n quyn v li ớch ca nhng ngi
cú liờn quan. Nu gi s ngi chng ng ý
hin thn hay giỏc mc ca mỡnh cho ngi
khỏc nhng v hay cỏc con li phn i vỡ
cho rng hu qu ca vic ngi chng lm
s nh hng n cuc sng ca h nh phi
chm súc sc kho cho ngi ó hin tng
nu sau ny sc kho ca ngi ó hin tng
b gim sỳt (tiờu hao v cụng sc cng nh
tn kộm v tin bc), nh hng n mi ho
khớ trong gia ỡnh Hoc gi s ngi chng
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008 65
giấu vợ, cha mẹ để hiến tặng tinh trùng cho
người khác, cơ sở y tế đảm bảo bí mật thông
tin cho họ, người cho không biết người nhận
là ai thì có bắt buộc phải hỏi ý kiến đồng ý
của người thân của người hiến tặng hay
không? Người vợ và cha mẹ của người hiến
tặng tinh trùng lo sợ rằng: Nếu đứa con chính
thức của cuộc hôn nhân của vợ chồng này lại
yêu và kết hôn với một đứa con được thụ tinh
nhân tạo của chính người chồng đã cho tinh
trùng thì sao? Nếu điều đó xảy ra thì sẽ ảnh
hưởng đến thế hệ con cháu tiếp theo trong
dòng họ của họ. Do vậy, sự đồng ý của người
thân trong gia đình là vấn đề mà chúng ta cần
cân nhắc. Một trong những nguyên tắc được
pháp luật dân sự ghi nhận là: Các chủ thể
được làm mọi việc mà pháp luật không cấm
và không được xâm phạm, ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Thiết nghĩ, trong trường hợp này Luật hiến,
lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,
lấy xác cần bổ sung quy định về sự đồng ý
của những người có quyền và lợi ích liên
quan trong việc một người tự nguyện hiến
tặng mô, bộ phận cơ thể khi đang sống. Có
như vậy thì quy định đó mới phù hợp với
truyền thống đạo lí, phong tục, tập quán của
người Việt Nam, mặc dù đó là quyền nhân
thân của mỗi cá nhân.
- Về việc thể hiện nguyện vọng hiến tặng
sau khi chết:
+ Trường hợp không có thẻ đăng kí hiến
tặng: Theo quy định tại điểm c, khoản 2
Điều 21 của Luật này thì trong trường hợp
người chết không có thẻ hiến mô, bộ phận cơ
thể thì việc lấy mô, bộ phận cơ thể sẽ vẫn
được tiến hành nếu có sự đồng ý bằng văn
bản của một trong 4 đối tượng sau đây: Cha
mẹ của người hiến tặng; người giám hộ; vợ,
chồng của người hiến tặng; đại diện các con
đã thành niên của người hiến tặng. Ở đây,
chúng ta quan tâm 2 vấn đề: Thứ nhất, nếu
một người chết đi mà không có 4 mối quan
hệ trên thì việc lấy các bộ phận cơ thể, xác
của họ là không thể xảy ra? Ví dụ: một người
đã thành niên, không phải là đối tượng cần
giám hộ, cha mẹ đã chết, chưa kết hôn,
không có con cái thì không ai có quyền
quyết định về việc lấy xác hay bộ phận cơ
thể của họ. Chúng tôi đồng ý với cách giải
thích này bởi đây là việc thực hiện quyền
nhân thân nếu họ không tự nguyện thể hiện
nguyện vọng khi còn sống thì khi chết không
ai có quyền quyết định về vấn đề đó ngoài
người thân thích của họ nhưng họ lại không
có những người thân theo như quy định tại
Điều 21 của Luật. Tuy nhiên, chúng tôi có
kiến nghị nên bổ sung thêm đối tượng người
có quyền đồng ý về việc hiến mô, bộ phận
cơ thể của một người là đã chết như là anh,
chị em ruột đã thành niên, ông bà nội, ngoại
của người chết chẳng hạn. Bởi lẽ, trong gia
đình người Việt Nam các mối quan hệ trên
cũng rất gần gũi. Hơn thế, sự bổ sung này sẽ
tăng thêm khả năng hiến mô, bộ phận cơ thể
của một người sau khi chết để đáp ứng nhu
cầu nhân đạo, nghiên cứu, giảng dạy hiện
nay của chúng ta. Thứ hai, theo quy định của
điều luật chỉ cần có sự đồng ý của một trong
bốn đối tượng nêu trên: Cha mẹ, người giám
hộ, vợ chồng, đại diện các con đã thành niên
mà không quy định cần phải có sự đồng ý
của tất cả những người đó nếu họ đang còn
sống và muốn được thể hiện ý kiến của họ.
Chẳng hạn, một người chết đi có cha mẹ họ
nghiªn cøu - trao ®æi
66 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2008
đồng ý cho các cơ sở y tế lấy xác, bộ phận
cơ thể của người chết nhưng vợ của người
đó lại phản đối hoặc vợ của người chết đồng
ý nhưng các con đã thành niên lại phản đối
thì sao? Theo ý kiến của chúng tôi, Luật
hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và
hiến, lấy xác nên có quy định cụ thể hơn đối
với trường hợp này thì mới dễ dàng cho quá
trình thực thi và nên quy định theo hướng
cần có sự đồng ý của tất cả các đối tượng
trên nếu họ đang còn sống. Có như vậy thì
quy định của Luật mới phù hợp với phong
tục, tập quán của người Việt Nam.
+ Trường hợp có thẻ đăng kí: Theo quy
định tại điểm a, khoản 2 Điều 21 của Luật
này thì việc lấy mô, bộ phận cơ thể được tiến
hành khi có thẻ đăng kí của người tự nguyện
hiến tặng. Như vậy, quy định của pháp luật
không đề cập vị trí, vai trò của những người
thân của người chết. Nếu đứng về logic
trong quy định của pháp luật thì là hợp lí bởi
chỉ có cá nhân cụ thể mới có quyền quyết
định thực hiện hay không thực hiện quyền
nhân thân của mình, tuy nhiên, đứng dưới
góc độ thực tiễn để thi hành điều luật thì có
một điều cần bàn: Đó là thiện chí và sự ủng
hộ của những người thân trong gia đình là vô
cùng quan trọng và cần thiết. Việc lấy mô,
bộ phận cơ thể của người chết chỉ có giá trị
trong khoảng thời gian 24 tiếng sau khi họ
chết nhưng nếu người thân của người chết cố
tình không chịu thông báo kịp thời cho cơ sở
y tế, bệnh viện biết thì việc lấy mô, bộ phận
cơ thể của người chết cũng đành chịu. Hoặc
giả sử cơ sở y tế có được thông tin kịp thời
ngay sau thời điểm một người có thẻ hiến
xác chết nhưng khi đến nơi thì người thân
của người chết lại phản đối thì có cưỡng chế
thi hành như cưỡng chế thi hành đối với tài
sản được không? Những người có thẩm
quyền của các cơ sở y tế cũng hết sức lúng
túng trong trường hợp này. Do vậy, theo ý
kiến của chúng tôi, việc thực hiện quyền
hiến mô, bộ phận cơ thể sau khi chết là vấn
đề bị chi phối mạnh mẽ bởi phong tục, tập
quán hay nói cách khác nó cần được thực
hiện trong những thời khắc hết sức nhạy
cảm, khi mà sự thương tiếc về sự ra đi của
người thân vừa bùng phát thì nếu thiếu sự
đồng thuận của những người thân này sẽ rất
khó hoặc không thể thi hành được. Chúng ta
là những người Á Đông, luôn coi trọng vấn
đề tâm linh, tình cảm gia đình nên cần phải
quy định như vậy thì mới phù hợp. Trên thế
giới, pháp luật của một số nước cũng có quy
định tương tự như vậy về vấn đề này.
(5)
Nhật
Bản là quốc gia có những phong tục, tập
quán truyền thống gần gũi với chúng ta cũng
có quy định về điều kiện được lấy mô, tạng,
bộ phận cơ thể của người chết khi có sự
đồng ý của người quá cố và không vấp phải
sự phản đối của người thân. Hoặc như Pháp
là nước phương Tây cũng có quy định: Việc
lấy mô, bộ phận cơ thể của người chết được
phép nếu có sự đồng ý của người hiến tặng,
tuy nhiên nếu có sự phản đối quyết liệt từ
phía người thân của người chết và khó giải
quyết thì các cơ sở y tế sẽ không được lấy.
Để cho pháp luật ngày càng hoàn thiện và có
giá trị thi hành cao, việc tham khảo pháp luật
của các nước khác là khâu không thể thiếu
của quá trình xây dựng luật.
3.3. Về trường hợp lấy bộ phận cơ thể
khi người có nguyện vọng hiến tặng ở trong
tình trạng chết não
Theo quy định ở điểm b khoản 2 Điều 21
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2008 67
ca Lut ny thỡ vic ly mụ, b phn c th
ca ngi cht nóo (ó cú quyt nh cụng
b cht nóo) khụng cú gỡ l khỏc so vi
trng hp cht thụng thng. Nhng trờn
thc t, cht nóo l vn cũn sng i sng
thc vt.
(6)
Dự h thn kinh nóo ó cht v
chc chn bnh nhõn khụng th sng li
c nhng tim vn cũn p thỡ thõn quyn
s khú cú th chp nhn cho cỏc c s y t
ngng cỏc bin phỏp hi sc, th mỏy,
truyn dch hay ng truyn thc n ly
b phn c th ca ngi ú. Di gúc
truyn thng o c dõn tc v phong tc,
tp quỏn ca ngi Vit Nam thỡ iu ny
s b phn i hoc s cú rt ớt ngi dỏm
th hin s ng h ca mỡnh trc sc
mnh ca d lun xó hi. Xột di gúc
lut phỏp thỡ hin ti chỳng ta cha thụng
qua quy nh v quyn c cht ca cỏ
nhõn nh l quyn dõn s, quyn nhõn thõn
thỡ lm sao chỳng ta cú th thc hin c
vic ly mụ, b phn c th t nhng
ngi b kt lun l cht nóo? Do vy, theo
ý kin ca chỳng tụi quy nh trờn trong
Lut hin, ghộp, ly mụ, b phn c th
ngi v hin, ly xỏc cn phi sa i hay
cú quy nh c th hn chỳng cú giỏ tr
thi hnh trờn thc t./.
(1).Xem: T in lut hc, Nxb. T in bỏch khoa
v Nxb. T phỏp, H Ni 2006, tr. 621.
(2). Sd, tr. 693.
(3). Sd, tr. 622.
(4).Xem: B lut dõn s nm 2005 iu 33, 34, 35.
(5).K yu to m v D tho Lut hin, ly, ghộp
mụ, b phn c th ngi v hin, ly xỏc. Nh Phỏp
lut Vit - Phỏp.
(6).Xem: Khon 9 iu 3 Lut hin, ly, ghộp mụ, b
phn c th ngi v hin, ly xỏc.
V VIC XY DNG LUT NG K
BT NG SN (tip theo trang 30)
Quan sỏt trờn bng khoỏn in th, chỳng ta
cú th nhn thy bng khoỏn khụng ch cho
chỳng ta bit v v trớ, mc ớch, ch th cú
quyn s hu bt ng sn m chỳng cũn
phn ỏnh mt cỏch trung thc ton b ngun
gc, cỏc cn c phỏt sinh quyn s hu,
din bin v hin trng cng nh s bin
ng ca nh t ú. Hay núi khỏc i, nhỡn
vo bng khoỏn in th chỳng ta bit c
ton b lớ lch c th ca nh v t trong
c quỏ kh v hin ti. Vỡ vy, m bo
vic ghi nhn cỏc thụng tin v bt ng sn
mt cỏch y , c th v chớnh xỏc thỡ
mu giy chng nhn quyn s hu hay
quyn s dng i vi bt ng sn phi
c thit k nhiu trang ph lc ớnh kốm
hn so vi cỏc loi giy t ang tn ti trờn
thc t hin nay. Cú nh vy, cỏn b ng
kớ bt ng sn mi phn ỏnh c y
cỏc thụng tin v bt ng sn, cng nh s
bin ng ca bt ng sn ú trong quỏ
trỡnh qun lớ, khai thỏc v s dng. Thit
ngh, nờn chng trong thi gian ti, khi phỏt
hnh mu giy chng nhn quyn s dng
t v quyn s hu nh , cựng cỏc ti sn
khỏc gn lin vi t s dng trong quỏ
trỡnh ng kớ quyn s hu v thc hin vic
cp giy chng nhn, cỏc c quan nh nc
cú thm quyn cn k tha nhng yu t
hp lớ trong c cỏch thc qun lớ bt ng
sn thụng qua h thng bng khoỏn trc
õy v k tha c bin phỏp mang tớnh k
thut khi thit k mu giy ng kớ quyn s
hu bt ng sn./.