Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Kinh nghiệm học tập, nghiên cứu ở nước ngoài " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.47 KB, 7 trang )



Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
62 tạp chí luật học số 10/2008


(1)




Ths. Trần Ngọc Dơng *
I. KHI NIM V SN NGHIP
THNG MI
1. Thnh phn ca sn nghip thng mi
Sn nghip thng mi trong phỏp lut
Cng ho Phỏp gm hai loi yu t: vụ hỡnh
v hu hỡnh.
a. Cỏc yu t vụ hỡnh
Gm nhng yu t quan trng nht ca sn
nghip thng mi, ú l: Lng khỏch hng,
kh nng hp dn ca a im kinh doanh,
tờn thng mi, bin hiu, quyn khi thuờ c
s kinh doanh, quyn s hu cụng nghip.
* Lng khỏch hng
- Lng khỏch thng xuyờn l ton b
khỏch hng m thng nhõn ó khin h gn
bú vi mỡnh nh cht lng chuyờn nghip v
phm cht cỏ nhõn. ú l nhng ngi mua
hng thng xuyờn, u n m thng nhõn
ó thu hỳt h thnh cụng nh bit tụn trng s


thớch, thúi quen ca h. Nhng ngi khỏch
hng ny cm thy hi lũng v cht lng
hng hoỏ v dch v m h nhn c nờn
h thng lui ti. Lng khỏch ny l kt
qu ca vic thng nhõn s dng tt c cỏc
thnh phn to lờn sn nghip thng mi
trong hot ng cỏ nhõn ca mỡnh.
- Lng khỏch ngu nhiờn qua li cú
c l nh vo hon cnh thun tin ca
ca hng hay a im kinh doanh, ni cú
nhiu ngi qua li thun tin cho h mua
hng. Nhng khỏch hng ny dự khụng bit
cht lng hng hoỏ v dch v, dự khụng
quen bit vi thng nhõn nhng h vn ghộ
vo do tỡnh c hay do thun tin trong lỳc di
chuyn. Hon cnh nh vy lm tng thu
nhp cho thng nhõn v cho c s kinh
doanh ca h. Cú th k ra mt vi vớ d
nh: Lng khỏch qua li ca ngi bỏn bỏo
gn nh ga, lng khỏch qua li ca ca
hng bỏn lu nim a im du lch.
n l coi lng khỏch hng l yu t
chớnh ca sn nghip thng mi. Do vy
i vi ỏn l, s tn ti ca lng khỏch l
c tớnh tn ti ca sn nghip thng mi,
cỏc thnh phn khỏc l nhm thu hỳt, lu
gi, phc v lng khỏch ny.
* Tờn thng mi
ú l tờn gi m thng nhõn hoc cụng
ti thng mi ỏp dng cho vic thc hin sn

nghip thng mi. Tờn thng mi cú th l
h ca thng nhõn hay ca thnh viờn cụng ti
cú kốm theo cm t v cụng ti hoc mt tờn
ngu nhiờn c thng nhõn t do la chn.
Khi tờn thng mi tr nờn quen thuc vi
khỏch hng v thu hỳt khỏch hng thỡ nú cú giỏ
tr ti sn. Tờn thng mi cú th bỏn c.
* Bin hiu
Bin hiu l du hiu c gn vo c s
kinh doanh thng mi v do vy m khin
c s ny khỏc vi cỏc c s khỏc. Bin hiu
cú th l tờn thng mi, l cỏi tờn ngu
nhiờn hay l mt biu tng. Bin hiu cho
* Gi
ng vi
ờn
B
mụn
n
go
i ng

Trng i hc Lut H Ni



Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
tạp chí luật học số 10/2008 63

phộp khỏch hng nhn ra c s thng mi

mt cỏch d dng (vớ d: Bin hiu ca h
thng ca hng thuc v cỏc thng nhõn
c nhng quyn thng mi). Do vy,
bin hiu cú giỏ tr ti sn.
* Quyn khi thuờ c s kinh doanh
Nu thng nhõn khụng phi l ch s
hu ca c s ni mỡnh hnh ngh thng
mi thỡ thng nhõn kớ kt hp ng vi ch
s hu, thng l hp ng di hn (ba, sỏu,
chớn nm). Hp ng ny cho phộp thng
nhõn hot ng mt cỏch n nh trong
quóng thi gian di ti ni m thng nhõn
ó tr nờn quen thuc vi khỏch hng. Mi
s thay i a im u lm lc hng v
lm mt lng khỏch hng ca thng nhõn.
Chớnh vỡ th khi kt thỳc hp ng, thng
nhõn cú quyn c gia hn hp ng.
Vic chuyn nhng hp ng c cho
phộp. Vic ny khin thng nhõn - bờn thuờ
c t do bỏn i sn nghip thng mi ca
mỡnh. Mi iu khon cm chuyn nhng
hp ng u vụ hiu. Tuy nhiờn, vic
chuyn nhng phi c ch s hu bt
ng sn chp nhn ngi thuờ mi.
* Cỏc quyn s hu cụng nghip
Cỏc quyn ny liờn quan n vn bng
sỏng ch, nhón hiu v kiu dỏng cụng
nghip. Thng nhõn nm gi cỏc quyn ny
thỡ c c quyn khai thỏc v s dng
hoc c phộp chuyn giao cho ngi

khỏc. Vin quc gia v s hu cụng nghip
s giỏm sỏt vic tụn trng cỏc vn bng sỏng
ch, nhón hiu, kiu dỏng cụng nghip k t
khi chỳng c ng kớ ti Vin. Cỏc quyn
s hu cụng nghip cú giỏ tr kinh t nht
nh, ụi khi rt quan trng.
* Giy phộp hot ng do c quan hnh
chớnh cp
Khi giy phộp ny cn thit i vi vic
m mt s loi hỡnh thng mi, vớ d nh
tim ru hay phũng biu din ngh thut thỡ
chỳng l yu t khụng th thiu i vi hot
ng thng mi. Do vy, nú gn lin vi
sn nghip thng mi.
b. Cỏc yu t hu hỡnh
ú l nhng ng sn hu hỡnh. Nhng
ti sn l bt ng sn thỡ khụng th nm
trong thnh phn ca sn nghip thng mi.
Sn nghip thng mi gm hai loi yu t
hu hỡnh: Trang thit b v dng c,
ngh; cỏc loi hng hoỏ.
* Trang thit b v dng c, ngh
ú l ton b cỏc vt mang tớnh ng
sn c s dng nhm khai thỏc sn nghip
thng mi v thuc quyn s hu ca
thng nhõn, vớ d: Mỏy múc, thit b phc
v vn phũng, trang thit b vn chuyn
* Hng hoỏ
Bao gm cỏc nguyờn vt liu, cỏc bỏn
thnh phm phc v cho vic sn xut, hng

hoỏ bỏn v thuc s hu ca thng nhõn.
Trong thc t, mt vi hng hoỏ cú th khụng
thuc s hu ca thng nhõn. ú l trng
hp hng hoỏ c bỏn theo iu khon lu
gi quyn s hu. Nhng hng hoỏ ny vn
thuc quyn s hu ca nh cung cp, ngay
c khi chỳng ó c giao cho thng nhõn
v quyn s hu ny tn ti cho n khi
thng nhõn thanh toỏn tin tr chỳng.
2. Bn cht phỏp lớ ca sn nghip
thng mi
Sn nghip thng mi c hỡnh thnh
bi ton b cỏc ng sn dựng vo vic thc
hin hot ng thng mi. Cỏc yu t to nờn


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
64 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008

sản nghiệp thương mại không chỉ đơn thuần
được sắp đặt với nhau. Chúng được thương
nhân tập hợp lại với mục đích thực hiện việc
kinh doanh. Luật pháp dựa trên sự kết hợp này
để xem xét sản nghiệp thương mại như là thực
thể kinh tế và có thể là đối tượng của các
giao dịch khác nhau (bán, cho thuê hay dùng
để góp vốn). Thực thể kinh tế này không bị
phá vỡ khi bán riêng rẽ một trong các yếu tố.
Đối với án lệ, việc bán đi lượng khách hàng
là bán đi sản nghiệp thương mại.

Bất động sản bị loại bỏ ra khỏi sản nghiệp
thương mại. Luật pháp của Pháp ghi nhận:
Sản nghiệp thương mại không bao gồm bất kì
thành phần bất động sản nào. Đặc biệt, bất
động sản mà ở đó hoạt động thương mại được
thiết lập thì không được tính vào sản nghiệp
thương mại. Việc bán đi cái này không kéo
theo việc bán đi cái khác: Người ta có thể
mua sản nghiệp thương mại của một cửa hàng
bánh mì mà không mua bất động sản nơi có
cửa hàng và ngược lại, người ta có thể mua
chính bất động sản nơi có cửa hàng mà không
mua sản nghiệp thương mại.
Do hai lí do gắn liền với thành phần của
nó (loại bỏ các bất động sản và ưu thế của
động sản vô hình) nên sản nghiệp thương
mại được xem là một động sản vô hình và là
đối tượng của sự bảo hộ đặc biệt.
Sản nghiệp thương mại có quy mô rất
khác nhau. Nếu như lượng khách hàng là
yếu tố cần thiết đối với một sản nghiệp
thương mại thì các yếu tố khác không nhất
thiết phải có đầy đủ trong thành phần của nó.
Ví dụ, nhiều thương nhân không có bằng sáng
chế, không cần giấy phép hoạt động kinh
doanh do cơ quan hành chính cấp. Thành
phần của sản nghiệp thương mại giữa ngành
này và ngành khác rất khác nhau, ví dụ: Đối
với nhà hàng, tiệm sửa chữa ôtô thì trang
thiết bị, dụng cụ là rất quan trọng còn đối với

cửa hàng thời trang thì lượng hàng hoá và
nhãn hiệu sản phẩm là những yếu tố chính.
II. BẢO HỘ SẢN NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Là yếu tố quan trọng đối với tài sản của
thương nhân, sản nghiệp thương mại là đối
tượng của những quy định bảo hộ đặc biệt
nhằm chống lại mọi hành động khác nhau với
mục đích làm giảm lượng khách hàng mà giá
trị của sản nghiệp trực tiếp phụ thuộc. Do
vậy, khi thương nhân khai thác sản nghiệp
thương mại phải được đảm bảo có thể được
làm việc trong thời gian tương đối dài (bảo hộ
quyền khi thuê địa điểm kinh doanh); những
người cạnh tranh không được bắt chước sản
phẩm của thương nhân (bảo hộ chống xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ) và những người
này phải tôn trọng các quy định về cạnh tranh
(bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh).
1. Bảo hộ hợp đồng thuê cơ sở kinh doanh
Đối với hợp đồng thuê cơ sở kinh doanh,
thương nhân được hưởng một số biện pháp
bảo hộ. Thương nhân có quyền được phép gia
hạn hợp đồng; thương nhân có thể sử dụng cơ
sở kinh doanh cho các hoạt động khác với các
hoạt động dự tính ban đầu (thay đổi mục tiêu
kinh doanh) và cuối cùng, bên cho thuê
không thể tự do xem xét lại giá cho thuê.
a. Quyền được gia hạn hợp đồng
Để khách hàng gắn bó với mình, thương
nhân cần có quyền sử dụng địa điểm kinh

doanh trong thời hạn dài. Luật pháp quy định
rõ: “Thời gian cho thuê không được dưới
chín năm”. Hết thời hạn chín năm, hợp đồng
có thể được gia hạn bằng với thời gian cũ.
Bản thân bên thuê có thể chấm dứt hợp đồng



Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 65

thuê sau thời gian ba năm mà không phải đưa
ra lí do nhưng phải báo về việc ngừng hoạt
động trước sáu tháng. Hơn nữa, thay vì kí kết
một hợp đồng chín năm, chủ sở hữu và bên
thuê có thể kí kết với nhau thoả thuận tạm
thời kéo dài lâu nhất là hai năm. Khi kết thúc
thời hạn này, nếu bên thuê còn tiếp tục thuê
thì đương nhiên bên thuê trở thành chủ hợp
đồng thuê chín năm. Hết thời hạn chín năm,
nếu như các bên (chủ sở hữu - bên cho thuê
và bên thuê - thương nhân) không tiến hành
gì cả thì hợp đồng được mặc nhiên gia hạn.
Khi kí kết hợp đồng, chủ sở hữu có thể
đòi hỏi bên thuê khoản tiền, được gọi là “pas
de porte” (tạm dịch: tiền qua cửa). Trong
trường hợp có sự chuyển nhượng hợp đồng
thì khoản tiền này được người thuê kế tiếp
trả cho người thuê trước đó.
Khi bên thuê yêu cầu gia hạn hợp đồng

thì chủ sở hữu có thể:
- Gia hạn hợp đồng với các điều kiện
mới và có thoả thuận với bên thuê về giá
thuê mới;
- Từ chối gia hạn hợp đồng.
Nếu không có lí do chính đáng để biện
minh cho việc từ chối thì chủ sở hữu phải trả
cho bên thuê khoản bồi thường do từ chối
trong khoảng thời gian ba tháng. Tổng mức
bồi thường phải bằng với thiệt hại do việc
không gia hạn hợp đồng và nhất là do việc
mất lượng khách hàng gây ra. Nếu các bên
không thoả thuận được thì khoản bồi thường
này sẽ do toà án ấn định.
Trong trường hợp chủ sở hữu có lí do
chính đáng để từ chối thì không phải bồi
thường. Các lí do từ chối chính đáng được
hạn chế ở các điểm sau:
- Bên thuê có lỗi nghiêm trọng khi thực hiện
hợp đồng, ví dụ như không trả tiền thuê, không
tôn trọng các điều khoản trong hợp đồng;
- Không khai thác địa điểm kinh doanh;
- Chủ nhà cần lấy lại cơ sở để xây dựng
lại nếu toà nhà bị nguy hại. Bên thuê bị tạm
ngừng kinh doanh sẽ có quyền được ưu tiên
thuê lại cơ sở trong toà nhà mới;
- Chủ nhà cần lấy lại cơ sở kinh doanh
để cho gia đình và bản thân sinh sống.
b. Thay đổi mục tiêu kinh doanh
Phần lớn các hợp đồng thuê địa điểm

kinh doanh đều nêu rõ bản chất hoạt động
thương mại mà bên thuê sẽ tiến hành nhưng
do nhiều lí do (do yêu cầu của lượng khách,
do không đủ doanh số…), thương nhân có
thể muốn thay đổi một phần hay toàn bộ
hoạt động của mình (ví dụ: Người bán thịt
cũng có thể muốn bán món ăn chế biến sẵn).
Có hai trường hợp cần xem xét :
- Thay đổi một phần mục tiêu kinh doanh
Bên thuê kèm thêm vào hoạt động được
dự kiến trong hợp đồng các hoạt động liên
quan hay bổ sung (đặc tính liên quan hay bổ
sung phải được so sánh với hoạt động ban
đầu nếu không, với việc thay đổi liên tục
một phần mục tiêu kinh doanh, người ta có
thể dẫn đến hoạt động không có liên quan gì
với hoạt động ban đầu). Chủ sở hữu phải
được thương nhân thông báo về ý định thay
đổi hoạt động của mình. Nếu bên cho thuê
phản đối đặc tính liên quan và bổ sung của
những hoạt động mới được dự kiến thì toà án
sẽ phán quyết tuỳ theo tiến triển của tập
quán thương mại. Trong thực tế, chủ sở hữu
không thể từ chối việc thay đổi này. Chủ sở
hữu chỉ có thể đòi hỏi tăng tiền thuê khi xem
xét lại giá thuê ba năm một lần.
- Thay đổi hoàn toàn mục tiêu kinh doanh


Nhà nớc và pháp luật nớc ngoài

66 tạp chí luật học số 10/2008

Bờn thuờ cú th mun thc hin mt hot
ng khỏc hon ton vi hot ng c d
kin trong hp ng. Lớ do yờu cu l do trt
t kinh t. Lut phỏp cn sp xp li s liờn
kt kinh t v nhu cu t chc cõn i mng
li phõn phi. Tuy nhiờn, cỏc hot ng
c xut phi phự hp vi c tớnh ca
bt ng sn. Ch s hu ch cú th t chi
vi lớ do nghiờm trng v chớnh ỏng theo s
ỏnh giỏ ca to ỏn Nu ch s hu chp
thun thỡ cú th tng giỏ thuờ vo thi im
thay i v cú th c nhn mt khon n
bự cho thit hi m mỡnh gỏnh chu do vic
thay i ny.
c. Xem xột li giỏ thuờ
Bờn cho thuờ v bờn thuờ c t do n
nh mc giỏ thuờ ban u. Ngc li, mi
s thay i giỏ thuờ trong thi gian hp ng
u phi c quy nh trỏnh s lm
dng t phớa ch s hu. Theo yờu cu ca
bờn cho thuờ, giỏ thuờ cú th c xem xột
li ba nm mt ln. Khi ú, vic tng giỏ
thuờ c tớnh toỏn tu theo s bin i ca
ch s giỏ xõy dng.
Nhng ch s hu cú th ũi hi mc
tng ln trong mt s trng hp sau: Nu
cú s thay i mc tiờu kinh doanh, nu tỡnh
trng ca bt ng sn c ci thin (vớ d:

Bn xe buýt mi c xõy dng phớa trc
ca hng kộo theo lng khỏch hng tng
lờn). Mt khỏc, cỏc iu khon tho thun v
vic xem xột li giỏ thuờ cú th c cỏc bờn
d kin trong hp ng.
2. Bo h chng li s xõm phm
quyn s hu trớ tu
Cú th nh ngha s xõm phm quyn s
hu trớ tu nh l vic bt chc tỏi sn xut
cụng trỡnh vn hc, ngh thut hay k ngh gõy
thit hi cho tỏc gi hoc ngi sỏng ch. Nu
vn bng, nhón hiu, kiu dỏng cụng nghip l
i tng ca vic xõm phm quyn s hu trớ
tu thỡ nhón hiu b xõm phm nghiờm trng
nht. c bit, nn k ngh xa x b tỏc ng
mnh ca nn xõm phm bn quyn do lng
khỏch hng ca nú ch yu b thu hỳt bi tớnh
c ỏo ca kiu mu - du hiu qua ú sn
phm c bỏn. Bo h quyn s hu cụng
nghip c thc hin bng vic ch s hu
khi kin bt kỡ ai ( Phỏp hoc nc
ngoi) s dng trỏi phộp bng sỏng ch, nhón
hiu, kiu dỏng cụng nghip ó c ng kớ
ti Vin quc gia v s hu cụng nghip ca
Phỏp hoc ó c ng kớ nc ngoi. i
vi thng nhõn v cụng ti thng mi, nhón
hiu l yu t quan trng nht nờn vic bo h
ny phi t ra trc tiờn.
* Cỏc bin phỏp bo h nhón hiu
Nhón hiu l bt kỡ kớ hiu khỏc bit cho

phộp nhn dng sn phm hay loi dch v.
Hn na, bng cỏch s dng kớ hiu no ú,
nhón hiu cho phộp doanh nghip cú s khỏc
bit so vi doanh nghip khỏc. Ngi ta
phõn bit hai loi nhón hiu: nhón hiu
mang tờn v nhón cú tớnh biu tng.
- Nhón hiu mang tờn: ú cú th l tờn
h, tờn a lớ, tờn t t hoc cú th l nhón
hiu phõn phi (vớ d: Sn phm ch mang
tờn nh phõn phi Carrefour).
- Nhón hiu cú tớnh biu tng, trong
trng hp ny, ú cú th l hỡnh thc ca
sn phm, cỏch úng gúi, s kt hp hỡnh
tng hay v trớ ca mu sc
Nhón hiu c bo h sau khi ng kớ
nu nh nhón hiu khỏc bit vi cỏc nhón
hiu khỏc. Vỡ th, vic s dng thut ng
chung chung thỡ khụng th c xem l nhón



Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008 67

hiệu. Cũng vậy, nhãn hiệu có dấu hiệu riêng
nhằm lừa dối công chúng thì cũng không
được đăng kí (ví dụ: Nhãn hiệu “Beurrax”
gắn cho một loại dầu ăn nhằm khiến khách
hàng lầm tưởng với một loại bơ - beurre).
Nhãn hiệu chỉ có thể được bảo hộ nếu sự

tồn tại và quyền sở hữu nó được thiết lập. Việc
đăng kí nhãn hiệu là điều kiện để được bảo
hộ. Chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền và nghĩa
vụ như chủ sở hữu văn bằng. Thời gian bảo
hộ là mười năm nhưng nếu đăng kí liên tục
thì được phép duy trì quyền sở hữu nhãn hiệu
đó mãi mãi. Việc bảo hộ này có thể có phạm
vi trong lãnh thổ quốc gia hay ở nước ngoài.
- Bảo hộ trong nước
Việc đăng kí nhãn hiệu tại Viện quốc gia
về quyền sở hữu công nghiệp sẽ cấm bên thứ
ba được đăng kí cùng nhãn hiệu và cấm sử
dụng nhãn hiệu này tại Pháp khi không có sự
cho phép. Bảo hộ liên quan không chỉ đến
việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà còn
liên quan đến việc sử dụng bất hợp pháp. Sử
dụng bất hợp pháp có đặc điểm là gây rủi ro
nhầm lẫn với nhãn hiệu khác (sự giống nhau
về hình nét hay âm tiết chẳng hạn). Do vậy,
toà án đã từng coi nhãn hiệu “Maz” là bắt
chước từ “Jaz”, “La vache sérieuse” là từ
“La vache qui rit”.
- Bảo hộ quốc tế
Việc đăng kí nhãn hiệu tại Viện quốc gia
về quyền sở hữu công nghiệp chỉ cho phép
bảo hộ nhãn hiệu tại Pháp. Nếu doanh
nghiệp muốn được bảo hộ quyền của mình
tại những nước khác thì doanh nghiệp phải
hoàn thành các thủ tục đăng kí tại từng nước.
Tuy nhiên, các hiệp ước quốc tế sẽ làm đơn

giản việc đăng kí tại nước ngoài.
- Chế tài
Một nhãn hiệu đã đăng kí có thể là đối
tượng của sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
(một người khác không phải là người sáng
chế sử dụng nhãn hiệu khi không được phép
của người sáng chế) hoặc là đối tượng của sự
lạm dụng bắt chước với bản chất là gây ra sự
nhầm lẫn trong nhận thức của khách hàng.
Trong hai trường hợp trên, chủ sở hữu nhãn
hiệu bị chịu thiệt hại có thể tiến hành việc
kiện chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Người bắt chước, người xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ phải chịu chế tài.
Các biện pháp chế tài có thể là:
+ Cấm sử dụng nhãn hiệu; người xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt
hành vi đó nếu không sẽ bị phạt vi phạm cho
mỗi ngày chậm chấm dứt.
+ Bồi thường thiệt hại;
+ Tịch thu hoặc tiêu huỷ các đồ vật đã
dán nhãn;
+ Cho đăng bản án trên báo chí;
+ Phạt tiền và phạt tù từ mười lăm ngày
đến ba năm (xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là
tội phạm hình sự - la contrefacon est un délit).
3. Bảo hộ chống cạnh tranh không
lành mạnh
Khi các thủ pháp không bình thường
được sử dụng nhằm lấy bớt lượng khách

hàng của một thương nhân thì lúc đó có sự
cạnh tranh bất hợp pháp hoặc không lành
mạnh. Cạnh tranh là bất hợp pháp khi cách
thức tiến hành được thực hiện do nhầm lẫn
và không có ý định gây thiệt hại. Cạnh tranh
là không lành mạnh khi có ý định gây thiệt
hại. Cả hai trường hợp cạnh tranh trên đều là
nguyên nhân phải sửa chữa thiệt hại xảy ra.


Nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi
68 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2008

a. Phòng tránh
Thực chất, phòng tránh mang tính chất
thoả thuận, đó là sự kí kết các điều khoản
không cạnh tranh.
Những điều khoản như vậy có thể tồn tại
trong hợp đồng. Ví dụ: Trong hợp đồng bán sản
nghiệp thương mại, bên bán cam kết không
tái hoạt động kinh doanh ở gần cơ sở cũ của
mình trong thời gian nhất định. Cũng xảy ra
như vậy trong hợp đồng lao động của một
người làm công ăn lương. Chẳng hạn, một
người thợ làm tóc cam kết trong hợp đồng sẽ
không mở cửa hàng tương tự trong khoảng
cách nào đó gần với cơ sở của chủ cũ.
b. Khởi kiện chống cạnh tranh không
lành mạnh
Việc khởi kiện này cho phép thương gia

bảo vệ được tên thương mại và biển hiệu của
mình khi có người cạnh tranh sử dụng chúng
một cách lạm dụng nhằm lợi dụng uy tín.
Nếu thấy mình là nạn nhân của sự lôi kéo
khách hàng không lành mạnh, thương nhân
có thể tiến hành vụ kiện nhằm vào đối thủ sai
trái của mình để chấm dứt tình trạng thiệt hại
mà mình phải gánh chịu và để được đền bù.
Để đòi hỏi quyền của mình, thương nhân
hoặc doanh nghiệp bị thiệt hại phải chứng minh:
* Lỗi (faute) của bên bị doanh nghiệp
cáo buộc cạnh tranh không lành mạnh, có
nghĩa là cách thức tiến hành không bình
thường nhằm lôi cuốn khách hàng. Các cách
thức chủ yếu là:
- Tạo ra sự nhầm lẫn giữa hai doanh
nghiệp trong vụ kiện. Doanh nghiệp muốn
chiếm lĩnh khách hàng của doanh nghiệp khác
đã dựa vào việc bắt chước biển hiệu, cách
trình bày sản phẩm hay lấy tên thương mại
gần giống với tên của doanh nghiệp kia…;
- Nói xấu doanh nghiệp khác trong
quảng cáo của mình hay trong sách hướng
dẫn kĩ thuật được phân phát cho khách hàng;
- Đối với người đã trở nên quen thuộc với
khách hàng của doanh nghiệp, cách thức tiến
hành có thể là: Thu hút khách hàng của doanh
nghiệp này về cho riêng mình (nhân viên đã
từng làm việc lâu năm cho chủ doanh nghiệp
dựng cơ sở hoạt động gần nơi chủ cũ của

mình, người đã bán sản nghiệp thương mại của
mình lại mở sản nghiệp khác gần nơi cũ…);
- Tiến hành hoạt động gián điệp công nghiệp.
* Thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh
chịu: Đó là sự mất mát về doanh số và các
hậu quả như phải chịu lãi suất ngân hàng do
ngân quỹ doanh nghiệp sụt giảm, uy tín bị
ảnh hưởng…
* Mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt
hại: Cần phải chứng minh rằng lượng khách
hàng mất đi là do hành vi cạnh tranh không
lành mạnh. Do khó cung cấp được bằng
chứng nên toà án thường ít đòi hỏi vấn đề
mối quan hệ nhân quả.
c. Chế tài
Khi sự cạnh tranh không lành mạnh đã
được chứng minh, việc khắc phục thiệt hại
chủ yếu là :
- Trả khoản tiền bồi thường;
- Đăng báo quyết định của toà án;
- Chấm dứt cách thức tiến hành sai trái
theo lệnh của toà án./.

(1). Dịch và tổng thuật từ các tài liệu:
- Droit BTS: M.L. bordenave; M. Bruntz; F. Chavalier -
Nathan; Paris; 2001.
- Droit 1
re
G - Activités juridiques: X. Cadoret; C. Knopp;
B. Stirn - Dunod; Nancy; 1999.

×