Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

cac dang bai tap mon tu nhien xa hoi mo dun 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.33 KB, 17 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Các dạng bài tập mơn Tự nhiên xã hội Mô đun 2
1. Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của
mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua
môn Tự nhiên và xã hội kể từ sau khi hồn thành mơ đun 1: Hướng dẫn Thực hiện
CTGDPT - MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
- Tạo điều kiện cho học sinh tích cực hơn, tự chủ hơn trong các hoạt động.
- Quan tâm phát triển các năng lực và phẩm chất của học sinh theo yêu cầu của Chương
trình Giáo dục Phổ thơng 2018.
- Thay đổi phương pháp đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh dựa theo các tiêu chí
của Chương trình mơn TNXH u cầu.
- Giáo viên có thể lựa chọn, vận dụng tất cả các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
linh hoạt hơn đẻ phát huy tối đa hiệu quả của bài học
* Những thay đổi này đem lại lợi ích gì cho học sinh?
- Học sinh tích cực hơn trong các hoạt động, có thái độ u thích mơn Tự nhiên và Xã hội.
- Các năng lực và phẩm chất của học sinh được hình thành và bộc lộ rõ hơn qua q trình
học tập.
Trả lời câu hỏi:
2. Thầy/Cơ muốn biết thêm điều gì liên quan đến việc thực hiện CTGDPT -MÔN TỰ
NHIÊN VÀ XÃ HỘI ?
- Cách vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,đánh giá học sinh phù hợp
mục tiêu chương trình.
- Tài liệu hướng dẫn cụ thể về các năng lục và phẩm chất cần giáo dục cho học sinh qua các
chủ đề và bài học.
1. Một số vấn đề cơ bản của CT TNXH:
2. Mục tiêu chương trình: Hình thành và phát triển ở học sinh
- Các phẩm chất chủ yếu.
- Các năng lực chung và năng lực khoa học
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


1


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

3. Về nội dung chương trình mơn tự nhiên xã hội
- Chia thành 6 chủ đề:
+ Gia đình
+ Trường học
+ Thực vật và động vật
+ Cộng đồng và địa phương
+ Con người và sức khỏe
+ Trái đất và bầu trời
- Một số điểm mới:
+ Số lượng chủ đề đã tăng lên chúng ta có 6 chủ đề thay về 3 chủ đề như hiện nay và các
mạch nội dung của chủ đề sạch xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 3.
+ Về thời lượng: môn học đã được tăng lên thành 70 tiết/1 năm học ở cả ba lớp.
+ Về yêu cầu cần đạt:


Hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu con người thiên nhiên



Hình ảnh và phát triển ở sinh đức tính chăm chỉ



Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân gia đình cộng đồng




Ý thức tiết kiệm giữ gìn bảo vệ tài sản và tinh thần trách nhiệm với môi trường sống

+ Về các năng lực được hình thành qua mơn tự nhiên xã hội bao gồm:


Các năng lực chung:

Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Giao tiếp và hợp tác
Tự chủ và tự học


Năng lực khoa học: là năng lực đặc thù của môn học gồm 3 thành phần:

Năng lực nhận thức khoa học
Tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

2


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học.
1. Bài tập về Một số vấn đề cơ bản:
1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ơ bên phải tương ứng
Nối ý ở cột "Thành phần năng lực" với ý ở cột "Biểu hiện" cho phù hợp
Nhận thức khoa học: Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng,

mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh như về sức khoẻ
và sự an toàn trong cuộc sống, mối quan hệ của học sinh với gia đình, nhà trường, cộng
đồng và thế giới tự nhiên, …
Tìm hiểu mơi trường Tự nhiên và Xã hội xung quanh: Đặt được các câu hỏi đơn giản về
một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh. Quan sát, thực
hành đơn giản để tìm hiểu được về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội
xung quanh.
Vận dụng Kiến thức – Kĩ năng đã học: Giải quyết được vấn đề, đưa ra được cách ứng xử
phù hợp trong các tình huống có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với những
người xung quanh để cùng thực hiện; nhận xét được cách ứng xử trong mỗi tình huống.
2. Chọn các đáp án đúng
Chọn ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội phát triển trong dạy học môn
Tự nhiên và Xã hội
Tình yêu con người, thiên nhiên
Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày
Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng
Ý thức sinh hoạt nền nếp
Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Định hướng chung:
1.1 Video về định hướng chung:
- Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

3


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Tổ chức cho học sinh học thông qua trải nghiệm

- Tổ chức cho học sinh học thông qua tương tác.
2. Bài tập về Định hướng chung
1. Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật dạy học thường sử dụng ở mơn TNXH mà
theo thầy/cơ, q trình tổ chức của những phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh
được hoạt động tích cực để từ đó có thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.
- Phương pháp dạy học nhóm
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp trị chơi
- Phương pháp bàn tay nặn bột
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”
2. Trình bày các bước thực hiện và tác dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó
trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
2.1. Phương pháp dạy học nhóm
* Các bước thực hiện:
- Làm việc cả lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ
- Làm việc nhóm
- Làm việc cả lớp: Trình bày kết quả, đánh giá
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực giải giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
2.2 Phương pháp giải quyết vấn đề
* Các bước thực hiện:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

4



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;
- Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có;
- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị);
- So sánh kết quả các cách giải quyết;
- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;
- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;
- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Hình thành và
phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có tinh thần trách nhiệm.
2.3. Phương pháp đóng vai
* Các bước thực hiện:
- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, u cầu đóng vai cho từng nhóm.
Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các
cách ứng xử.
- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
2.4. Phương pháp trò chơi
* Các bước thực hiện:
- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
- Chơi thử (nếu cần thiết)
- HS tiến hành chơi
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


5


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Đánh giá sau trị chơi
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp và hợp tác, có tinh
thần trách nhiệm, trung thực
2.5 Phương pháp bàn tay nặn bột
* Các bước thực hiện:
- Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.
- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.
- Bước 5: Kết luận và hợp thức hố kiến thức.
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có
tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ.
6. Kĩ thuật chia nhóm
* Các bước thực hiện:
* Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…:
- GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6...(tùy theo số nhóm GV muốn có là 4,5 hay 6
nhóm,...); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng,...); hoặc điểm danh theo các
loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc,...); hay điểm danh theo các mùa (xuân, hạ, thu, đông,...)
- Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một mầu/cùng một loài hoa/cùng
một mùa sẽ vào cùng một nhóm.
* Chia nhóm theo hình ghép:
- GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5... mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có là

3/4/5... HS trong mỗi nhóm. Lưu ý là số bức hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn
có.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

6


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.
- HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành một tấm hình hồn chỉnh.
- Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm.
* Chia nhóm theo sở thích: GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em
có thể cùng thực hiện một cơng việc u thích hoặc biểu đạt kết quả cơng việc của nhóm
dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em.
* Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thành một nhóm.
* Ngồi ra cịn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ, nhóm hỗn hợp,
nhóm theo giới tính,....
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác, có tinh
thần trách nhiệm, nhân ái.
2.7 Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Các bước thực hiện:
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
- Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, khơng gian hoạt
động và cơ sở vật chất, trang thiết bị
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

7


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và
hợp tác, có tinh thần trách nhiệm.
2.8. Kĩ thuật đặt câu hỏi
* Các bước thực hiện:
- GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến
thức, kĩ năng mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi
lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những ND bài học chưa sáng tỏ.
- Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS - GV và HS - HS. Kĩ
năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều; HS sẽ học tập tích cực
hơn.
- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học
+ Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
+ Đúng lúc, đúng chỗ
+ Phù hợp với trình độ HS
+ Kích thích suy nghĩ của HS
+ Phù hợp với thời gian thực tế
+ Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

+ Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích
+ Khơng hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, có tinh thần trách nhiệm
2.9. Kĩ thuật động não
* Các bước thực hiện:
- Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp
hoặc trước nhóm.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

8


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
- Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường
hợp trùng lặp.
- Phân loại các ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, chăm chỉ trong học tập.
2.10. Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”
* Các bước thực hiện:
- GV nêu chủ đề.
- GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu
hỏi đó.
- HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS
khác trả lời.

- HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy cho
đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.
* Tác dụng trong việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, chăm chỉ trong học tập.



1.2. Một số PP và KTDH:
*​

Phương pháp

- Quan sát
- Thực hành
- Dạy học theo nhóm
- Trị chơi
- Đóng vai
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

9


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Điều tra
- Dự án
- Bàn tay nặn bột
- Tình huống
* Kỹ thuật:
- Động não

- Sơ đồ tư duy
- Các mảnh ghép
- Khăn trải bàn
- Phòng tranh
- Tường thuật
- Kwl
1.2 Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
2. Các phương pháp dạy học
2.1 Phương pháp quan sát:
- Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát
- Bước 2: Xác định mục đích quan sát
- Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn cho học sinh quan sát: Cá nhân, nhóm, lớp.
- Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo quan sát
3. Câu hỏi phương pháp quan sát
1. Hãy nêu 3 lợi ích của việc học tập qua quan sát trên đối với học sinh:


Tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm để nắm bắt kiến thức.



Kiến thức thu được sẽ cụ thể, khắc sâu hơn trong quá trình quan sát.



Giúp học sinh rèn luyện năng lực và khả năng tư duy bậc cao.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

10



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2. Liên hệ với việc dạy của Thầy/Cơ. Hãy suy nghĩ về cách Thầy/Cơ có thể sử dụng để
thúc đẩy việc sử dụng phương pháp quan sát


Có kế hoạch hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng cụ thể, rõ ràng, có tích hợp và
phân hóa đối tượng học sinh

3. Phương pháp hợp tác theo nhóm:
Nhấn mạnh hoạt động chung của nhóm, có sự phân cơng và có sản phẩm chung
- Bước 1: Phân cơng nhiệm vụ và hướng dẫn cho cả lớp
- Bước 2: Học sinh làm việc trong nhóm.
- Bước 3: Thảo luận nhóm trước lớp.
* Lưu ý: Tùy nhiệm vụ, chia nhóm 4-6; phân cơng hợp lí, cần quan sát hỗ trợ, GV giúp đỡ
khi cần.
*Tác dụng TLN: Giúp hình thành các năng lực và phẩm chất: GT và HT,Tự tin, Hợp
tác,GQVĐ và ST
4. Bài tập Phương pháp hợp tác theo nhóm
1. Hãy nêu 3 lợi ích của việc học tập qua hợp tác theo nhóm đối với học sinh:


Học sinh được hình thành và rèn luyện các năng lực: giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo



Học sinh được hình thành và rèn luyện các phẩm chất: Tự tin




Rèn khả năng tư duy cho học sinh thơng qua tình huống thảo luận nhóm.

2. Liên hệ với việc dạy của Thầy/Cơ. Hãy suy nghĩ về cách Thầy/Cơ có thể sử dụng để
thúc đẩy việc sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm.
- Lập kế hoạch hướng dẫn học sinh hợp tác theo nhóm phù hợp với nội dung bài học và các
vấn đề.
2.3 Phương pháp bàn tay nặn bột:
- Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- Bước 2: Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu.
- Bước 3: Xây dựng giả thuyết, xây dựng phương án thực nghiệm
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

11


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi nghiêm cứu.
- Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
* Hình thành những năng lực chung: Tự học, GT và HT
* Hình thành những năng lực KH: Nhận thức Khoa học: Tìm hiểu MT tự nhiên và MTXQ;
Vận dụng KT-KN đã học.
5. Bài tập Phương pháp bàn tay nặn bột
1. Hãy nêu 3 lợi ích của việc sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột đối với giáo viên


Giúp giáo viên hình thành và rèn luyện những năng lực chung cho học sinh: Tự học,

giao tiếp và hợp tác.



Hình thành những năng lực khoa học: Nhận thức Khoa học, Tìm hiểu mơi trường tự
nhiên và mơi trường xung quanh; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.



Sử dụng phương pháp tích cực khơi gợi tính tị mị, ham học hỏi của học sinh sẽ tích
cực tham gia các hoạt động, hiệu quả đạt được của tiết học sẽ cao.

2. Liên hệ với việc dạy của Thầy/Cô. Hãy suy nghĩ về cách Thầy/Cơ có thể sử dụng để
thúc đẩy việc sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột.
Lựa chọn nội dung bài phù hợp sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột, phân hóa học sinh
hợp lý.
6. Bài tập về các phương pháp dạy học
Chọn ba phương pháp có nhiều cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Phương pháp quan sát
Phương pháp đóng vai
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp trò chơi
Phương pháp dạy học tình huống
Phương pháp điều tra
Phương pháp thực hành
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

12



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Phương pháp dự án
Chọn 1 phương pháp có nhiều cơ hội phát triển các thành phần năng lực khoa học
trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp đóng vai
Phương pháp bàn tay nặn bột
Phương pháp trò chơi
Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp
1. Phương pháp Quan sát: HS sử dụng các giác quan, trước hết là cơ quan thị giác để thu
thập thông tin. Sau đó HS phải xử lí thơng tin đã tìm được để rút ra kết luận
2. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân
công trách nhiệm, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao.3Phương pháp
trò chơi
3. Phương pháp trị chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức,
hành động, những thái độ, những việc làm thơng qua một trị chơi
4. Phương pháp điều tra: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và
sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận, nêu các giải pháp hoặc kiến nghị
5. Phương pháp thực hành: HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em
hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng.
4. Các kĩ thuật dạy học:
4.1 Kỹ thuật động não:
- Bước 1: Lựa chọn và nêu vấn đề cần tìm hiểu cho học sinh
- Bước 2: Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến. Không phê phán Đ, S
- Bước 3: Tổng hợp các ý kiến, thống nhất ý kiến đúng.
4.2 KT Sơ dồ tư duy:
- Bước 1: Viết tên các chủ đề trung tâm
- Bước 2: Từ chủ đề trung tâm vẽ ra các nhánh chính, viết tên nhánh chính

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

13


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Bước 3: Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ
- Bước 4: Vẽ thêm nhánh nhỏ từ các nhánh phụ.
* Tác dụng: Hình thành và phát triển NL GQVĐ và sáng tạo, NL tự học
* Có thể giảng dạy kết hợp sơ dồ tư duy và động não
4.3 KT Các mảnh ghép:
- Vịng 1: Nhóm chun sâu
- Vịng 2: Nhóm Mảnh ghép
* Tác dụng: Hình thành PT NL: Kích thích sự tham gia tích cực trong hoạt động nhóm, tăng
cường hiệu quả học tập, đề cao vai trị cá nhân, hình thành tinh thần trách nhiệm của cá
nhân, tạo cơ hội phát triển NL tự học, giao tiếp và hợp tác, GQVĐ .
7. Bài tập về Các kĩ thuật dạy học
Chọn hai kĩ thuật có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật mảnh ghép
Chọn một kĩ thuật có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và phẩm chất
có trách nhiệm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật KWL

Kĩ thuật mảnh ghép
8. Bài tập về Giới thiệu

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

14


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Thầy/Cơ hãy sắp xếp các bước theo thứ tự để thành quy trình 6 bước lựa chọn và xây
dựng phương pháp, kĩ thuật dạy học cho một bài học/chủ đề.
1. Lựa chọn nội dung của bài học
2. Xác định những yêu cầu cần đạt của bài học
3. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học đó
4. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học
5. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng phương tiện dạy học để tổ chức bài học
6. Thiết kế tiến trình tổ chứ hoạt động dạy học
7. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học đó
Các bước thực hiện:


Các bước thực hiện quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung phương pháp kĩ thuật dạy
học theo chủ đề
1. Lựa chọn nội dung của bài học:
2. Xác định những yêu cầu cần đạt của bài học
3. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất năng lực cần hình thành trong bài học đó
4. Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học
5. Lựa chọn thiết bị đồ dùng phương tiện dạy học để tổ chức bài học
6. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Bước 1. Lựa chọn nội dung của bài học:



Nội dung môn học phải căn cứ bám vào chương trình mơn học



u cầu cần đạt của chủ đề bài học hay là xác định những mục tiêu cần đạt được
trong quá trình dạy học



Gắn nội dung chủ đề bài học với thực tiễn cuộc sống của học sinh.



Tăng cường nội dung thực hành nhất là qua hoạt động vận dụng

Bước 2. Xác định những yêu cầu cần đạt của bài học:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

15


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Đảm bảo yêu cầu cần đạt tối thiểu của chương trình
- Yêu cầu cần đạt là mục tiêu tối thiểu mà các học sinh cần đạt được trong quá trình dạy học

- Lựa chọn và bổ sung yêu cầu cần đạt phù hợp với đối tượng học sinh
Bước 3. cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất năng lực cần hình thành trong


bài học đó:




-​

H​ ọc sinh có thể phát triển những phẩm chất năng lực gì

- Qua chủ đề bài học này học sinh tự học như thế nào theo cách nào?
- Học sinh sẽ giao tiếp và hợp tác với nhau theo cách như thế nào?
- Học sinh có thể giải quyết vấn đề gì và như thế nào?
- Những năng lực thực tiễn chun mơn gì có thể được phát triển cho học sinh qua chủ
đề của bài học này biểu hiện cụ thể như thế nào?


Bước 4. Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học


- Mục tiêu chủ đề hoặc bài học cần bao gồm những yêu cầu cần đạt
- Nội dung dạy học qua các hoạt động học bao gồm 4 giai đoạn học tập.
- Năng lực kinh nghiệm của học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Thời lượng dành cho tổ chức dạy học của bài học để gia công các phương pháp phù hợp và
hiệu quả.



Bước 5. Lựa chọn thiết bị đồ dùng phương tiện dạy học để tổ chức bài học


- Các thiết bị dạy học tối thiểu gồm:
+ Thiết bị dùng chung cho cả lớp
+ Thiết bị dùng để thực hành theo nhóm cá nhân
Mục đích sử dụng:
+ Nguồn tri thức tư liệu giúp giáo viên minh họa bài giảng của GV.
+ Hỗ trợ tổ chức hoạt động học tập của học sinh.


Bước 6. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học


-​

Khởi động; Tổ chức trò chơi, động não vấn đáp.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

16


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Hình thành kiến thức: giải quyết tình huống có vấn đề, quan sát, hỏi đáp thảo luận nhóm,
khăn trải bàn
- Luyện tập: thực hành, trị chơi, đóng vai, thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy.
- Vận dụng: Dự án, điều tra, Sưu tầm tài liệu.
9. Kiểm tra và đánh giá

Sắp xếp thứ tự các bước sau thành quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp
và kĩ thuật dạy học một chủ đề / bài học
1. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội
2. Xác định những yêu cầu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội
3. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề
đó
4. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học
5. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó
6. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

17



×