Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Cham soc so sinh di tat.tk pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.08 KB, 14 trang )

Chăm sóc sơ sinh dị tật
Mục tiêu học tập:
Sau khi học bài này, học viên có khả năng:
1. Nói đợc cách phát hiện sớm các dị tật ở trẻ sơ sinh.
2. Mô tả đợc cách sơ cứu ban ầu đối với các dị tật
Theo sự phát triển chung của các ngành khoa học hiện nay, dị tật bẩm sinh
(DTBS) cũng đã phần nào phát hiện đợc từ trớc khi sinh, nhng vẫn còn nhiều trờng
hợp sau đẻ hoặc một thời gian sau mới phát hiện đợc.
Có nhiều cách phân loại DTBS:
* Phân loại theo hình thái lâm sàng (quái thai, u phôi, )
* Phân loại theo thời kỳ phát triển phôi
* Phân loại theo sinh bệnh học (do di truyền, do sai sót trong qúa trình phát
triển)
* Phân loại theo hệ thống cơ quan: phân loại quốc tế ICD 10 (International
Classification of Diseases )
Dị tật của hệ thần kinh (Q00- Q07)
Dị tật tai, mắt, cổ (Q10- Q18)
Dị tật hệ tuần hoàn (Q20- Q28)
Dị tật hệ hô hấp (Q30- Q34)
Dị tật sứt môi, hở vòm miệng (Q35- Q37)
Dị tật hệ tiêu hoá (Q38- Q45)
Dị tật hệ sinh dục (Q50- Q59)
Dị tật hệ tiết niệu (Q60- Q64)
Dị tật hệ cơ-xơng (Q65- Q79)
Dị tật khác (Q80- Q89)
Những rối loạn nhiễm sắc thể (Q90- Q99)
Rối loạn chuyển hoá bẩm sinh (E70- E90)
Về cơ bản, dị tật có thể chia theo hệ thống cơ quan của cơ thể nh hệ hô hấp, hệ tiêu
hoá , về hình thức có thể nhẹ không gây hậu quả nghiêm trọng nh thừa ngón tay nh-
ng cũng có thể nặng gây biến dạng nhiều đến có thể. Dù vậy trong khuôn khổ bài
này, chúng ta chỉ chú ý tới các dị tật thờng gặp và các dị tật cần có xử trí cấp cứu kịp


thời để cứu sống trẻ.
1. Dị tật đờng tiêu hoá cần can thiệp sớm
Không hậu môn
Khám xem có hậu môn không bắt buộc phải làm đối với tất cả các trẻ sơ sinh sau đẻ.
Kiểm tra hậu môn xem có nếp nhăn và lỗ hậu môn không?
- Dấu hiệu:
+ Không có lỗ hậu môn
+ Có nếp nhăn hậu môn, có vết lỗ hậu môn nhng không thấy có phân su, đặt
ống thông hậu môn không vào đợc.
- Chuyển viện ngay đến cơ sở phẫu thuật (chuyển càng sớm, tỷ lệ cứu sống càng cao)
Tắc-teo ruột
- Dấu hiệu:
+ Nôn ngay từ ngày thứ 1- 2 sau đẻ.
+ Chất nôn vàng hoặc xanh nh mật.
+ Bụng chớng rõ, nhìn thấy quai ruột nổi.
+ Trẻ không ỉa phân su, hoặc phân su ít có nút nhầy.
+ Thăm trực tràng rỗng.
- Xử trí:
+ Ngừng cho ăn, thờng xuyên hút dịch dạ dày
+ Chuyển ngay đến cơ sở phẫu thuật.
Tắc tá tràng
- Dấu hiệu:
+ Nôn liên tục ngay sau đẻ.
+ Nôn ra mật xanh, vàng hoặc dịch trong.
+ Chớng bụng không rõ do tắc ở cao
- Xử trí:
+ Thờng xuyên hút dịch dạ dày, ngừng cho ăn.
+ Chuyển viện ngay đến cơ sở phẫu thuật.
Phình đại tràng bẩm sinh
Do dãn-phình đoạn đại tràng do nhu động ruột bất thờng vì có đoạn vô hạch gây tắc

cơ năng.
- Dấu hiệu:
+ Không có phân su trong 24 giờ đầu sau đẻ.
+ Bụng chớng dần một vài ngày đầu sau đẻ.
+ Nôn trớ nhiều.
+ Đặt ống thông hậu môn thấy có xì hơi ra và có dính phân su
- Xử trí:
+ Hút dịch dạ dày.
+ Đặt ống thông hậu môn-chuyển viện ngay tới cơ sở phẫu thuật.
2. Dị tật gây suy hô hấp
Teo-dò khí thực quản
- Dấu hiệu:
+ Miệng mũi trào dịch nhầy, nớc bọt do không nuốt đợc.
+ Nôn-sặc, tím tái khi bú.
+ Bụng nép nếu chỉ teo thực quản.
- Xử trí:
+ Tuyệt đối không cho trẻ ăn uống qua đờng miệng.
+ Chuyển ngay tới cơ sở phẫu thuật.
+ Hút dịch miệng mũi liên tục trên đờng đi.
+ Bế trẻ ở t thế nửa ngồi.
Thoát vị hoành
Là có ruột lên khoang ngực qua lỗ khuyết ở cơ hoành.
- Dấu hiệu:
+ Trẻ đẻ ra sau tiếng khóc là xuất hiện tím tái ngày một tăng lên.
+ Phần ngực bên thoát vị phồng lên.
+ Bụng lép.
+ Rì rào phế nang bên phổi bị chèn ép mất và ta có thể nghe tiếng lọc xọc co bóp
ruột.
+ Tiếng tim nghe lệch so với vị trí bình thờng.
- Xử trí:

+ Hút dịch, đặt trẻ ở t thế đầu cao.
+ Đặt NKQ, bóp bóng áp lực dơng qua ống nội khí quản (Không dùng mặt lạ).
+ Đặt ống hút dạ dày.
+ Chuyển cấp cứu tới cơ sở phẫu thuật chuyên khoa.
3. Một vài dị tật khác
3.1 Thoát vị rốn
- Dấu hiệu:
+ Ruột hoặc có thể có một phần gan qua rốn ra ngoài.
+ Các bộ phận này đợc bọc bởi một màng mỏng dễ rách khi đẻ.
+ Bụng xẹp.
- Xử trí:
+ Đắp gạc vô trùng- tẩm huyết thanh mặn 0,9% ấm.
+ Băng vô khuẩn.
+ Chuyển ngay đến cơ sở phẫu thuật.
3.2 Thoát vị màng não tuỷ
- Dấu hiệu:
+ Khối u nằm dọc theo cột sống.
+ Liệt 2 chi dới.
+ Phân ra liên tục và nớc tiểu giỏ giọt do rối loạn cơ vòng.
- Xử trí:
+ Đắp gạc vô khuẩn tẩm nớc muối 0,9%.
+ Băng vô khuẩn.
+ Chuyển viện tới khoa phẫu thuật thần kinh.
3.3 Hở môi và khe hở vòm hàm
- Dấu hiệu:
+ Hở môi.
+ Khe hở vòm miệng: Dùng ngón tay út sạch đa vào miệng trẻ sờ tìm khe hở.
+ Trẻ bú khó khăn hoặc không bú đợc.
+ Hay sặc, sữa trào ra từ mũi.
- Xử trí:

+ Hở môi: t vấn cách cho bú.
+ Hở vòm miệng: t vấn cách cho bú, mẹ phải bế trẻ ở t thế sao cho trẻ luôn ngậm kín
đợc quầng vú để bú có hiệu quả.
+ Nếu trẻ không bú đợc phải cho ăn bằng thìa ít một để tránh sặc.
+ Chuyển đến chuyên khoa Răng-Hàm-Mặt.
+ Thời gian tốt nhất để mổ hở môi là 3- 4 tháng tuổi, cho hở vòm miệng là 12- 18
tháng tuổi.
3.4 Dị tật cơ xơng khớp
3.4.1 Dị tật ở tay chân
- Thừa ngón, dính ngón: Cha điều trị ngay, nhng cần kiểm tra xem có phối hợp với dị
tật ở tim hoặc thận-tiết niệu không?
- Chân vẹo: chuyển khoa phục hồi chức năng.
3.4.2 Sai khớp háng bẩm sinh
Cần chuyển khoa phục hồi chức năng để cố định khớp háng cho tới 4 tháng tuổi.
Tài liệu tham khảo:
1.BộY tế. Hớng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Hà
nội 2004.
2. Tổ chức y tế thế giới. Hớng dẫn xử trí lồng ghép bà mẹ mang thai và trẻ mới đẻ
2003
3. Nguyễn Xuân Thụ. Cấp cứu ngoại khoa ở trẻ sơ sinh. Cẩm nang điều trị nhi khoa.
NXB y học Hà nội 1997. Tr 411-433
Câu hỏi Lợng giá
1. Loại dị tật nào trên cơ thể trẻ sơ sinh bắt buộc phải phát hiện đợc (nếu có) để giải
quyết sớm ngay sau đẻ?
2.Hãy nêu một dấu hiệu lâm sàng chung nhất của dị tật không có hậu môn và tắc-teo
ruột?
3.Hãy kể 2 dấu hiệu lâm sàng giống nhau của dị tật tắc teo ruột và tắc tá tràng:
A
B
4. Mô tả một dấu hiệu thực thể khác nhau đặc trng giữa tắc- teo ruột và tắc tá tràng:

A. Tắc teo ruột.
B. Tắc tá tràng.
5. Hãy tả 3 dấu hiệu thờng thấy của dị dạng teo dò khí thực quản:
A
B
C
6. Hãy nêu 3 dấu hiệu thờng có ở trờng hợp thoát vị cơ hoành sau đẻ:
A
B.
C
7. Một thao tác hồi sức sơ sinh cần tránh trong trờng hợp thoát vị cơ hoành là gì?
8.Nêu 1 tai biến dễ xảy ra ở trẻ sơ sinh bị hở vòm họng là gì?
Bài tập tình huống:
9. Cô Nguyễn Ngọc V. 32 tuổi, sinh con nặng 2800g, đủ tháng, đẻ thờng tại trạm y
tế xã, Apgar 9-10. sau đẻ trẻ hồng hoà khóc to. Trẻ nằm cùng và bú mẹ. Sau 6 giờ
mẹ phàn nàn cháu không chịu bú, hay trớ và cho rằng tại NHS đỡ đẻ cha hút kỹ.
Khám thực thể:
-Trẻ hồng, tim, phổi bình thờng.
-Cha ỉa phân su
-Bụng chớng, trớ nhiều
-Thăm dò hậu môn không có phân su.
A. Bạn thấy có cần thiết tiếp tục cho trẻ bú không?
B. Bạn nghĩ tới dị tật gì về đờng tiêu hoá?
C. Thao tác nào cần đợc thực hiện đầu tiên cho trẻ?
D. Hãy đánh giá về điều kiện của bé để chuyển tới cơ sở phẫu thuật
10. Chị Phạm Thị H. 30 tuổi, đẻ thờng con trai 2400g tại trạm y tế xã, trẻ bị hở môi,
chị H rất lo lắng, không dám cho con bú, trẻ khóc vì đói. Chị H đã yêu cầu cán bộ y
tế chỉ dẫn phơng hớng giải quyết.
Khám thực thể
-Trẻ đủ tháng

-Hở môi không hở vòm miệng
-Tim phổi bình thờng
-Có phân su
-Trẻ có phản xạ bú tốt
A. Bạn t vấn cách cho bú
B. Giải thích cho bà mẹ thời gian mổ thích hợp
C.Đánh giá tình trạng của trẻ
Chăm sóc sơ sinh dị tật
thời gian 3 tiết
Lợng giá trớc học:
1. Anh (chị) hãy nêu những loại dị tật gì bắt buộc phát hiện và giải quyết sớm
cho trẻ sơ sinh.
2. Anh (chị) làm gì ở cơ sở y tế của mình để sơ cứu ban đầu cho trẻ sơ sinh bị dị
tật
Mục tiêu học tập:
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
1.Nói đợc cách phát hiện sớm dị tật ở trẻ sơ sinh
2.Mô tả đợc cách sơ cứu ban đầu đối với các dị tật.
Phơng tiện dạy học: Bảng, giấy, bút, máy chiếu, màn hình, phim, tranh ảnh.
Tiến trình dạy học
Nội dung
Thời gian
( Phút )
Phơng pháp- phơng tiện dạy và
học
Hoạt động học
viên
Phản hồi
nhanh
1. Lợng gia

trớc học
15
- Giảng viên đa câu hỏi cho tất
cả học viên hoặc từng câu hỏi l-
ợng giá trớc học
- Ghi đáp án trả lời của học viên
lên bảng.
- Suy nghĩ trả lời
hoặc viết lên giấy.
-Thảo luận, bổ
xung ý kiến cho
nhau.
Sử dụng ngay
đáp án của
học viên khi
giảng bài.
2. Giới
thiệu mục
tiêu học tập
và đại cơng
phân loại
5
- Giảng viên trình bày nhấn
mạnh mục tiêu, yêu cầu học viên
nhắc lại, bổ sung .
- Thuyết trình tài liệu cách phân
loại.
Nghe giảng
Nhắc lại mục tiêu,
bổ sung ý kiến

3. Các dị
tật đờng
tiêu hoá
cần can
thiệp sớm
25
Giảng viên trình bày những dị tật
cụ thể
- Không hậu môn
- Teo- tắc ruột
- Tắc tá tràng
- Phình đại tràng
Trên máy chiếu, viết bảng hoặc
giấy khổ to.
- Đặt câu hỏi cho từng học viên.
- Chỉ một số ảnh, phim chụp đ-
ờng tiêu hoá
- Nghe giảng
- Trả lời câu hỏi
- Đa thắc mắc,
tình huống đã
gặp.
Trả lời hoặc
yêu cầu học
viên khác trả
lời sau đó đa
ra nhận xét
4.Dị tật
gây suy hô
hấp

25
'
Giáo viên trình bày dị tật
-Teo dò thực quản
-Thoát vị hoành
Trên máy chiếu, viết bảng hoặc
giấy.
Đặt câu hỏi, chỉ một số ảnh,
phim chụp
Nghe giảng, ghi
chép, trả lời
đa thắc mắc tình
huống
Trả lời, yêu
cầu học viên
trả lời, đa ra
nhận xét, kết
luận
5.Một số dị
tật khác
20
'
Giáo viên trình bày dị tật: Thoát
vị rốn, thoát vị màng não tuỷ, sứt
môi hở hàm ếch, dị tật cơ xơng
khớp.
- Trên máy chiếu, viết bảng hoặc
Nghe giảng, ghi
chép, trả lời
đa thắc mắc tình

huống
Trả lời, yêu
cầu học viên
trả lời, đa ra
nhận xét, kết
luận
giấy.
Đặt câu hỏi, chỉ một số ảnh,
phim chụp
6
.
Thực hành đóng vai30 phút
6.1.Hớng
dẫn giải
quyết tình
huống trẻ
bị dị tật đ-
ờng tiêu
hoá
15 phút Chia lớp học thành 2 nhóm
Phân công đóng vai
Đa tình huống trẻ sau sinh có dị
tật tiêu hoá cần giải quyết
Quan sát học viên đóng vai và
giải quyết vấn đề
Cử ngời đóng vai
Nhóm còn lại
quan sát, nghe và
nhận xét
Bổ sung ngay

ý kiến
6.2. Hớng
dẫn giải
quyết tình
huống trẻ
bị dị tật
gây suy hô
hấp cấp
15 phút Chia lớp học thành 2 nhóm
Phân công đóng vai
Đa tình huống trẻ sau sinh có dị
tật gây suy hô hấp cần giải quyết
cấp cứu
Quan sát học viên đóng vai và
giải quyết vấn đề
Cử ngời đóng vai
Nhóm còn lại
quan sát, nghe và
nhận xét
Bổ sung ngay
ý kiến
Lợng giá sau học sử dụng câu lợng giá trong bài 10 phút
GV tóm tắt và tổng kết lại bài học 5 phút
Đáp án câu hỏi lợng giá:
Câu 1. Dị tật gây tắc đờng tiêu hoá
Câu 2. Không có phân su
Câu 3.
A.Nôn sớm ngay ngày đầu
C. Nôn mật xanh, mật vàng
Câu 4.

A. Bụng chớng rõ, thấy quai ruột nổi
B. Bụng chớng không rõ do tắc cao
Câu 5.
A.Miệng, mũi trào dịch nhầy, nớc bọt
B.Nôn, sặc, tím tái khi bú
C. Bụng lép nếu chỉ teo thực quản
Câu 6.
A. Trẻ đẻ ra sau khóc tim tái ngày càng tăng
B. Lồng ngực bên thoát vị phồng lên
C. Bụng lép
Câu7. Không đợc bóp bóng qua mặt nạ
Câu 8. Hay bị sặc, sữa trào ra miệng mũi
Bài tập tình huống GV tập hợp thảo luận của học viên sau đó đa ý kiến bổ sung
điều trị và chăm sóc trẻ sơ sinh có mẹ bị hiv
Thời gian 3tiết
lợng giá trớc học
1.Khi mẹ bị nhiễm hiv sẽ lây cho con theo những con đờng nào?
2.Hãy nêu cách phòng và điều trị lây HIV từ mẹ sang con .
3.Theo anh (chị) bà mẹ bị HIV nên nuôi con mình nh thế nào?
4.Trình bày lịch tiêm chủng cho trẻ có mẹ bị HIV.
Mục tiêu học tập
tiến trình dạy / học: phơng tiện dạy/ học:
Phơng tiện dạy học: Bảng, giấy, bút, máy chiếu, màn hình, tranh ảnh,bìa màu,
giấy khổ to.
tiến trình dạy/ học
Nội dung Tgian Phơng pháp và phơng
tiên giảng dạy
hoạt động học
viên
Phản hồi trả lời

1.Lợng giá trớc
học
15
'
-GV đa câu hỏi cho tất cả
HV.
-Chiếu hoặc ghi bảng các
câu hỏi cho học viên
-Đáp án học viên ghi bảng
hoặc giấy
Suy nghĩ
trả lời hoặc viết
giấy
-thảo luận, bổ
xung ý kiến
Sử dụng đáp án
HV, có bổ xung
khi giảng bài
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
1.Trình bày đợc đờng lây truyền HIV từ mẹ sang con và những nguy cơ tác động.
2.Nêu đợc biện pháp phòng, điều trị, chăm sóc cho trẻ có mẹ bị HIV.
3.T vấn 2 biện pháp nuôi con cho bà mẹ bị HIV.
4.Lịch tiêm chủng cho trẻ có mẹ bị HIV
2.Mục tiêu học
tập
5
'
Trình bày mục tiêu , chiếu
hoặc ghi lên bảng
-Yêu cầu HV nhắc lại

Nghe giảng, ghi,
nhắc lại mục tiêu
3.Đờng lây
truyền và
những nguy cơ
tác động
10
'
Trình bày trên bảng , giấy
hoặc máy chiếu.
-Nêu các câu hỏi mời HV trả
lời về đờng lây truyền và
nguy cơ tác động.
Mời các HV khác nhắc lại
và bổ xung thêm
-Ghi tóm tắt ý kiến HV lên
bảng hoặc giấy
Suy nghĩ
trả lời hoặc viết
giấy
-thảo luận, bổ
xung ý kiến
Trả lời và hoàn
chỉnh các ý kiến,
liên hệ với kết quả
LGTH
4.Phòng và
điều trị cho trẻ
15
'+

Trình bày trên bảng , giấy
hoặc máy chiếu
-Đối với mẹ
-Đối với trẻ
-Điều trị cho trẻ sau sinh, đa
ra những tình huống giả
định, đặt câu hỏi yêu cầu
HV giải quyết.
Nghe, ghi lên bảng hoặc
giấy, yêu cầu HV khác bổ
xung
-Khi hết ý kiến tóm tắt lại
Nghe giảng, suy
nghĩ, đóng vai,
giải quyết tình
huống
ghi chép.
5.Hớng dẫn
nuôi con
25
'
- Trình bày trên bảng , giấy
hoặc máy chiếu
-Cách nuôi con mà bà mẹ
phải tuân theo
-Yêu cầu hv đóng vai bà mẹ
và cán bộ y tế.
Hv khác nhận xét, bổ xung
Nghe giảng, suy
nghĩ, đónh vai,

giải quyết tình
huống, ghi chép
đa câu hỏi thắc
mắc.
Quan sát, trả lời,
nhấn mạnh ý kiến
và liên hệ trớc
học.
6.Lịch tiêm
chủng cho trẻ
có mẹ HIV
20
'+
- Trình bày trên bảng , giấy
hoặc máy chiếu
-Yêu cầu hv đọc tài liệu
-Giảng viên đa các tình
huống tiêm chủng yêu cầu
hv giải quyết
Nghe đọc tài
liệu, đa câu hỏi
thắc mắc
Trả lời, nhấn
mạnh, bổ xung
ngay
7.Thực hành
thao tác đóng
vai hớng dẫn
bà mẹ bị HIV
cách nuôi d-

ỡng,chăm sóc
trẻ
30
'
Chia lớp học thành 2
nhóm
Phân công đóng vai
Đa tình huống trẻ sau sinh
mẹ lúng túng cha biết nuôi
con nh thế nào.
Quan sát học viên đóng
vai và giải quyết vấn đề
Cử ngời đóng
vai
Nhóm còn lại
quan sát, nghe
và nhận xét
Bổ sung ngay ý
kiến
.Lợng giá sau bài học sử dụng câu lợng giá trong bài đa cho tất cả học viên 10 ph
Tóm tắtnội dung và tổng kết bài học 5 ph
Đáp án câu lợng giá
Câu1: 30-35%
Câu2: <10%
Câu 3: a. Trong khi mang thai
b. Trong khi sinh
c. sau khi sinh
Câu 4: a,b,c
Câu 5: e
Câu 6: a,c,d

Câu7: a. Đ
b.Đ
c. S
d. S
Câu 8: a. Đ
b. Đ
c.S
d.S
Câu 9. Giảng viên tập hập và ghi các câu trả lời, thảo luận của học viên
điều trị và chăm sóc trẻ sơ sinh có mẹ HIV(+)
Th.S Lê Minh Trác
Mục tiêu học tập
Sau bài học này học viên có khả năng:
1. Trình bày đợc đờng lây truyền HIV từ mẹ-con và những nguy cơ tác động.
2. Nêu đợc biện pháp phòng, điều trị và chăm sóc trẻ có mẹ bị HIV.
3.T vấn đợc 2 biện pháp nuôi dỡng trẻ.
4.T vấn lịch tiêm chủng cho bé với bà mẹ và gia đình
HIV là loại virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngời. Nếu mẹ bị nhiễm
HIV mà không đợc điều trị dự phòng tỷ lệ nhiễm cho con khoảng 20-35%. Trong khi
đó nếu đợc điều trị đúng cách tỷ lệ này giảm còn 8-10% hoặc có thể còn thấp hơn
nữa. Chính điều này cần giải thích cho bà mẹ về những lợi ích và tầm quan trọng của
việc điều trị và chăm sóc cho trẻ sơ sinh.
1. Đờng lây truyền và những nguy cơ tác động
1.1. Đờng lây truyền
Virus HIV có thể lây từ mẹ sang con trong các thời kỳ,trong khi mang thai, trong khi
sinh và sau khi sinh.
Ước tính nguy cơ lây HIV từ mẹ sang con khi không đợc điều trị
Thời gian Không cho con

Cho bú tới 6

tháng
Bú 18-24 tháng
Trong khi mang
thai
5-10% 5-10% 5-10%
Trong khi sinh 10-20% 10-20% 10-20%
Sau khi sinh 10-15% 15-35%
Tổng số 15-30% 25-35% 30-45%
Thời gian cho trẻ bú mẹ càng dài thì nguy cơ lây truyền HIV cho con càng cao. Các
yếu tố liên quan đến lây truyền HIV trong sữa mẹ còn phụ thuộc vào: nồng độ virus
trong sữa mẹ, viêm, áp xe vú, nứt đầu vú, tổn thơng miệng trẻ.
1.2.Những nguy cơ tác động đến lây truyền
Đối với ngời mẹ
- Lợng virus xâm nhập
- Tình trạng lâm sàng, giai đoạn của bệnh
- Chủng loại virus
-Tình trạng dinh dỡng của mẹ
- Các nhiễm trùng kèm theo
Đối với cuộc chuyển dạ
- Đẻ non, đa thai
- Cách đẻ: Mổ đẻ, đẻ thờng, can thiệp
- Các biện pháp can thiệp
-Thời gian vỡ ối
-Thời gian chuyển dạ
Sau khi sinh
- Cho bú sữa mẹ
- Chăm sóc trẻ: hút dịch, tắm rửa vệ sinh
2. Phòng và điều trị cho trẻ
2.1 Đối với ngời mẹ
-Vô khuẩn tuyệt đối khi thăm khám và khi đỡ đẻ

- Lau âm đạo nhiều lần bằng dung dịch thuốc sát khuẩn Chlorhexidin 0,2%
- Không cạo lông mu
-Tránh bấm ối, cắt tầng sinh môn khi không cần thiết
- Mổ lấy thai khi có chỉ định sản khoa
-T vấn nuôi con để giảm nguy cơ lây truyền
2.2.Đối với trẻ
- Không đặt điện cực vào đầu
- Không lấy máu da đầu làm pH
- Không hút mũi họng nếu trẻ đã khóc, trong trờng hợp trẻ không khóc, ối lẫn phân
su hoặc có dịch nhiều thì hút áp lực không quá 20cm H
2
O, chỉ hút thì rút ống ra,
không hút sâu quá miệng 5cm, mũi 3cm, hút miệng trớc mũi sau.
- Tắm và vệ sinh sau khi sinh
- Thông báo cho cán bộ y tế khoa sơ sinh để trẻ đợc chăm sóc đặc biệt
2.3. Điều trị cho trẻ sau sinh
Ngay sau sinh trẻ cần đợc điều trị thuốc kháng Virus
-Nevirapine 2mg/kg liều duy nhất trong vòng 48 giờ sau sinh.
Thuốc dạng Siro 10mg/ml, nếu không có Siro thì pha 1 viên 200mg với 20ml nớc vừa
đủ sẽ có dung dịch 10mg/ml.
-Siro AZT 4mg/kg/1lần ngày uống 2 lần x1 tuần.
3. Hớng dẫn nuôi con
Sữa mẹ cũng có thể làm lây truỳên HIV sang con, thời gian cho con bú càng dài nguy
cơ truyền bệnh càng cao. Những yếu tố nh nhiễm trùng, viêm sng, nứt đầu vú, tổn th-
ơng miệng trẻ làm tăng nguy cơ lây bệnh cho trẻ. Để tránh tiếp xúc HIV trong sữa
mẹ trẻ có thể đợc nuôi hoàn toàn bằng sữa ngoài. Tuy nhiên trong thực tế ở những nơi
không có nguồn sữa đảm bảo, nguồn nớc sạch, điều kiện vệ sinh, bà mẹ và gia đình
cha biết cách nuôi dỡng trẻ thì trẻ thờng chết vì các bệnh SDD, ỉa chảy, nhiễm trùng
trớc khi chết vì HIV/AIDS. Vì điều này WHO đã đa ra khuyến cáo nuôi con cho các
bà mẹ có HIV nh sau:

3.1. Nuôi con hoàn toàn bằng sữa thay thế.
áp dụng nếu bà mẹ và gia đình có đủ các điều kiện
- Không cho bú mẹ đợc gia đình đồng ý và hỗ trợ.
- Gia đình có điều kiện kinh tế để mua sữa thích hợp theo lứa tuổi của trẻ trong thời
gian năm đầu.
- Gia đình có thời gian để chuẩn bị nớc sạch, vệ sinh, bà mẹ và các thành viên trong
gia đình biết cách cho trẻ ăn đúng liều lợng, đúng cách.
- Nguồn sữa cho trẻ thờng xuyên đợc đảm bảo (các cửa hàng sữa luôn sẵn các loại
sữa thích hợp cho trẻ).
3.2. Bà mẹ không đủ điều kiện
Sau khi t vấn cách nuôi con nhng vì bà mẹ và gia đình không có đủ điều kiện,để
mang lại lợi ích tố nhất cho mẹ và con. Cán bộ y tế tôn trọng và ủng hộ quyết định
của bà mẹ.
Bà mẹ chọn cách cho con bú sữa mẹ
-Hớng dẫn bà mẹ cho con bú đúng cách, nếu có nứt đầu vú, viêm, sng vú phải điều trị
sớm, cần chuyển sang thức ăn thay thế ngay để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV từ mẹ
sang con. Phòng và điều trị các bệnh ở miệng của trẻ nh ta, nấm lỡi.
-Khuyến nghị bà mẹ cho trẻ bú hoàn toàn trong thời gian 4 tháng, không sử dụng
kèm với các loại sữa, nớc hoa quả để tránh gây rối loạn đờng ruột, gây lây nhiễm
HIV từ mẹ sang con cao nhất. Sau 4 tháng chuyển thức ăn thay thế, không bú mẹ
nữa.
-Cai sữa mẹ càng sớm càng tốt.
- Duy trì cho bà mẹ và em bé đợc sử dụng thuốc kháng Virus trong thời gian cho trẻ
bú mẹ.
Chú ý: Bà mẹ chỉ đợc chọn 1 trong 2 cách nuôi con trên để phòng lây truyền HIV
cho trẻ, không cho trẻ ăn hỗn hợp (Vừa bú mẹ vừa ăn ngoài).
4. Tiêm vác xin dự phòng cho trẻ có mẹ nhiễm HIV
Vác xin Trẻ sinh ra từ mẹ
nhiễm HIV cha có
chẩn đóan xác định

trẻ nhiễm HIV giai
đoạn I, II và III
Trẻ nhiễm HIV giai
đoạn IV
Vác xin trong chơng trình tiêm chủng mở rộng
BCG Theo lịch Theo lịch Không tiêm
Bạch hầu- Ho gà-
Uốn ván
Theo lịch Theo lịch Theo lịch
Bại liệt uống Theo lịch Theo lịch
Có thể vác xin
uống, nên cho vác
xin tiêm nếu có
Viêm gan B Theo lịch Theo lịch Theo lịch
Sởi Theo lịch Tuổi 11-12 Không tiêm
Viêm não Nhật bản Theo lịch Theo lịch Theo lịch
Vác xin tự chọn
H. influenzae B Tháng2,4,6 Tháng 12-15
Thủy đậu Tháng 12-15 Tuổi 11-12 Không tiêm
Cúm Từ tháng thứ 6, mỗi năm một lần Theo lịch
Quai bị Tháng 12-15 Tuổi 11-12 Không tiêm
Rubella Tháng 12-15 Tuổi 11-12 Không tiêm
- Không tiêm cho trẻ có rối loạn bẩm sinh, trẻ đẻ non hoặc có cân nặng thấp < 2,5 kg
-Những trẻ đợc tiêm phòng BCG cần đợc theo dõi để phát hiện và điều trị các biến
chứng do BCG.
5. Chăm sóc trẻ sau sinh
-Nhân viên y tế chăm sóc trẻ sơ sinh con của các bà mẹ bị nhiễm HIV phải mang
găng tay, tránh tiếp xúc trực tiếp với máu và các dịch tiết trên ngời trẻ, đeo các ph-
ơng tiện phòng hộ nh kính, khẩu trang, áo choàng khi có nguy cơ bị máu và dịch cơ
thể bệnh nhân bắn vào.

-Khi có vết thơng hở hoặc tổn thơng da ở tay hoặc chân phải băng kỹ và tốt nhất
không tiếp xúc với máu và dịch của bệnh nhân cho đến khi tổn thơng lành.
- Khi trên mặt bàn, mặt sàn có máu và dịch sinh học của trẻ giây ra phải đổ ngập
dung dịch sát khuẩn nh Javel, dung dịch có Clo để 20 phút sau thấm khô rồi rửa nh
thờng quy.
- Với đồ vải có máu và dịch phải dùng pince để gắp cho vào túi riêng, nếu không có
pince thì gấp phần máu vào trong để cầm vào chỗ không có máu cho vào túi sau đó
vận chuyển tới nơi xử lý.
-Với chất thải (đờm, phân, nớc tiểu ) có máu hoặc các dịch sinh học nh dịch màng
bụng, não tủy, màng phổi Đổ ngập tràn dung dịch sát khuẩn để 20 phút trớc khi đổ
vào hệ thống thải chung.
- Luôn rửa tay bằng xà phòng đúng quy định.
- Vật sắc nhọn cần thận trọng khi sử dụng. Sau khi dùng phải bỏ ngay vào thùng
cứng rồi xử lý. Không đợc đậy nắp hoặc bẻ cong kim.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế. Những vấn đề cơ bản về phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con. Nhà
xuất bản Yhọc, Hà nội 2005
2. Hội cứu trợ trẻ em /Mỹ: Để nuôi con bằng sữa mẹ thành công.Tài liệu hớng
dẫn giảng viên; Chăm sóc trẻ sơ sinh dành cho nhân viên y tế; Dự án chăm sóc
sức khoẻ bà mẹ- trẻ sơ sinh. Tr.115-178
câu hỏi lợng giá
1.Nếu mẹ bị HIV không đợc điều trị dự phòng thì sẽ lây cho con là bao nhiêu %
.
2.Nếu mẹ bị HIV mà đợc điều trị dự phòng thì sẽ lây cho con là bao nhiêu %

3.Mẹ bị HIV có thể lây cho con ở những thời kỳ nào ?
a
b.
c
Đánh dấu vào những câu trả lời đúng:

4.Những nguy cơ tác động đến lây truyền HIV đối với ngời mẹ là:
a.Lợng virus xâm nhập, chủng loại virus.
b.Tình trạng lâm sàng và dinh dỡng của ngời mẹ.
c.Cờng độ lao động của ngời mẹ.
d.Những sinh hoạt hàng ngày của ngời mẹ.
e.Các nhiễm trùng kèm theo.
5.Đối với cuộc chuyển dạ:
a.Đẻ non, đa thai
b.Cách đẻ và biện pháp can thiệp.
c.Thời gian vỡ ối.
d.Thời gian chuyển.
e. Tất cả câu trên.
6.Nguy cơ lây HIV từ mẹ sang con sau khi sinh là:
a. Cho bú sữa mẹ.
b. Tiếp xúc mẹ con thờng xuyên.( ví dụ : bế trẻ )
c. Chăm sóc trẻ nh : hút dịch, tắm rửa, vệ sinh
d. Trẻ bị tổn thơng ở miệng ,ví dụ: ta lỡi
7.Để phòng lây HIV từ mẹ sang con đối với ngời mẹ chúng ta:
a.Vô khuẩn khi thăm khám và đỡ đẻ Đ S
b.Sát khuẩn âm đạo bằng chlorhexidin 0.2% hoặc Povidin Đ S
c Nên vệ sinh bằng cách cạo lông mu Đ S
d.Bấm ối và cắt từng sinh môn không ảnh hởng gì Đ S
8 Để phòng lây HIV từ mẹ sang con đối với trẻ chúng ta phải:
a.Không hút mũi họng nếu trẻ khóc, nếu phải hút thì hút nông. Đ S
b.Cho trẻ uống thuốc kháng virus ngay sau sinh. Đ S
c.Không cần thiết phải thông báo cho cán bộ y tế khoa sơ sinh. Đ S
d.Có thể đặt điện cực vào đầu và lấy máu da đầu Đ S
9. Bài tập tình huống
Bài tập 1
Chị Nguyễn Ngọc A 24 tuổi làm nghề bán hàng biết mình bị nhiễm HIV từ khi mang

thai7 tháng, vì mặc cảm nên chị không đến khám thai và cũng không uống thuốc
kháng virus.Khi thai 40 tuần có biểu hiện chuyển dạ chị vào viện để đẻ. Là cán bộ y
tế sau khi anh (chị) khám và làm xét nghiệm biết chị A bị nhiễm HIV thì anh (chị) sẽ
làm gì để phòng lây HIV từ chịA sang con chị:
A. T vấn lợi ích của việc điều trị dự phòng
B. Về phía ngời mẹ
C. Về phía trẻ
D. T vấn nuôi con cho chị A
Bài tập 2
Chị Hồ Thị Kim D 26 tuổi bị nhiễm HIV khi có thai chị D đến cở sở y tế của anh
(chị) để đợc theo dõi và điều trị dự phòng. Khi chị D sinh con và ra viện anh (chị) t
vấn cho chị D cách nuôi con tốt nhất để phòng lây HIV từ mẹ sang con là:
A.Cho trẻ ăn sữa công thức với các điều kiện sau:

-
-
-
-
B.Chị D nói chị khó khăn về kinh tế và bận nhiều công việc khác vậy anh (chị) hãy
khuyên chị D nh thế nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×