Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tiểu luận quản trị nguồn nhân lực trong du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.39 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN DU LỊCH

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG DU LỊCH
(Học kỳ 2 - Nhóm 2, năm học 2019 – 2020)

Tên đề tài: Nghiên cứu công tác tạo động lực cho người
lao động tại nhà hàng Lẩu Phan.
Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên:
Mã SV:
Nhóm:
Lớp:

2
QTNLDL.2

Người chấm 1

Người chấm 2

Phùng Đức Thiện

Nguyễn Văn Bình

Hà Nội - 2020

MỤC LỤC



Trang
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN LỰC TRONG NHÀ HÀNG.......................1
1.1.Một số khái niệm cơ bản.................................................................................................................1
1.1.1.Khái niệm nhân lực...................................................................................................................1
1.1.2Phân loại nhân lực trong nhà hàng...........................................................................................1
1.2Khái niệm về tạo động lực cho nhân lực trong Nhà hàng................................................................3
1.2.1Động lực.....................................................................................................................................3
1.2.2Tạo động lực...............................................................................................................................3
1.3Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho nhân lực trong Nhà hàng.........................................4
1.3.1Bản thân người lao động...........................................................................................................4
1.3.1.1 Nhu cầu của người lao động..............................................................................................4
1.3.1.2 Mục đích làm việc..............................................................................................................5
1.3.1.3 Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động...................................5
1.4 Các công cụ tạo động lực cho nhân lực trong Nhà hàng................................................................6
1.4.1Công cụ tài chính........................................................................................................................6
1.4.1.1 Kinh tế trực tiếp.................................................................................................................7
1.4.1.2 Kinh tế gián tiếp.................................................................................................................7
1.4.2Các cơng cụ phi tài chính...........................................................................................................8
1.4.2.1 Mơi trường làm việc..........................................................................................................8
1.4.2.2 Cơ hội thăng tiến................................................................................................................8
1.4.2.3 Điều kiện làm việc..............................................................................................................9
Tiểu kết chương 1.....................................................................................................................................10
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG LẨU PHAN.............................11
1.2 Giới thiệu nhà hàng........................................................................................................................11
1.2.1Giới thiệu..................................................................................................................................11
1.2.2Doanh thu, chi phí....................................................................................................................12


1.2.3Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................................13
1.2.4Giới thiệu đặc điểm người lao động trong nhà hàng Lẩu Phan.............................................15

2.1Thực trạng tạo động lực cho nhân viên tại Nhà hàng Lẩu Phan....................................................17
2.2.1Cơng cụ tài chính......................................................................................................................17
2.2.1.1 Thực trạng tạo động lực thông qua tiền lương..............................................................17
2.2.1.2 Thực trạng tạo động lực thông qua thưởng - phạt.........................................................19
2.2.1.3 Thực trạng tạo động lực thông qua phụ cấp phúc lợi....................................................22
2.2.2Công cụ phi tài chính...............................................................................................................23
2.2.2.1 Mơi trường làm việc........................................................................................................23
2.2.2.2 Quan hệ lao động.............................................................................................................24
2.2.2.3 Chính sách hợp lý.............................................................................................................24
2.2.2.4 Bản thân cơng việc...........................................................................................................24
2.3Đánh giá về thực trạng tạo động lực tại Nhà hàng Lẩu Phan........................................................25
2.3.1Ưu điểm....................................................................................................................................25
2.3.2Nhược điểm.............................................................................................................................26
Tiểu kết chương 2.....................................................................................................................................27
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NHÀ HÀNG LẨU PHAN
..................................................................................................................................................................28
Tiểu kết phần 3.........................................................................................................................................31
LỜI KẾT......................................................................................................................................................32

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, xu thế hội nhập và tồn cầu hóa
tính cạnh tranh của hàng hóa và chất lượng của các sản phẩm đã làm cho các nhà hàng


ln trong tình trạng khó khăn, thử thách. Để có một vị thế vững chắc trên thị trường,
mỗi nhà hàng phải ln ln phấn đấu nâng cao chất lượng món ăn, tiết kiệm chi phí
và hạ giá thành sản phẩm. Mà nền tảng của những điều đó chính là con người là
nguồn nhân lực của nhà hàng. Tính sáng tạo, sự chăm chỉ hăng hái trong công việc là
rất cần thiết mà muốn làm tốt những điều đó con người cần có động lực làm việc riêng

cho mình. Vấn đề “ Tạo động lực trong lao động nhà hàng “ được đặt ra.
Qua quá trình tìm hiểu thì chúng em nhận thấy Lẩu Phan là một nhà hàng có
những thành công tương đối trong lĩnh vực ăn uống. Nhà hàng đánh mạnh vào đối
tượng học sinh, sinh viên với mức giá cho một bữa trung bình là 129.000VNĐ. Mức
giá bình dân nhưng mang lại cho thực khách không gian sang trọng và đầy tiện nghi.
Để duy trì chất lượng phục vụ cũng như món ăn thì nguồn nhân lực chính là nguồn lực
quan trọng nhất của nhà hàng. Vậy nên muốn tồn tại, phát triển và cạnh trang với các
nhà hàng khác thì Lẩu Phan cần phải quản trị tốt nguồn nhân lực của mình.
Mục tiêu của nhóm trong bài tiểu luận này là làm rõ cơ sở lý thuyết của tạo
động lực, đi sâu tìm hiểu thực trạng của tạo động lực cho người lao động tại nhà hàng
Lẩu Phan. Từ đó đưa ra những phân tích, góp ý, đề xuất giúp cơng ty hồn thiện
chính sách trên.


CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN LỰC
TRONG NHÀ HÀNG
1.1.

Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm nhân lực
Nhân lực (nguồn lực con người) của nhà hàng là tập hợp những người lao động
với khả năng, vai trò khác nhau, liên kết lại với nhau để thực hiện mục tiêu chung.
Nhân lực bao gồm thành tố cơ bản:
- Thể lực: thể chất của từng cá nhân, của tập thể.
- Trí lực: trí tuệ của cá nhân, của tập thể.
- Tâm lực: sự yêu nghề, động lực mạnh mẽ...
Nguồn nhân lực là những người tạo nên lực lượng lao động của một nhà hàng,
trong đó kết tinh kinh nghiệm lao động sáng tạo được vận dụng để sản xuất ra những
sản phẩm phục vụ cho thực khách. Nguồn nhân lực không chỉ bao hàm những người

đang tham gia phục vụ trực tiếp mà còn là toàn bộ kể cả những lao động quản lý.
Đối với một nhà hàng, nguồn nhân lực là yếu tố quản trọng nhất. Sự thành
công của nhà hàng được thể hiện thơng qua ngồi số lượng mà cịn là chất lượng của
nguồn nhân lực.

1.1.2 Phân loại nhân lực trong nhà hàng
Căn cứ vào hình thức lao động:
* Lao động quản lý: Giám đơc, Phó giám đốc, Trưởng bộ phận,...
Lao động quản lý nhà hàng là người quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà hàng
sao cho hiệu quả và hợp lý nhất. Đặc thù là cơng việc phải hồn thành cùng một lúc
nhiều nhiệm vụ. Đảm bảo được sự hài hịa; lợi ích của ba bên là khách hàng – nhân
viên – nhà hàng.
- Ban Giám đốc
Có trách nhiệm và quyền hạn điều hành, quản lý, giám sát chung toàn bộ hoạt động
kinh doanh bao gồm: nhà hàng, lưu trú, vui chơi giải trí; tham gia xây dựng kế hoạch
kinh doanh, chiến lược, tuyển dụng nhân viên, giải quyết các cơng việc mang tính
nghiêm trọng, đột xuất, bất thường.
- Phó giám đốc
Có trách nhiệm trước giám đốc nhà hàng, hỗ trợ quản lý NH các công việc liên
quan đến quản lý, giám sát theo sự chỉ đạo và phân công của giám đốc NH, thay mặt
GĐ khi GĐ vắng mặt.
- Quản lý nhà hàng
1


Có trách nhiệm quản lý tồn bộ hoạt động kinh doanh của nhà hàng như kiểm soát
chất lượng dịch vụ, đào tạo, quản lí đội ngũ lao động, tư vấn cho khách hàng, giải
quyết các sự cố, tình huống xảy ra trong quá trình làm việc, hoạt động dưới sự chỉ đạo
trực tiếp của ban giám đốc.
- Giám sát nhà hàng

Có trách nhiệm giám sát các hoạt động kinh doanh của nhà hàng tại khu vực được
phân công dưới sự chỉ đạo của quản lý nhà hàng, hỗ trợ quản lý NH các công việc
như: phân ca, chia khu vực làm việc cho nhân viên cấp dưới vào đầu mỗi ca, đào tạo,
hướng dẫn nhân viên mới , giải quyết các tình huống tại chỗ trong phạm vi quyền hạn
và các công việc khác theo quy định
* Lao động chuyên môn: nghiệp vụ cơ bản, Bar, Bàn, Kĩ thuật,...
Là những người có trình độ chun mơn cao và có nhiều kinh nghiệm trong cơng
việc thực tế, có khả năng làm tốt những công việc được giao trong lĩnh vực của họ.
- Bộ phận Bàn
+ Đảm bảo thực hiện đầy đủ và chính xác các cơng việc chuẩn bị sẵn sàng phục vụ
+ Phục vụ tận tình, chu đáo, thái độ niềm nỡ, lịch sự, đáp ứng nhu cầu của khách
+ Thu dọn, vệ sinh sạch sẽ khi khách về và tiến hành set up lại
+ Phối hợp hoạt động với các bộ phận khác để hoàn thành nhiệm vụ.
- Bộ phận Bar
+ Chịu trách nhiệm pha chế thức uống theo yêu cầu của khách
+ Bảo quản thực phẩm, vật dụng, trang thiết bị tại khu vực làm việc
+ Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ tại khu vực quầy bar
+ Kiểm tra, giám sát tình trạng nguyên liệu tại khu vực bar, đặt hàng nguyên liệu cho
quầy bar
+ Lập các báo cáo liên quan theo quy định
+ Hỗ trợ các bộ phận khác hồn thành nhiệm vụ
+ Thực hiện các cơng việc khác theo phân công
- Bộ phận An ninh
+ Chịu trách nhiệm về vấn đề an ninh, trật tự tại nhà hàng
+ Bảo đảm an toàn cho khách hàng về: tính mạng, tài sản,…
+ Thực hiện các cơng việc khác theo phân công
+ Phối hợp với các bộ phận khác để hồn thành cơng việc
- Bộ phận Vệ sinh
+ Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho toàn bộ khu vực phụ trách và toàn bộ nhà hàng
+ Lau dọn, rửa chén

+ Thực hiện các công viêc khác theo phân công
- Bộ phận kế toán / thu ngân
+ Thực hiện các cơng việc thu ngân
+ Lên hóa đơn và thu tiền khách.
+ Nhập dữ liệu vào sổ, lưu hóa đơn.
+ Nộp tiền và báo cáo doanh thu cho Kế toán trưởng
- Bộ phận bếp
+ Chịu trách nhiệm chung cho các hoạt động trong Bộ phận bếp
2


+ Chịu trách nhiệm kiểm tra về chất lượng, số lượng các nguyên liệu đầu vào
+ Chế biến các món ăn

1.2 Khái niệm về tạo động lực cho nhân lực trong Nhà hàng
1.2.1 Động lực
Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhà quản lý
ln tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao người lao động lại làm việc. Để trả lời được
cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu về động lực của người lao động và tìm
cách tạo động lực cho người lao động trong quá trình làm việc.
Vậy động lực là gì? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con người để
nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó.Như
vậy động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khi con người ở những vị trí
khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khác nhau sẽ có những mục tiêu mong muốn
khác nhau. Chính vì những đặc điểm này nên động lực của mỗi con người là khác
nhau vì vậy nhà quản lý cần có những cách tác động khác nhau đến mỗi người lao
động.

1.2.2 Tạo động lực
Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Các nhà quản trị

trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vững mạnh thì phải dùng mọi
biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong
q trình làm việc. Đây là vấn đề về tạo động lực cho người lao động trong doanh
nghiệp.
Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà
quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ cho người lao động ví dụ
như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu của người lao
động vừa thỏa mãn được mục đích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích
thích về vật chất lẫn tinh thần…Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu.
Nhưng để đề ra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người
lao động, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà
quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người lao động sẽ là gì. Việc dự đốn
và kiểm sốt hành động của người lao động hồn tồn có thể thực hiện được thông
3


qua việc nhận biết động cơ và nhu cầu của họ.Nhà quản trị muốn nhân viên trong
doanh nghiệp của mình nỗ lực hết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các
biện pháp khuyến khích đối với người lao động đồng thời tạo mọi điều kiện cho người
lao động hồn thành cơng việc của họ một cách tốt nhất. Khuyến khích bằng vật chất
lẫn tinh thần, tạo ra bầu khơng khí thi đua trong nhân viên có ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Các nhà quản trị đã từng nói “Sự thành
bại của công ty thường phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý nhân viên trong doanh
nghiệp như thế nào”.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho nhân lực trong Nhà hàng
1.3.1 Bản thân người lao động
Động lực lao động là sự khát khao tự nguyện của chính người lao động để tăng
cường nỗ lực hướng tới mục tiêu chung của tổ chức, do đó bản thân người lao động
đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho chính họ.

1.3.1.1 Nhu cầu của người lao động.
Nhận thức giá trị và nhu cầu cá nhân có ảnh hưởng khơng nhỏ đến động lực
làm việc của người lao động. Giá trị cá nhân của người lao động là hình ảnh, trình độ,
vị thế của người đó trong tổ chức, xã hội. Tùy theo nhận thức, quan điểm về giá trị
khác nhau của mỗi cá nhân người lao động mà họ sẽ có những hành vi khác nhau, vì
thế nó có ảnh hưởng trực tiếp đến động lực làm việc của họ. Mỗi cá nhân người lao
động sẽ có một hệ thống nhu cầu khác nhau từ nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, đi lại...) đến
nhu cầu cao (học tập, quan hệ xã hội, tơn trọng, nghỉ ngơi, giải trí...). Hệ thống nhu
cầu của người lao động vô cùng đa dạng, phong phú và thường xuyên biến đổi. Tùy
thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà nhu cầu của mỗi người là khác nhau.
Thỏa mãn nhu cầu cho người lao động là việc những nhu cầu đó được đáp ứng. Tuy
nhiên, nhu cầu của người lao động luôn luôn thay đổi, khi nhu cầu này được thỏa mãn
sẽ nảy sinh mong muốn được đáp ứng những nhu cầu khác cao hơn. Và chính những
mong muốn này tạo động lực cho người lao động làm việc. Do đó, sự nhận thức của
4


người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân là vơ cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực
tiếp đến động lực làm việc của người lao động. Hiểu và nắm bắt được hệ thống nhu
cầu của người lao động là yếu tố rất quan trọng để tạo động lực cho họ.

1.3.1.2 Mục đích làm việc
Mục đích chính là cái đích cao nhất mà một người mong muốn mình đạt được.
Nhân viên của một tổ chức cũng vậy. Họ làm việc để đạt được cái đích mà mình đã
đặt ra. Có người đặt cho mình cái đích rất cao nhưng cũng có người xác định cho
mình cái đích vừa phải... Là một nhà lãnh đạo, để thúc đẩy nhân viên làm việc tốt cần
phải biết được mục đích làm việc của nhân viên là gì. Đối với những nhân viên có
tham vọng, nhà quản lý nên giao những cơng việc khó để họ có thể thể hiện bản thân
và qua đó biết được năng lực tiềm ẩn trong họ. Cịn đối với những nhân viên làm việc
khơng có mục đích, nhà quản trị cần có những chính sách nhằm khơi dậy tinh thần

làm việc cho họ, khiến họ cảm thấy muốn cống hiến cho công việc như tổ chức các
cuộc thi giữa các tổ, các phịng... qua đó khích lệ tinh thần làm việc cũng như giúp
nhân viên có tham vọng hơn, đặt ra cho mình những mục tiêu để phấn đấu.

1.3.1.3 Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động
Năng lực của người lao động là những tri thức, kỹ năng và đặc điểm tâm lý của
người lao động phù hợp với những yêu cầu của nghề nghiệp và đảm bảo cho họ đạt
kết quả cao trong công việc.
Trong các loại năng lực của con người thì quan trọng nhất là năng lực tổ chức
và năng lực chun mơn.
Người lao động có thể có một trình độ chun mơn rất tốt nhưng nếu họ chỉ
được sắp xếp để làm những công việc ngang bằng với trình độ hiện có thì năng lực
của họ sẽ khơng được phát huy tối đa vì người lao động là con người mà con người thì
ln muốn tìm tòi, học hỏi để nâng cao tầm hiểu biết.

5


1.4 Các công cụ tạo động lực cho nhân lực trong Nhà hàng
Sơ đồ 1.1: Các hình thức tạo động lực cho người lao động

( Nguồn Giáo trình Quản trị nhân sự ( Nguyễn Hữu Thân ) 2006, trang 373 )
1.4.1 Cơng cụ tài chính
Cơng cụ tài chính là các cơng cụ tạo động lực dựa trên nguồn tài chính của công ty.
Công cụ này bao gồm 2 dạng là công cụ kinh tế trực tiếp và công cụ kinh tế gián tiếp.

6


1.4.1.1 Kinh tế trực tiếp

- Tiền lương: Tiền lương là khoản tiền cố định hàng tháng mà doanh nghiệp trả cơng
cho người lao động dựa trên kết quả hồn thành cơng việc của người đó, vị trí cơng
tác, mức độ phức tạp của cơng việc, trình độ và thâm niên của người lao động. Chính
vì vậy, tiền lương có một vai trị hết sức quan trọng khơng chỉ đối với tất cả những
người lao động mà còn đối với doanh nghiệp, vì:
+ Với người lao động nó là một phần khơng thể thiếu trong việc duy trì cuộc sống,
đảm bảo các nhu cầu thiết yếu của con người, giúp họ tái sản xuất lao động và có thể
tích lũy một phần.
+ Với doanh nghiệp, tổ chức tiền lương được coi như một công cụ hữu hiệu giúp họ
giữ chân người lao động và khuyến khích họ làm việc đạt hiệu suất cao nhất có thể.
Hiện nay các doanh nghiệp sử dụng tiền lương như một đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy
người lao động làm việc tốt.
- Tiền thưởng: Là khoản tiền người lao động xứng đáng được hưởng do đạt thành tích
xuất sắc trong cơng việc, vượt mức quy định thông thường. Tiền thưởng gồm hai dạng
là thưởng định kỳ và thưởng đột xuất. Thưởng định kỳ vào cuối năm, cuối quý còn
thưởng đột xuất là để ghi nhận những thành tích xuất sắc, có thể áp dụng với tất cả các
nhân viên trong doanh nghiệp hoặc với một số các nhân có những thành tựu và đóng
góp đáng kể. Đây cũng là một hình thức hữu hiệu góp phần tạo động lực cho người
lao động, làm tăng thu nhập cho người lao động, giúp kích thích họ làm việc hiệu quả
hơn. Tiền thưởng có tác dụng cải thiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhân viên.
- Phụ cấp: Phụ cấp là khoản tiền mà doanh nghiệp hỗ trợ cho người lao động do việc
họ đảm nhận thêm trách nhiệm hoặc do họ phải làm việc trong môi trường ít an tồn,
khó khăn hay khơng ổn định. Phụ cấp là để bổ sung cho lương cơ bản, bù đắp thêm
cho người lao động và tạo ra sự công bằng giữa những người trong doanh nghiệp, góp
phần phục vụ hồn thành cơng việc một cách tốt nhất.

1.4.1.2 Kinh tế gián tiếp
Bên cạnh công cụ kinh tế trực tiếp là các công cụ kinh tế gián tiếp, tức là dùng các
biện pháp tài chính một cách gián tiếp thơng qua xây dựng hình ảnh cơng ty trong mắt
người lao động, khiến họ gắn bó hơn với tổ chức.

- Chế độ phúc lợi và dịch vụ: Phúc lợi là khoản thù lao gián tiếp được trả cho người
lao động dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động giúp làm giảm gánh
7


nặng tài chính cho họ những khi họ gặp khó khăn như hỗ trợ tiền chữa bệnh...Giúp
nâng cao đời sống vật chất tinh thần và năng suất làm việc của người lao động. Làm
tăng uy tín của doanh nghiệp trước đối thủ cạnh tranh, khi người lao động thấy mình
được quan tâm và phấn chấn hơn sẽ giúp cho doanh nghiệp tuyển mộ và giữ chân
được nhân viên. Có hai hình thức chi trả phúc lợi và dịch vụ:
+ Phúc lợi bắt buộc do Nhà nước quy định: Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội chi trả
cho các trường hợp ốm đau,.....
+ Phúc lợi tự nguyện: Có tác dụng khuyến khích người lao động hơn vì nó thể hiện
sự quan tâm của doanh nghiệp đối với nhân viên của mình. Phúc lợi tự nguyện có hình
thức phong phú, tuỳ thuộc vào trình độ của nhà quản lý cũng như tài chính của doanh
nghiệp.
- Xây dựng mơi trường làm việc đầy đủ hiện đại và an tồn
- Các hình thức khác: Tổ chức các hoạt động thể thao giải trí với nhiều phần thưởng
phấn khích, tổ chức các buổi đi picnic cắm trại cho nhân viên,... giúp mọi người trong
công ty gắn bó với nhau hơn.

1.4.2 Các cơng cụ phi tài chính
Ngày nay những biện pháp tạo động lực đánh vào động cơ tinh thần của người lao
động có xu hướng tăng cao và lấn áp động cơ vật chất của họ. Hoăc khi nhu cầu về vật
chất của họ được thoả mãn thì động lực làm việc của họ lại chủ yếu xem xét dựa trên
các yếu tố tinh thần mà công ty mang lại cho họ.
1.4.2.1 Môi trường làm việc
- Các công cụ tâm lý sẽ giúp tạo động lực cho người lao động dựa trên việc đáp ứng
nhu cầu về tinh thần. Thông qua sự quan tâm tìm hiểu dẫn đến những hành vi như
động viên, thăm hỏi, hướng dẫn, hỗ trợ, trao công việc phù hợp với năng lực và sở

thích của họ. Đánh giá đúng thành quả của nhân viên, bên cạnh sự hỏi han, chỉ dẫn tận
tình giúp họ hồn thành tốt cơng việc của mình.
- Tạo mơi trường làm việc thân thiện cởi mở giúp người lao động có tâm trạng thoải
mái vui vẻ khi đến công ty và phấn chấn với công việc của họ.
1.4.2.2 Cơ hội thăng tiến
- Đào tạo: là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ
chức, giúp người lao động thực hiện có hiệu quả cơng việc hiện tại của mình
8


- Phát triển: là các hoạt động học tập vượt khỏi công việc trước mắt của người lao
động giúp họ có thể thực hiện được những cơng việc mới trong tương lai
Có thể nói đào tạo và phát triển là chính sách cơ bản để nâng cao chất lượng lao động,
đồng thời cũng là cách thức để tạo động lực cho người lao động ngày càng cống hiến
năng lực của mình cho cơng ty nhiều hơn.

1.4.2.3 Điều kiện làm việc
- Bảo hiểm cho người lao động:
Bảo hiểm thân thể được cơng ty trả cho người lao động nhằm mục đích tạo ra mơi
trường lao động an tồn nhất cho người lao động. Những tai nạn lao động đáng tiếc
thuộc chi trả bảo hiểm giúp quyền lợi của người lao động được đảm bảo tốt nhất.
- Dịch vụ ăn uống cho người lao động:
Một suất ăn trưa cho người lao động được công ty quan tâm chú ý, đảm bảo cho
người lao động nhận được sự hài lòng về bữa ăn, và khiến cho người lao động có nhận
thức rằng bản thân họ được quan tâm đến từng miếng ăn phù hợp với cơng việc lao
động và khí hậu mà vẫn đảm bảo giờ giấc nghiêm ngặt trong quy trình lao động.

9



Tiểu kết chương 1
Nghiên cứu tạo động lực lao động trong cách doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan
trọng nhằm đánh giá được thực trạng và tiềm năng của nguồn lao động trong nhà
hàng. Chương 1 của tiểu luận tập trung hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến
tạo động lực lao động, các nội dung của tạo động lực. Mặc dù có nhiều quan điểm
khác nhau về tạo động lực lao động, trong phạm vi tiểu luận, khái niệm được sử dụng
là Tạo động lực lao động là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật… nhất định
để kích thích người lao động làm việc một cách tự nguyện, hăng say, nhiệt tình và có
hiệu quả hơn trong cơng việc. Đây chính là tất cả các hoạt động, các biện pháp của tổ
chức, doanh nghiệp thực hiện đối với người lao động của mình nhằm làm cho họ có
động lực trong cơng việc.

10


PHẦN 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN LỰC TẠI NHÀ
HÀNG LẨU PHAN
1.2 Giới thiệu nhà hàng
1.2.1 Giới thiệu
Lẩu là món ăn quen thuộc đối với người Việt, món lẩu thanh đạm, giúp thực
khách vừa ăn được nhiều rau vừa ăn được nhiều thịt mà không bị quá ngán. Nhất là
vào những ngày mưa, lạnh thì một nồi lẩu nho nhỏ, ấm cúng cũng đủ để giúp bạn bè,
gia đình người thân quây quần, thân thiết bên nhau.
Thị trường lẩu hiện nay không chỉ quanh quẩn quanh những quán lẩu thơng
thường, mà cịn có hẳn các chuỗi cửa hàng buffet lẩu với chất lượng tốt và hương vị
độc đáo. Lẩu Phan là một trong những nhà hàng đi đầu về lẩu buffet tại Hà Nội hiện
nay. Nguyên liệu của Lẩu Phan đảm bảo sạch, đạt chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm,
với nguồn thịt bị được nhập khẩu trực tiếp từ Úc, thịt sạch, tươi ngon, chắc chắn sẽ
mang lại những bữa ăn chất lượng cho thực khách.
Nhà hàng lẩu Phan tự hào thương hiệu buffet bò úc lớn nhất Hà Nội, nhà hàng

sở hữu không gian đường phố nhưng vẫn mang nét lịch sự, trẻ trung phù hợp với
nhiều lứa tuổi.
Hình 2.1: Menu nhà hàng Lẩu Phan

( Nguồn : facebook Lẩu Phan )
Tại Lẩu Phan gồm có ba hương vị lẩu đặc trưng là lẩu sa tế cốt dừa, lẩu kim chi
và lẩu truyền thống. Có hai set ăn là 99k với 8 món và 129k với 16 món có cả hải sản.
Thực khách có thể dễ dàng lựa chọn set ăn phù hợp với nhu cầu và sở thích nhất.
11


Đội ngũ nhân viên phục vụ với phong cách chuyên nghiệp, hệ thống bàn ăn,
nhà ăn được trang bị hiện đại, sạch sẽ, thoáng mát, giúp quý khách tận hưởng trọn vẹn
bữa ăn cùng gia đình và người thân.
Lẩu Phan có tổng cộng 10 cơ sở tại Hà Nội và 1 cơ sở Hải Phòng
+ Cơ sở 1: Số 7 Ðào Duy Anh, Ðống Ða, Hà Nội
+ Cơ sở 2: Số 485 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội
+ Cơ sở 5: Số 34 Ngách 3 Ngõ 131 Thái Hà, Ðống Ða, Hà Nội
+ Cơ sở 6: TT01-04 MonCity, ngõ 4 Hàm Nghi, Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội
+ Cơ sở 7: BT 24, KĐT mới Nghĩa Đô, ngõ 106 Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm, Hà
Nội
+ Cơ sở 8: Nhà 21, Lô 8A4 Đường Lê Hồng Phong, Phường Đơng Khê, Quận Ngơ
Quyền, Thành phố Hải Phịng
+ Cơ sở 9: Số 278 Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
+ Cơ sở 10: Số 16 ngõ 59 Láng Hạ, Hà Nội
+ Cơ sở 11: Số 21-24 lô 2, ngõ 67 Phùng Khoang, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

1.2.2 Doanh thu, chi phí
Bảng 2.1: Hoạt động kinh doanh của nhà hàng Lẩu Phan 2017 - 2018
Đơn vị :VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Doanh thu

65,754,675,000

93,340,556,000

Chi phí

35,024,400,000

61,976,500,000

Lợi nhuận trước thuế

30,730,275,000

31,364,056,000

( Nguồn : Tự tổng hợp )
Doanh thu của công ty năm 2018 tăng so với năm 2017 hơn 633 triệu đồng.
Nhưng doanh thu tăng chưa hẳn là việc kinh doanh của nhà hàng phát triển vượt bậc,
mà cần phải xem xét những yếu tố tác động đến nó. Theo tình hình thực tế của cơng ty
mà phân tích thì ta có doanh thu tăng do:
- Giá nguyên vật liệu tăng.

- Cửa hàng mở thêm 3 chi nhánh so với năm 2018
Chi phí của nhà hàng Lẩu Phan năm 2018 tăng gần 27 tỉ so với năm 2017 bởi
năm 2019 mở thêm 3 cơ sở nên phải bỏ ra chi phí để đầu tư cơ sở vật chất và đào tạo
một đội ngũ nhân viên mới. Ngồi ra vì là cơ sở mới nên lượng khách chưa ổn định so
với các cơ sở cũ.
12


1.2.3 Cơ cấu tổ chức
Lẩu Phan là một trong những nhà hàng có chuỗi nhà hàng phát triển nhanh
chóng với 10 cơ sở mở ra ở trong Hà Nội và các tỉnh lân cận. Lao động trong kinh
doanh nhà hàng là một bộ phận cấu thành lực lượng xã hội nên có đặc điểm chung của
lao động xã hội. Vì sản phẩm của nhà hàng mang tính chất phục vụ nên khơng thể cơ
giới hóa nó được. Phần lớn các hoạt động chỉ được được thực hiện bởi nhân viên
trong nhà hàng, vậy nên để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng đến thưởng thức thì
đội ngũ nhân viên Lẩu Phan ln đơng đảo, có thể lên đến 500 nhân viên tổng cơ sở,
mỗi cơ sở có gần 50 người chia ra các công việc như thu ngân, bar, phục vụ, bếp, phụ
bếp, bảo vệ, lễ tân,... và được chia ra các ca làm của từng cơ sở để đảm bảo được chất
lượng phục vụ luôn tốt nhất.
Cơ cấu nhân sự trong nhà hàng:
- Ban Giám đốc: Có trách nhiệm và quyền hạn điều hành, quản lý, điều hành
chung tất cả công việc cũng như nhân sự của nhà hàng. Lên chiến lược, kế hoạch,
định hướng phát triển cho nhà hàng trong thời gian nhất định và tiến hành giải quyết
các vấn đề mang tính đột xuất hoặc có tính chất nghiệm trọng cần có quyết định của
Ban Giám Đốc.
- Bộ phận Kế tốn: Có trách nhiệm chi, thu các khoản, ghi chép các khoản
phải chi, tổng hợp doanh thu của cửa hàng, trả lương cho nhân viên, giải quyết các
vấn đề về lương, doanh thu, lợi nhuận...
- Bộ phận marketing: Chịu trách nhiệm trong việc PR cho cửa hàng, có chiến
lược cụ thể giúp nhà hàng thăng tiến, được nhiều người biết đến...

- Quản lý nhà hàng: có trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của
nhà hàng như kiểm soát chất lượng dịch vụ, đào tạo, quản lí đội ngũ lao động, tư vấn
cho khách hàng, giải quyết các sự cố, tình huống xảy ra trong quá trình làm việc, hoạt
động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc.
- Giám sát nhà hàng: có trách nhiệm giám sát các hoạt động kinh doanh của
nhà hàng tại khu vực được phân công dưới sự chỉ đạo của quản lý nhà hàng, hỗ trợ
quản lý nhà hàng các công việc như: phân ca, chia khu vực làm việc cho nhân viên
cấp dưới vào đầu mỗi ca, đào tạo, hướng dẫn nhân viên mới , giải quyết các tình
huống tại chỗ trong phạm vi quyền hạn và các công việc khác theo quy định.
13


- Bộ phận Lễ tân: Chào đón, hướng dẫn và tiễn khách ra vào nhà hàng, chịu
trách nhiệm về vấn đề đặt chỗ của khách hàng, sắp xếp chỗ ngồi cho khách hàng, ln
có tác phong làm việc chun nghiệp, thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự với khách hàng,
ghi nhận các ý kiến phản hồi của khách, giải quyết trong phạm vi quyền hạn và báo lại
với giám sát, quản lý nhà hàng, nắm rõ menu nhà hàng, kết cấu sơ đồ nhà hàng, tình
hình đặt chỗ và chưa đặt chỗ của nhà hàng vào đầu mỗi ca. Hỗ trợ Giám sát, thực hiện
các công việc khác theo sự phân công của cấp trên.
- Bộ phận Bàn: Đảm bảo thực hiện đầy đủ và chính xác các cơng việc chuẩn bị
sẵn sàng phục vụ khách. Phục vụ tận tình, chu đáo, thái độ niềm nỡ, lịch sự, đáp ứng
nhu cầu của khách. Thu dọn, vệ sinh sạch sẽ khi khách về và tiến hành set up lại. Phối
hợp hoạt động với các bộ phận khác để hoàn thành nhiệm vụ.
- Bộ phận Bar: Bảo quản thực phẩm, vật dụng, trang thiết bị tại khu vực làm
việc, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ tại khu vực quầy bar, kiểm tra, giám sát tình trạng
nguyên liệu tại khu vực bar, đặt hàng nguyên liệu cho quầy bar, lập các báo cáo liên
quan theo quy định, hỗ trợ các bộ phận khác hồn thành nhiệm vụ, thực hiện các cơng
việc khác theo phân công
- Bộ phận An ninh: Chịu trách nhiệm về vấn đề an ninh, trật tự tại nhà
hàng,bảo đảm an tồn cho khách hàng về: tính mạng, tài sản,…thực hiện các công

việc khác theo phân công, phối hợp với các bộ phận khác để hồn thành cơng việc
- Bộ phận Vệ sinh: Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho toàn bộ khu vực phụ trách và
toàn bộ nhà hàng, lau dọn, rửa chén, thực hiện các công viêc khác theo phân công...
- Bộ phận Bếp: Chịu trách nhiệm trong khâu chế biến, đảm bảo vệ sinh an toàn
cho của hàng, đẩm bảo chất lượng về đồ ăn trong nhà hàng, giữ gìn sạch sẽ trong khu
vực làm việc, phối hợp với các bộ phần khác để hồn thành cơng việc.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của nhà hàng Lẩu Phan

14


( Nguồn: Tự tổng hợp )
1.2.4 Giới thiệu đặc điểm người lao động trong nhà hàng Lẩu Phan
Năm

Số lượng

Độ tuổi

Loại lao động

nhân viên

Giới

Trình độ

tính
19 -


>25

25

Trực

Gián

tiếp

tiếp

Nam

Nữ

Đại học/

Khơng bằn

Cao

cấp ( chưa c

đẳng

kinh nghiệm

2016


100

80

20

70

30

60

40

50

50

2017

250

200

50

175

75


150

100

167

83

2018

350

250

100

245

105

215

135

243

107

15



10/2019

500

350

150

350

150

325

175

300

Bảng 2.2 : Bảng số lượng lao động nhà hàng Lẩu Phan
( Đơn vị : Người )
( Nguồn : Phòng nhân sự nhà hàng Lẩu Phan )
=> Qua bảng trên ta thấy :
Nhìn chung, nhà hàng Lẩu Phan có một lượng người lao động khá lớn phân bố
ở 10 cơ sở hiện tại của nhà hàng.
Số người lao động của nhà hàng đa số là người trẻ tuổi, năng động, và đang
trong độ tuổi nhiệt tình với cơng việc.
- Từ năm 2016- 10/ 2019:
+ Số người lao động từ 19-25 tuổi tăng 270 người
+ Trên 25 tuổi tăng 130 người

Số lượng người trực tiếp tham gia lao động trong nhà hàng cũng nhiều hơn với
số người gián tiếp tham gia lao động trong nhà hàng. Ta có thể thấy lượng nhân viên
có mặt trực tiếp tham gia lao động trong nhà hàng sẽ ln có thể sẵn sàng thay phiên
nhau làm việc, giải quyết sự cố phát sinh,… nhà hàng Lẩu Phan có thể hoạt động một
cách năng suất mà không sợ bị gián đoạn.
Tỷ lệ nam nữ trong nhà hàng Lẩu Phan thấy rõ được sự chênh lệch. Số lượng
người lao động nam cao hơn nhiều so với số lượng nhân viên nữ. Cụ thể là:
+ Năm 2016: Lao động nam hơn nữ là 20 người
+ Năm 2017: Lao động nam hơn nữ là 50 người
+ Năm 2018: Lao động nam hơn nữ là 80 người
+ 10/ 2019: Lao động nam hơn nữ là 150 người.
Số lượng lao động nam nữ vẫn tiếp tục tăng so với mọi năm. Có thể thấy, nhà
hàng Lẩu Phan ưu tiên lao động nam có trẻ tuổi, có sức khỏe tốt phù hợp với nhiều
cơng việc có trong nhà hàng.
Nhà hàng Lẩu Phan có một lượng khá lớn số lao động có trình độ. Nhà hàng đã
áp dụng phương pháp tuyển dụng một cách đúng đắn, góp phần giảm chi phí đào tạo
chun môn cho lượng người lao động này.
Số lượng lao động khơng có kinh nghiệm hoặc khơng có bằng cấp trong nhà
hàng thường là những cơng việc có vị trí parttime, hoặc cơng việc chân tay, có sức
khỏe tốt, khơng mắc những căn bệnh truyền nhiễm.
=> Kết luận:
Nhà hàng Lẩu Phan có lượng lao động khá lớn. Số lượng lao động phần lớn có
bằng cấp, đáp ứng đủ các tiêu chí trong nhà hàng. Số lượng lao động trong nhà hàng
16

200


chủ yếu là lao động trẻ từ 19-25 tuổi, lượng lao động năng động, hoạt bát, tạo ra môi
trường làm việc thoải mái. Nhà hàng Lẩu Phan ưu tiên lao động nam có sức khỏe tốt,

khơng mắc bênh truyền nhiễm, u thích, nhiệt huyết với cơng việc trong nhà hàng.
Và đặc biệt, có thể thấy nhà hàng Lẩu Phan rất chú trọng đến quá trình tuyển dụng,
đặc biệt quan tâm đến trình độ chun mơn của nhân viên.

2.1 Thực trạng tạo động lực cho nhân viên tại Nhà hàng Lẩu Phan
2.2.1 Cơng cụ tài chính
2.2.1.1 Thực trạng tạo động lực thông qua tiền lương
Tiền lương của người lao động do hai bên thảo thuận trong hợp đồng lao động,
hiện nay nhà hàng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Đội ngũ nhân viên của
nhà hàng Lẩu Phan chia làm hai lực lượng chính là nhân viên part-time và nhân viên
full-time (hay cịn gọi là nhân viên chính thức) do vậy sẽ có cách tính lương khác
nhau đối với từng lực lượng.
- Đối với nhân viên part-time : Lương thực lĩnh = Lương 1h x số giờ làm trong 1
ngày x số ngày công thực tế + Tiền thưởng + Phụ cấp
( Lương cơ bản 3 tháng tăng 1 lần)
+ Nhân viên phục vụ: lương 19k/h
+ Nhân viên Bếp - Tạp vụ - Lễ tân: 20k/h
- Đối với nhân viên full-time: Khởi điểm từ 4-6 triệu/tháng + Tiền thưởng + Phụ cấp
* Nguyên tắc trả lương
- Hình thức trả lương: Tiền mặt 1 lần 1 tháng vào 5-10 Dương lịch hàng tháng
- Tất cả các nhân viên trong nhà hàng được hỗ trợ ăn ca
- Nhân viên làm thêm vào ngày lễ tết: Được trả lương ít nhất bằng 200% của tiền
lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Bảng 2.3 : Bảng lương các chức vụ của nhà hàng Lẩu Phan
Đơn vị : VNĐ
Chức vụ

Tiền lương bình quân năm 2017

Tiền lương bình quân năm 2018


Giám đốc nhà

30.000.000 VNĐ/tháng

40.000.000 VNĐ/tháng

hàng
17


Kế toán trưởng

17.000.000 VNĐ/tháng

20.000.000 VNĐ/tháng

Nhân viên kế

9.000.000 VNĐ/tháng

11.000.000 VNĐ/tháng

7.500.000 VNĐ/tháng

8.900.000 VNĐ/tháng

17.000.000 VNĐ/tháng

19.000.000 VNĐ/tháng


15.000.000 VNĐ/tháng

17.000.000 VNĐ/tháng

12.000.000 VNĐ/tháng

14.000.000 VNĐ/tháng

-Part-time: 2.800.000 VNĐ/tháng

-Part-time: 3.000.000 VNĐ/tháng

- Full-time: 3.900.000 VNĐ/tháng

- Full-time: 4.700.000 VNĐ/tháng

-Part-time: 2.800.000 VNĐ/tháng

Part-time: 3.000.000 VNĐ/tháng

-Full-time: 3.500.000 VNĐ/tháng

- Full-time: 4.500.000 VNĐ/tháng

-Part-time: 2.800.000 VNĐ/tháng

-Part-time: 3.000.000 VNĐ/tháng

- Full-time: 3.500.000 VNĐ/tháng


- Full-time: 4.500.000 VNĐ/tháng

An ninh

3.000.000 VNĐ/tháng

4.000.000 VNĐ/tháng

Thu ngân

-Part-time: 2.900.000 VNĐ/tháng

-Part-time: 3.500.000 VNĐ/tháng

- Full-time: 4.000.000 VNĐ/tháng

- Full-time: 4.700.000 VNĐ/tháng

Đầu bếp

5.000.000 VNĐ/tháng

6.000.000 VNĐ/tháng

Phụ bếp

-Part-time: 2.900.000 VNĐ/tháng

-Part-time: 3.500.000 VNĐ/tháng


-Full-time: 4.000.000 VNĐ/tháng

-Full-time: 5.000.000 VNĐ/tháng

toán
Nhân viên
marketing
Quản lý chuỗi
nhà hàng
Quản lý cơ sở
nhà hàng
Giám sát
Lễ tân

Bàn

Bar

( Nguồn : Phịng hành chính kế tốn nhà hàng Lẩu Phan )

18


2.2.1.2 Thực trạng tạo động lực thông qua thưởng - phạt
* Thưởng định kỳ:
Mức thưởng sẽ tùy thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và những quy
định riêng của công ty
- Thưởng vào những ngày lễ lớn trong năm:
+ Tết Dương lịch 01/01 dương lịch

+ Ngày Giải phóng miền Nam 30/4 dương lịch
+ Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch
+ Ngày Quốc Tế lao động 01/05 dương lịch
+ Ngày Quốc Khánh 02/09 dương lịch
+ Ngày Quốc tế phụ nữ 08/03
+ Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
=> Với những chính sách tiền thưởng đã cho thấy sự quan tâm của nhà hàng đối với
đội ngũ nhân viên, qua đó góp phần tạo động lực cho nhân viên giúp nhân viên càng
thêm gắn bó với nhà hàng Lẩu Phan hơn.
* Tiền thưởng cuối năm
- Căn cứ vào hiệu quả đóng góp, thời gian làm việc và ý thức chấp hành kỷ luật
của nhân viên.
- Căn cứ vào thực trạng kinh doanh của nhà hàng để phát thưởng nhưng không
thấp hơn 1 tháng lương (lương tháng 13).
Ngoài ra, nhà hàng sẽ thưởng thêm cho các trường hợp sau: đề ra phương án
sản xuất mang lại hiệu quả tốt, tiết kiệm được nguyên liệu, linh động giải quyết các sự
cố phát sinh làm giảm thiểu được những thiệt hại cho nhà hàng,……..

Bảng 2.4 : Bảng thưởng trách nhiệm và chuyên cần của nhân viên
nhà hàng Lẩu Phan
( Đơn vị : VNĐ )
Chức danh

Thưởng
Chuyên cần

Trách nhiệm

Giám đốc


1.500.000

2.000.000

Kế toán trưởng

1.000.000

1.500.000

Trưởng bộ phận marketing

1.000.000

1.500.000

19


Quản lý chuỗi cửa hàng

900.000

900.000

Quản lý cửa hàng

700.000

800.000


Nhân viên kế toán

600.000

700.000

Nhân viên marketing

600.000

700.000

Nhân viên phục vụ

600.000

700.000

Nhân viên thu ngân

600.000

700.000

Nhân viên bếp

600.000

700.000


Nhân viên an ninh

600.000

700.000

( Nguồn : Phịng hành chính kế toán nhà hàng Lẩu Phan )

Bảng 2.5 : Thưởng ngày lễ cho nhân viên nhà hàng Lẩu Phan
( Đơn vị : VNĐ )
Ngày lễ

Tiền thưởng

Tết Âm lịch

400.000

Tết Dương lịch 01/01

200.000

Thưởng sinh nhật

200.000

Ngày Giỗ tổ Hùng Vương 10/03 âm lịch

200.000


Ngày Quốc tế lao động 01/05

200.000
20


Ngày Quốc khánh 02/09

200.000

( Nguồn : Phịng hành chính kế toán nhà hàng Lẩu Phan )
- Riêng với nhân viên nữ của nhà hàng sẽ được thưởng thêm vào 2 ngày lễ sau:
Bảng 2.6 : Thưởng cho nhân viên nữ nhà hàng Lẩu Phan trong 2 ngày lễ
(Đơn vị: VNĐ)
Ngày lễ

Tiền thưởng

Ngày Quốc tế Phụ nữ 08/03

200.000

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

200.000

( Nguồn : Phịng hành chính kế tốn nhà hàng Lẩu Phan )
* Xử lý các trường hợp vi phạm
( Đây cũng là một hình thức kích thích nhân viên làm việc tốt hơn)

- Mức độ khiển trách
Có thể bằng miệng hoặc văn bản được áp dụng đối với nhân viên phạm lỗi lần
đầu nhưng ở câp độ nhẹ như đi làm muộn,….
Đối với những nhân viên đã được nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn tái phạm hay
có những hành vi vi phạm hợp đồng lao động sẽ bị trừ lương.
Bảng 2.7 : Tiền phạt của nhân viên nhà hàng Lẩu Phan
( Đơn vị : VNĐ )
Các hành vi vi phạm

Tiền phạt

Tác phong, đồng phục không nghiêm chỉnh

150.000

Đi làm trễ, về sớm

300.000

Ngủ gật, sử dụng điện thoại làm việc riêng trong

200.000

giờ làm
Nghỉ làm khơng xin phép

400.000

Bỏ vị trí khi đang làm việc


250.000

Có hành vi gây mất đồn kết

300.000

Khơng chấp hành nhiệm vụ của cấp trên

350.000

21


×