Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BỘ đề KIỂM TRA CUỐI học kì i lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 14 trang )

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
Mơn Tiếng Việt: Lớp 5
Năm học: 2020 - 2021
A. KIỂM TRA ĐỌC
1. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Giáo viên cho HS bốc thăm (dưới đây) rồi đọc thành tiếng một đoạn (khoảng
120 chữ / phút) và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn đọc.
Thư gửi các học sinh

Thư gửi các học sinh

Trang 04

Trang 04

Đọc đoạn: Từ đầu.........đến Vậy các em nghĩ sao?
Hỏi: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Đọc đoạn: Trong năm học tới đây..........đến hết bài
Hỏi: Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong
cơng cuộc kiến thiết đất nước?

Quang cảnh làng mạc
ngày mùa

Trang 10

Đọc đoạn: Màu lúa chín…….đỏ chói.
H: Kể tên sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ
màu vàng đó.


Quang cảnh làng mạc
ngày mùa

Trang 10

Đọc đoạn: “Qua khe giậu ……đến hết bài”
H: Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã
làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?

Nghìn năm văn hiến

Trang 15

Đọc đoạn: “ Từ đầu…..như sau”
H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc
nhiên vì điều gì?

Những con sếu bằng
giấy

Trang 36

Đọc “ Từ đầu....644 con”
H: Xa – xa – cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử khi nào

Những con sếu bằng
giấy

Trang 36


Một chuyên gia máy
xúc

Trang 45

Đọc “ Từ đầu....644 con”
H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng
cách nào?
Đọc “ Từ đầu....thân mật”
H: Dáng vẻ của A- lếch – xây có gì đặc biệt khiến
anh Thủy chú ý?


Sự sụp đổ của chế độ
a – pác - thai

Trang 54

Đọc “ Từ đầu....dân chủ nào”
H: Dưới chế độ a – pac – thai, người da đen bị đối
xử như thế nào?

Tác phẩm của Si- le
và tên phát xít

Trang 58

Đọc “ Từ đầu....điềm đạm trả lời”
H: Nhà văn Đức Si – le được ông cụ ngưới Pháp
đánh giá như thế nào?


Những người bạn tốt

Đọc “ Từ đầu....đất liền”
Trang 64 H: Vì sao nghệ sĩ A – ri – ơn phải nhảy xuống biển?

Kì diệu rừng xanh

trang 75

Đọc đoạn “ Nắng trưa......vàng rợi”
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như
thế nào?

Đất Cà Mau

trang 89

Đọc đoạn “ Cà Mau đất xốp.....cây đước”
H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?

Trang 85

Đọc đoạn “ Từ đầu......vàng bạc”
H: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý
kiến của mình?

Cái gì quý nhất

* Đánh giá cho điểm:

+ Đọc đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm


TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THIỆN
Họ và tên HS: .............................................
Lớp: 5/....
Điểm

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI

Mơn: Tiếng Việt (phần đọc hiểu)
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài : 40 phút
Chữ kí GV
Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

.................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Đọc thầm bài văn và làm bài tập : 7 điểm
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau,
chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.
Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi
mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người
ở Hi-rơ-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ ngun tử.
Khi Hi-rơ-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may

mắn thốt nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng.
Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày cịn lại của đời mình, cơ bé ngây thơ tin
vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh
phịng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước
Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xaxa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.
Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rơ-si-ma đã qun góp
tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên
đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới
tượng đài khắc dịng chữ: "Chúng tơi muốn thế giới này mãi mãi hịa bình".
(theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới)
Câu 1: (0,5 điểm) Xa-xa-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
A. Khi chiến tranh Mĩ - Nhật vừa kết thúc
B. Khi gia đình cơ mới chuyển đến Nhật Bản
C. Khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Câu 2: (0,5 điểm) Hai quả bom nguyên tử đã được ném xuống thành phố nào
của Nhật Bản?
A. Hi-rơ-si-ma và Na-ga-sa-ki
B. Na-ga-sa-ki và Tơ-ky-ơ
C. Hi-rơ-si-ma và Ơ-sa-ka
Câu 3: (1 điểm) Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
(viết câu trả lời của em)


Câu 4: (0,5 điểm) Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã để
lại hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
A. Hàng trăm nghìn người mất nhà, lưu lạc, thương vong.
B. Gần nửa triệu người thiệt mạng, sau 6 năm có thêm gần 100 000 người chết
do nhiễm phóng xạ ngun tử.
C. Hàng trăm nghìn người chết đói vì bom phá tan các ruộng đồng, nhà cửa,
cơng trình cơng cộng,…

Câu 5: (0,5 điểm) Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đồn kết với Xa-xa-cơ?
A. Trẻ em cả nước gửi hàng ngàn bức thư chúc Xa-xa-cô mau khỏi bệnh.
B. Trẻ em cả nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới gửi hàng nghìn con sếu giấy
đến cho Xa-xa-cơ.
C. Mọi người qun góp tiền xây đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát
hại.
Câu 6: (1 điểm) Em hãy nêu nội dung của bài "Những con sếu bằng giấy" .

Câu 7: (0,5 điểm) Thành ngữ nào nói về Thiên nhiên ?
A. Bốn biển một nhà

B. Chia ngọt sẻ bùi

C. Góp gió thành bão

Câu 8: (1 điểm) Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm?
a. Hoa thơm quả ngọt./ Cô ấy có giọng hát rất ngọt.
b. Cánh cị bay lả dập dờn./ Bác thợ xây cầm cái bay mới.


c. Mây mờ che đỉnh Trường Sơn./ Đỉnh cao mơ ước.
Câu 9. (0,5 điểm) tìm 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ “Đoàn kết”
Từ đồng nghĩa:….………………...……...……..…; Từ trái nghĩa:…………………………….…………
Câu 10: (1 điểm) Đặt 1 câu với từ “mắt” mang nghĩa gốc; 1 câu với từ “mắt”
mang nghĩa chuyển:.

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THIỆN
Họ và tên HS: .............................................
Lớp: 5.....
Điểm


KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI

Mơn Tiếng Việt: Phần viết TLV
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian viết bài: 35 phút
Chữ kí GV
Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

.................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Đề bài: Tả ngôi trường thân yêu của em.
Bài làm



TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THIỆN
Họ và tên HS: .............................................
Lớp: 5.....
Điểm

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI

Mơn Tiếng Việt: Phần viết chính tả
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian viết: 15 phút
Chữ kí GV
Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm


.................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

I. Chính tả (2 điểm): 15 phút
Nghe - viết bài: “Kì diệu rừng xanh” (SGK TV5 tập 1 trang 75)
Viết tựa bài, đoạn “Sau một hồi len lách….. thế giới thần bí”


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
A. KIỂM TRA ĐỌC:
1. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
Cách đánh giá cho điểm như hướng dẫn ở đề kiểm tra.
2. Đọc hiểu: 7 điểm
Câu 1

c

0,5 điểm

Câu 2

a

0,5 điểm

Câu 3

Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ
một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh.


1 điểm

Câu 4

b

0,5 điểm

Câu 5

b

0,5 điểm

Câu 6 Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hịa bình của trẻ em

1 điểm

Câu 7

c

0,5 điểm

Câu 8

b

1 điểm


Câu 9

Đồng nghĩa: kết đoàn, liên kết….
Trái nghĩa: chia rẽ, xung đột, phân tán…
Nghĩa gốc: Đôi mắt của bé Hoa rất đẹp.
Nghĩa chuyển: Quả na mở mắt.

0,5 điểm

Câu
10

1 điểm

B. Phần viết:
1. Chính tả: (2 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả theo yêu cầu đề ra
trong khoảng thời gian 15 phút.
* Đánh giá, cho điểm:
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng
quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm
2. Tập làm văn: (8 điểm)


Mở bài: Giới thiệu được ngơi trường gắn bó với em: 1 điểm
Thân bài:
a. Nội dung: Tả bao quát, tả từng phần của ngôi trường (cổng, sân, các lớp học,
các phòng khác, hoạt động trên sân trường, ...) hay tả sự thay đổi của ngơi trường
theo thời gian có đầy đủ các phần: 1,5 điểm

b. Kĩ năng: Trình bày đúng bố cục, sắp xếp theo trình tự nhất định phù hợp: 1,5đ.
c. Cảm xúc: Bài văn thể hiện được những tình cảm và ấn tượng về ngơi
trường:1đ
Kết bài: Nêu được cảm nghĩ về ngơi trường đã gắn bó với em: 1 điểm
Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả: 0,5 điểm
Dùng từ, đặt câu phù hợp: 0,5 điểm
Bài văn có sáng tạo: 1 điểm
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THIỆN
Họ và tên HS: .............................................
Lớp: 5.....

Mơn: Tốn
Năm học: 2020 - 2021
Thời gian làm bài : 40 phút
Chữ kí GV
Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

Điểm

.................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành bảng sau:
Viết số
5,015

Đọc số


...................................................................................

............................ tám mươi chín phẩy một trăm hai mươi lăm
Câu 2: (1 điểm) Chữ số 9 trong số 42,098 có giá trị là:
A. 9

B.

9
10

C.

9
100

D.

Câu 3: (1 điểm) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2ha = …. km2

b) 800 g = …

Câu 4: (1 điểm) Tính:
a)

3
4
5
7


b) 3

2
1
2
5
7

kg

9
1000


Câu 5: (1 điểm) Có 10 cơng nhân làm xong một con đường mất 12 ngày. Nay muốn làm xong
con đường đó trong 4 ngày thì cần phải có bao nhiêu công nhân ? (Biết rằng mức làm của mỗi
người như nhau)

Câu 6: (1 điểm) Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống:
a) 9 dm2 6 cm2 = 96 cm2

b) 7 tấn 2 kg = 7002 kg

Câu 7: Dãy số thập phân nào sau đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
A. 2,425 ; 3,415 ; 0,412 ; 4,524

B. 2,918 ; 1,928 ; 9,218 ; 8,219

C. 6,451 ; 7,134 ; 9,513 ; 4,999


D. 2,209 ; 2,30 ; 7,024 ; 7,42

Câu 8: Diện tích hình bên là

4cm


A. 88cm2

B. 30cm2

C. 96m2

D. 72m2

4cm

10cm

12cm

Câu 9: (1 điểm)
a) Tìm chữ số x lớn nhất, biết:
54,92 > 54, x 2

b) Tìm x là số tự nhiên, biết:
46,52 > x > 45,02

Câu 10: Sân khấu của trường em có hình chữ nhật, chiều dài 12m; chiều rộng

bằng

3
chiều dài. Em hãy tính số viên gạch hình vng cạnh 40cm dùng để lát
4

kín nền sân khấu.


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TỐN
Câu 1

a) Năm phẩy khơng trăm mười lăm.

1 điểm

b) 89,125
Câu 2

C

Câu 3

a. 0,02

Câu 4

Câu 5

a)


1
35

1 điểm
b. 0,8
b)

1 điểm
51
7

Mỗi phép
tính đúng
được 0,5đ

Cách 1
Muốn làm xong con đường trong 1 ngày thì cần số cơng nhân là:
10  12 = 120 (công nhân)
Muốn làm xong con đường trong 4 ngày thì cần số cơng nhân là:
120 : 4 = 30 (công nhân)
Đáp số: 30 công nhân
Cách 2
12 ngày gấp 4 ngày số lần là:
12 : 4 = 3 ( lần)
Muốn làm xong con đường trong 4 ngày thì cần số cơng nhân là:
10 x 3 = 30 ( người)
Đáp số: 20 công nhân

1 điểm



Câu 6

a. S

b. Đ

1 điểm

Câu 7

D

1 điểm

Câu 8

A

1 điểm

Câu 9

a. x = 8

b. x = 46

Câu 10


3
Chiều rộng sân khấu là: 12  = 9(m)
4

Diện tích sân trường là : 12  9 = 108(m2)
Diện tích viên gạch hình vng là: 40  40 = 1600 (cm2)
Đổi: 108m2 = 1080000cm2
Số viên gạch cần dùng để lát kín nền sân khấu là:
1080000 : 1600 = 675 (viên)
Đáp số : 675 viên gạch

1 điểm





×