Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghệ thuật thuyết trình: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 124 trang )


TẬP THỂ TÁC GIẢ

<♦ Chủ b iê n
P G S .T S Dương Thị Liễu

T h am gia b iê n soạn
TS. T rương Thị N a m T h ắ n g
ThS. P h ạ m Hương T h ảo
ThS. N g u y ễ n T h u Ngà
ThS. 'Đỗ Hoài L inh
ThS. N gu yễn Thị Q u ỳ n h G iang
ThS. N gu yễn H oàng H à
ThS. N guyễn Thị K h á n h


L Ờ I N Ó I ĐẦU

Giao tiêp như mạch máu thông suôt và gắn kết mọi
quan hệ p h á t sinh trong xã hội loài người. Giao tiếp gắn vổi
mỗi ngưòi từ lúc sinh ra cho đến khi m ất đi, gắn với xã hội
ồi ngưịi thơng qua sự đa dạng phong phú của nhu cầu. Kỹ
năng giao tiếp có ảnh hưởng tích cực đến các mơi quan hệ
trong cơng việc và trong cuộc sơng nói chung. Kỹ năng giao
tiêp tôt cùng với các điều kiện kỹ th u ậ t khác là một trong
những điều kiện tiên quyết mà các nhà tuyển dụng tìm
kiêm ở các ứng viên cho các vị trí quản lý doanh nghiệp.
P h át triển kỹ năng giao tiếp là cần thiết không chỉ đối với
sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế nhà trưòng, mà còn
cần thiết khi sinh viên bước vào công việc và vâi tư cách một
cá n h â n của toàn xã hội, giúp cho họ tự tin hơn trong cơng


việc, trong cuộc sơng.
Thuyết trình là một hình thức giao tiếp, đây là hình
thức giao tiếp ở mức độ khá phức tạp, địi hỏi có sự chuẩn bị
kỹ càng trước khi thực hiện nếu người thực hiện muôn có
buổi thuyết trình thành cơng. Thuyết trình diễn ra khá
thường xuvên trong mơi trưịng cơng việc, nếu trình bày một
vấn để một cácb Lliuyết phục, người thuyết trình sẽ chuyển
tải thông điệp trọn vẹn và gây đưỢc tác động đến ngưịi nghe
như ý muốn, thơng qua đó có thể tăng cường uy tín cũng như
'chả năng ảnh hưởng đến ngưịi khác. Trong một sô" doanh
nghiệp, n ă n g lực của một cá n h â n có thể đưỢc đá n h giá qua
các dịp thuyết trình trứốc đám đông.


Cuôn sách K ỹ n ă n g th u y ế t trìnhy đưỢc biên Koạn
nhằm tra n g bị cho ngưòi đọc những kiến thức chunịỊ về
th u y ê t tr ìn h và các kỹ năn g cần thiết để thực hiện các buổi
thuyết trìn h th à n h công phục vụ cho học tập, cho công việc,
nâng cao khả năng giao tiếp và phát triển cá nhân.
Qua cuô"n K ỹ n ă n g th u y ế t tr ìn h , ngưịi đọc sẽ có một
cái nhìn tổng qt về thuyết trình bao gồm đặc điểm, các
hình thức, các phương pháp thuyết trình. Như tên gọi của
cn sách “Kỹ náng”, phương diện thực hành được nhấn
mạnh, ngưòi đọc sẽ được trang bị các chìa khố để thuyết
trình th à n h cơng.
Vối mục tiêu trên, cuôn sách K ỹ n ă n g th u y ế t tr ìn h
đưỢc biên soạn th à n h 4 chương với nội dung như sau:
Chương 1: Trình bày tổng quan về thuyết trình như:
Khái niệm, lịch sử, văn hố trong thuyết trình, đồng thịi nêu
b ậ t lợi ích và tính cần th iế t của kỹ năng thuyết trình đơi VỚI

những n hà quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, làm nền
tảng kiến thức cho các chương tiếp theo.
Chương 2: Trình bày chi tiết 8 bưốc chuẩn bị cho mộl
bài th uy ết trình bao gồm; 1. Chọn Chủ đề và xác định mụe
đích bài thuyết trình; 2. Tìm hiểu thính giả; 3. Thu thập
thông tin tư liệu cho bài thuyết trình; 4. Tổ chức bài thuyết,
trình; 5. Xây dựng nội dung bài thuyết trình; 6. Chuẩn bị cấv
phương tiện hỗ trỢ và công tác hậu cần; 7. Chuẩn bị về tam
lý và hìn h thức; 8. ĩiUyện tập
Chương 3: Trình bày chi tiết 6 công việc chủ yếu
tiến h à n h thuyết trình, bao gồm: 1. Lên kế hoạch cho
thu yết trình; 2. Tạo mơl quan hệ, ấn tượng tơt với thính
3. T rình bày nội dung bài thuyết trình; 4. Đặt và trả lịi

khi
bài
giả;
câu


hoi; 5. Đ ánh giá kêt quả cuộc thuyết trình. Đồiig thời chương
này cịn trìn h bày chi tiêt các kỹ năng trong thuyết trìn h bao
gom: 1. Kiểm sốt sự lo lắng; 2. Sử dụng ngôn ngữ; 3. Sử
dụng ngôn ngữ không lời/ngôn ngữ cơ thể; 4. Trao đổi với
thính giả; 5. Sử dụng hiệu quả phương tiện hỗ trỢ nghe nhìn;
6. Sử dụng các kỹ năng thuyết phục,
Chương 4: Trình bày một số loại bài thuyết trìn h như;
1. Bài thuyết trình cung cấp thơng tin; 2. Bài thu yết trình
VỚI mục đích thuyết phục; 3. Bài thuyết trình trong các dịp
đậc biệt; 4. Thuyết trình nhóm. Đồng thịi trong chương trình

này cịn phân tích một sơ' dạng và những lưu ý khi thuyết
trình trong kinh doanh.
Ci mỗi chương đều có các câu hỏi ơn tập, tình hng
đế nghiên cứu, thảo luận và bài tập thực hành, giúp cho
người đọc khơng chỉ củng cơ mà cịn áp dụng ngay các kiến
thức đã đọc vào thực tế, nâng cao, cải thiện kỹ năng giao tiếp
và thuyết trình của mình.
K ỹ n ă n g th u y ế t tr ì n h đã được hồn th à n h với k ết quả
lao động khoa học, nghiêm túc của tập thể giáo viên Bộ mơn
Vàn hố Kinh doanh. Trong quá trình biên soạn, các tác giả
đã tham khảo một sô''tài liệu tiếng Anh và tiếng Việt, tuy
nhiên không thể trá n h khỏi các thiếu sót. Tập thể tác giả
mong n h ậ n được sự đóng góp ý kiến quý b áu của đồng
nghiệp, sinh viên và bạn đọc.
T ậ p th ê các tá c g iả c h â n t h à n h c ả m ơn!



cdương í. T^ểng quan về thuyết trình

Chưong 1

TổlMG Q U A N VỀ THUYẾT TRÌNH
1. KHál ỌUáT CHUNG v ế THUVếĩ TRÌNH

1.1. Khái niệm về thuyết trình
- Định nghĩa: Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều
người vẻ một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thơng tin hoặc thuyết
phục, gáy ảnh hưởng đến người nghe.
■Đặc điểm: Trong thuyết trình, cũng giống bất cứ hình thức

truyền thơng nào khác, có năm yếu tố căn bản thường được biểu
tbị như sau, "ai đang nói điêu gì với ai và đang sử dụng phương
tiện nào để tạo ra kết quả g ìT .
- Các loại thuyết trình
Phán theo mục tiêu của bài thuyết trình, có 2 hình thức chính
C u m cấp thôns tin: Chia sẻ, cung cấp, truyền tải thông trn cho
người nghe. Ví dụ như cung cấp cho các nhân viên mới trong công
ty những hiểu biết về sổ tay nhân viên
Thuyết phuc: Đưa ra các lý lẽ làm cho người nghe chấp nhận
hoặc hành động theo ý kiến của người nói. Ví dụ như thuyết phục
nhân viên chấp nhận và tuân thủ một thù tục mới của công ty.
Những lời lẽ cần khêu gợi được các cảm xúc như sự kiêu hãnh,
lòng tự hào, sự sợ hãi, sự bình n, tính hiệu quả... thơng qua đó
thuyết phục người nghe. Một nhà thuyết trình tài năng khơng chi
cung cấp thơng tin cho người nghe mà cịn có thể làm thay đổi cảm
xúc cùa họ.
7


KỸ N ĂNG THUYẾT TRÌNH

Thời đại ngày nay có rất nhiều phụ nữ và nam giới đi khắp thế
giới để truyền đạt ý tường hay gây ảnh hường qua thuyết trinh, ờ
Mỹ, danh sách này gồm có Franklin Roosevert, Billy Graham,
Cesar Chavez, Barbara Jordan, Ronan Reagan, Martin Luther
King, Jesse Jackson và Elizabeth Dole. Ở các quốc gia khác, có thể
thấy sức mạnh của thuyết trình được khai thác hiệu quả bới các
nhân vật tầm cỡ như Cựu thù tướng Anh Margaret Thatcher, ciai
tổng thống Nam Phi Nelson Mandela, nhà hoạt động nhân quyền
Guatemalan Rigoberta Menchu và lãnh đạo dân chù cùa Myanmar

- Aung San Suu Kyi.

1.2. Lịch sử của thuyết trình
Trong lịch sử lồi người, nghệ thuật thuyết trình đã trở thành
một công cụ giao tiếp hết sức hiệu quả. Quyển sách cổ nhất viết về
diễn thuyết hiệu quả được viết trên giấy cói ờ Ai Cập cách đây
khoảng 4500 năm. Tài hùng biện cũng được trân trọng ở các quốc
gia cổ như Án Độ, Châu Phi hay Trung Quốc, ở Hy Lạp và La Mã
cộ đại, thuyết trình trước cơng chúng đóng vai trị trung tâm trong
giáo dục hay cuộc sống đô thị. Cuốn sách ''Thuật hùng biện" của
Aristotle viết vào thế kỉ thứ 3 trước công nguyên vẫn được coi là
cuốn sách “gối đầu giường” đối với nghệ thuật này. Trong cuốn
''Thuật hùng biệrí\ Aristotle đã mơ tả chi tiết về cách nói và thuyết
phục có hiệu quả. ô ng xác định sự chuẩn xác (ethos), truyền cảm
(pathos) và hợp lý (logos) là ba thủ pháp mà nhà thuyết trình có thể
sử dụng. Cụ thể hơn, '"ethos" liên quan đến những yếu tổ tạo nên
sự tin tưởng cùa người nghe đối với người nói. Pathos lại tập trung
các yếu tố cảm xúc người nói truyền tải tới người nghe. ''Logos"
quan tâm tính mạch lạc và logic trong bài nói. Các bài truyền đạo
trong xã hội Ai Cập và Châu Phi Cận đại (năm 2500 trước công
nguyên) đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ và phẩm chất cùa người
nói. Những nguyên lý được trình bày cặn kẽ trong quyển sách giáo

ô


chương 1. ^ểng quan về tãuyểí trìnã
khoa đầu tiên về thuyết trình này đã được đem vào ứng dụng qua
trải nghiệm của những nhà hùng biện Hi Lạp cổ đại như
Đemoxphen, Socrat. Mặc dù thế giới có rất nhiều thay đổi kể từ

thời của Aristotle, nhung nhận định của ông về người có khả năng
“đưa ra những nhận xét mà khơng thể giải thích”, “thậm chí chưa
từng nghĩ đến vấn đề đó một cách tồng thể” - dường như vẫn cịn
ngun giá trị.
Thục tế, thuyết trình thưịfng xoay quanh các vấn đề chính trị.
Hầu hết các bài phát biểu được ghi nhận trong lịch sử lồi người
nói về ván đề chính trị. Khơng thể khơng kể đến những nhà thuyết
trình nổi tiếng trong lĩnh vực chính trị như các vị Tổng thống Mỹ,
Phiden Castro, Hitler, Luther King.
Sự tiến triển của thuyết trình trước đám đơng thay đổi theo sự
biến thiên của văn hóa và sự dịch chuyển của xã hội. Đến nay, hầu
hết các bài thuyết trình đều được cập nhật và lưu giữ khá cẩn thận.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc truyền bá và phổ
biến các bài thuyết trình nổi tiếng diễn ra nhanh và hiệu quả hơn.
Các lĩnh vực thuyết trình hết sức phong phú và đa dạng, các thuyết
trình gia cũng bao gồm đủ các thành phần nghề nghiệp, giới tính,
lứa tuổi và đến từ các dân tộc khác nhau. Có thể khẳng định rằng,
thuyết trnh góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp và là cơng cụ
hiệu quả trong gìn giữ và củng cố tri thức nhân loại.

1.3. Lợi ích của thuyết trình
Thuyết trình là một cơng cụ giao tiếp hiệu quả.
Hãy xem xét các ví dụ sau:
l.
Bạn đang là thực tập sinh về quản lí trong một tập đồn lớn.
Chuơng :rình này có tổng cộng 7 thực tập sinh. Một trong số đó sẽ
nhận đươc một cơng việc về quản lí khi kết thúc kì thực tập. Sẽ có
một buổ; thảo luận lớn cho toàn bộ nhân viên cùa tập đoàn, ở đó
mỗi thực tập sinh sẽ phải trình bày về dự án mà họ đang ấp ủ.
9



KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Từng người sẽ đứng lên thuyết trình. Đa phần khơng có kinh
nghiệm và cảm thấy chống ngọp trước sự có mặt của ban quản trị
tấp cao. Bài trình bày cùa họ trở nên lùng củng và bất thưỊTig. Tuy
nhiên, bạn lại khác - có thể nhớ lại những kĩ năng trong lớp học
thuyết trình trước đây; nhờ đó, đưa ra một bài diễn giải chứa nhiều
thơng tin hữu ích, được giải thích họp lí và hiệu quả. Cuối cùng,
bạn trúng tuyển.
2. Bạn đã kết hơn và có 3 đứa con. Một trong số chúng gặp
khó khăn về tiếp thu trong học tập. Bạn được biết rằng ban giám
hiệu của trường học địa phưcmg, do vấn đề kinh phí, định cắt giảm
giáo viên hỗ trợ giáo dục đặc biệt - những người có thể giúp con
bạn. Tại cuộc họp với Ban giám hiệu, bạn đứng lên và thuyết phục
họ bằng những lí lẽ hợp tình hợp lí để giữ lại giáo viên đó. Sau đó,
ban giám hiệu đã thay đổi dự định ban đầu.
3. Bạn là trợ lí cùa một giám đốc chi nhánh, cấp trên của bạn
- ông giám đốc - chuẩn bị nghỉ hưu. Công ty dự định tổ chức một
bữa tiệc chia tay với sự có mặt đơng đủ cùa các cấp quản lí từ tổng
công ty. Bạn, với tư cách là cộng sự thân thiết của ngài giám đốc,
được yêu cầu nói lời chia tay. Bạn đã nói những cảm xúc của mình
một cách chân thật về những đóng góp cùa giám đốc. Ket thúc lời
phát biểu, tất cả vỗ tay nồng nhiệt, một số nguời còn rơm rớm
nước mắt. Và tuần sau, bạn nhận được quyết định bổ nhiệm là
giám đốc chi nhánh mới.
Trong xã hội, con người quan hệ với nhau thông qua nhiều
hình thức trong đó có giao tiếp và các cơng cụ giao tiếp. Thuyết
trình là một cơng cụ giao tiếp hiệu quả giúp người nói thể hiện

được đầy đủ nội dung, ý tưởng và mục đích giao tiếp của mình cịn
người nghe thì dễ dàng tiếp tiếp nhận các nội dung đó một cách
thống nhất.
Trong một cuộc khảo sát gần đây với 480 công ty và cơ quan.

10


cíiương 1. Tổng quan v ề tíiuyết trình
kĩ năng giao tiếp - bao gồm cả thuyết trình - được xếp hàng đầu
trong chất lượng nhân sự đối với những lao động có irình độ đại
học. Tầm quan trọng của kĩ năng này được đề cao trong rất nhiều
lĩnh vực - từ kế toán đến kiến trúc sư, giáo viên đến kỹ sư, nhà
khoa học cũng như nhân viên chứng khoán. Kể cả những ngành
rnang tính kỹ thuật chuyên sâu như kĩ sư dân dụng hay chế tạo
máy, các nhà quản lí vẫn đặt kỳ năng giao tiếp cao hơn kiến thức
chuyên môn khi tuyển dụng hay cất nhắc một ai đó. Như Lee
lacocca, cựu chù tịch của Chrysler giải thích ''Bạn cỏ thể có những ý
tưởng v ĩ đại, nhưng nếu bạn khơng thể diễn đạt được nó, bộ não của
bạn sẽ trở nên vô dụng". Để vươn tới đinh cao, theo chuyên gia kinh
tế hàng đầu Midge Costanza, bạn phải "'‘đứng trên đơi chăn của
mình, dù là làm việc độc lập hay theo nhóm, và hồn thành bài trình
bày một cách thuyết phục và chân thực'\
Thuyết trình đóng vai trị to lớn trong sự thành cơng của
m ơi cá nhân
Lịch sử và thực tế hiện tại đã chứng minh những người thành
công trong công việc và cuộc sống thường là những chun gia
trong thuyết trình. Điều đó cũng giải thích tại sao kỹ năng thuyết
trinh trở thành một kỹ năng quan trọng đối với một người lãnh đạo
hay một nhà quản lý. Một nhà lãnh đạo, quản lý tài năng cần phải

thành thục trong kỹ năng diễn thuyết trước cơng chúng, đơi khi
chính nó giúp che giấu những khiếm khuyết khác. Trong thực tế,
kỹ năng này được sử dụng cho các mục đích rất khác nhau - Adolf
Hitler và Martin Luther King.Jr đều là bậc thầy trong thuật hùng
b iện; cả hai đều biết cách sử dụng kỹ năng diễn thuyết trước công
chúng để tạo ảnh hưởng đáng kể trong xã hội - nhưng theo hai
hướng hoàn toàn đối nghịch nhau. Thuyết trình mang lại hình ảnh,
tác phong và quan trọng hơn là sự tự tin cho bạn khi đứng trước
niột đám đơng, thuyết trinh đóng vai trị vơ cùng to lớn trong sự
thành công của mỗi cá nhân.
11


KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao
Người Anh có một câu ngạn ngữ cổ: ''Lời nói chẳng mất tiền
mua" - xem ra khơng cịn đúng từ thập niên 90 của thế kỷ XX trờ
lại đây. Ngày nay, lời nói hay thậm chí cịn rất “đắt đỏ”. Chi phí bỏ
ra có thể là cùa người nghe phải trả cho một nhà diễn thuyết
chuyên ngliiệp; cũng có thể là của những người đang phấn đấu để
trở thành nhà diễn thuyết tương lai.
Trong suốt lịch sử Hoa Kỳ, rất nhiều người đã kiếm sổng bằng
cách đứng trên bục ở rất nhiều bang khác nhau và thuyết trinh về
nhiều vấn đề như một hình thức giải trí hoặc cung cấp thông tin đê
thu tiền của khán giả. Tuy nhiên, ngày nay, thù lao cho các bài
diễn thuyết đã nâng lên một tầm mới. Những chuyên gia diễn
thuyết có thể kiếm được vài ngàn đô la từ mỗi buổi. Những ngôi
sao thuyết trinh như Colin Powell, Oprah Winfrey, Barbara Walter
và Luther King thậm chi cịn được trả hơn 50000 đơ la cho mỗi lần

đứng trước công chúng. Làm sao những nhân vật này có thể học
được nghệ thuật thuyết trình. Một vài người là “tự nhiên” - tức là
sinh ra đã có sẵn năng khiếu. Một số khác có thể học hỏi được từ
các khóa đào tạo thuyết trình. Một số khác chọn cách tổn kém hơn.
Họ theo đuổi những hướng dẫn “độc quyền” về cách thức thuyết
trình, có thể tốn tới 5000 đô la cho một buổi học 6h. Quả thực, lời
nói khơng rè chút nào!
Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình
Sau khi học kỹ năng thuyết trình, bạn sẽ:
1. Học được cách nói trước đám đơng: Trước các đồng nghiệp,
bạn trình bày về kế hoạch kinh doanh trong thời gian tới; trong
một phiên tòa, bạn giài thích với bồi thẩm đồn về vụ tai nạn
khơng phải do lỗi của bạn; tại buổi tiệc tiễn một đồng nghiệp
về hưu, bạn thay mặt cơng ty nói lời chia tay; ở cuộc họp khu
dân cư, bạn đứng lên nói về tình trạng tội phạm quanh khu

12


CHương 1, lon g quan về thuyết trìnã
Vực... Những tinh huống trên đều yêu cầu bạn có khả năng
nhất định về thuyết trình.
2. Học các kĩ năng áp dụng trong hội thoại: Mặc dù mục tiêu
chính của khóa học là nói trước đám đơng, song qua thuyết
trình, bạn cũng có thể học được các kỹ năng áp dụng trong hội
thoại giữa hai người trong các tình huống đời thường.
3. Phát triển kĩ năng giao tiếp khi tham gia tuyển dụng: Khi
bạn phỏng vấn xin việc, kĩ năng giao tiếp sẽ được nhà tuyển
dụng để tâm nhất, vì một nhân viên sẽ khơng thể hiện giá trị
cùa mình được nếu những ý tưởng sáng tạo của họ lại không

thể diễn đạt bằng lời với đồng nghiệp hay cấp trên. Khả năng
thuyêt trình cịn rât hữu ích trong q trình làm việc sau này,
có thể giúp bạn thăng tiến hay trụ lại nếu cơng ty có đọt sa thải
hàng loạt.
4. Có cơ hội thực hành và tích lũy kinh nghiệm: Hiếm có môi
trường nào cho bạn cơ hội thực hành tốt như lớp học vì (1) bạn
khơng bị đe dọa bởi bất cứ yếu tố gì như trượt phỏng vấn hay
bị đuổi việc, do đó bạn hồn tồn tự do thử nghiệm và (2) khán
giả chính là bạn học, là những người nghe hết sức chân thành
và thân thiện, cảm thông với những lỗi bạn có thể mắc. Ngồi
ra bạn cịn nhận được những lời nhận xét đánh giá từ giáo viên
hướng dẫn và những phản hồi từ bạn bè, giúp bạn sửa những
lỗi từ nhỏ nhất hoặc bạn vơ tình khơng nhận ra.
5. Có them tự tin: Thuyết trình được coi là một trong những hoạt
động khó nhất trong cuộc sống. Một khi bạn đã làm quen với
thuyết trình, chắc hẳn bạn sẽ tự tin hơn khi đối diện với nhiều
lĩnh vực khác, thậm chí sẽ cho bạn khả năng đối mặt với thừ
thách tốt hơn. Một khi hoàn thành tốt phần trình bày cùa mình,
tự hào về giá trị bản thân cùa bạn sẽ nhân lên gấp bội.

15


KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

1.4. Thuyết trình và giao tiếp

Hĩnh minh hoạ: Quá trình giao tiêp
Sự giống nhau giữa thuyết trình và giao tiếp
Có thể thấy, „ó rất nhiều điểm tương đồng giữa giao tiếp hàng

ngày và thuyết
Mỗi ngày, trong các cuộc hội thoại thông
thường, bạn sử dụne các kT năng sau nhiều lần:

14



rổ chức ý riíỊhĩ một cách logic



Chuyển tải thịng điệp tới người nghe



Kể một càu chu ;ện cho hiệu quả tối đa



Điều chinh theo p!iản hồi của người nghe


cdương 1. Tổng quan v ề tíiuyết trìnli
^ 'hực tế bạn đã áp dụng các “mẹo” trong giao tiếp. Đây cũng
là những kĩ năng quan trọng nhất khi bạn thuyết trình trước đám
đơng. Bằng rất nhiều cách khác nhau, thuyết trình địi hỏi những kĩ
năr.g tương tự như giao tiếp hàng ngày. Hầu hết những người có
khả năng giao tiếp tốt đều có thể dễ dàng tiếp thu các kĩ năng trong
thuyết trình, và trở thành những người giao tiếp thuần thục trong

rất nhiều tình huống như hội thoại, thảo luận trên lóp, hội thảo tại
cơ quan hay các buổi phỏng vấn.
Sự khác nhau giữa thuyết trình và giao tiếp
Mặc dù có rất nhiều điểm tương đồng, giao tiếp, hội thoại
hàng ngày và thuyết trình khơng phải là đồng nhất. Có 3 điểm khác
biệt chính giữa giao tiếp và thuyết trình:
1. Thuyết trình có cẩu trúc chặt chẽ hơn: Thuyết trình thường có
giới hạn thời gian. Trong hầu hết các trường hợp, người nghe
không được phép ngắt giữa chùng hay đưa câu hỏi trong thời
gian thuyết trình. Vì thế, người thuyết trình cần phải nhấn
mạnh vào những điều mà người nghe có thể rất quan tâm, cũng
như trả lời được hết các câu hỏi có thể có. Do đó, thuyết trình
địi hỏi phải được lập kế hoạch và chuẩn bị ti mi hơn.
2.

Thuyết trình u cầu ngơn ngữ chỉnh thống hơn: Tiếng lóng,
tiêng địa phưong và sai ngữ pháp khơng có chỗ trong bài
thuyết trình. Mặc dù những điều này có thể thường xun bắt
gặp trong ngơn ngừ thường ngày, người nghe cũng khó có thể
chấp nhận nhà diễn thuyết khơng biết chọn lọc và tơn trọng
ngơn ngữ của mình.

3.

Thuyết trình yêu cầu phương pháp trình bày khác hơn\ Trong
giao tiếp hàng ngày, người nói có thể làm rõ ý mình bằng
nhũng câu như “theo ý tơi”, “tơi muốn nói là” hoặc hô ngữ như
“à, ờ, ừm”, đặc biệt là “khua chân khua tay”. Tuy nhiên trong
thuyết trình, người nói phải điều chỉnh giọng nói của mình khi


15


KỸ N Ă N G THUYẾT TRÌNH

hướng tới khán giả. Họ cũng phải chú ý đến cử chi, nhất là
tránh các cử chỉ gây rối hay mất tập trung cho khán giả.
Với việc học tập và thực hành, bạn có thể thành thạo các kĩ
năng này và nâng khả năng giao tiếp thành kĩ năng thuyết trình. Các
bài phát biểu trên lóp sẽ là cơ hội tốt cho việc thực tập kĩ năng này.
2. VâN H ón và N G H Ị THUỘT THUVêí TRÌNH

2.1. Thuyết trình trong thế giới đa dạng văn hố
Sự đa dạng văn hóa và thuyết trình
Thế giới ngày càng đa dạng văn hóa, rất nhiều hay thậm chí
hầu hết khán giả của bạn có thể đến từ các nền văn hóa khác nhau.
Một giám đốc giới thiệu cho nhân viên về công ty xuyên quốc gia
của mình. Một luật sư trình bày chứng cứ về vụ kiện xung đột sắc
tộc. Một bộ trưởng phát biểu trong một hội nghị quốc tế. Một sinh
viên quốc tế giải thích về tập qn của dân tộc mình trong một
trường đại học... Đây chi là một trong số rất ít tình huống chịu ảnh
hưởng của đa dạng văn hóa trong thế giới hiện đại.
Tiếp cận từ góc độ giao tiếp liên văn hóa, văn hóa ngày càng da
dạng sẽ làm thuyết trình ngày trờ nên phức tạp. Một phần của sự
phức tạp này bắt nguồn từ khác biệt ngôn ngữ giữa các nền văn hóa.
Văn hóa - ngơn ngữ - tư duy có quan hệ chặt chẽ với nhau. Không
chỉ đơn thuần là dịch từ ngôn ngữ này sang ngơn ngữ kia, mà cịn là
chuyển tải cả cách nghĩ và thế giới quan.
Những ý nghĩa trong cử chỉ, nét mặt hay các dấu hiệu phi lời
nói khác cũng rất khác nhau giữa các nền văn hóa. Kể cả những cử

chì truyền thơng điệp cơ bàn như “có” và “khơng”, “xin chào” và
“tạm biệt” cũng dựa trên văn hóa. ở Hoa Kì, gật đầu là “có” và lắc
đầu là “khơng”, trong khi ở Thái Lan, cũng với hành động như thế
nhưng ý nghĩa thì trái ngược hẳn. Rất nhiều câu chuyện đã được
luu truyền về “tai nạn” trong thuyết trình do sự khác biệt vãn hóa

16


cítương 1. Tổng quan v ề tíỉuyẽí trìnH

7ĩFmw*ĩiũC
M ’C'C

giữa người nói và người nghe. Hãy cùng xem xét ví dụ sau iay*~
___l_
_-*ãô
^ằ. Tl
Giỏm ục kinh Jdanh
ca mt tp on_ in
t
Hoa T.r>
K) C U ỉ ^X
ế ~ ll Á

•1

'ị

.


.

'

-

.

*

,-

*

_

.

Brazil đê thương thuyết một thuơng vụ bán máy tính rất lcmrQ
trình đàm phán đã diễn ra thành cơng ngồi sức tưởng
cịn chờ kết thúc bằng lễ kí kết!
------- Trước ngày đó, theo thông lệ, ngài giám đốc tổ chức một buổi
tiệc chiêu đãi để thắt chặt hơn nữa quan hệ buôn bán giữa hai công
ty. Ong đã đứng lên phát biểu với những ngôn ngữ hết sức tuyệt
vời. Bài phát biểu đã nhận được tràng pháo tay tưởng như dài bất
tận từ phía đối tác.
Sau đó, thảm họa xuất hiện. Ngài giám đốc đã giơ ngón tay
cái lên, tượng trung cho chữ OK (hài lòng). Nét mặt cùa các đối
tác thay đổi nhanh chóng, chuyển sang thái độ giận dữ. Ngài giám

đơc khơng biết rằng cử chi đó trong Brazil lại là một lời mời gọi
sex.
Ngày hơm sau, ơng ta được phía Brazil thơng báo sẽ mua máy
tính của một cơng ty khác.
Trong tình huống trên, người thuyết trình có thể tránh được
sai sót nếu đã có hiểu biết tổng thể về giá trị văn hóa và tập quán
cùa người nghe. Điều này hồn tồn chính xác khi bạn nói ở tại
q hương cùa mình hay ở nước ngồi, trong lớp học hay một buổi
hụp cộng đồng. Bời vì thế giới ngày càng đa dạng văn hóa, rất
nhiêu hay thậm chí hầu hết khán giả của bạn có thể đến từ các nền
văn hóa khác nhau.
Tránh thuyết vị chùng
Thuyêt vị chủng là học thuyết cho rằng trong bất cứ hoàn cảnh
nào, văn hóa của mình cũng “vượt trội” hơn văn hóa của những
người khác; những giá trị, tín ngưỡng và tập quán của văn hóa dân
tộc mình là “hợp lí” và “tự nhiên” trong khi những giá trị, tín
ngưỡng và tập quán cùa các nền văn hóa khác là “sai lệch” và “bất
thường”.
17

.

r


KỲ N Ă N G THUYẾT TRÌNH

Thuyết vị chùng là một phần trong tất cả các nền văn hóa. Nếu
bạn được sinh ra và lớn lên ở Hoa Kì, bạn sẽ thấy rất ngạc nhièn
nếu hầu hết những người Án Độ coi bị là vật tâm linh và kiêng

khơng ăn thịt bò. Ngược lại, nếu bạn là người Ẩn Độ, bạn sẽ sốc
nếu thấy người Mỹ ăn thịt bò, mặc đồ da bò hay sử dụng các sản
phẩm từ bò...
Thuyết vị chủng có thể đóng vai trị tích cực khi tạo dụng sự
tự hào hay lòng trung thành. Tuy nhiên, thuyết này có thể phản tác
dụng, đặc biệt khi dẫn đến các định kiến hay thái độ thù địch đối
với những nhóm dân tộc khác, tơn giáo khác..
Tránh thuyết vị chủng khơng có nghĩa là bạn đồng ý với tồn
bộ giá trị của tất cả các nền văn hóa. Nói cách khác, dân dân bạn
phải cố gắng thuyết phục những người đến từ những nền văn hóa
khác nhau thay đổi cách nghĩ hoặc úng xử truyền thống; như diễn
giả Hoa Kỳ cố gắng thuyết phục nông dân châu Phi áp dụng các
phương pháp canh tác cho năng suất cao, những phụ huynh theo
đạo Hồi thuyết phục các trường học cho phép con cái cùa họ cầu
nguyện trong giờ hay các đoàn đại biểu từ Mỹ và Nhật thuyết phục
các quốc gia khác về chính sách thương mại.
Cuối cùng, chúng ta cũng nên chú ý đến tầm quan trọng cùa
việc loại bỏ thuyết vị chủng với tư cách là người nghe. Khi nghe
thuyết trình, chúng ta cần lắng nghe một cách tập trung. Thay vì
quá quan tâm đến hình thức hay cách trình bày cùa diễn giả, cái
cần để tâm là nội dung trình bày; điều đó góp phần loại bỏ những
tác động tiêu cực khi đánh giá bài nói cùa những diễn giả đến từ
các nền văn hóa khác nhau.
Tơn trọng văn hóa của người nghe
Để thành cơng khi thuyết trình trong thế giới đa văn hóa, bạn
phải ln nhớ mỗi người có tín ngưỡng và tập qn của riêng
mình. Nếu muốn thành công, những nhà diễn thuyết này phải tỏ rõ





ckương 1. ^ểng quan v ề thuyết trình
sự tơn trọng với văn hóa của nhũng người họ đang hướng tới. Họ
khơng thể giả định những khía cạnh và tập qn văn hóa của họ
được khán giả chia sẻ, hay thậm chí là được biết tới. Họ cần phải
điều chinh thơng điệp của mình cho phù hợp với những giá trị văn
hóa và mong đợi của người nghe.
Khi trình bày, bạn phải ln nhớ rằng văn hóa trong thế giới
ngày nay ngày càng đa dạng và phải rất chú ý đến ảnh hưởng của
các nhân tố văn hóa đến phản ứng của người nghe. Một khi bạn đã
nhận biết được các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến phản ứng của
người nghe, bạn có thể điều chỉnh bài nói của mình đến mức phù
hợp nhất có thể. Khi chuẩn bị, cố gắng đặt mình vào vị trí cùa
người nghe và lắng nghe bài diễn thuyết của mình bằng “tai” của
họ. ở mỗi nền văn hóa, đều có những quy tắc về khoảng cách
tuơng tác giữa con người thế nào là đủ để họ cảm thấy thoải mái.
Trong một không gian hẹp, hãy chú ý những dấu hiệu khó chịu khi
bạn xâm phạm không gian của người khác, như đung đưa, nhún
nhảy, vỗ vai hay nhìn chằm chằm. Cịn một khơng gian quá rộng
sẽ tạo ra khoảng cách giữa người diễn thuyết với cơng chúng. Đe
khắc phục, hãy đi lại trong phịng để tăng sự tương tác. Sự gần gũi
cũng cho phép bạn giao tiếp bằng mắt tốt hcm và tạo thêm cơ hội
cho những người khác được phát biểu ý kiến.
Người Anh không gọi giảng đường là “auditorium” mà là
“lecture theatre”. Người châu Âu và Mỹ thường bắt đầu bài thuyết
trình của mình với một câu pha trị để tất cả cười ầm lên, giảm
khơng khí căng thẳng, và rút ngắn khoảng cách tâm lý giữa diễn
giả và người nghe. Tuy nhiên phong cách đó thường khơng áp
dụng được ở Nhật. Người Nhật cho rằng hội thảo, hội nghị, điễn
văn v.v... là những việc rất quan trọng, nghiêm chỉnh. Vì thế pha

trò trước khi bắt đầu hoặc trong khi đang thuyết trình ở Nhật là khá
“nguy hiểm” vì hai lẽ: một là thính giả sẽ hiểu nhầm bạn, cho là
bạn khơng nghiêm chỉnh; hai là thính giả khơng hiểu câu pha trò
19


KỸ N Ă N G THUYẾT TRÌNH

của bạn vì khác nhau về văn hóa. Khơng có gì vơ dun hơn lề pha
trị mà người ta khơng cười.
Khi trinh bày, bạn nên chú ý đến các phản hồi cho thấy người
nghe đang gập khó khăn để hiểu những gì bạn nói. Nếu bạn thếy sự
ngập ngừng trên khuôn mặt khán giả, bạn nên nhắc lại ý trình bày
của mình. Với một vài khán giả, bạn nên khuyến khích sự phảr hồi
từ phía họ như đặt câu hỏi “Tơi nói như thế đã rõ chưa ạ?” hay Tơi
đã giải thích rõ ràng quan điểm của mình chưa ạ?”. Tuy nhiên khi
đặt câu hòi này, nên chú ý người nghe từ những nền văn hóa chác
nhau sẽ phản ứng cũng khác nhau. Hầu hết những khán giả Ả .^ập,
Băc Mỹ hay Châu Au sẽ trả lời thăng vào câu trả lời của bạn. T'ong
khi những khán giả từ châu Á hay Caribê, thậm chí sẽ khơng phàn
ứng gì.
Nghệ thuật thuyết trình trong văn hỏa lời nói, văn hóa viết
và văn hóa điện tử
Khi mn tác động vào lý trí của người nghe thì người nói
thường xây dựng lời nói của mình dựa vào những yếu tố của rgôn
ngữ phi nghệ thuật - dạng viết, văn hóa viết; cịn khi muốr tác
động vào tinh cảm cùa người nghe thì người nói thường xây cựng
lời nói cùa mình dựa vào những yếu tố của ngơn ngữ nghệ thiật dạng nói, văn hóa lời nói.
''Vân hố lời ỉĩó r được xác định là những khn mẫu, là :ồn
bộ các biện pháp sử dụng ngơn ngữ trong hoạt động lời nói. T*ong

đời sơng thực tê, khơng ít những trường hợp người nói làm hỏng
lời nói cùa mình khơng phải vì nói sai, kiến nghị của mình nếu ra
khơng hợp lý mà là vi nói khơng đúng lúc, đúng chỗ, không phù
hợp với tuổi tác, địa vị, với hoàn cảnh với tâm lý người nghe, '^hư
vậy, để đạt được mục đích giao tiếp của mình người nói kìịng
những phải sử dụng các chuẩn mực ngơn ngữ mà cịn làm chc các
phát ngơn của mình phù hợp với điều kiện giao tiếp.

20


CHương 1. Tổng quan về thuyết trìníi
Trong nền văn hố điện iừ, văn tự khơng cịn đóng vai trị
chính, mà âm thanh, hình ảnh, màu sắc, và chuyển động trong
khơng gian ba chiều dưới dạng các cấu trúc phi văn tự đóng vai trị
chính trong việc truyền đạt tư tưởng. Như chủng ta thấy, từ các
mẩu quảng cáo, cho đến thông tin trên Internet, cho đến sân khấu
nghệ thuật, càng ngày vai trò cùa văn tự càng yếu đi, nhường lại
cho các cấu trúc phi văn tự từ đơn giản đến phức tạp; và đồng thời,
con người càng ngày càng có khả năng diễn tả và lĩnh hội tư tưởng
khơng cân văn tự.

2.2. Đạo đức và thuyết trình
Mục tiêu của thuyết trình là thu được phản ứng mong đợi từ
phía người nghe, nhưng khơng phải bằng mọi giá. Thuyết trình
cũng là một cơng cụ cùa quyền lực, do đó cũng kèm theo trách
nhiệm đạo đức hết sức nặng nề, sự lí tường trong thuyết trình chính
là nhân cách của người nói
Đạo đức là quy đinh những vấn đề “đúng” và “sai” trong hoạt
động của con người. Chúng ta phải đổi mặt với những câu hỏi đó

hàng ngày trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. Nhà nghiên
cứu phải quyết định có nên đánh bóng một vài số liệu để cơng trình
khoa học cùa mình trở nên nổi bật khơng, một người mua hàng
phải nghĩ xem nên làm gì với số tiền dư do người bán trả nhầm,
một sinh viên phải quyết định có nên báo cáo gì khơng khi thấy
một bạn học đang gian lận trong kì thi cuối khóa.
Câu hỏi về đạo đức cũng xuất hiện trong thuyết trinh. Diễn giả
cẩn phải là người luôn trung thực và cổng hiến cho những điều tốt
đẹp nhất cùa xã hội. Tuy nhiên, trong lịch sử, nhiều khi sức mạnh
cùa thuyết trình lại bị lạm dụng, dẫn tới những thảm họa khơn
lưỊTig. Khơng ai cổ thể phù nhận Adolf Hitler là một nhà thuyết
trình tài năng, ơ n g ta đã thuyết phục được cả nước Đức theo lí
tường và sự lãnh đạo cùa mình. Nhưng ơng ta đã lạm dụng nó để

21


KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

xây dụng một đội quân khát máu, phục vụ lợi ích của bản thân ơng
ta. Đây chính là một bằng chứng sát thực, đòi hỏi sức mạnh cùa
thuyết trình phải được dẫn dắt bời sự chú trọng về đạo đức.
Cũng giống như các lĩnh vực khác của cuộc sống, thuyết trình
cũng có chuẩn mực đạo đức. Chuẩn mực đó khơng thể tự động giải
quyết được hết các vấn đề đạo đức nảy sinh nhưng có thể cung cấp
cho bạn “la bàn” để giúp bạn đi đúng hướng. Thực tế trong những
tình huống phức tạp, khơng phải lúc nào cũng có câu trả lời rõ ràng
được! Các quyết định về đạo đức bạn phải đưa ra sẽ dựa vào giá
trị, ý thức và nhận biết cùa bạn về đúng - sai chứ khơng phải của ai
khác. Nói vậy khơng có nghĩa là quyết định của bạn hồn tồn cảm

tính. Các quyết định thường căn cứ vào những hành động có thể
xảy ra đi ngược lại với một hệ thống hay chuẩn mực đạo đức nào
đó.
Những hướng dẫn để thuyết trình có đạo đức
Đảm bảo nhữns muc đích của ban hơp đao đức
Trách nhiệm đầu tiên của bạn với tư cách là người thuyết trình
là tự hỏi mục đích của mình có hợp đạo đức hay khơng. Trong đại
chiến thế giới lần thứ 2, Hitler đã thuyết phục người Đức để tiến
hành một cuộc chiến hủy diệt. Gần đây, ta thấy nhiều chính trị gia
đã lừa dối lịng tin của người dân để thu lợi cá nhân. Nhiều nhà
truyền đạo thuyết phục các tín đồ để góp tiền cho cuộc sống xa hoa
của giáo chủ... Những ví dụ trên cho thấy rõ mục tiêu không hợp
lý chút nào. Điều này có thể là “thừa” đối với những người có thể
phân định rõ ràng cái đúng - cái sai. Thực tế, có nhiều tình huống
xảy ra mà ranh giới đúng - sai rất mỏng manh. Do đó, việc đặt câu
hỏi về mục đích cùa bài thuyểt trình này đúng hay không vẫn luôn
luôn cần thiết.
Chuẩn bi cẩn thán cho mỗi bài thuyết trình
Hãy thử tính xem: Một người nói dờ với một bài thuyết trình

22


chương i. Tổn^ quan v ề thuyết trìníi
trong 30 phút thì anh ta cũng chỉ lãng phí 30 phút đỏ thơi! Nhưng
nếu có 200 người nghe, mỗi người mất 30 phút vơ ích như thế thì
tổng sổ giờ lãng phí sẽ là lOOh, hơn 4 ngày đêm! Bất cứ lúc nào
bạn đứng trước đám đơng, bạn cũng phải có trách nhiệm - với bản
thân và với người nghe - chuẩn bị kĩ càng. Chuẩn bị tốt cho thuyết
trình liên quan đến tất cả mọi thứ, từ phân tích khán giả đến thiết

kế cơng cụ trình chiếu, từ tổ chức ý đến điều chỉnh giọng trình bày
Ngồi ra, xét từ phưomg diện đạo đức, ''Thuyết trình là một
trách nhiệm thiêng liêng'^ (Jenkin Lloyd Jones), cần nhận thức đầy
đủ về chủ đề thuyết trình vì chủ đề thuyết trình của bạn ảnh hường
đến cuộc sống của người nghe. Là một diễn giả, bạn phải có trách
nhiệm và đạo đức khi xem xét các tác động có thể có đối với người
nghe và đặc biệt, bạn phải chuẩn bị thật tốt để không cung cấp
Ihông tin sai lệch hay đưa ra những lời khun vơ lí. Với bất cứ
chủ đề hay đối tượng khán giả nào, bạn cũng phải chuần bị bài nói
của mình tốt nhất có thề. Tìm kiếm một câu chuyện có thực, xem
xét tất cả các khía cạnh của vấn đề, tìm ra những quan điểm đối lập
và cung cấp các dẫn chứng thực tế. Như thế, bạn khơng những
hồn thành tốt nhiệm vụ thuyết trình của mình mà cịn trờ thành
một người có trách nhiệm và lưcmg tâm.
Trung thưc trong nơi dunọ trĩnh bày
Khơng có gì quan trọng hơn trong thuyết trình có đạo đức là
trung thực. Ngun tắc bất thành văn của thuyết trình là ‘707 nói đáng
tin cậy và người nói thật trung thự d\ Nếu nguyên tắc này khơng tồn
tại, sẽ khơng có nền tảng cùa giao tiếp, khơng có lí do gì một người
phải tin những gì người khác nói. Một khi bị phá vỡ, lịng tin giữa
người nói và người nghe sẽ khơng bao giờ có thể khơi phục được nữa.
Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là chúng ta ln ln phải nói
sự thực, tồn bộ sự thực và khơng có gì khác ngồi sự thực. Vì
thực tế, có một số tình huống điều này không thề thực hiện được.

23


KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH


Ví dụ, khi người nói thật sự khơng hay biết tồn bộ sự thật, hoặc
sự thật đó hết sức tế nhị (hay nguy hiểm).
Sự thật bị lấp liếm, “làm đẹp” số liệu, trích dẫn sai thực tế và
nguồn thông tin, khái quát những nghi ngờ thành kết luận chẳc
chắn, dựng một vài chi tiết thành câu chuyện, trích dẫn những
trường hợp bất thường thành ví dụ điển hình và sử dụng những ý
kiến chưa được kiểm chứng để dẫn giải, sự ăn cắp ý tưởng (đạo
văn)... Tất cả những hành động trên đều ảnh hường đến tỉnh chính
xác và cơng bằng của thơng tin được trình bày.
Tránh xúc pham và lam durtọ n^ôn ngữ.
Kliông như gậy gộc có thể làm đau người ta về thể xác, lời nói
là một vũ khí lợi hại có thể gây những vết thương về tinh thần. Một
nhà tâm lí đã nói ''Danh dự của chúng ta - ta là ai và được đánh giá
như thế nào - chịu ánh hưởng bởi cách người khác gọi ta và những
lời lẽ mà họ dành cho ta”. Vì thế, người thuyết trình ln được
khuyến cáo tránh sử dụng lời lẽ xúc phạm và lạm dụng ngơn ngữ.
Những lời lẽ xúc phạm thưịng được sử dụng với người nghe
thường liên quan đến nguồn gốc xuất thân, tơn giáo hay giới tính
cùa họ, nhằm nhấn mạnh sự “hạ đẳng” và ỉdiông đáng được đối xử
như các thành viên khác trong xã hội.
Sự phân biệt này cũng có thể thấy trong những từ ngữ hoặc
cách nói phân biệt giới. Ví dụ, khi giới thiệu một quy định nào đó,
chỉ có đại từ “anh ta/ ơng ta/ q ngài” được nhắc đến, dù trên thực
tế phụ nữ thậm chí cịn chiếm số đơng trong hoạt động đó. Một số
lượng lớn các từ khác mang nghĩa kì thị hay định kiến với phụ nữ
cũng hay được sử dụng như “con bé” “kẻ yếu” . ..
Do vậy, rất cần tránh những ngôn ngữ “miệt thị” như vậy, về
giới, về vị trí xã hội hay về tơn giáo. Đây khơng chỉ là vấn đề
“chính trị” (cơng bằng xã hội) mà cịn thể hiện sự hiểu biết của
người nói cũng như sự tôn trọng đối với người nghe. Đặc biệt khi

24


CdươTig 1. T^ểng quan về tíiuyết trình
thuyết trình có khả năng ảnh hưởng dến đám đông, những định
kiến hay cái nhìn lệch lạc tuyệt đối khơng được xuất hiện, để tránh
sự lan truyền không mong đợi.
Sự lạm dụng ngôn ngữ nhằm quy kết những người đối lập
bằng một số từ hay cụm từ có thể gây phản ứng, và cũng nên chú ý
rằng đôi khi lời lẽ quá gay gắt của bạn lại có thể phương hại đến
quyền phát biểu của người đối lập. Ví dụ một nhà mơi trường học
gọi những ai có quan điểm trái lập với bà ta là “kè thù của đời sống
hoang dã”; hay một chính trị gia gọi phe đối lập là “những kẻ chỉ
biết đánh thuế và chi tiêu” . ..
Việc dùng ngôn ngữ với thái độ thiếu thiện chí dành cho các
nhóm giới tính, dân tộc, tơn giáo khác nhau dù khơng phải là bất
hợp pháp nhưng lại là phi đạo đức. Sự tôn trọng về ngôn từ không
chi nhấn mạnh sự đối xử cơng bằng với nhóm đối tượng “nhạy
cảm”, mà còn đảm bảo quyền tự do dân chủ của con người nói
chung.
Áp duns các nợuvêìĩ tắc đao đức
Chúng ta đã q quen với những người “«ó/ một đằng làm
một nẻo'”. Điều này càng dễ có cơ hội xuất hiện với những hoạt
động thuần túy về giao tiếp như thuyết trinh, do đó, việc ứng xử có
đạo đức trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, đạo đức lại là nguyên
tăc hàng đầu mà tất cả các diễn giả phải tôn trọng, như một cuốn
sách đã viết “Cớ đạo đức là phải cư xử đúng đắn trong mọi thời
điểm, không chỉ là lúc thấy cần!"
Khi bắt tay vào thuyết trinh, bạn có bao giờ tự mình đặt câu
hỏi “Tơi chọn chù đề này có phù hợp với khán già khơng?”,

“Những ý triển khai của tơi có rõ ràng và thuyết phục khơng?”,
“Tơi nên diễn đạt ý thế nào để ai nghe cũng hiểu?” ... Đây là những
câu hỏi về k ĩ năng. Một khi bạn trả lời được những câu hỏi đó, tức
là bạn đang cố gắng làm cho bài thuyết trình cùa mình giàu thơng
25


×