Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

HK1 10 đề1 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.9 KB, 15 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, VẬT LÍ 10 - ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho
A. sự nhanh hay chậm của chuyển động. C. sự thay đổi vận tốc.
B. độ biến thiên của dộ dời theo thời gian. D. độ biến thiên vận tốc theo thời
gian.
Câu 2: Quy tắc nào sau đây khơng phải là quy tắc an tồn trong phịng thực hành
Vật lí?
A. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
B. Tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao.
C. Tắt cơng tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
Câu 3: Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí
A. phương pháp mơ hình và phương pháp thu thập số liệu.
B. phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết.
C. phương pháp thực nghiệm và phương pháp quy nạp.
D. phương pháp mơ hình và phương pháp định tính.
Câu 4: Q trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói chung và các nhà Vật lí nói
riêng khơng có bước nào sau đây?
A. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu.
B. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
C. Xây dựng mơ hình lí thuyết hoặc mơ hình thực nghiệm kiểm chứng.
D. Đưa ra các kết luận dựa trên góc nhìn chủ quan của người nghiên cứu.
Câu 5: Độ dịch chuyển là
A. khoảng cách mà vật di chuyển được. B. khoảng cách mà vật di chuyển được theo
một hướng xác định.
C. hướng mà vật di chuyển.
D. khoảng cách mà vật di chuyển được theo
mọi hướng.
Câu 6: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần
đều?


A. gia tốc của chuyển động khơng đổi
B. chuyển động có vectơ gia tốc không đổi
C. vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian
D. vận tốc tăng đều theo thời gian
Câu 7: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C.
Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và
dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả
chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.
A. s = 800 m và d = 200m. B. s = 200 m và d = 200m.
C. s = 500 m và d = 200m. D. s = 800 m và d = 300m.
Câu 8: Gia tốc của vật có đơn vị đo là
A. m/s.
B. km/h.
C. m/s2
.
D. m.s2.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
Vật chuyển động trên đường thẳng theo một chiều với gia tốc 4m/s2 có nghĩa là
A. lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s.
B. lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s.
C. lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s.
D. lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s.
Câu 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con
dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó ln có một gia tốc
1


ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 4 m/s 2 trong suốt quá trình lên và xuống
dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị
trí chân dốc. Phương trình chuyển động của ơ tơ là

A. x = 30 – 2t.
B. x = 30t + t2.
C. x = 30t – 2t2.
D. x = - 30t +
2
t.
Câu 11: Chọn câu sai. Khi chất điểm chuyển động thẳng, theo một chiều và chiều đó
làm chiều dương thì:
A. Độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ
trung bình.
C. Vận tốc ln ln dương.
D. Vận tốc có thể dương, âm hay bằng
khơng.
Câu 12: Cơng thức nào sau đây biểu thị mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc và gia
tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Gia tốc a > 0.
B. Tích số a.v > 0 C. Tích số a.v < 0
D. Vận tốc
tăng theo thời gian
Câu 14: Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v 0 thì thả rơi một vật. Khi
vật chạm đất, máy bay cách chỗ thả vật ( bỏ qua sức cản của khơng khí )
A.
B.
C.

D.
Câu 15: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì ln có
đặc điểm là hướng theo
A. phương ngang, cùng chiều chuyển động.
B. phương ngang, ngược chiều chuyển
động.
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. D. phương thẳng đứng, chiều từ trên
xuống dưới.
Câu 16: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường thẳng.
B. đường trịn.
C. đường xốy ốc. D. nhánh parabol.
Câu 17: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác
dụng lên nó mất đi thì:
A. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
B.Vật dừng lại ngay.
C. Vật đổi hướng chuyển động.
D. Vật chuyển động chậm dần rồi mói
dừng lại.
Câu 18: Chọn câu đúng: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột,
thì các hành khách:
A. Ngả người về phía sau.
C. Dừng lại ngay.
Câu 19: Trọng lực là
A. lực hút Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực đẩy Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Ngả người sang bên cạnh.
D. Chúi người về phía trước.
C. lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và vật.

D. lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và vật.

Câu 20: Một máy bay trực thăng bay lên thẳng với gia tốc a , khi đó có một đinh ốc bị
sút ra khỏi trần máy bay và rơi xuống, gia tốc của đinh ốc đối với mặt đất là :
A. g
B. a
C. g-a
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây đúng về định luật III Newton?
2

D. g+a


A. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực.
Hai lực này là hai lực trực đối: .
B. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B khơng tác dụng lực trở lại vật A.
C. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực.
Hai lực này là hai lực cân bằng nhau.
D. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực.
Hai lực này là hai lực trực đối: .
Câu 22: Chọn phát biểu không đúng:
A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực tực đối.
B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau.
D. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi.
Câu 23: Trọng tâm của vật là
A. trọng lực tác dụng vào vật.
B. điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.
C. điểm giữa của vật.
D. tâm của Trái Đất.

Câu 24: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng 1lực làm vật thu được gia tốc
0,6m/s2. Độ lớn của lực là:
A. 1N
B. 3N
C. 0,1N
D. 0,3N
Câu 25: Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi khơng có lực tác dụng, vật khơng thể chuyển động.
B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.
C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.
D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.
Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng?
A. Khối lượng là đại lượng vô hướng , dương và không đổi đối với mỗi vật,
B. Khối lượng có tính chất cộng .
C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức độ qn tính càng nhỏ và ngược lại.
D. Khối lượng đo bằng đơn vị (kg).
Câu 27: Trường hợp nào sau đây liên quan đến quán tính?
A. Vật được ném ngang.
B. Vật rơi trong khơng khí.
C. Chiếc bè trôi trên sông.
D. Giũ quần áo cho sạch bụi.
Câu 28: Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau khi vật sẽ:
A. đứng yên.
B. chuyển động biến đổi đều.
C. chuyển động thẳng.
D. chuyển động tròn đều.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 100km với tốc độ 40
km/h, sau đó ơ tơ quay trở về A với tốc độ 60 km/h. Giả sử ô tô ln chuyển động
thẳng đều. Tính thời gian đi của ơ tơ và tốc độ trung bình của ơ tơ trong 3h tính từ lúc

bắt đầu đi?
3


Câu 2: Một ô tô đang chạy với tốc độ 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái
xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15 s ơtơ đạt vận tốc 15m/s. Tính độ dịch
chuyển của ô tô sau 5s kể từ khi tăng ga ?
Câu 3: Để giảm tai nạn giữa tàu hoả và các phương tiện giao thơng đường bộ khác,
tại các vị trí giao nhau của đường sắt và đường bộ, người ta thường có lắp đặt các
thanh chắn (barrier). Khi đèn báo hiệu có tàu đến, barrier sẽ được kéo xuống và tất cả
các phương tiện tham gia giao thông không được đi qua đường ray. Dựa vào kiến thức
đã học, em hãy giải thích tại sao barrier lại cần được kéo xuống sớm vài phút trước khi
tàu đến.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, VẬT LÍ 10 - ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Gia tốc là một đại lượng
A. Đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 2. Hoạt động nào sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Trồng hoa trong nhà kính.
B. Tìm vaccine phịng chống virus trong phịng thí
nghiệm.
C. Sản xuất muối ăn từ nước biển.
D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất
điện.
Câu 3. Khi tiến hành thí nghiệm, cần phải
A. tn theo các quy tắc an tồn của phịng thí nghiệm, hướng dẫn của giáo viên.
B. tự đề xuất các quy tắc thí nghiệm để có thể tiến hành thí nghiệm nhanh nhất.

C. thảo luận nhóm để thống nhất quy tắc riêng của nhóm, có thể bỏ qua quy tắc an
tồn của phịng thí nghiệm.
D. tiến hành thí nghiệm với thời gian ngắn nhất, không cần tuân thủ các quy tắc của
phịng thí nghiệm.
Câu 4. Diện tích của hình chữ nhật tính theo cơng thức S = a.b (a là chiều rộng, b là
chiều dài). Thứ nguyên của diện tích là
A. L2
B. L-2
C. L3
D. L
Câu 5. Hệ quy chiếu bao gồm
A. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng
hồ.
C. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc
thời gian và đồng hồ.
Câu 6. Chuyển động cơ là
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 7.Trường hợp nào sau đây vật không thể coi là chất điểm?
A. Ơ tơ chuyển động từ Bắc vào Nam.
B. Một học sinh di chuyển từ nhà đến
trường.
C. Hà nội trên bản đồ Việt Nam.
D. Học sinh chạy trong lớp.
Câu 8: Một chiếc xe thể thao đang chạy với tốc độ 110 km/h thì hãm phanh và dừng
lại trong 6,1 giây. Tìm gia tốc của nó.
4



A. 5 km/s2.
B. -5 km/s2.
C. 5 m/s2.
D. -5 m/s2.
Câu 9: Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 +
at, thì
A. v ln dương.

B. a ln dương.

C. tích a.v ln dương.

D. tích a.v luôn âm.

Câu 10: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Tại thời điểm t0 vận tốc của vật là
v0, tại thời điểm t vật có vận tốc là v. Cơng thức tính gia tốc của vật là
A.
B.
C.
D.
Câu 11:Trong các phương trình mơ tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s)
dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. v = 7.
B. v = 6t2 + 2t + 2 .
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

C. v = 5t – 4.


D. v = 6t2 - 2 .

Khi một vật chuyển động do bị ném theo phương ngang thì
A. có gia tốc trung bình khơng đổi.
B. có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều.
C. chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.
D. có gia tốc khơng đổi.
Câu 13: Phương trình quỹ đạo của một vật được ném theo phương nằm ngang có
dạng . Lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc ban đầu của vật là
A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 2,5 m/s.
D. 4,9 m/s.
Câu 14: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là
A. đường thẳng. B. một nhánh của parabol.
C. nửa đường tròn.
D. một nhánh
của hypebol.
Câu 15: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di
chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực
của mặt đường
Câu 16: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng
nhiên ngừng tác dụng thì vật
A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
B. lập tức dừng lại.
C. vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 17: Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực là:
A. cặp lực cân bằng.

B. cặp lực có cùng điểm đặt.
C. cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. cặp lực xuất hiện và
mất đi đồng thời.
Câu 18: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:
A. trọng lương.
B. khối lượng
C. vận tốc.
D. lực.
Câu 19: Định luật II - Niuton cho biết
A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật B. mối liên hệ giữa khối lượng và
vận tốc của vật
C. mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển
động
Câu 20: Hai lực trực đối là:
A. tác dụng vào cùng một vật
B. không bằng nhau về độ lớn
C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá
D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau
Câu 21: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực
F = 8N. Gia tốc vật
5


A. 2 m/s2.
B. 3
m/s2.
C. 4m/s2.
D. 5m/s2.
Câu 22: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì gây gia tốc là 3 m/s2 truyền cho vật

khối lượng m2 = 2m1 gia tốc của vật là:
A. 1,5 m/s2.
B. 2 m/s2.
C. 4 m/s2.
D. 8
2
m/s .
Câu 23: Trọng tâm của vật là:
A. trọng lực tác dụng vào vật.
B. điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật.
C. điểm giữa của vật.
D. tâm của Trái Đất.
Câu 24: Độ lớn của trọng lực
A. P=mh
B. P=mz
C. P=mg
D. P =m/a
Câu 25: Trọng lực là:
A. lực hút Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và vật.
C. lực đẩy Trái Đất tác dụng lên vật.
D. lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và vật.
Câu 26: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. lực đẩy Archimedes cùng chiều với trọng lực.
B. lực đẩy Archimedes tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi
phương.
C. lực đẩy Archimedes có điểm đặt ở vật.
D. lực đẩy Archimedes ln có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động

thẳng đều với vận tốc 48 km/h tới B, cách A 120 km. Sau khi đến B, xe đỗ lại 30 phút
rồi chạy ngược về A cũng trên đoạn đường đó với vận tốc 60 km/h. Xe tới A vào lúc
mấy giờ?
Câu 2: (1,0 điểm) Một tàu hỏa đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh,
chuyển động thẳng chậm dần đều vào ga. Sau 50 s thì tàu dừng lại hẳn. Tính qng
đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh.
Bài 3:(1,0 điểm) Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát
giữa vật và măt phẳng, được truyền 1 lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4m/s. Nếu
giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 15s thì vận
tốc của vật là bao nhiêu?
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, VẬT LÍ 10 - ĐỀ 3
A.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là
A. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. B. các dạng vận động của sinh vật và năng lượng.
C. các dạng chuyển động của chất rắn và chất lỏng. D. các dạng chuyển động của các hành tinh và ngôi sao.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Độ dịch chuyển là
A. một đại lượng có thể dương hoặc âm.
B. một đại lượng có thể dương hoặc bằng 0.
C. một đại lượng có thể âm hoặc bằng 0.
D. một đại lượng có thể dương, âm hoặc bằng 0.
Câu 3: Chọn đáp án đúng khi nói về tốc độ tức thời:
A. Tốc độ tức thời đại diện cho độ nhanh chậm của chuyển động trên cả quãng đường.
B. Tốc độ tức thời chỉ mang tính đại diện cho độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định.
C. Tốc độ tức thời là tốc độ trung bình trong tồn bộ thời gian chuyển động
D.Tốc độ tức thời là cách gọi khác của tốc độ trung bình.
Câu 4: Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều A.
v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu).
B. v2 – v02 = 2as (a và v0 trái dấu).
C. v – v0= 2as (a và v0 cùng dấu).
D. v2 – v02 = 2as (a và v0 cùng dấu).

Câu 5: Đối với vật được ném theo phương ngang
A. Vận tốc theo phương ngang là không đổi.
B. Vận tốc theo phương thẳng đứng là không đổi.
6


C. Thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có ảnh hưởng đến thành phần vận tốc theo
phương ngang.
D. Vận tốc của chuyển động chưa chắc là tổng hợp các thành phần vận tốc theo phương
ngang và theo phương thẳng đứng.
Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy
g =10 m/s2)
A. 10 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 5 m/s.
D. 2 m/s.
Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.
B. Lực tác dụng ln cùng hướng với hướng biến dạng.
C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đởi.
Câu 8:Vật nào sau đây chuyển động theo qn tính?
A. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
C. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
D. Vật chuyển động tròn đều.
Câu 9: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 10.Câu nào đúng?Trong một cơn lốc xóay, một hịn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hịn đá.
B. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hịn đá.
C. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hịn đá.
D. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn trọng lượng của tấm kính.
Câu 11. Khi chÌo thun trên mặt hồ, muốn thuyền tiến về phía trớc thì ta phải dùng
mái chèo gạt nớc
A. Về phía trớc
B.Về phía sau
C. Sang bên phải
D. Sang bên trái
Cõu 12:iu no sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực xác định bởi biễu thức P = mg.
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.
D. là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Câu 13:Chọn phát biểu sai. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật. B. khơng phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực.
D. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
Câu 14:Câu nào sau đây sai?
A. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.
C. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
D. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
Câu 15:Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Ác-si-mét.

B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.


C. Trọng lực.

D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.

Câu 16: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động trịn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đởi chiều hai lần
Câu 17: Cơng thức tính tốc độ trung bình là
A. .
B. .
C. .
D. vtb = st2.
7


Câu 18: Đồ thị toạ độ - thời gian của một vật như ở hình sau đây:

Vận tốc trung bình của vật từ đến s là
A. - 2 m/s.
B.6 m/s.
C.10 m/s.
D.-10 m/s.
Câu 19: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. v = v0 + at2 B. v = v0 + at.
C. v = v0 – at
D. v = - v0 + at
Câu 20: Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc

theo trục Ox?
A. s = 2t − 3t2.
B. x = 5t2 − 2t + 5.
C. v = 4 − t.
D. x = 2 − 5t − t2.
Câu 21. Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 10 + 5t − 4t 2 (m; s). Biểu thức vận tốc tức thời của
vật theo thời gian là:
A. v = −8t + 5 (m/s).
B. v = 8t − 5 (m/s). C. v = −4t + 5 (m/s).
D. v = −4t 5 (m/s).
Cõu 22.HÃy chọn cách phát biểu đúng về định luật 2 Niu Tơn
A. Gia tốc của một vật luôn ngợc hớng với lực tác dụng lên vật. Độ lín cđa gia tèc tØ lƯ
thn víi ®é lín cđa lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lợng của vật.
B. Gia tốc của một vật luôn cùng hớng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn cđa gia tèc tØ lƯ
thn víi ®é lín cđa lùc tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lợng của vật.
C. Gia tốc của một vật luôn ngợc hớng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của lực tác dụng lên
vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tèc cđa vËt vµ tØ lƯ thn víi khèi lợng của vật.
D. Gia tốc của một vật luôn cùng hớng với lực tác dụng lên vật. Khối lợng của vật tỉ lệ
thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với gia tốc của vËt.
Câu 23:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng
lên vật tăng lên thì gia tốc của vật sẽ
A. tăng lên.
B. tăng lên hoặc giảm xuống.
C. giảm xuống.
D. không đổi.
Câu 24:Một lực khơng đởi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s
trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
A. 2 N.
B. 5 N.
C. 10 N.

D. 50 N.
Câu 25:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Người đi bộ trên mặt đất chịu lực cản của không khí.
B. Người đang bơi trong nước chịu cả lực cản của khơng khí và của nước.
C. Xe ơ tơ đang chạy chịu lực cản của khơng khí.
D. Máy bay đang bay chịu lực cản của khơng khí.
Câu 26: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của khơng khí.
D. Chỉ chịu lực cản của khơng khí.
B. TỰ LUẬN : (3 điểm)
Câu 29. Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì vào ga Huế và hãm phanh chuyển động
chậm dần đều, sau 10 giây đạt cịn lại 50,4km/h.Tính độ dịch chuyển của tàu từ lúc hãm phanh đến khi dừng
hẳn.
8


Câu 30. Cho đồ thị d-t của chuyển động thẳng của một vật như hình vẽ. Xác định quãng đường đi được và
độ dịch chuyển sau 9 s?

Câu 31.Em hãy giải thích tại sao khi ta đập trứng vào ly thì trứng bị vỡ ra?
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, VẬT LÍ 10 - ĐỀ 4
A. Phần trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1. Mục tiêu của vật lí là
A. Tìm quy luật về sự chuyển động của các hành tinh
B. Khám phá sự vận động của con người.
C. Tìm quy luật chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng.
D. Tìm ra cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
Câu 2. Để đảm bảo an tồn trong phịng thí nghiệm thì học sinh khơng những nắm

được các quy tắc an tồn mà cịn phải hiểu được ý nghĩa của các biển
báo.
Biển báo hình bên cho biết ý nghĩa gì ?
A. Nơi nguy hiểm về điện.
B. Chất độc sức khỏe.
C. Chất dễ cháy.
D. Nơi có chất phóng xạ.
Câu 3. Khi tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, ngồi yếu tố an tồn phải tn
thủ thì cần phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây?
A. Có thể bỏ qua sai số để được số liệu đúng với lí thuyết đề ra.
B. Tiến hành thí nghiệm nhanh nhất, có thể bỏ qua các quy tắc để sớm tìm ra
kết quả.
C. Tiến hành thí nghiệm nhưng khơng được làm hao mịn thiết bị.
D. Tiến hành thí nghiệm theo đúng nguyên tắc đề ra, trung thực trong ghi nhận
kết quả.
Câu 4. Thứ nguyên của độ dài là
A. M
B. L
C. T
D. N
Câu 5. Khi đo khối lượng của vật được kết quả 0,0045 kg. Số chữ số có nghĩa là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 6. Một người có thể coi máy bay là một chất điểm khi người đó
A. ở trong máy bay.
B. là phi cơng đang lái máy bay đó.
C. đứng dưới đất nhìn máy bay đang bay trên trời.
D. là tài xế lái ô tô dẫn đường cho máy bay vào vị trí đỗ.

Câu 7. Chọn phát biểu đúng .Trong chuyển động thẳng
A. Vectơ độ dời thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Vectơ độ dời có độ lớn ln bằng quãng đường đi được của chất điểm
C. Độ dời bằng độ biến thiên toạ độ.
D. Độ dời có giá trị luôn dương.
Câu 8. Một người ngồi trên xe đi từ Long An lên Tp HCM, nếu lấy vật làm mốc là tài xế
đang lái xe thì vật chuyển động là
A. xe ơ tơ.
B. cột đèn bên đường,
C. bóng đèn trên xe.
D. hành khách đang ngồi trên xe.
Câu 9. Chọn phát biểu sai:
9


A. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một chất
điểm chuyển động.
B. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn ln bằng quãng đường đi được của chất
điểm.
C. Chất điểm đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dịch chuyển bằng
0.
D. Độ dịch chuyển có thể là âm hoặc dương.
Câu 10. Cơng thức vận tốc tổng hợp
A. B.
C.
D.
Câu 11. Một hành khách ngồi trong xe A, nhìn qua cửa sổ thấy xe B bên cạnh và sân
ga đều chuyển động như nhau. Như vậy xe A
A. đứng yên, xe B chuyển động.
B. chạy, xe B đứng yên.

C. và xe B chạy cùng chiều.
D. và xe B chạy ngược chiều.
Câu 12. Trong thí nghiệm tính vận tốc của vật chuyển động thẳng đều, kết quả đo
quãng đường s = 8,255 ± 0,245 m và thời gian t = 4,025 ± 0,120 s. Kết quả của phép
tính vận tốc là
A. 2,051 ± 0,122 m/s B. 2,510 ± 0,122 m/s C. 2,051 ± 0,242 m/s D. 2,510
± 0,242 m/s
Câu 13. Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 14. Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: thì:
A. a ln ln dương
B. a luôn luôn cùng dấu với v
C. a luôn ngược dấu với v
D. v luôn luôn dương
Câu 15. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v,
gia tốc a và quãng đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đối.
C. Gia tốc rơi tự do thay đối theo vĩ độ.
D. Gia tốc rơi tự do là 9,81m/s2 tại mọi nơi.
Câu 17. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc v0 nào đó . Bỏ qua sức cản
của khơng khí. Thời gian vật rơi đến mặt đất (t) là?

A.
B.
C.
D.
Câu 18. Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 5m/s, tầm xa
của vật là 15m. Thời gian rơi của vật là:
A. 2s.
B. 4s.
C. 1s.
D. 3s.
Câu 19. Khối lượng được định nghĩa là đại lượng
A. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. đặc trưng cho mức quán tính của vật.
C. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật.
D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.
Câu 20.Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton
A.
B.
C.
D.
Câu 21. Một vật có khối lượng m = 8 kg đang chuyển động với gia tốc có độ lớn a =
2m/s2. Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 16 N.
B. 8 N.
C. 4N.
D. 32 N.
Câu 22. Chọn phát biểu sai. Lực và phản lực
A. là hai lực trực đối.
B. cùng độ lớn.
10



C. ngược chiều nhau.
D. có thể tác dụng vào cùng một vật.
Câu 23. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
A. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa
chúng
C. có độ lớn không phụ thuộc vào khối lượng của hai vật.
D. không đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai vật.
Câu 24. Hệ số ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình chất của hai mặt tiếp xúc. C. khơng có
đơn vị.
B. ln bằng với hệ số ma sát nghỉ.
D. có giá trị lớn nhất bằng
1.
Câu 25. Khi khoảng cách giữa hai vật tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ
lớn
A. tăng gấp 3.
C. giảm còn một phần ba.
B. tăng gấp 9.
D. giảm 9 lần.
Câu 26. Kéo 1 vật nặng 2 kg bằng lực F = 2 N theo phương ngang làm vật di chuyển
đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,25
D. 0,15
Câu 27: Lực đẩy Ac-si-met phụ thuộc vào các yếu tố:

A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
Câu 28: Câu nào sau đây là không đúng?
A. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng.
B. Độ chênh lệch áp suất tại hai vị trí khác nhau trong chất lỏng khơng phụ
thuộc áp suất khí quyển ở mặt thống.
C. Độ tăng áp suất lên một bình kín truyền đi ngun vẹn trong bình.
D. Khi lặn xuống càng sâu xuống nước ta chịu một áp suất càng lớn.
B. Phần tự luận: (3 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Trên đoàn tàu đang chạy thẳng với vận tốc trung bình 36km/h so với
mặt đường, một hành khách đi về phía đầu tàu với vận tốc 1m/s so với mặt sàn tàu.
Xác định vận tốc của hành khách đối với mặt đường.
Bài 2. (0,5 điểm) Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m. Tốc độ ở dưới chân dốc là
18km/h và ở đỉnh dốc lúc đến nơi là 3m/s. Tính gia tốc của chuyển động và thời gian
lên dốc. Coi chuyển động trên là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Bài 3. (1 điểm) Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều
không vận tốc đầu, sau khi được 50m thì vật có vận tốc 6 m/s. Bỏ qua ma sát.
a) Tính gia tốc và thời gian vật đi được quãng đường trên.
b) Lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
Một vật có khối lượng 567g làm bằng chất có khối lượng riêng
Bài 4. (0,5 điểm)
10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Archimedes (Ac-si-met) tác
dụng lên vật. Biết khối lượng riêng của nước là 997 kg/m3.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1, VẬT LÍ 10 - ĐỀ 5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm các dạng vận động của
A. thế giới vi mô và thế giới vĩ mô.

B. con người và thế giới.
C. không gian và thời gian.
D. vật chất và năng lượng.
Câu 2. Chọn đáp án không đúng. Khi làm việc với chất phóng xạ chúng ta cần
11


A. mặc đồ bảo hộ chống phóng xạ.
B. lưu ý khơng làm việc với chất phóng xạ trong thời gian dài.
C. sử dụng các biện pháp phịng chống phóng xạ như tấm chắn, vật liệu năng phóng
xạ.
D. tiếp xúc trực tiếp với chất phóng xạ.
Câu 3. Đơn vị nào sau đây là đơn vị dẫn xuất?
A. Pa.
B. Cd.
C. kg.
D. mol.
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên T[Thời gian]?
A. giây.

B. phút.

C. mét.

D. tháng

Câu 5. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật.
D. sự thay đổi vị trí của vật trong

khơng gian.
Câu 6: Độ dịch chuyển của vật được xác định bằng

d
s
∆t
x

x
∆t
∆t
s
1
2
A.
B.
C.
D.


v13

Câu 7: Xét một chiếc thuyền trên dịng sơng. Gọi: Vận tốc của thuyền so với bờ là
;


v 23
v12
Vận tốc của nước so với bờ là
; Vận tốc của thuyền so với nước là

. Chọn câu sai.


v 23
v12
A.
là vận tốc tương đối. B.
là vận tốc kéo theo.


v13
v12
C.
là vận tốc tuyệt đối. D.
là vận tốc kéo theo.
Câu 8: Gia tốc là 1 đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của
chuyển động.
B. đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 9. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng
nhanh dần đều là

v

đoạn
A. MN.

B. NO.


C. OP.
D. PQ.
A
B.
Câu 10. Vật
có khối lượng gấp hai lần vật
Ném hai vật theoOphương ngang với cùng
tốc
t
một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
A. vị trí chạm đất của vật

A

xa hơn vị trí chạm đất của vật

B. vị trí chạm đất của vật B xa hơn vị trí chạm đất của vật
12

B.
A.


C. vật

A




B

rơi cùng vị trí.

D. chưa đủ dữ kiện để đưa ra kết luận về vị trí của hai vật.

Câu 11. Gia tốc của một vật
A. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật.
B. tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
C. không phụ thuộc vào khối lượng vật.
D. tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó.
Câu 12. Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton.
r F
F
r
r
r
r
a=
a=
F = m.a
F = −ma
m
m
A.
B.
C.
D.
Câu 13. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng. B. khối lượng.

C. vận tốc.
D. lực
Câu 14. Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg .
B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
D. Tại một nơi trên Trái Đất trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với gia tốc rơi tự do.
Câu 15. Hệ số ma sát trượt là µt, phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lê
Chọn hệ thức đúng.
N
Fmst =
Fmst = µ t N 2
Fmst = µ 2t N
Fmst = µ t N
µt
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Câu nào sau đây sai?
A. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dâ
D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.

Câu 17. Cơng trình nghiên cứu tìm ra sự tồn tại của Hải Vương Tinh là dựa vào phương pháp
cứu vật lý nào?
A. Phương pháp thực nghiệm

B. Phương pháp điều tra.


C. Phương pháp lý thuyết

D. Phương pháp quan sát

Câu 18: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an
toàn khi sử dụng điện?
(1). Bọc kĩ các dây dẫn điện bằng vật liệu cách điện.
(2) Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.
(3) Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.
(4) Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thống đường điện và các đồ dùng điện.

A. A.(1,3)
B.(2,4)
C.(1,4)
D. (2,3)
Câu 19. Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 ± 0,5 cm. Sai số tương đối của bán kính bánh x
13


A. 0,05 %
B. 5%.
C. 10%.
D. 25%.
Câu 20: Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến
điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ).
Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng
A. 2 m và – 2 m.
B. 8 m và – 2 m.
C. 2

m và
m.
D. 8 m và – 8 m.
Câu 21: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10 m/s. vận tốc của dòng nước
4 m/s. Vận tốc
của ca nơ khi ca nơ đi xi dịng là
A. 14 m/s.
B. 6 m/s.
C. 9 m/s.
D. 5 m/s.
v = v 0 + at
Câu 22. Trong cơng tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
thì
A. a ln ln dương.B. a luôn luôn cùng dấu với v.
C. a luôn ngược dấu với v.
D. v luô
luôn dương.
Câu 23. Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển
động chậm dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn
là 100m. Gia tốc của xe là
A. 1 m/s2.
B. – 1 m/s2.
C. – 2 m/s2.
D. 5 m/s2.
Câu 24. Một máy bay ném bom đang bay theo phương ngang ở độ cao 2 km với v 0 =
504 km/h. Hỏi viên phi công phải thả bom từ xa cách mục tiêu bao nhiêu để bom rơi
trúng mục tiêu? Biết quả bom được thả theo phương ngang, lấy g = 10 m/s2.
A. 2 km
B. 2,8 km
C. 3 km

D. 3,8 km
Câu 25. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không
cùng giá.
Câu 26. Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau khi vật chuyển động
A. thẳng đều.
B. biến đổi đều. C. thẳng.
D. tròn đều.
Câu 27. Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào
A. hình dạng của vật.
B. tốc độ của vật.
C. hình dạng và tốc độ của vật.
D. khối lượng và tốc độ của vật.
Câu 28. Chọn câu sai. Lực căng dây có
A. bản chất là lực đàn hồi.
B. điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. thể là lực kéo hoặc lực nén.
D. phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Chọn mốc tọa độ tại nhà
a. Tính độ dịch chuyển và quãng đường mà Nhật đi từ nhà đến trường rồi quay lại nhà
hàng.
b. Lúc 9 h bạn Nhật từ nhà hàng đến trạm xe bt thì vừa kịp đón chuyến xe bt lúc
9h15 phút. Tính tơc độ trung bình của bạn Nhật .
NHÀ HÀNG
 
TRẠM XE BUS


 

A

300m

500m

14 của bạn Nhật
Hình 4.4. Quỹ đạo chuyển động
 

700m


Câu 2. (1 điểm) Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ đầu 36 km/h. Trong
giây thứ 6 xe đi được 7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong 10 giây.
Câu 3. (1 điểm) Một ôtô khối lượng 3 tấn, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau
khi khởi hành 10 s đi được quãng đường 25 m. Tìm:
a. Lực phát động của động cơ xe.
b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20 s kể từ lúc khởi hành. (Bỏ qua ma
sát).

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×