KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2010-2011)
MÔN LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút
Đề 1
I. Trắc nghiệm: 3đ
Hãy chọn ý đúng và khoanh tròn chữ cái đầu câu.
Câu 1/ Sau cách mạng tháng Hai, chính quyền được thành lập ở Nga là ?
A. Chính phủ lâm thời tư sản.
B. Nền chuyên chính của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ liên hiệp của quí tộc phong kiến và vô sản.
D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết đại biểu công nhân, nong dân và
binh lính.
Câu 2/ Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai được khai mạc tại :
A. Cung điện Mùa Đông. B. Điện Xmô-nưi.
C. Viện Đuma. D. Điện Krem-li.
Câu 3/ Nhiệm vụ trọng tâm nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1921
– 1941) là gì ?
A. Khội phục và phát triển kinh tế.
B. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
C. Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu.
D. Phát triển văn hóa giáo dục.
Câu 4/ Trong những năm 1918-1923, nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa thể hiện như thế nào
?
A. Ổn định và phát triển.
B. Tương đối ổn định.
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
Câu 5/ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn đến hậu quả như thế nào ?
A. Nến kinh tế các nước rơi vào tình trạng suy yếu.
B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước, mực sản xuất bị đẩy lùi.
C. Hàng trăm triệu người lao động rơi vào đói khổ.
D. Hàng hóa khan hiếm, sức mua giảm.
Câu 6/ Trong những năm 1923-1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới ?
A. 40% trữ lượng vàng thế giới.
B. 50% trữ lượng vàng thế giới.
C. 60% trữ lượng vàng thế giới.
D. 70% trữ lượng vàng thế giới.
II. Tự luận: 7đ
Câu 1/ Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10/1917 ? 2.5đ
Câu 2/ Nêu hoàn cảnh ra đời của Quốc tế cộng sản ? Quốc tế cộng sản có những đóng gớp gì cho
phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919-1943 ? 2đ
Câu 3/ Trình bày nội dung chủ yếu trong Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven và tác dụng của nó
đối với nền kinh tế Mĩ trong những năm 1929-1939 ? 2.5đ
Hết
P N S 8
1
I. Trc nghim: 3
1 2 3 4 5 6
D B B C B C
II.T lun: 7
Cõu 1/
Din bin: 1
-Lê Nin về nớc <10-1917>.
+ Tối 24-10<6-11> k/n thắng ở Pêtơ rôgrát.
+ Đêm 25-10-1918<7-11> chiếm cung mùa đông->TS lâm thời sụp đổ.
-1918 k/n thắng ở mat xcơ va và trong cả nớc.
*Vi nc Nga:0.5
- Thay i ton b vn mnh ca t nc .
- Xõy dng ch mi - ch XHCN
* Vi th gii :1
- Lm thay i cc din th gii, mt nh nc XHCN u tiờn c thnh lp , li
nhiu bi hc quớ bỏu cho phong tro u tranh ginh c lp .
-To s phỏt trin ca phong tro cng sn v cụng nhõn quc t .
- Ln u tiờn trong lch s ngi lao ng lờn nm chớnh quyn .
Cõu 2/
-Hoàn cảnh thành lập (1)
+Phong trào cách mạng cao
+ĐCS ra đời ở nhiều nớc-> Yêu cầu phải có tổ chức QT lãnh đạo
-2-3-1919 QTCS thành lập
-Hoạt động: (1)
Từ 1919-1943, 7 kì ĐH
ĐH II thông qua bản thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
->Tiếp tục lãnh đạo phong trào cnTG
Cõu 3/
-1932 làm tổng thống -đề ra chính sách mới.
-Nội dung: 2
+ Phục hồi kinh tế, tài chính5.
+ Ban hành đạo luật phục hng công, nông, thơng, ngân hàng.
+ Cứu trợ ngời thất nghiệp...
+ ổn định xã hội.
-Tác dụng: 0.5
-Mĩ nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng, duy trì nền dân chủ TS.
Ht
KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2010-2011)
MÔN LỊCH SỬ 8
Thời gian: 45 phút
Đề 2
I. Trắc nghiệm: 3đ
Hãy chọn ý đúng và khoanh tròn chữ cái đầu câu.
Câu 1/ Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là:
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I. B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III. D. Nga hoàng đại đế.
Câu 2/ Để khắc phục hậu quả chiến tranh, tháng 3/1921 Đảng Bôn-sê-vích quyết định ?
A. Thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến.
B. Thực hiện Chính sách kinh tế mới.
C. Thực hiện Chính sách ngoại giao hòa bình.
D. Phát triển công thương nghiệp.
Câu 3/ Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (3/1919) được khai mạc tại:
A. Mát-xcơ-va. B. Xanh pê-téc-bua.
C. Lê-nin-grát. D. Pê-téc-bua.
Câu 4/ Các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 như thế
nào ?
A. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế - xã hội.
B. Bán phá giá sản phẩm thừa.
C. Mở rộng xâm lược thuộc địa để tìm kiếm thị trường.
D. Đóng cửa nhà máy, xí nghiệp, ngừng hoạt động sản xuất.
Câu 5/ Gánh nặng của cuộc khủng hoảng ở Mĩ chủ yếu đè lên vai tầng lớp nào sau đây ?
A. Công nhân. B. Nông dân.
C. Tư sản. D. Cả 3 tầng lớp trên.
Câu 6/ Tác dụng của Chính sách mới ở Mĩ là :
A. Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ.
B. Giải quyết phần nào những khó khăn cho người lao động.
C. Giúp nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
II. Tự luận : 7đ
Câu 1/ Nêu những nét chính về tình hình nước Nga trước cách mạng ? Cuộc Cách mạng tháng
hai năm 1917 mang lại kết quả như thế nào ? 2.5đ
Câu 2/ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) diễn ra như thế nào và hậu quả của của
cuộc khủng hoảng đó ? 1.5đ
Câu 3/ Nêu những biểu hiện về sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ
XX ? Nguyên nhân của sự phát triển đó ? 3đ
Hết
ĐÁP ÁN SỬ 8
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm: 3đ
1 2 3 4 5 6
B B A A A D
II.Tự luận: 7đ
Câu 1/ Tình hình nước Nga trước cách mạng: 1.5đ
- Kinh tế: Có nền nông nghiệp lạc hậu,…
- Chính trị: là nước đé quốc phong kiến, nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào các cuộc
chiến tranh đế quốc…
- Xã hội: có nhiều mâu thuẩn giữa Nga hoàng với tất cả các tầng lớp nhân dân Nga.
Kết quả của cuộc cách mạng tháng hai: 1đ
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
- Hình thành cục diện hai chính quyền song song tồn tại.
Câu 2/ Cuộc khủng hoảng kinh tế: 1đ
- Năm 1929 cuộc khủng hoảng KT bùng nổ trong giới tư bản và kéo dài đến năm
1933 mới chấm dứt.
- Đây là cuộc khủng hoảng thừa, do sản xuất ồ ạt chạy đua theo lợi nhận cung lớn
hơn cầu.
Hậu quả:0.5đ
- Tàn phá nặng nề nền KT các nước TB, mức SX bị đẩy lùi hàng chục năm, đẩy
hàng chục triệu gia đình công nhân rơi vào tình trạng đói khổ.
Câu 3/
Kinh tế, xã hội: 2đ
-Kinh tế phát triển nhanh chóng, là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính thế giới.
-<1928-1929>
+ Công nghiệp tăng 69% = 48% ...T/g.
+ chiếm 60% trữ lượng vàng T/g.
+ Đứng đầu...ô tô, dầu lửa, thép.
-Xã hội:
Phân biệt giàu nghèo, chủng tộc=> bất công.
-Nguyên nhân: 1đ
+ Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền.
+ Tăng cường độ công nhân.
+ Buôn bán vũ khí.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi,không bị chiến tranh.
Hết