BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM H NI
NGUYN C TON
Sử DụNG DI SảN VĂN HOá VùNG ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG
TRONG DạY HọC LịCH Sử VIệT NAM Từ NGUồN GốC ĐếN NĂM 1918
ở TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG THàNH PHố CầN THƠ
Chuyờn ngnh: Lý lun v PPDH mơn Lịch sử
Mã số: 9.14.01.11
TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2022
Cơng trình đƣợc hồn thành tại:
KHOA LỊCH SỬ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS NGUYỄN THỊ CÔI
Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thành Nhân - Trường ĐHSP - Đại học Huế
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Nhuệ - Viện Sử học
Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị Phương Thanh - Trường ĐHSP Hà Nội
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào … giờ..., ngày... tháng… năm 2022.
Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội
hoặc Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết 29 của BCH Trung Ương khố XI, khi bàn về cơng tác giáo dục đã
chỉ rõ: “phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực
tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [2; tr.122].
Điều này đặt ra cho sự nghiệp giáo dục nói chung, nhà trường phổ thơng nói riêng,
nhiệm vụ phải đào tạo thế hệ trẻ “phát triển toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng,
truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học
tập suốt đời” [2; tr.123]
Hiẹn nay, giảng dạy về di sản đã là yeu c u với các truờng phổ thong Các dự án
đua di sản vào truờng học đã mang lại những hiệu ứng tích cực nhung c n khong ít
thách thức đối với các nhà quản lý giáo dục, van hóa Để hiẹn thực hóa chính sách nói
tren về viẹc dạy và học về DSVH trong truờng học, Bọ Giáo dục và Đào tạo, Bọ Van
hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Van bản 73 HD - BGDĐT - BVHTTDL ngày
16/1/2013 huớng d n sử dụng di sản trong dạy học ở truờng phổ thong, trung tam giáo
dục thuờng xuyen. Viẹc sử dụng DSVH trong dạy học ở truờng phổ thong huớng tới
đích gi p HS có những hiểu biết về những giá trị của các di sản, qua đó giáo dục HS ý
thức gìn giữ, bảo vẹ các DSVH
Theo dòng lịch sử, trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, vùng ĐBSCL
cùng với cả nước đã hy sinh biết bao xướng máu chống xâm lăng, giữ vững bờ cõi cha
ông Và cũng trong khoảng thời gian này trên vùng đất Tây Đô nói riêng, ĐBSCL nói
chung đã hình thành và phát triển nhiều loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc
như đờn ca tài tử, sân khấu cải lương, thơ văn u nước, những cơng trình kiến trúc cổ,
những di tích lịch sử cùng với biết bao lễ hội dân gian đặc sắc… Trải qua bao thăng
tr m của lịch sử, các giá trị DSVH ấy luôn được bảo lưu trao truyền, bổ sung, sáng tạo
qua các thế hệ theo chiều hướng tích cực, h a chung trong “d ng chảy” của cộng đồng
văn hóa của các dân tộc Việt Nam. Các DSVH vùng ĐBSCL khơng chỉ có giá trị trong
việc giáo dục tri thức, hình thành nhân cách con người, nhiều DSVH của vùng đã và
đang phát huy vai tr , tiềm năng, thế mạnh của mình trong việc quảng bá hình ảnh quê
hương, phát triển kinh tế du lịch, thu h t du khách đến với vùng đồng bằng sơng nước,
có tác dụng to lớn trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho thế hệ trẻ.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề Sử dụng di sản văn hóa
vùng ĐBSCL trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường
THPT Thành phố Cần Thơ làm đề tài Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, chuyên
ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Lịch sử, góp ph n nâng cao chất
2
lượng DHLS ở trường THPT nói chung, TP. C n Thơ nói riêng
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1 Đối tượng nghiên cứu: Là quá trình sử dụng DSVH (bao gồm DSVH vật thể
và DSVH phi vật thể) vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918
ở các trường THPT TP. C n Thơ Trong đó, chủ yếu là các hình thức, biện pháp sử
dụng.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: nội dung nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong chương
trình LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918, chương trình Cải cách giáo dục hiện hành và
có tính đến chương trình mới được ban hành.
- Phạm vi điều tra: việc điều tra, khảo sát sẽ được tiến hành ở tất cả 25 trường phổ
thông trên địa bàn TP. C n Thơ.
- Phạm vi thực nghiệm: thực nghiệm sư phạm toàn ph n và từng ph n các biện
pháp được tiến hành ở 10 trường THPT trên địa bàn Thành phố C n Thơ
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở khẳng định vai tr , ý nghĩa của việc sử
dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS ở trường THPT TP. C n Thơ, luận án đi sâu
xác định nội dung DSVH vùng ĐBSCL có thể và c n khai, đề xuất các hình thức, biện
pháp sử dụng trong DHLS Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP.
C n Thơ
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
Tìm hiểu lý luận Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịch sử để làm rõ những vấn đề
lý luận liên quan đến đề tài; Tìm hiểu thực trạng sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong
dạy học LSVN ở các trường THPT TP. C n Thơ; Tìm hiểu chương trình, nội dung
SGK Lịch sử lớp 10, 11 ph n LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 và xác định nội dung
DSVH c n khai thác để DHLS Việt Nam ở các trường THPT TP. C n Thơ; Dựa vào
nội dung bài học, tài liệu khai thác, đối tượng và điều kiện dạy học để đề xuất các hình
thức, biện pháp sử dụng theo hướng phát huy năng lực của HS trong việc tổ chức dạy
học nội khóa cũng như hoạt động ngoại khóa; Thực nghiệm sư phạm làm cơ sở cho
việc rút ra các kết luận khoa học, để khẳng định tính khả thi của những biện pháp mà
đề tài nêu ra.
4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận của luận án: là những
quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề giáo dục, giáo dục lịch sử.
4.2. Phương pháp nghiên cứu: để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các
phương pháp sau
- Nghiên cứu lý thuyết
3
- Nghiên cứu thực tiễn:
- Thực nghiệm sư phạm:
- Sử dụng toán học thống kê
5. Giả thuyết khoa học của đề tài: Việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL sẽ góp
ph n nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn, hồn thành mục tiêu môn học, nếu xác định
được nội dung DSVH c n khai thác sử dụng trong dạy học LSVN từ nguồn gốc đến
năm 1918 ở trường THPT TP. C n Thơ và đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng
phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ nhận thức của HS, đặc điểm vùng miền,
điều kiện dạy học...
6. Đóng góp của đề tài
Kết quả của đề tài sẽ góp ph n: Khẳng định rõ vai tr , ý nghĩa của việc sử dụng
DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN ở các trường THPT TP. C n Thơ; Xác định
những nội dung DSVH của ĐBSCL c n khai thác, sử dụng trong dạy học LSVN từ
nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. C n Thơ; Đề xuất những hình thức, biện
pháp sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS Việt Nam từ nguồn gốc đến năm
1918 ở các trường THPT TP. C n Thơ góp ph n nâng cao chất lượng bộ mơn
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7.1. Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án góp ph n làm phong phú
thêm lý luận dạy học bộ môn về việc sử dụng DSVH trong DHLS nói chung và DHLS
Việt Nam nói riêng ở trường THPT.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án góp ph n giúp cho GV
lịch sử các trường THPT ở TP. C n Thơ nói riêng, ĐBSCL nói chung vận dụng vào
dạy học góp ph n nâng cao chất lượng bộ mơn Đồng thời luận án còn là tài liệu tham
khảo cho việc nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử của Nghiên cứu sinh, Học viên
cao học, sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng ngành Sư phạm Lịch sử.
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án
gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Vấn đề sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN ở trường
THPT Thành phố C n Thơ Lý luận và thực tiễn
Chương 3: Sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học nội khoá ph n LSVN từ
nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. C n Thơ. Thực nghiệm sư phạm
Chương 4: Tổ chức HĐNK với DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN từ
nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. C n Thơ. Thử nghiệm sư phạm
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Vấn đề sử dụng DSVH trong DHLS là một vấn đề hay và khá hấp d n đối với các
nhà Giáo dục học và Giáo dục lịch sử. Ở chương này, Luận án nghiên cứu một cách
tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong nước và thế giới về Giáo dục học, Tâm lý
học, Khoa học giáo dục Lịch sử về các vấn đề của đề tài Liên quan đến vấn đề sử
dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS ở các trường THPT TP. C n Thơ sẽ được
chúng tôi tiếp cận trên các phương diện sau:
- Các cơng trình nghiên cứu về DSVH nói chung, ĐBSCL nói riêng về việc bảo
tồn, phát huy giá trị các di sản đó
- Những cơng trình đề cập đến các nguồn tài liệu học tập nói chung, DSVH nói
riêng trong DHLS và việc sử dụng nguồn tài liệu đó trong DHLS ở trường THPT.
1.1. Những nghiên cứu về di sản văn hoá, di sản văn hố vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long và Thành phố Cần Thơ
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về DSVH
1.1.1.1 Trên Thế giới: nhiều cong trình nghien cứu các di sản nhu: “Cong uớc về
Bảo vẹ Di sản van hóa và thien nhien thế giới”, Trung tam Di sản thế giới của
UNESCO, Pari, Pháp, WHC- 2001/WS/2. Ben cạnh đó đã có rất nhiều cơng bố khoa
học của các tác giả trên các tạp chí, hội thảo, hội nghị quốc tế, chẳng hạn như:
“Towards a new era for Cultural Heritage Education: Discussing the role of ICT”, của
các tác giả Michela Ott, Francesca Pozzi (Computers in Human Behavior 27 (2011)
1365–1371); Bài viết “Heritage education for primary school children through drama:
The case of Aydin, Turkey” của tác giả Simsek, G (Procedia - Social and Behavioral
Sciences 46 (2012) 3817 - 3824); bài viết “Necessity of Cultural Historical Heritage
Education in Social Studies Teaching” (Creative Education, 2016, 7, 396-406); Bài
viết “Improving history learning through cultural heritage, local history and
technology”, tác giả Graca Magro, Joaquim Ramos de Carvalho and Maria Jos
Marcelino
1.1.1.2 Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức trong cuốn Bảo tồn di tích lịch
sử văn hóa, Nxb Đại học văn hóa Hà Nội, 1993; Hoàng Vinh trong cuốn Một số vấn
đề về bảo tồn và phát triển DSVH dân tộc (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997);
Bộ sách Một con đường tiếp cận di sản văn hoá Việt Nam gồm 07 tập, do Bộ Văn
hóa Thể thao và Du lịch cùng với Cục Di sản văn hóa biên soạn từ 2005 - 2014 là
tập hợp các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả trên các tạp chí DSVH; Cuốn
Di sản văn hóa trong xã hội Việt Nam đương đại của Nhiều tác giả (NXB Thế giới,
2014)
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long
1.1.2.1. Cơng trình của các tác giả nước ngồi
5
Từ nam 1901 đến nam 1911, Họi nghien cứu Đong Duong (Soci t des tudes
Indochinoises chủ truong và thực hiẹn dự án Địa lý học: Tự nhien, Kinh tế và Lịch sử
Nam K (G ographie Physique, conomique t Historique de la Cochinchine ; Henri
Russier xuất bản cong trình Indochine Francaise (Xứ Đong Duong thuọc Pháp ; L.
Malleret xuất bản công trình “Khảo cổ học ở đồng bằng sơng Cửu Long”; Cun L'IndoChine franỗaise: Souvenirs (ụng Dng thuc Phỏp: Hi ký) của Paul Doumer. Những
tài liẹu này đã gi p luạn án có những minh chứng phong ph về đời sống văn hoá vật chất
và tinh th n người dân vùng miền Tay Nam Bộ, làm cơ sở xác định những nội dung c n
khai thác trong dạy học LSVN giai đoạn từ nguồn gốc đến năm 1918
1.1.2.2. Cơng trình của các tác giả trong nước
Nam bộ nói chung, ĐBSCL nói riêng cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu về lịch
sử, văn hóa, vùng đất và con người nơi đây c n khai thác để sử dụng trong dạy học
LSVN như: Cuốn Thơ văn yêu nước Nam bộ nửa sau thế kỉ XIX của Bảo Định Giang;
Nguyễn Hữu Hiếu với cuốn Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích và
giả thuyết; Cuốn Lễ hội dân gian Đồng bằng sông Cửu Long do TS. Tr n Văn Nam
chủ biên; Cuốn Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, do GS. TSKH Tr n Ngọc
Thêm chủ biên; Cuốn Văn hóa Óc Eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu
Long, Long Xuyên; cuốn Vè Nam Bộ của Hu nh Ngọc Trảng. Cuốn Một số di tích lịch
sử - văn hoá Việt Nam dùng trong nhà trường của Đinh Ngọc Bảo (Chủ biên); Mới đây
nhất là cuốn Cần Thơ phố cũ nét xưa của tác giả Nhâm Hùng (Nxb Trẻ, 2017); Cuốn
Di sản văn hoá phi vật thể ở thành phố Cần Thơ do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch
Thành phố C n Thơ phối hợp với Bảo Tàng Thành phố C n Thơ biên soạn…
1.2 Những cơng trình đề cập đến các nguồn tài liệu học tập nói chung, DSVH
nói riêng trong dạy học lịch sử
1.2.1. Cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi
Cuốn Tư duy của học sinh, của tác giả M N Sacđacốp; Bộ sách Những cơ sở của
lý luận dạy học của B.P. Êxipốp (Chủ biên); N.M. Iacốplép trong tài liệu Phương pháp
và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông; Cuốn Phát triển tư duy học sinh của M.
Alêcxêep (chủ biên); I.F. Kharlamốp trong cuốn Phát huy tính tích cực học tập của HS
như thế nào?; M A Đanilop & M N Xcatkin trong cuốn “Lý luận dạy học ở trường
phổ thông- Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại”; Cuốn Giáo dục học Tập 2,
N.V. Savin;… cuốn Các phương pháp dạy học hiệu quả của tác giả Robert J.
Marzano; Cuốn Nghệ thuật và Khoa học dạy học của tác giả Robert J. Marzano; hay
Trong cơng trình Cải cách giáo dục Nhật Bản của tác giả Ozaki Muger; Trong bộ sách
Cải cách giáo dục ở các nước phát triển…
1.2.2. Cơng trình nghiên cứu của tác giả trong nước
Ở nước ta hiện nay, vấn đề này đã được các nhà giáo dục học như: Hà Thế Ngữ,
Đặng Vũ Hoạt, Tr n Thị Tuyết Oanh, Đặng Thành Hưng; và các nhà nghiên cứu khoa
học lịch sử, các nhà lý luận về PPDH bộ môn như GS Phan Ngọc Liên, PGS. Nguyễn
Cảnh Minh, GS.TS. Nguyễn Thị Côi, PGS. TS. Trịnh Đình Tùng, PGS. TS. Nguyễn
Hữu Chí, PGS. TS Vũ Quang Hiển, PGS. TS. Tr n Viết Thụ, TS. Nguyễn Anh Dũng,
TS. Hồng Thanh Tú ...trong các giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất bản
6
các năm 1976, 1980, 1992, 1998, 2002, Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường trung
học phổ thông, Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử,… giáo trình Lịch sử
địa phương và nhiều bài viết trên các tạp chí nghiên cứu, đã nhấn mạnh việc nghiên
cứu, giảng dạy LSDT có sử dụng tài liệu tham khảo, trong đó nhấn mạnh đến việc sử
dụng tài liệu văn hóa, lịch sử ở địa phương và xem đây là một trong những biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng dạy học
Một số luận án tiến sĩ, luận văn cao học của Tr n Viết Thụ, Nguyễn Thị Vân,
Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Thị Thanh Huyền,…. Tất cả đã khẳng định tính cấp thiết
phải đưa nguồn tài liệu DSVH vào giảng dạy trong nhà trường, nêu bật t m quan trọng
của việc sử dụng DSVH trong dạy học LSVN Đồng thời, các tác giả cũng đã đưa ra một
số hình thức, biện pháp sử dụng DSVH trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả bài học.
1.3. Đánh giá về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Để thực hiện nhiệm vụ đặt ra trên đây, trên cơ sở kế thừa các công trình liên quan
đã đề cập tới, để tài của chúng tôi sẽ tiếp tục tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản
sau đây:
Thứ nhất, tiếp thu kết quả nghiên cứu đã đạt được và từng bước nâng cao cơ sở lý
luận của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN.
Thứ hai, luận án xác định, lý giải cơ sở lý luận của đề tài từ các khái niệm đến cơ
sở xuất phát của vấn đề nghiên cứu, đồng thời phát hoạ những n t cơ bản về thực tiễn
tổ chức dạy học bộ môn với DSVH vùng ĐBSCL trên cơ sở khảo sát, điều tra thực
tiễn.
Thứ ba, thơng qua việc nghiên cứu chương trình hiện hành, SGK lịch sử lớp 10,
11 ph n LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918, và chương trình giáo dục phổ thơng mới
môn lịch sử; luận án xác định nội dung của các DSVH vùng ĐBSCL nói chung và TP
C n Thơ nói riêng có thể tiến hành khai thác và sử dụng trong dạy học LSVN từ nguồn
gốc đến năm 1918, từ đó đề xuất các hình thức, biện pháp tổ chức dạy học, góp ph n
đổi mới PPDH đáp ứng yêu c u đổi mới căn bản toàn diện giáo dục hiện nay.
Thứ tư, triển khai việc dạy học cụ thể theo hình thức, biện pháp đã nghiên cứu và
tiến hành TNSP (từng ph n và toàn ph n) ở các trường THPT trên địa bàn TP. C n Thơ
nh m kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp sư phạm mà luận án đề xuất.
* * *
Trên cơ sở nghiên cứu tổng qt các cơng trình khoa học liên quan đến đề tài,
ch ng tôi đã tiếp cận nhiều cơng trình khoa học của các tác giả trong và ngoài nước
liên quan trực tiếp đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt
nào về sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng thành
phố C n Thơ Vì vậy, đây là hướng đi mới và có giá trị thực tiễn cao Để khai thác và
sử dụng hiệu quả nguồn DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN, đ i hỏi GV phải
nhận thức đ ng bản chất, giá trị và t m quan trọng của các DSVH, từ đó biết vận dụng
linh hoạt các hình thức, phương pháp dạy học, biện pháp sư phạm theo định hướng
phát triển năng lực HS trong dạy học bộ môn Đặc biệt là chú trọng khả năng vận dụng
kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống. Vấn đề này sẽ được chúng
tôi giải quyết ở các chương sau của luận án
7
Chƣơng 2
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ
THÔNG. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trong phạm vi nghiên cứu của chương này, ch ng tơi đi sâu tìm hiểu bản chất của
khái niệm DSVH và DSVH vùng ĐBSCL; phân loại DSVH vùng ĐBSCL; khẳng
định t m quan trọng của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS; khảo sát thực
tiễn việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học lịch sử ở trường THPT thành
phố C n Thơ làm cơ sở cho việc xác định nội dung, biện pháp khai thác và sử dụng
hiệu quả nguồn DSVH này vào dạy học lịch sử ở trường THPT
2.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học Lịch
sử ở trƣờng THPT
2.1.1.
t s khái niệm liên quan đến đề tài của luận án
2.1.1.1. Khái niệm Di sản văn hóa: DSVH là tổng thể những tài sản văn hóa
truyền thống bao gồm cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể trong hệ thống giá trị
của nó, được chủ thể nhận biết, qua đó tiến hành giữ gìn và phát huy nhằm đáp ứng
những nhu c u và đ i hỏi của cuộc sống hiện tại.
2.1.1.2 Khái niệm di sản văn hóa vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
DSVH vùng ĐBSCL là tồn bộ những giá trị văn hóa vật chất, tinh th n do con
người tại vùng ĐBSCL sáng tạo, nó được lưu truyền và biến đổi qua thời gian, với một
số quá trình tái tạo của đơng đảo cộng đồng Đó là: DTLS, di vật, cổ vật, âm nhạc,
múa, ngôn ngữ, nghi thức, phong tục tập quán, y học, y dược cổ truyền, nấu ăn và các
món ăn, lễ hội, bí quyết và quy trình cơng nghệ truyền thống…
2.1.2. Quan niệm về sử dụng di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Từ bản chất các khái niệm DSVH, chúng tôi cho rằng, sử dụng DSVH vùng
ĐBSCL là quá trình GV tổ chức, hướng d n, điều khiển HS tích cực, chủ động, độc
lập, sáng tạo tìm hiểu, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức lịch sử thơng qua khai thác,
sử dụng hợp lí các DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS ở trường THPT. Việc khai thác
và sử dụng DSVH vùng ĐBSCL có thể như một nguồn kiến thức và loại phương tiện
trực quan đặc biệt, trong quá trình học tập, hoặc khai thác với tư cách là nguồn sử liệu
về DSVH vùng ĐBSCL trong quá trình dạy học, hoặc xem đó như mơi trường dạy học
lý tưởng qua đó thực hiện mục tiêu của bộ môn về kiến thức, kĩ năng, thái độ và phát
triển toàn diện năng lực, phẩm chất của HS.
2.1.3. Di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu Long cần khai thác và sử
dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn g c đến năm 1918
2.1.3.1. Khái quát chung
2.1.3.2. Danh mục các di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần khai
thác, sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường
trung học phổ thông Thành phố Cần Thơ
8
Bài
Bài 14, SGK
Lịch sử 10
Bài 16, SGK
Lịch sử 10
Bài 21, SGK
Lịch sử 10
Bài 23, SGK
Lịch sử 10
Bài 25, SGK
Lịch sử 10
Bài 26, SGK
Lịch sử 10
Bài 19, SGK
Lịch sử 11
Bài 20, SGK
Lịch sử 11
Tài liệu DSVH
vùng Đồng bằng
sông Cửu Long
- Di sản văn hố Ĩc
Eo ở Phong Điền
- Nghệ thuật đờn ca
tài tử, cải lương
- Di tích chùa Ơng
- Di tích đình Bình
Thuỷ
- Di tích Rạch G m
- Xồi Mút
- Di tích kênh Vĩnh
Tế
- Di tích kênh
Thoại Hà
- Khu tưởng niệm
Nguyễn Hữu Cảnh
- Tài liệu văn học
dân gian ĐBSCL
- Tài liệu văn học
dân gian ĐBSCL:
ca dao
- Thơ văn yêu nước
Nam bộ
- Lễ hội dân gian
ĐBSCL:
+ Lễ giỗ Trương
Định
+ Lễ giỗ Nguyễn
Trung Trực
- Thơ văn yêu nước
Nam Bộ
- Tài liệu văn học
dân gian ĐBSCL:
câu chuyện yểm
quỉ
- Tín ngưỡng tơn
giáo:
+ Đạo Bửu Sơn
K
Hương với
phòng trào kháng
chiến chống Pháp ở
Phục vụ dạy học
nội dung
- Mục 3: Quốc gia cổ Phù Nam
- Mục 2: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
- Mục 2: Chính quyền Đàng Trong
- Mục: Cuộc khánh chiến chống Xiêm (1785)
- Mục 2: Tình hình kinh tế và chính sách của Triều
Nguyễn
Mục III: Đấu tranh của các dân tộc ít người
Mục III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam K
sau Hiệp ước 1862
- Khởi nghĩa Trương Định (1862) ở Gị Cơng với lá
cờ “Bình Tây Đại ngun sối”
- Nguyễn Trung Trực lập căn cứ ở Hịn Chơng
(Rạch Giá).
- Nguyễn Hữu Hn bị bắt đi đày, trở về tiếp tục
chống Pháp ở Tân An, Mĩ Tho (1875
- Nhiều toán nghĩa quân khác hoạt động mạnh mẽ
khiến cho Pháp ăn không ngon ngủ không yên.
Mục I. Thực dân Pháp đánh Bắc K l n thứ nhất
(1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc K
Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp mở
rộng chiến tranh ra cả nước. Cùng với quá trình
kháng chiến của quân và dân Bắc k , nhân dân Nam
K v n âm th m gây dựng căn cứ tiếp tục kháng
chiến. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Láng Linh Bảy Thưa do thủ lĩnh Tr n Văn Thành chỉ huy, gây
cho Pháp nhiều thiệt hại và bất an.
9
Bài
Bài 21, SGK
Lịch sử 11
Bài 22, SGK
Lịch sử 11
Bài 23, SGK
Lịch sử 11
Bài 24, SGK
Lịch sử 11
Tài liệu DSVH
vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long
Nam Bộ
- Thơ văn u nước
Nam Bộ
- Tín ngưỡng tơn
giáo:
+ Đạo Tứ Ân Hiếu
Nghĩa kiên trì
chống Pháp
- Tài liệu văn học
dân gian ĐBSCL:
ca dao, hò, vè phản
ánh đời sống kinh
tế và xã hội
- Chuyện kể dân
gian: chuyện kể về
nguồn gốc, địa
danh Nam Bộ
- Đờn ca tài tử:
những bài lý phản
ánh đời sống xã hội
Nam bộ thời k
này
- Tài liệu văn học
dân gian ĐBSCL:
- Chuyện kể dân
gian
- Di tích Nam Nhã
Đường
- Tài liệu văn học
dân gian ĐBSCL:
ca dao chống Pháp,
Vè Nam Bộ
Phục vụ dạy học
nội dung
Mục I. Phong trào C n Vương bùng nổ
Hưởng ứng chiếu C n Vương của vua Hàm Nghi,
phong trào kháng chiến chống Pháp ở 3 tỉnh miền
Tây tiếp tục dâng cao, bên cạnh các phong trào của
các văn thân, sĩ phu yêu nước, thì cịn có các phong
trào của các tín đồ tơn giáo, tiêu biểu như Bửu Sơn
K Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa,…
Mục I. Những chuyển biến về kinh tế
Mục II. Những chuyển biến về chính trị
Năm 1897, P Đu-me sang làm tồn quyền Đông
Dương, tiến hành cuộc khai thác thuộc địa l n thứ
nhất.
Với cuộc khai thác thuộc địa l n thứ nhất, phương
thức sản xuất TBCN đã từng bước du nhập vào nước
ta. Cùng với đó là sự chuyển biến của xã hội Việt
Nam làm cho xã hội có sự phân hoá sâu sắc.
Mục 2: Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách
Phong trào Duy tân là một cuộc vận động yêu nước
mang tính chất cải cách xã hội, cổ vũ ý thức tự
cường dân tộc
Mục I: Tình hình kinh tế - xã hội
Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp
đã làm cho sức sản xuất trong nông nghiệp giảm sút
nghiêm trọng và đời sống nông dân ngày càng bị b n
cùng. Trong chiến tranh, g n 10 vạn thanh niên bị
đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay
lính thợ.
Ngồi ra, trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, bên cạnh nội dung giáo
dục cốt lõi, trong mỗi năm học, căn cứ vào điều kiện của mỗi địa phương, nhà trường
xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện của địa phương Trong đó c n tăng
cường các hoạt động trải nghiệm thực tế, giúp HS phát triển tình yêu, sự say mê, ham
10
thích tìm hiểu LSVN Theo đó, GV có thể khai thác nội dung DSVH vùng ĐBSCL sử
dụng vào dạy học một số chuyên đề trong chương trình giáo dục phổ thông mới như:
Tài liệu DSVH vùng Đồng
Phục vụ dạy học
Chuyên đề
bằng sông Cửu Long
nội dung
Chuyên đề 10.2: Bảo tồn - Di tích văn hố Ĩc Eo
- Khái niệm di sản văn
và phát huy giá trị di sản - Lễ K n Thượng điền
hố
văn hố ở Việt Nam
Đình Bình Thuỷ
- Phân loại di sản văn hóa
- Lễ vía Quan Thánh Đế
- Ý nghĩa của di sản văn
hoá
- Lễ giỗ Bùi Hữu Nghĩa,
Phan Văn Trị
Chuyên đề 11.1: Lịch sử - Đờn ca tài tử Nam Bộ
nghệ thuật truyền thống
Việt Nam
Chuyên đề 12.1: Lịch sử - Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
tín ngưỡng và tơn giáo ở kiên trì chống Pháp
Việt Nam
- Các giải pháp bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn
hoá
- Chỉ ra được một số nét
chính của các tín ngưỡng
thơng qua hoạt động trải
nghiệm thực tế, tham quan
thực
tế
ở
địa phương
- Có ý thức tôn trọng, vận
động người khác tôn trọng
sự đa dạng về tín ngưỡng
và tơn giáo ở Việt Nam
Tóm lại, tùy theo vị trí, ý nghĩa của các sự kiện diễn ra ở ĐBSCL đối với việc tìm
hiểu, học tập LSDT mà có những biện pháp sử dụng các tài liệu DSVH vùng ĐBSCL
khác nhau, nhằm góp ph n nâng cao hiệu quả dạy học
2.1.3.3. Khảo tả một số di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu Long sử dụng
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. Cần
Thơ
2.1.4. Những yêu cầu cơ bản khi khai thác, lựa chọn biện pháp sử dụng DSVH
vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN từ nguồn g c đến năm 1918 ở trường THPT
2.1.4.1. Những yêu cầu cơ bản khi khai thác
- Phải đảm bảo tính tư tưởng
- Phải đảm bảo tính khoa học
- Phải đảm bảo tính sư phạm, vừa sức
- Phải đảm bảo tính định hướng
2.1.4.2. Những yêu cầu cơ bản lựa chọn biện pháp sử dụng DSVH vùng ĐBSCL
trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1918
- Biện pháp sử dụng phải đáp ứng được mục tieu dạy học và định huớng phát
11
triển nang lực HS
- Biện pháp sử dụng phải kết hợp giữa lý luận và thực tiễn:
- Biện pháp sử dụng phải tích cực hố hoạt động nhận thức của HS:
- Đa dạng hoá các biện pháp sử dụng nhằm phát huy tư duy, sáng tạo của HS
trong DHLS
Trên đây là những yêu c u cơ bản khi lựa chọn biện pháp sử dụng DSVH trong
DHLS ở trường THPT. Muốn phát huy giá trị của nguồn tài liệu quý giá này góp ph n
nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, GV c n nắm vững các yêu c u trên và vận dụng
phù hợp đối với từng bài học cụ thể.
2.1.5. Cơ sở xuất phát để giải quyết vấn đề
2.1.5.1. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của bộ môn ở trường THPT
2.1.5.2. Xuất phát từ đặc điểm của kiến thức lịch sử đối với quá trình nhận thức
của học sinh trong dạy học bộ môn
2.1.5.3. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học lịch sử hiện nay
2.1.5.4. Mối quan hệ giữa DSVH vùng ĐBSCL với LSDT.
2.1.6. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học
LSVN từ nguồn g c đến năm 1918
2.1.6.1. Vai trò: sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN từ nguồn gốc
đến năm 1918 trong DHLS ở trường THPT có vai trị quan trọng, bởi vì: DSVH vùng
ĐBSCL là một trong những nguồn sử liệu quý báu, là một phương tiện trực quan quý
giá đóng vai tr là một kênh thông tin, một nguồn tri thức vô cùng phong phú, hỗ trợ
đắc lực cho các kiến thức LSDT có trong chương trình
2.1.6.2. Ý nghĩa
- Về kiến thức: Trước hết, việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS góp
ph n cụ thể hóa kiến thức lịch sử trong SGK mà HS c n thu nhận. Thứ hai, DSVH
vùng ĐBSCL góp ph n tăng thêm tính sinh động của giờ giảng và thái độ của các em
đối với những sự kiện, hiện tượng thông qua biểu tượng tạo được trong đ u HS. Thứ
ba, sử dụng DSVH vùng ĐBSCL cịn góp ph n mở rộng kiến thức cho HS, giúp HS tự
chiếm lĩnh kiến thức c n thiết.
- Về năng lực: Năng lực tìm hiểu lịch sử: Trong quá trình tìm hiểu các DSVH
vùng ĐBSCL, các em sẽ được tiếp xúc với những tình huống đã từng xảy ra tại nơi có
DSVH, có thể chỉ là tình huống được dựng lại, được mơ tả lại nhưng nó tác động mạnh
tới tâm tư, tình cảm của các em. Bên cạnh đó, sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong
DHLS cịn góp ph n phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử giúp HS có thể thu
được những thơng tin c n thiết một cách đ y đủ, khách quan, chính xác và kịp thời.
Ngồi ra, sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS cũng sẽ góp ph n phát triển năng
lực vận dụng kiến thức - kỹ năng cho HS
- Về phẩm chất: Thông qua việc quan sát các DSVH, những “dấu vết”, “mảnh
vụn” của quá khứ, các em sẽ thấy như đang được sống trong thời k lịch sử đã qua Từ
12
đó, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của HS làm cho các em cảm thấy tự hào,
trân trọng và cảm phục trước những tấm gương đã hy sinh để bảo vệ độc lập tự do cho
Tổ quốc. Bồi dưỡng cho HS l ng yêu quê hương, đất nước, nhận thức được trách
nhiệm trong việc bảo vệ những thành quả mà cha ông ta đem lại.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Khái quát tình hình khai thác và sử dụng di sản văn hoá trong dạy học
Lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thơng
2.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông
Cửu Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT Thành ph Cần Thơ
2.2.2.1. Mục đích, đối tượng, địa bàn, phương pháp khảo sát
Mục đích điều tra: để có được nhận xét khách quan, khoa học về thực trạng sử
dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN ở trường THPT hiện nay, chúng tôi
tiến hành điều tra cơ bản (thông qua hệ thống phiếu điều tra). Những kết luận được rút
ra từ kết quả điều tra là cơ sở để ch ng tơi đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng
DSVH tiêu biểu tại ĐBSCL nhằm nâng cao chất lượng DHLS ở các trường THPT TP.
C n Thơ
Đối tượng điều tra, khảo sát: chủ yếu của chúng tôi là GV môn lịch sử và HS ở
các trường THPT trên địa bàn Thành phố C n Thơ, gồm 105 GV và 1.333 HS.
Địa bàn điều tra, khảo sát: tiến hành khảo sát điều tra ở tất cả các trường THPT
trên địa bàn TP. C n Thơ. Việc lấy phiếu điều tra, khảo sát được phân bổ cho các
trường đại diện của khu vực nông thôn, thị trấn và trung tâm TP. C n Thơ
Về phương pháp khảo sát, chúng tôi sử dụng phiếu điều tra đối với GV, HS để
thu thập thông tin. Từ số liệu điều tra, khảo sát, chúng tôi xử lý bằng ph n mềm SPSS,
Excel để rút ra các kết luận khoa học làm cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.2.2. Nội dung và kết qủa điều tra, khảo sát. Công việc này được thực hiện
theo các nguyên tắc điều tra xã hội học. Kết quả điều tra cho thấy:
- H u hết GV nhận thức được t m quan trọng của việc sử dụng DSVH vùng
ĐBSCL nhằm nâng cao hiệu quả dạy học LSDT.
- Tuy GV có sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSDT nhưng chưa xem
đó là việc làm thường xuyên, còn lúng túng trong việc sưu t m, lựa chọn, sử dụng
trong giảng dạy.
- Đa số HS ít hứng thú với việc học tập bộ môn lịch sử, điều này do nhiều nguyên
nhân khách quan l n chủ quan Trong đó, ph n lớn là do việc sử dụng DSVH vùng
ĐBSCL của GV trong dạy học LSDT c n sơ sài, thiếu hấp d n, tài liệu học tập ít…
- Việc học ở nhà, HS chỉ thuộc lịng những điều đã được th y cho ghi chép ở trên
lớp, GV ít hướng d n sưu t m, tìm hiểu DSVH thông qua hệ thống bài tập, các
HĐNK... nên hiểu biết của các em về DSVH vùng ĐBSCL còn hạn chế.
Như vậy, ở Chương 2, tác giả đã tập trung giải quyết cơ bản vấn đề cơ sở lý luận
và cơ sở thực tiễn của luận án. Với các nội dung đã trình bày, có thể khẳng định rõ hơn
vai trò và t m quan trọng của DSVH trong DHLS. Mặc dù có vị trí quan trọng, nhưng
trong thực tế dạy học nói chung và DHLS ở TP. C n Thơ nói riêng, vấn đề khai thác
và sử dụng DSVH v n còn nhiều bất cập. Những hạn chế ấy không chỉ dừng lại ở mặt
13
nhận thức, ở việc xác định t m quan trọng của DSVH mà chủ yếu là ở PPDH, ở cách
thức lựa chọn nội dung và vận dụng linh hoạt hệ thống phương pháp trong dạy học cụ
thể, nhằm khai thác tối ưu giá trị vô giá các DSVH trên vùng đất Tây Đơ, nhằm thực
hiện đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy học, góp ph n nâng cao chất lượng giáo
dục bộ môn và giáo dục cho thế hệ trẻ biết giữ gìn, phát huy những giá trị di sản mà
cha ơng đã để lại Đó cũng là nhiệm vụ cơ bản mà chúng tôi sẽ tiếp tục giải quyết trong
hai chương tiếp theo của luận án.
Chƣơng 3
SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
TRONG DẠY HỌC NỘI KHOÁ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1918 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Căn cứ vào nội dung chương trình LSVN ở trường THPT hiện hành, căn cứ vào
nội dung nguồn DSVH vùng ĐBSCL có thể khai thác và sử dụng trong DHLS. Ở
chương này, ch ng tôi tập trung đi sâu nghiên cứu, xác định vị trí, mục tiêu, nội dung
cơ bản của chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường trung
học phổ thông và đề xuất các biện pháp sư phạm sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong
dạy học nội khoá các bài LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 phù hợp với chương
trình Đồng thời, tiến hành thực nghiệm sư phạm từng ph n và toàn ph n để kiểm
nghiệm tính khả thi của đề tài.
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của chƣơng trình Lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến năm 1918 ở trƣờng trung học phổ thơng
3.1.1. Vị trí
Khóa trình LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 nằm trong chương trình LSVN lớp
10 và lớp 11 (chương trình chuẩn Đây là thời k đặc biệt quan trọng của LSDT - thời
k ghi nhận những dấu vết đ u tiên của người Nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam,
thời k hình thành và phát triển của các triều đại phong kiến Việt Nam; giai đoạn đánh
dấu quá trình khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam với triều đại
cuối cùng của LSDT là nhà Nguyễn
3.1.2. Mục tiêu
Trong ph n này, chúng tơi trình bày mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu bộ
môn Lịch sử ở trường phổ thông và khẳng định sử dụng DSVH trong dạy học LSVN
góp ph n thực hiện mục tiêu giáo dục bộ môn trên cả 3 mặt kiến thức, năng lực và
phẩm chất.
3.1.3. N i dung cơ bản
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 có vị trí vơ cùng quan trọng trong
chương trình mơn Lịch sử ở trường THPT Đây là giai đoạn đ y biến động, thử thách
cam go của LSDT. Việc xác định đ ng mục tiêu, nội dung cơ bản của mỗi bài hay cả
khóa trình lịch sử là cơ sở để GV lựa chọn những DSVH vùng ĐBSCL phù hợp trong
DHLS ở trường THPT Thành phố C n Thơ
14
3.2. Các biện pháp sử dụng di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long
trong dạy học bài nội khoá Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở
trƣờng THPT Thành phố Cần Thơ
3.2.1. Sử dụng di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu Long trong dạy học
trên lớp
3.2.1.1. Sử dụng di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long để khởi động,
tạo hứng thú học tập cho học sinh
3.2.1.2. Sử dụng các nguồn tài liệu của di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long để hình thành kiến thức
a. Sử dụng tài liệu, tranh ảnh về DSVH vùng ĐBSCL để cụ thể hóa các sự kiện,
hiện tượng, nhân vật lịch sử
b. Sử dụng di tích lịch sử ảo vùng ĐBSCL trong dạy học lịch sử
c. Hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu về di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long để gắn kiến thức lịch sử dân tộc với thực tế địa phương
d. Hướng dẫn HS phân tích thơ ca, hò, vè, để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện,
hiện tượng lịch sử
3.2.1.3. Sử dụng tài liệu di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu Long để củng
cố, luyện tập
3.2.1.4. Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long để mở rộng kiến thức, gắn liền với đời sống xã hội
3.2.2. Sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSĐP
3.2.2.1. Vận dụng linh hoạt dạy học dự án theo phương pháp Webquest để tổ
chức bài học lịch sử địa phương trên lớp
3.2.2.2. Tiến hành bài học lịch sử địa phương tại thực địa
3.2.3. Sử dụng di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong kiểm tra
đánh giá kết qủa học tập
3.3. Thực nghiệm sƣ phạm tồn phần
3.3.1. Mục đích thực nghiệm
Việc tiến hành TNSP nhằm các mục đích: Nhằm kiểm chứng và khẳng định tính
khả thi của các hình thức, biện pháp sử dụng sử dụng DSVH vùng ĐBSCL để dạy học
LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 Trên cơ sở đó khẳng định sự đ ng đắn của giả
thuyết khoa học mà luận án nêu ra.
3.3.2. Đ i tượng, địa bàn trường học và GV thực nghiệm sư phạm
Về đối tượng và địa bàn thực nghiệm: Chúng tôi chọn HS lớp 10, 11 của các năm
học 2017 - 2018, 2018 - 2019 để tiến hành TNSP từng ph n và toàn ph n.
3.3.3. N i dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.3.3.1. Đối với bài lịch sử dân tộc ở trên lớp: chúng tôi lựa chọn Bài 19 “Nhân
dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ 1858 đến 1873” (chương
trình chuẩn), tiết 2.
3.3.3.2. Đối với bài lịch sử địa phương ở trên lớp: chúng tôi lựa chọn chủ đề
“C n Thơ xưa và nay”
3.3.4. Phương pháp tiến hành và kết quả TNSP
15
3.3.4.1 Phương pháp thực nghiệm
Tiến hành dạy thực nghiệm theo phân phối chương trình và kế hoạch giảng dạy
năm học của trường THPT Hà Huy Giáp, chúng tôi chọn 1 lớp thực nghiệm 11B1 và 1
lớp đối chứng 11B2. GV dạy thực nghiệm là Th y Lư Ến Sậy.
3.3.4.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm
Đánh giá về mạt định tính: Dựa vào các nguồn thong tin có đuợc từ khảo sát thực
tiễn, dự giờ, phỏng vấn, trao đổi, quan sát, ghi ch p, thực nghiẹm cả quá trình để đua ra
các các kết luạn có can cứ khoa học, khách quan
Về mặt định lượng: Bên cạnh tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến HS, tác giả đã
cho HS làm bài kiểm tra trong v ng 10 ph t để đánh giá kết quả hoạt động nhận thức
của HS sau giờ học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Qua xử lý kết quả, ch ng tôi thu được kết quả như sau
Để đánh giá tính trung thực của kết quả thực nghiẹm, ch ng toi sử dụng toán học
thống ke với cong thức xác suất thống ke để thống ke và tính tốn kết quả thực
nghiẹm Cụ thể là các chỉ số sau:
Từ tỉ lẹ ph n tram: Nhằm đánh giá mức đọ nắm vững kiến thức và kĩ nang của
HS giữa hai lớp thực nghiẹm và đối chứng
Tính trung bình cọng: Nhằm so sánh và đánh giá mức đọ điểm trung bình của lớp
thực nghiẹm và lớp đối chứng Đuợc tính theo cong thức:
ni.xi
x
n
Trong đó:
+ ni là t n số của giá trị xi
+ n là số học sinh tham gia thực nghiệm.
Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn phản ánh sự sai lệch dao động của các số liệu
xung quanh giá trị trung bình cọng giữa hai nhóm thực nghiẹm và đối chứng, nhóm
nào có đọ lẹch chuẩn nhỏ hon thì nhóm đó có kết quả cao hon.
Độ lệch chuẩn (ký hiệu là S), còn tham số phương sai độ lệch chuẩn (ký hiệu là
S2). Công thức tính phương sai có dạng như sau:
S=
- Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai, do vậy cơng thức tính như sau:
S=
Sau khi TNSP, chúng tơi tiến hành kiểm tra 15 phút, câu hỏi kiểm tra nhằm xem
xét mức độ đạt được của mục tiêu bài học, riêng về kiểm tra kiến thức thể hiện mức
độ: biết, hiểu và vận dụng. Việc đánh giá điểm được phân loại là mức Giỏi (9-10
điểm), Khá (7-8 điểm), Trung bình (5-6 điểm), Yếu (dưới 5 điểm). Dù địa bàn thực
nghiệm khác nhau, song nội dung kiểm tra không thay đổi. Kết quả kiểm tra được xử
lý theo toán học thống kê. Dựa vào kết quả tổng hợp điểm kiểm tra, chúng tơi tính
16
trung bình cộng ( , độ lệch chuẩn (S), giữa lớp TN và lớp ĐC
Ở bài thực nghiệm trên lớp, chúng tơi áp dụng với trường THPT có khoảng cách
xa DSVH hoặc khơng có điều kiện tổ chức bài học tại DSVH. Kết quả thu được thể
hiện trong bảng
Bảng 3.5. Thống kê điểm số kết quả TNSP toàn ph n bài 19
Kí
hiệu
I
II
III
IV
Lớp
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
Sĩ số
43
45
40
43
42
45
35
37
2
00
00
00
00
00
00
00
00
3
01
00
00
00
01
00
00
00
4
04
00
04
00
03
01
01
00
5
05
04
06
03
06
03
04
03
Điểm
6
9
08
08
05
10
08
09
05
7
14
12
10
13
11
15
13
12
8
08
15
10
16
8
14
07
10
9
02
05
02
05
03
04
01
05
10
00
01
00
01
00
00
00
02
S
6.46
7.31
6.55
6.72
6.50
7.1
6.68
7.4
2.36
1.47
1.99
1.79
2.1
1.33
1.22
1.64
Nhóm I: Trường THPT Thuận Hưng (Quận Thốt Nốt)
Nhóm II: Trường THPT Hà Huy Giáp (Huyện Cờ Đỏ)
Nhóm III: Trường THPT Phan Văn Trị (Huyện Phong Điền)
Nhóm IV: Trường THPT Lưu Hữu Phước (Quận Ơ Mơn)
Qua bảng thống kê có thể thấy kết quả lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Trong đó điểm cao nhất là 7.4 nhóm IV, thấp nhất là 6.72 nhóm II. Lớp đối chứng cao
nhất là 6.68 nhóm IV, thấp nhất là 6.46 nhóm I.
Ở bài thực nghiệm LSĐP, ch ng tơi tiến hành thực nghiệm với trường THPT có
điều kiện thuận lợi g n với DSVH và thu được kết quả:
Bảng 3.6. Thống kê điểm số kết quả TNSP toàn ph n Lịch sử địa phương
Kí
Điểm
Lớp Sĩ số
S
hiệu
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐC
27
00 00 00 02 09 07 06 03 00 6.96 1.34
I
TN
25
00 00 00 00 06 06 07 04 02
7.6 1.58
ĐC
38
00 00 01 06 10 11 08 02 00 6.65 1.47
II
TN
40
00 00 00 03 05 14 11 05 02
7.4 1.53
ĐC
35
00 00 01 05 07 13 08 01 00 6.71 1.33
III
TN
32
00 00 00 01 5
10 12 04 00
7.4 1.02
ĐC
33
00 00 00 01 05 09 14 03 01 7.48 1.13
IV
TN
33
00 00 00 00 02 08 14 06 03
8.0 1.06
Nhóm I: Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng (TP C n Thơ
Nhóm II: Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (TP C n Thơ
Nhóm III: Trường THPT Châu Văn Liêm (TP C n Thơ
Nhóm IV: Trường THPT Thực hành SP - Đại học C n Thơ (TP C n Thơ
Bảng 3.6, có thể thấy điểm trung bình của các lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp
17
đối chứng Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao nhất là 8.0 nhóm IV, thấp nhất là
7 4 nhóm II và III Trong khi điểm của lớp đối chứng cao nhất là 7.48 nhóm IV, thấp
nhất là 6 65 nhóm II Độ lệch chuẩn (S) của các lớp thực nghiệm và đối chứng là
khơng đáng kể Điều đó thể hiện độ chụm của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng
là đảm bảo.
Từ kết quả của từng nhóm, chúng tơi tiếp tục tính kết quả tổng hợp của cả lớp
thực nghiệm và đối chứng để rút ra kết luận về hiệu quả của các biện pháp sư phạm.
Kết quả trung bình cộng cho thấy trung bình cộng của lớp thực nghiệm luôn cao hơn
lớp đối chứng
Bảng 3.7. Thống kê t n số điểm tại giá trị điểm số của lớp TN và lớp ĐC bài 19
Lớp
Điểm
S
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐC
0
0
2
12
21
36
48
33
08
0 6.56 1.42
f (%) 0.0 0.0 1.25 7.5 13.1 22.5
30
20.6 5.0 0.0
TN
0
0
0
1
16
26
52
55
19
4 7.30 1.16
f (%) 0.0 0.0 0.0 0.6 9.4 15.3 30.6 32.4 11.2 2.4
Ở bảng 3 7, điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 7.30 trong khi lớp đối chứng
là 6 56 Điểm chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là 0,74 điểm; độ lệch
chuẩn là không đáng kể.
Trên cơ sở xác định nội dung chương trình LSVN từ nguồn gốc đến 1918, chúng
tôi đã đề xuất các biện pháp sư phạm sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS ở
trường THPT Để kiểm nghiệm tính khả thi của các biện pháp sư phạm đề xuất trong
luận án, ch ng tôi đã tiến hành TNSP từng ph n và tồn ph n Theo đó, tổ chức kiểm
tra ngắn và sử dụng tốn xác xuất thống kê để xử lí kết quả thực nghiệm, phân tích, so
sánh, đối chiếu với các lớp đối chứng Qua đó r t ra kết luận, việc sử dụng DSVH
vùng ĐBSCL góp ph n quan trọng vào việc mở rộng, khắc sâu kiến thức lịch sử, làm
tăng sự hứng thú học tập cho HS Đồng thời, bồi dưỡng, giáo dục HS lòng tự hào dân
tộc, ý thức trân trọng và giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị của các DSVH mà cha ông ta
đã để lại.
Chƣơng 4
TỔ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VỚI DI SẢN VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG
BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1918 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ. THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM
Trong phạm vi nội dung của chương 4, ch ng tôi tập trung đi sâu nghiên cứu, xác
định vai tr , ý nghĩa, một số nguyên tắc khi sử dụng DSVH vùng ĐBSCL để tổ chức
các hoạt động ngoại khố. Từ đó đề xuất một số biện pháp sử dụng DSVH vùng
ĐBSCL để tổ chức hoạt động ngoại khoá trong dạy học LSVN ở trường THPT thành
18
phố C n Thơ Đồng thời, tiến hành thử nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi
của đề tài, làm cơ sở để rút ra những kết luận khoa học và khuyến nghị hợp lí
4.1. Vai trị, ý nghĩa ý của việc sử dụng di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông
Cửu Long trong để tổ chức hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử ở trƣờng
trung học phổ thơng
4.1.1. Quan niệm về hoạt đ ng ngoại khố
HĐNK là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp d n với HS. Hoạt động này
có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp ph n phát triển và hoàn thiện nhân cách,
bồi dưỡng năng khiếu, khả năng sáng tạo cho HS Trước hết, nó góp ph n tạo ra những
biểu tượng cụ thể về những sự kiện lịch sử liên quan. Thứ hai, HĐNK c n gi p kiểm
tra, sửa chữa, làm chính xác, cụ thể hóa những kiến thức HS đã được học. Cuối cùng,
ngoại khóa góp ph n tạo mối liên hệ giữa tri thức lịch sử được học với thực tiễn, giữa
nhà trường với xã hội. Vì những giá trị nêu trên nên việc tăng cường hoạt động này trở
thành yêu c u mang tính khách quan và bức thiết của vấn đề dạy học ngày nay.
4.1.2. Vai trí, ý nghĩa
4.1.2.1. Vai trị
Với tu cách là mọt trong các hình thức tổ chức dạy học chủ yếu, HĐNK có vai tr
to lớn và tác đọng mạnh mẽ đổi với đổi mới PPDH, cũng nhu góp ph n tích cực và
trực tiếp đối với viẹc thực hiẹn mục tieu dạy học theo yeu c u đổi mới Tổ chức các
HĐNK là mọt biẹn pháp thực hiẹn nguyen lí giáo dục của Đảng ta: “học đi đoi với
hành, lí luạn gắn liền với thực tiễn nhà truờng và cuọc sống x họi”, góp ph n thực
hiẹn đổi mới PPDH nói chung và phuong pháp DHLS nói rieng.
4.1.2.2. Ý nghĩa
Với vai tr to lớn nhu vạy, HĐNK trong DHLS có ý nghĩa quan trọng đối với HS
tren cả ba nọi dung của mục tieu dạy học:
Về kiến thức: HĐNK bọ mon Lịch sử sẽ góp ph n bồi duỡng, làm sau sắc phong
ph , toàn diẹn những kiến thức lịch sử mà HS đã lĩnh họi trong các giờ học chính
khóa
Về năng lực: HĐNK lịch sử đuợc tiến hành với nhiều hình thức khác nhau nhằm
phát triển các năng lực học tạp chuyen biẹt của bọ mon Lịch sử
Về phẩm chất: HĐNK sẽ định hình cho HS những thái đọ đ ng đắn, biết đánh
giá, biết thể hiẹn tu tuởng, tình cảm đối với mỗi sự kiẹn lịch sử đã và đang diễn ra và tự
điều chỉnh tu tuởng và hành vi để hoàn thiẹn bản than mình và huớng tới viẹc hồn
thiẹn nhan cách ngày càng tốt đẹp hon.
4.2. Một số biện pháp sử dụng di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long để tổ chức hoạt động ngoại khoá trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến năm 1918 ở trƣờng trung học phổ thông thành phố Cần Thơ
4.2.1. Tổ chức cho học sinh trải nghiệm di sản văn hoá thông qua hoạt đ ng