BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ
NỘI
���
NGUYỄN ĐỨC TỒN
SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA VÙNG ĐBSCL
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN
NĂM 1918 Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ
NỘI
���
NGUYỄN ĐỨC TỒN
SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA VÙNG ĐBSCL
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN
NĂM 1918 Ở TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Chuyên ngành
Mã số
: Lý luận và PPDH bộ môn Lịch sử
: 9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Côi
Hà Nội - 2022
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài........................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................... 3
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu............................................. 4
5. Giả thuyết khoa học của đề tài................................................................................. 5
6. Đóng góp của đề tài................................................................................................ 5
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................. 6
8. Cấu trúc của luận án................................................................................................ 6
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI........................................................................................................................... 7
1.1. Những nghiên cứu về di sản văn hoá, di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long và Thành phố Cần Thơ................................................................................... 7
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về DSVH............................................................. 7
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long và thành phố Cần Thơ........................................................................ 10
1.2 Các cơng trình nghiên cứu về sử dụng di sản văn hố trong dạy học nói chung,
trong dạy học lịch sử nói riêng............................................................................... 16
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu về lí luận dạy học.............................................. 16
1.2.2. Các cơng trình nghiên cứu về sử dụng DSVH trong dạy học Lịch sử..........23
1.3. Đánh giá về các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài..........................33
1.3.1. Nhận xét chung........................................................................................... 34
1.3.2. Những vấn đề luận án được kế thừa............................................................ 34
1.3.3 Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết............................................................... 35
Chương 2. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG. LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................................................................. 38
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài của luận án......................................38
2.1.2. Quan niệm về sử dụng di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong
dạy học lịch sử ở trường phổ thơng.............................................................. 40
2.1.3. Di sản văn hố vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần khai thác và sử dụng
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918.......................42
2.1.4. Những yêu cầu cơ bản khi khai thác, lựa chọn biện pháp sử dụng di sản văn
hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam (từ
nguồn gốc đến năm 1918) ở trường THPT................................................. 38
2.1.5. Cơ sở xuất phát để giải quyết vấn đề........................................................... 56
2.1.6. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN
(từ nguồn gốc đến năm 1918)......................................................................................... 61
2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................. 66
2.2.1. Khái quát tình hình khai thác và sử dụng di sản văn hoá trong dạy học Lịch
sử Việt Nam ở trường trung học phổ thơng.................................................................... 66
2.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng di sản văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu
Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường THPT Thành phố Cần Thơ 68
2.2.3. Những vấn đề rút ra từ thực tiễn của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong
dạy học LSVN ở trường THPT TP. Cần Thơ............................................... 74
Chương 3. SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG
TRONG DẠY HỌC NỘI KHOÁ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC
ĐẾN NĂM 1918 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ CẦN
THƠ. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................................... 77
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc
đến năm 1918 ở trường trung học phổ thơng........................................................ 77
3.1.1. Vị trí........................................................................................................... 77
3.1.2. Mục tiêu..................................................................................................... 77
3.1.3. Nội dung cơ bản......................................................................................... 79
3.2. Các biện pháp sử dụng di sản văn hoá vùng ĐBSCL trong dạy học các bài Lịch sử
Việt Nam nội khoá ở trường THPT thành phố Cần Thơ..................................... 81
3.2.1. Sử dụng di sản văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bài học lịch sử
dân
tộc
ở
trên
lớp……………………………………………………………………………
……81
3.2.2. Sử dụng DSVH vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong dạy học LSĐP.......99
3.2.3. Sử dụng di sản văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong kiểm tra đánh
giá kết quả học tập....................................................................................................... 104
3.3. Thực nghiệm sư phạm toàn phần........................................................................ 107
3.3.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................... 108
3.3.2. Đối tượng, địa bàn trường học và GV thực nghiệm sư phạm.....................108
3.3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm................................................................. 109
3.3.4. Phương pháp tiến hành và kết quả TNSP................................................... 110
Chương 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỚI DI SẢN VĂN HĨA
VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT
NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1918 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM........................... 117
4.1. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
để tổ chức hoạt động ngoại khố trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ
thông........................................................................
4.1.1. Quan niệm về hoạt động ngoại khoá.......................................................... 117
4.1.2. Vai trò, ý nghĩa.......................................................................................... 118
4.2. Một số biện pháp sử dụng di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu Long để tổ
chức hoạt động ngoại khoá trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm
1918
ở
trường
trung
học
phổ
thông
thành
phố
Cần
Thơ……………………………..122
4.2.1. Tổ chức cho học sinh trải nghiệm di sản văn hố thơng qua hoạt động tham
quan ngoại khố........................................................................................ 122
4.2.2. Hướng dẫn tổ chức cho học sinh tập làm hướng dẫn viên du lịch..............125
4.2.3. Tổ chức cho học sinh tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phương........127
4.2.4. Tích hợp các hình thức ngoại khố để tổ chức dạ hội lịch sử với chủ đề tìm
hiểu về DSVH ở địa phương..................................................................... 130
4.2.5. Tăng cường sử dụng di sản văn hoá vùng ĐBSCL trong các chương trình sân
khấu hố Lịch sử....................................................................................... 132
4.2.6 Tổ chức thi tìm hiểu về di sản văn hoá địa phương.............................................. 134
4.3. Thử nghiệm sư phạm........................................................................................... 117
4.3.1. Mục đích thử nghiệm................................................................................ 136
4.3.2. Đối tượng, địa bàn thử nghiệm.................................................................. 117
4.3.3. Phương pháp tiến hành và nội dung thử nghiệm........................................ 137
KẾT LUẬN................................................................................................................ 147
CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..................................... 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 152
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt
Viết đầy đủ
DSVH
Di sản văn hố
DHLS
Dạy học lịch sử
DTLS
Di tích lịch sử
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
HĐNK
Hoạt động ngoại khoá
NXB
Nhà xuất bản
SGK
Sách giáo khoa
LSDT
Lịch sử dân tộc
LSVN
Lịch sử Việt Nam
LSĐP
Lịch sử địa phương
PPDH
Phương pháp dạy học
THPT
Trung học phổ thông
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
TP
VHC
Thành phố
Hội đồng di sản thế giới
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Hình thức tổ chức dạy học LSVN với DSVH vùng ĐBSCL.................................69
Bảng 2.2. Các biện pháp sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong giờ học nội khoá....................70
Bảng 2.3. Những khó khăn khi sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học........................71
Bảng 3.1. Kết quả sử dụng DSVH vùng ĐBSCL để cụ thể hoá kiến thức............................ 86
Bảng 3.2. Kết quả sử dụng di tích lịch sử ảo để tạo biểu tượng.............................................90
Bảng 3.3. Kết quả sử dụng DSVH vùng ĐBSCL gắn kiến thức LSDT với thực tế địa phương 92
Bảng 3.4. Kết quả sử dụng DSVH vùng ĐBSCL để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện, hiện
tượng lịch sử.........................................................................................................94
Bảng 3.5. Thống kê điểm số kết quả TNSP toàn phần bài 19..............................................112
Bảng 3.6. Thống kê điểm số kết quả TNSP toàn phần Lịch sử địa phương......................... 112
Bảng 3.7. Thống kê tần số điểm tại giá trị điểm số của lớp TN và lớp ĐC bài 19...............113
Bảng 3.8. Thống kê tần số điểm tại giá trị điểm số của lớp TN và lớp ĐC bài LSĐP.........114
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đồ thị tần số điểm tại giá trị điểm số của lớp TN và lớp ĐC bài 19...............114
Biểu đồ 3.2. Đồ thị tần số điểm tại giá trị điểm số của lớp TN và lớp ĐC bài LSĐP..........115
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Thiết kế di tích ảo trên phần mềm Scratch..............................................................87
Hình 3.2. Một số hình ảnh Di tích ảo Ĩc Eo – Phù Nam...................................................... 89
8
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển cùng với xu thế quốc tế
hóa, tồn cầu hóa đã tạo ra những thuận lợi nhưng cũng đặt ra khơng ít thách thức đối
với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Chúng ra phải chủ động hội nhập để tranh thủ
tận dụng những cơ hội mà q trình tồn cầu hóa đưa lại nhằm đẩy mạnh sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh. Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta phải xây dựng
một nguồn nội lực vững mạnh. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các quốc gia chỉ có thể
xây dựng nguồn nội lực đủ mạnh trên cơ sở một nền tảng tinh thần thật vững chắc, đó
là bản sắc văn hóa dân tộc và tính thống nhất trong đa dạng văn hóa. Do đó, Nghị
quyết 29 của BCH Trung Ương khố XI, khi bàn về cơng tác giáo dục đã chỉ rõ: “phát
triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [2; tr.122]. Điều
này đặt ra cho sự nghiệp giáo dục nói chung, nhà trường phổ thơng nói riêng, nhiệm vụ
phải đào tạo thế hệ trẻ “phát triển toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời” [2; tr.123]
Mỗi bộ môn ở trường phổ thông cần căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đặc trưng
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
của mình mà xác định phần đóng góp cụ thể vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục.
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
Đặc biệt bộ môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
tưởng, chínhtrị, đạo đức, lịng u q hương đất nước… cho HS, thông qua những tri
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
thức lịch sử cụ thể sinh động. Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo trong việc giáo dục
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
lòng yêu nước, tinhthần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hố dân tộc, giúp
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
HS nhận thức và vậndụng được các bài học lịch sử giải quyết những vấn đề của thực
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
tế cuộc sống, phát triểntầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng,
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
lịng khoan dung, nhân ái;góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất của cơng
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
dân Việt Nam, cơng dân tồncầu trong xu thế phát triển của thời đại.
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
Tuy nhiên, những năm gần đây, dạy học lịch sử đang đứng trước nhiều khó khăn,
thử thách. Quan niệm của HS, phụ huynh và xã hội còn chưa đúng với vị trí của bộ
mơn Lịch sử
trong việc giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho HS. Đặc biệt quan niệm về mơn
chính, mơn phụ đã và đang tồn tại trong tư tưởng của nhiều GV và HS, thậm chí một số
các em cịn cảm thấy chán, ghét môn Lịch sử. Vậy, làm thế nào để nâng cao chất lượng
dạy và học môn Lịch sử luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm lớn của các nhà giáo dục
học, các nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu lý luận và PPDH bộ môn. Đổi mới và nâng
cao chất lượng dạy học lịch sử là vấn đề lớn, bao gồm hệ thống tổng thể của nhiều vấn
đề, từ đổi mới trong chủ trương mang tầm vĩ mô đến những biện pháp cụ thể, từ đổi
mới chương trình, sách giáo khoa đến đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học.
Trên con đường tìm tịi và sáng tạo ấy, vấn đề khai thác tối ưu đặc trưng và lợi thế của
các nguồn tư liệu lịch sử trong dạy học, nhất là các nguồn sử liệu địa phương luôn được
coi là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng. Và DSVH tại địa phương là một
trong những nguồn tư liệu quí giá ấy.
Hiện nay, giáo dục về di sản đã là yêu cầu với các trường phổ thông. Các dự án
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
đưa di sản vào trường học đã mang lại những hiệu ứng tích cực nhưng cịn khơng ít
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
thách thứcđối với các nhà quản lý giáo dục, văn hóa... Để hiện thực hóa chính sách
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
nói trên về sửdụng DSVH trong dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
thao và Du lịch đã ban hành Văn bản 73/HD - BGDĐT - BVHTTDL ngày 16/1/2013
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
thường xuyên. Việc sử dụngDSVH trong dạy học ở trường phổ thơng hướng tới đích
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
giúp HS có những hiểu biết về các giá trị của di sản, qua đó giáo dục HS ý thức gìn
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
giữ, bảo vệ các DSVH.
i
i
i
i
Theo dòng lịch sử, trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, vùng
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
ĐBSCLcùng với cả nước đã hy sinh biết bao xương máu chống xâm lăng, giữ vững
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
bờ cõi chaông. Và cũng trong khoảng thời gian này trên vùng đất Tây Đơ nói riêng,
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
ĐBSCL nóichung đã hình thành và phát triển nhiều loại hình văn hóa, văn nghệ dân
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
gian đặc sắc như đờn ca tài tử, sân khấu cải lương, thơ văn yêu nước, những cơng trình
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
kiến trúc cổ, nhữngDTLS cùng với biết bao lễ hội dân gian đặc sắc… Trải qua bao
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
thăng trầm của lịch sử,các giá trị DSVH ấy luôn được bảo lưu trao truyền, bổ sung,
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
sáng tạo qua các thế hệ theochiều hướng tích cực, hịa chung trong “dịng chảy” của
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
cộng đồng văn hóa các dân tộcViệt Nam. Các DSVH vùng ĐBSCL khơng chỉ có
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
giá trị trong việc giáo dục tri thức,hình thành nhân cách con người, nhiều DSVH của
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
vùng đã và đang phát huy vai trị, tiềmnăng, thế mạnh của mình trong việc quảng bá
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
hình ảnh quê hương, phát triển kinh tế du lịch, thu hút du khách đến với vùng đồng
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
bằng sơng nước, có tác dụng to lớn trong việcgiáo dục tư tưởng, tình cảm cho thế hệ
i
trẻ .
”
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề Sử dụng di sản văn hóa
vùng ĐBSCL trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường
THPT Thành phố Cần Thơ làm đề tài Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, chuyên
ngành Lý luận và PPDH bộ mơn Lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng DHLS ở
trường THPT nói chung, TP. Cần Thơ nói riêng.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Là quá trình sử dụng DSVH (bao gồm DSVH vật thể và DSVH phi vật thể) vùng
ĐBSCL trong dạy học LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 ở các trường THPT TP. Cần
Thơ. Trong đó, chủ yếu là các hình thức, biện pháp sử dụng.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: nội dung nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong chương trình
LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918, chương trình Cải cách giáo dục hiện hành và có
tính đến chương trình mới được ban hành.
- Về mặt lý luận PPDH lịch sử và vận dụng: đề tài không đi sâu nghiên cứu tài liệu
DSVH như một nguồn sử liệu trong nghiên cứu văn hóa mà chỉ tập trung nghiên cứu
phương pháp sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học bộ mơn, từ đó sưu tầm, khai thác
nguồn DSVH vùng ĐBSCL liên quan trực tiếp đến chương trình LSVN từ nguồn gốc
đến năm 1918 phục vụ DHLS ở trường THPT TP. Cần Thơ và xác định nguồn DSVH
vùng ĐBSCL phù hợp với nội dung chương trình LSVN ở trường THPT, từ đó đề
xuất các hình thức, biện pháp sử dụng trong DHLS bài nội khóa trên lớp, bài học tại
thực địa và hoạt động ngoại khoá
”
- Phạm vi điều tra: việc điều tra, khảo sát sẽ được tiến hành ở tất cả 25 trường phổ thông
trên địa bàn TP. Cần Thơ.
- Phạm vi thực nghiệm: thực nghiệm sư phạm toàn phần và từng phần các biện pháp
được tiến hành ở 10 trường THPT trên địa bàn Thành phố Cần Thơ.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL
trong DHLS ở trường THPT TP. Cần Thơ, luận án đi sâu xác định nội dung
DSVH vùng
ĐBSCL có thể và cần khai, từ đó đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng trong
DHLS Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. Cần Thơ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu lý luận Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịch sử để làm rõ những vấn đề
lý luận liên quan đến đề tài;
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN ở các trường
THPT TP. Cần Thơ.
- Tìm hiểu chương trình, nội dung SGK Lịch sử lớp 10, 11 phần LSVN từ nguồn gốc
đến năm 1918 và xác định nội dung DSVH cần khai thác để DHLS Việt Nam ở các
trường THPT TP. Cần Thơ.
- Dựa vào nội dung bài học, tài liệu khai thác, đối tượng và điều kiện dạy học để đề
xuất các hình thức, biện pháp sử dụng theo hướng phát huy năng lực của HS trong
việc tổ chức dạy học nội khóa cũng như hoạt động ngoại khóa.
- Thực nghiệm sư phạm làm cơ sở cho việc rút ra các kết luận khoa học, để khẳng định
tính khả thi của những biện pháp mà đề tài nêu ra.
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của luận án: là những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin về nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về
vấn đề giáo dục, giáo dục lịch sử.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học, tâm lý học, phương pháp DHLS và các tài
liệu lịch sử, DSVH liên quan đến đề tài luận án.
- Nghiên cứu nội dung LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT để từ đó xác
định được kiến thức cần sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN.
4.2.2. Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực tế việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL
trong dạy học LSVN ở các trường THPT TP. Cần Thơ thông qua nhiều
cách khác nhau: dự giờ, quan sát, điều tra xã hội học, trao đổi với GV và
cán bộ quản lý chuyên môn ở các sở Giáo dục - Đào tạo, ngồi ra chúng tơi
cịn tranh thủ trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong
Tổ bộ môn PPDH Lịch sử ở trường Đại học, Cao đẳng.; Các thầy cô giáo trực tiếp
giảng dạy bộ môn Lịch sử ở các trường THPT TP. Cần Thơ.
4.2.3 Thực nghiệm sư phạm: TNSP (từng phần và toàn phần): chúng tôi tiến hành soạn giáo
án và tiến hành thực nghiệm dạy học LSVN ở các trường THPT TP. Cần Thơ nhằm
kiểm chứng những biện pháp mà luận án nêu ra, từ đó rút ra những kết luận khoa học,
khẳng định tính khả thi của đề tài.
4.2.4 Sử dụng tốn học thống kê: để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm và điều tra xã hội
học. Trên cơ sở so sánh các giá trị thu được giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để
đánh giá hiệu quả của những biện pháp dạy học do chúng tôi đề xuất.
5. Giả thuyết khoa học của đề tài
Việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ
mơn, hồn thành mục tiêu mơn học, nếu xác định được nội dung DSVH cần khai thác
sử dụng trong dạy học LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. Cần Thơ
và đề xuất các hình thức, biện pháp sử dụng phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình
độ nhận thức của HS, đặc điểm vùng miền, điều kiện dạy học...
6. Đóng góp của đề tài
Kết quả của đề tài sẽ góp phần:
- Khẳng định rõ vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học
LSVN ở các trường THPT TP. Cần Thơ.
- Tiếp tục góp phần nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc sử dụng
DSVH trong DHLS ở các trường THPT.
- Đánh giá được thực trạng việc sử dụng DSVH trong DHLS Việt Nam ở các trường
THPT TP. Cần Thơ
- Xác định những nội dung DSVH của ĐBSCL cần khai thác, sử dụng trong dạy học
LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT TP. Cần Thơ.
- Đề xuất những hình thức, biện pháp sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS Việt
Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở các trường THPT TP. Cần Thơ góp phần nâng cao
chất lượng bộ mơn
- Trên cơ sở sử dụng DSVH tại ĐBSCL trong dạy học LSVN để đi đến những kết luận
chung mang tính khái quát và có thể vận dụng để dạy học cho các địa phương khác
ngoài khu vực ĐBSCL về sử dụng DSVH trong dạy học LSVN ở trường THPT.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7.1. Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong phúthêm lý
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
luận dạy học bộ môn về việc sử dụng DSVH trong DHLS nói chung và DHLSViệt
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
Nam nói riêng ở trường THPT.
i
i
i
i
7.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần giúp cho GV lịchsử các
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
trường THPT ở TP. Cần Thơ nói riêng, ĐBSCL nói chung biết vận dụng vào dạy học
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. Đồng thời luận án còn là tài liệu tham khảo
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
cho việc nghiên cứu PPDH lịch sử của Nghiên cứu sinh, Học viên cao học, sinh viên
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
cáctrường Đại học, Cao đẳng ngành Sư phạm Lịch sử.
i
i
i
i
i
i
i
i
i
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án
gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Vấn đề sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học LSVN ở trường
THPT Thành phố Cần Thơ. Lý luận và thực tiễn
”
Chương 3: Sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong dạy học nội khoá phần LSVN từ
nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT Thành phố Cần Thơ. Thực nghiệm sư
phạm
”
Chương 4: Tổ chức hoạt động ngoại khoá với DSVH vùng ĐBSCL trong dạy
học LSVN từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT Thành phố Cần Thơ. Thử
nghiệm sư phạm .
”
Chương 1.
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Vấn đề sử dụng DSVH trong DHLS là một vấn đề hay và khá hấp dẫn đối với
các nhà Giáo dục học và Giáo dục lịch sử. Ở chương này, Luận án nghiên cứu một
cách tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và thế giới về Giáo dục học,
Tâm lý học, Giáo dục Lịch sử về các vấn đề của đề tài. Liên quan đến vấn đề sử dụng
DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS ở các trường THPT TP. Cần Thơ sẽ được chúng tôi
tiếp cận trên các phương diện sau:
- Các cơng trình nghiên cứu về DSVH nói chung, ĐBSCL nói riêng về việc bảo tồn,
phát huy giá trị các di sản đó
- Những cơng trình đề cập đến các nguồn tài liệu học tập nói chung, DSVH nói riêng
trong DHLS và việc sử dụng nguồn tài liệu đó trong DHLS ở trường THPT.
1.1. Những nghiên cứu về di sản văn hoá, di sản văn hoá vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về DSVH
1.1.1.1 Trên Thế giới
Hội đồng di sản thế giới (WHC) của UNESCO đã được thành lập và tiến hành
xây dựng các tiêu chuẩn, điều kiện công nhận của các DSVH và thiên nhiên thế giới,
đồng thời nghiên cứu, giúp đỡ các quốc gia trong việc nghiên cứu, tôn tạo, bảo vệ các
di sản thế giới. Hội đồng di sản thế giới có vai trị lớn trong việc giữ gìn, bảo tồn và
phát huy các DSVH trên toàn thế giới với các chương trình hoạt động cụ thể ở từng
quốc gia. Tổ chức này cũng đề cao vai trò của giáo dục trong việc giữ gìn, bảo tồn và
phát huy các giá trị DSVH thơng qua nhiều dự án, chương trình đầu tư vào giáo dục để
nâng cao nhận thức của cơng dân tồn cầu về DSVH.
Ngồi ra, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu các di sản như: “Cơng ước về Bảo vệ
Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới”, Trung tâm Di sản thế giới của UNESCO, Pari,
Pháp, WHC- 2001/WS/2. “Hướng dẫn hoạt động thực hiện Công ước Di sản thế giới”,
Trung tâm Di sản thế giới của UNESCO, Pari, Pháp, WHC-99/2 March 1999; cơng
trình
“World cultural and natural heritage sites” (2002) của Luo Zhewen đã giới thiệu các
danh thắng ở Trung Quốc đã được cơng nhận là những di sản văn hố Thế giới,... Một
số các cơng trình nghiên cứu về các khía cạnh của du lịch: “Du lịch và sự phát triển
sáng tạo” của Lawson và Baud Bovy (1977), “Tổ chức lãnh thổ du lịch” của Gunn
(1972), “Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá, phục vụ mục đích quy hoạch du lịch” của
L.I. Mukhina (1973), “Quản lí du lịch tại các khu di sản thế giới” Tài liệu hướng dẫn
thực tiễn cho các nhà quản lý khu Di sản thế giới, tác giả Arthur Pedersen (2002).
Bên cạnh đó đã có rất nhiều cơng bố khoa học của các tác giả trên các tạp chí, hội
thảo, hội nghị quốc tế, chẳng hạn như:
“Towards a new era for Cultural Heritage Education: Discussing the role of ICT”
(Hướng tới một kỷ nguyên mới cho giáo dục DSVH: Thảo luận về vai trò của CNTT TT), của các tác giả Michela Ott, Francesca Pozzi (Computers in Human Behavior 27
(2011) 1365–1371). Bài báo này nghiên cứu các công cụ ICT có thể đóng góp vào việc
tăng cường Giáo dục DSVH, coi DSVH là nền tảng cơ bản của bản sắc của chúng ta.
Trên thực tế, ICT một mặt cung cấp khả năng tiếp cận dễ dàng hơn và có cái nhìn đa
góc độ về các hiện vật DSVH, mặt khác, cũng có thể làm phong phú và cải thiện Giáo
dục DSVH nhờ áp dụng các phương pháp học tập mới.
Bài viết “Heritage education for primary school children through drama: The case
of Aydin, Turkey” (Giáo dục di sản cho HS tiểu học thông qua Kịch: trường hợp của
Aydin, Thổ Nhĩ Kỳ) của tác giả Simsek, G (Procedia - Social and Behavioral Sciences
46 (2012) 3817 - 3824) đã chỉ rõ việc sử dụng kịch như một phương pháp giảng dạy để
giáo dục di sản cho trẻ em tiểu học để nâng cao ý thức bảo vệ giá trị của DSVH. “Sử
dụng kịch đã trở thành một cách tiếp cận phổ biến, đặc biệt là tại các di sản và bảo
tàng, để giáo dục công chúng và trường học” [tr. 3819]. Đây là một dẫn chứng khoa
học, giúp tác giả xác định hình thức, biện pháp sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong
DHLS bài nội khoá cũng như HĐNK ở trường THPT
Tác giả Tulay Ocal thì có bài viết “Necessity of Cultural Historical Heritage
Education in Social Studies Teaching” (Sự cần thiết của việc giáo dục di sản lịch sử
văn hoá trong giảng dạy khoa học xã hội) (Creative Education, 2016, 7, 396-406), bởi
đây chính là biện pháp hiệu quả giúp bảo tồn các giá trị di sản để truyền lại cho thế hệ
mai
sau. Kết quả của cơng trình nghiên cứu là những gợi ý quan trọng để nghiên cứu sinh
vận dụng trong quá trình lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng DSVH trong DHLS ở
trường THPT.
Bài viết “Improving history learning through cultural heritage, local history and
technology” (Cải thiện việc học lịch sử thông qua DSVH, LSĐP và công nghệ), tác giả
Graça Magro, Joaquim Ramos de Carvalho and Maria José Marcelino, nhấn mạnh đến
việc sử dụng công nghệ như thiết bị di động với phần mềm tham khảo địa lý và các
nguồn di sản và lịch sử địa phương trong một phương pháp tiếp cận thử nghiệm hợp tác
để học các khái niệm lịch sử của chương trình học truyền thống. Đây là một hướng tiếp
cận rất mới, giúp tác giả định hướng cho việc sử dụng công nghệ thực tế ảo trong
DHLS, góp phần đa dạng hố các hình thức dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn
hiện nay.
Đồng thời nhiều quốc gia, nhiều tổ chức đã thành lập các Website liên quan đến
giáo dục di sản và đặc biệt là cung cấp các nguồn tư liệu về di sản, di sản với giáo
dục,... liên kết các trang học tập nhằm giáo dục kiến thức tồn diện cho HS.
Các cơng trình nghiên cứu trên có những con đường tiếp cận khác nhau, góp phần
làm rõ cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu. Khẳng định giá trị quan trọng của di sản
trong các lĩnh vực của cuộc sống - trong đó có lĩnh vực giáo dục - đào tạo, coi DSVH
là nguồn tài nguyên quý báu của quốc gia; gợi ý cách tiếp cận DSVH đa chiều, nhấn
mạnh việc cần thiết bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. Đồng thời, bước đầu gợi ý
một số định hướng trong việc phát huy giá trị DSVH trong công tác giáo dục và đào
tạo thế hệ trẻ
1.1.1.2Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức trong cuốn Bảo tồn di tích lịch sử
văn hóa, Nxb Đại học văn hóa Hà Nội, 1993, đã khẳng định tầm quan trọng của
DSVH, coi đó là bộ mặt quá khứ của một dân tộc, là những di sản quý báu mà cha ông
để lại. Đồng thời nhấn mạnh, việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của DSVH là
trách nhiệm của toàn xã hội. Nhận định trên là cơ sở để chúng tôi khẳng định tầm quan
trọng của việc sử dụng DSVH trong DHLS ở trường phổ thông.
Trong cuốn Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển DSVH dân tộc (NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1997) Hồng Vinh đã nêu lên một hệ thống lý luận về DSVH dựa
trên những quan niệm quốc tế. Trên cơ sở đó, bước đầu tác giả đã vận dụng nghiên cứu
thực
tiễn: tiến hành phân loại; đề xuất một số giải pháp bảo tồn, gìn giữ và phát huy DSVH
dân tộc. Trong đó, nhấn mạnh kinh nghiệm từ Nhật Bản trong việc phát huy các giá trị
văn hóa bằng việc đưa chúng thâm nhập vào đời sống cộng đồng, bảo tồn DSVH được
nhấn mạnh trong nhận thức con người. Kết quả của cơng trình nghiên cứu là những
gợi ý quan trọng để nghiên cứu sinh vận dụng trong quá trình phân loại DSVH định
hướng xác định hình thức, biện pháp sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS ở
trường THPT.
Bộ sách Một con đường tiếp cận di sản văn hoá Việt Nam gồm 07 tập, do Bộ Văn
hóa Thể thao và Du lịch cùng với Cục Di sản văn hóa biên soạn từ 2005 - 2014 là tập
hợp các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả trên các tạp chí DSVH. Trong đó,
DSVH đã được tiếp cận nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, góp phần hỗ trợ cho
hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá dân tộc. Bộ sách đã giải mã nhiều hiện
tượng văn hoá, cung cấp phong phú những hiểu biết về hệ thống DSVH của dân tộc.
Vì vậy, góp phần định hướng cho luận án lựa chọn những nội dung di sản phù hợp với
việc sử dụng trong DHLS ở trường phổ thông.
Cuốn sách Con đường tiếp cận di sản văn hoá Việt Nam của nhiều tác giả (NXB
Văn hoá dân tộc, Hà Hội, 2014) gồm 04 phần, trong đó, các tác giả dành Phần 1 đề cập
những vấn đề chung về DSVH, phần còn lại nghiên cứu sâu về DSVH phi vật thể, văn
hóa vật thể và bảo tàng. Cơng trình đề xuất các giải pháp để bảo tồn và phát huy giá
trị của di sản. Đây là những gợi ý quý báu để luận án vận dụng linh hoạt trong quá
trình xác định hình thức và biện pháp sử dụng DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS ở
trường THPT.
Cuốn Di sản văn hóa trong xã hội Việt Nam đương đại của Nhiều tác giả (NXB
Thế giới, 2014) được thực hiện với sự tài trợ của Viện Harvard Yenching. Các bài viết
được tập hợp trong cuốn sách đã thể hiện những cách tiếp cận đa chiều về DSVH Việt
Nam trong bối cảnh xã hội đương đại. DSVH là sợi dây kết nối giữa hiện tại với quá
khứ lịch sử, với tác động của xã hội đương đại đã có sự vận động và thay đổi nhất định.
Theo đó, cần có cách tiếp cận đa chiều để khai thác hợp lý và khoa học giá trị của
DSVH trong dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT. Vì vậy, cuốn sách có đóng góp
thiết thực về lý luận và thực tiễn cho hướng nghiên cứu của đề tài luận án.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về di sản văn hố vùng Đồng bằng sơng Cửu
Long
1.1.2.1. Cơng trình của các tác giả nước ngồi
Đầu thế kỉ XX, nhiều cơng trình địa phương chí của các tỉnh miền Tây Nam Kỳ
bằng tiếng Pháp lần lượt xuất bản. Từ năm 1901 đến năm 1911, Hội nghiên cứu Đông
Dương (Société des études Indochinoises) chủ trương và thực hiện dự án Địa lý học: Tự
nhiên, Kinh tế và Lịch sử Nam Kỳ (Géographie Physique, Économique ét Historique de
la Cochinchine). Cơng trình được xuất bản thành từng tập sách nhỏ cho từng tỉnh,
không mang tên tác giả, chỉ ghi là Ấn phẩm của Hội nghiên cứu Đông Dương
(Publications de la société des études Indo–Chinoises). Dự án này đã thực hiện được ở
14 tỉnh Nam Kỳ, trong đó ở khu vực miền Tây Nam Kỳ có 5 chuyên khảo về các tỉnh
Hà Tiên (1901), Châu Đốc (1902), Cần Thơ (1904), Sóc Trăng (1904), Long Xuyên
(1905). Năm 1906, có thêm một quyển chuyên khảo về đảo Phú Quốc (thuộc tỉnh Hà
Tiên). Nội dung của các cơng trình này chủ yếu là những thông tin ngắn gọn về mặt số
liệu trên các lĩnh vực địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế, lịch sử và chính trị, văn hố...
Những số liệu được thống kê cẩn thận và khá đầy đủ, tuy nhiên vẫn cịn một số sai sót
về chi tiết trong các sự kiện lịch sử. Các chuyên khảo này mang tính chất khái quát ban
đầu về các tỉnh miền Tây Nam Kỳ trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Trên cơ sở đó, giúp tác giả có sự định hướng cho việc lựa chọn nội dung DSVH vùng
ĐBSCL xưa trong dạy học LSVN.
Năm 1931, Henri Russier xuất bản công trình Indochine Française (Xứ Đơng
Dương thuộc Pháp). Quyển sách trình bày nhiều vấn đề của các xứ Đông Dương trên
các lĩnh vực điều kiện tự nhiên, chính trị, văn hố, kinh tế xã hội. Vấn đề văn hố của
Đơng Dương được tác giả quan tâm đặc biệt. Riêng Nam Kỳ thuộc Pháp, tác giả đã
dành nhiều trang viết để phân tích các mặt của kinh tế, văn hố, xã hội, sự tiếp biến,
giao thoa giữa các nền văn hoá phương Đông và phương Tây. Tác phẩm đã cho thấy
sự quan tâm của những học giả nước ngoài trong vấn đề văn hoá dân tộc, tạo động lực
và nguồn cảm hứng cho nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu về DSVH vùng
ĐBSCL.
Năm 1931, tổ chức Exposition coloniale internationale (Triển lãm thuộc địa quốc
tế) đã xuất bản cơng trình nghiên cứu La Cochinchine (Xứ Nam Kỳ) ở Paris với độ dài
hơn 300 trang. Đây là quyển sách tập hợp những bài viết của nhiều tác giả viết về xứ
Nam Kỳ trong những năm đầu của thế kỉ XX. Cơng trình nghiên cứu về điều kiện tự
nhiên, xã hội, kinh tế, con người, văn hoá... Tài liệu này đã giúp luận án có những
minh chứng phong
phú về đời sống văn hoá vật chất và tinh thần người dân vùng miền Tây Nam Bộ, làm
cơ sở xác định những nội dung cần khai thác trong dạy học LSVN giai đoạn từ nguồn
gốc đến năm 1918
L. Malleret đã công bố kết quả khám phá và nghiên cứu của mình trong bộ sách
có nhan đề Khảo cổ học ở đồng bằng sông Cửu Long (L 'Archeologie du delta du
Mekong) lần lượt xuất bản từ 1959 - 1964. Công trình này được coi là thành tựu Khảo
cổ học chủ yếu về Văn hóa Ĩc Eo cho đến trước năm 1975. Theo L. Malleret, nền văn
hóa này có phạm vi phân bố chủ yếu ở vùng trũng miền Tây sông Hậu gồm điạ bàn
các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu… và một phần đất
Đông Nam Campuchia. Tài liệu này đã giúp cho luận án có thêm những luận cứ khoa
học để xác định nội dung và địa bàn phân bố DSVH phục vụ cho DHLS ở trường
THPT vùng ĐBSCL.
Cuốn L'Indo-Chine française: Souvenirs (Đông Dương thuộc Pháp: Hồi ký) của
Paul Doumer do Lưu Đình Tuân, Hiệu Constant, Lê Đình Chi, Hồng Long, Vũ Thúy
dịch, Nxb Thế Giới, 2018. Đây là một trong những cơng trình giá trị nhất về xứ Đông
Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vừa được viết theo lối hành văn hồi ký, vừa
chứa đựng những kiến thức về lịch sử, địa lý, thiên nhiên, con người, văn hóa của xứ
Đơng Dương. Đặc biệt những minh họa rất đẹp trong sách cho thấy hình ảnh của
nhiều địa điểm lịch sử trên khắp đất nước Việt Nam, trong đó có đồng bằng Nam bộ.
Tài liệu này đã giúp cho luận án có thêm những đánh giá, số liệu, hình ảnh... về một
Tây Nam Bộ trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để khai thác và sử
dụng vào DHLS.
1.1.2.2. Cơng trình của các tác giả trong nước
Cuốn Thơ văn yêu nước Nam bộ nửa sau thế kỉ XIX của Bảo Định Giang (Nxb
Văn học, TP. Hồ Chí Minh, 1977). Trong đó, tác giả đã tuyển lựa một số bài thơ văn
tiêu biểu, phản ánh tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân Nam Bộ
nửa sau thế kỉ
XIX. Những áng thơ văn đương thời chẳng những phản ánh được phong trào đấu tranh
anh dũng chống Pháp của dân tộc mà cịn là những cơng trình nghệ thuật có giá trị.
Đây là nguồn tài liệu DSVH quý giá giúp chúng tơi có thể khai thác và sử dụng trong
dạy học LSVN ở trường THPT.
Cuốn Văn hóa Ĩc Eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sơng Cửu Long, do Sở Văn
hóa Thơng tin An Giang xuất bản năm 1984. Kết quả của các cuộc điều tra các di tích
cùng
với số hiện vật khai quật được đã cho thấy tầm vóc lịch sử, sự phát triển cao của nền
văn hóa này, đồng thời nó cũng cho thấy sức sáng tạo của những tộc người cổ ở
ĐBSCL và các mối quan hệ văn hóa lịch sử rộng rãi của họ với các cư dân cổ ở vùng
biển Đơng Thái Bình Dương, Đông Nam Á hải đảo, cho đến Ấn Độ Dương và cả Địa
Trung Hải xa xơi. Các di tích của nền văn hóa này khơng chỉ nằm trong tỉnh An Giang
mà còn phân bố ở Kiên Giang, Đồng Tháp…và có thể cịn phân bố tại nhiều đại
phương khác nữa.
Trong cuốn Vè Nam Bộ (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988) của Huỳnh Ngọc
Trảng. Thơng qua cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả đã khắc họa lại bức tranh
lịch sử Nam bộ từ thời mở cõi cho đến những năm đầu thế kỉ XX, một cách chân thật
và sống động, chẳng hạn: Vè thổ sản, vè Lao động, sản xuất và sinh hoạt, Vè phê phán
thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội; Vè yêu nước chống thực dân đế quốc,…Qua đó, nó
cịn phản ánh một cách đầy đủ các sự kiện lịch sử quan trọng của hơn nửa thế kỷ từ khi
thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Đây là nguồn tư liệu quý để chúng tơi tham
khảo trong q trình lựa chọn nội dung DSVH vùng ĐBSCL trong DHLS.
Nguyễn Hữu Hiếu với cuốn Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện
tích và giả thuyết (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004). Qua cơng trình nghiên cứu
này, tác giả đi sâu tìm hiểu về nguồn gốc, hoàn cảnh ra đời của mỗi một địa danh trên
đất Nam Bộ, trong đó có Tây Nam Bộ. Có thể nói, địa danh là một dấu ấn lịch sử, một
di chỉ khảo cổ học, ghi và truyền lại cho hậu thế một sự kiện lịch sử, một hiện tượng
thiên nhiên, một hiện tượng xã hội. Vì vậy, cơng trình đã góp phần định hướng cho
luận án lựa chọn những nội dung di sản phù hợp với việc sử dụng trong DHLS ở
trường phổ thơng.
Cuốn Đình Miếu và Lễ hội dân gian miền Nam của tác giả Sơn Nam (Nxb Trẻ,
2009). Trong tồn bộ tác phẩm của mình tác giả đã dành một phần nghiên cứu về Đình
miếu và Lễ hội dân gian ở Nam Bộ. Việc cất đình, lập miếu và tạo ra những lễ hội
truyền thống mang màu sắc địa phương không chỉ là những hoạt động của một bộ
phận cư dân ở một làng quê cụ thể mà đã trở thành hoạt động văn hóa mang tính chất
riêng của vùng miền. Đây chính là những giá trị của DSVH Nam bộ nói chung và
ĐBSCL nói riêng, cần được giáo dục cho thế hệ trẻ địa phương để các em biết trân
trọng, giữ gìn và phát huy nó trong thời đại hội nhập.
Cuốn Một số di tích lịch sử - văn hố Việt Nam dùng trong nhà trường của Đinh
Ngọc Bảo (Chủ biên). Nxb Đại học Sư phạm, 2012, Các tác giả đã hệ thống các DTLS
văn hoá theo tỉnh. Trong phần viết về ĐBSCL, các tác giả cũng đã lựa chọn một số
DTLS văn hoá tiêu biểu như: Rạch Gầm - Xồi Mút, di tích Gị Tháp, Chùa Nam Nhã;
Mộ nhà thơ Phan Văn Trị, Mộ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa; Khám lớn Cần Thơ;… Mỗi di
tích đều được giới thiệu khái quát về vị trí, giá trị lịch sử văn hố và phần nào đó là
giá trị du lịch - dã ngoại khi gắn nó với các quần thể di tích và danh thắng ở xung
quanh. Đây là một cơng trình khoa học có đóng góp thiết thực về lý luận và thực tiễn
cho hướng nghiên cứu của Luận án, giúp chúng tơi lựa chọn những DSVH nói chung,
DTLS nói riêng đã được nhà nước công nhận để đưa vào DHLS góp phần giáo dục cho
HS ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH tại địa phương.
Cuốn Văn hoá người việt vùng Tây Nam Bộ, do GS. TSKH Trần Ngọc Thêm chủ
biên (Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013). Đây là một cơng trình
nghiên cứu khá đồ sộ nói riêng về văn hóa người Việt ở Tây Nam Bộ, nhằm khẳng
định những nét riêng, nét đặc trưng trong sinh hoạt văn hóa của vùng Tây Nam Bộ với
vùng Đơng Nam Bộ và với cả nước. Trong đó các tác giả đã dành chương IV để đề cập
nhiều đến vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục và các lễ hội truyền thống. Qua đó,
giúp chúng tơi có thêm một nguồn tài liệu về DSVH rất cần thiết để khai thác và sử
dụng trong DHLS ở trường THPT TP. Cần Thơ.
Cuốn Lễ hội dân gian Đồng bằng sông Cửu Long (Nxb Phương Đơng, Cà Mau,
2013), đây là cơng trình tập hợp một số bài viết của các tác giả là nhà nghiên cứu, giảng
viên các trường Cao Đẳng, Đại học ở ĐBSCL do TS. Trần Văn Nam chủ biên. Các tác
giả đã đi sâu nghiên cứu về nguồn gốc, phong tục và các nghi lễ trong lễ hội dân gian ở
ĐBSCL. Thông qua lễ hội cũng là dịp để nhắc nhở thế hệ con cháu về đạo lý “uống
nước nhớ nguồn”, và qua đó giáo dục cho thế hệ trẻ tình u quê hương đất nước, góp
phần nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng. Vì vậy, cuốn sách có đóng góp
thiết thực về lý luận và thực tiễn cho hướng nghiên cứu của đề tài luận án.
Cuốn Di sản văn hoá trong xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri Thức, 2014. Các
bài viết trong cuốn sách này là những nghiên cứu về đa dạng các loại hình DSVH phi
vật thể và vật thể theo hướng tiếp cận đa chiều. Đặc biệt là bài viết “Chợ nổi Cái Bè nhìn từ
góc độ di sản” của tác giả Lâm Nhân, đã phát hoạ lên những nét đặc trưng của văn hóa
ĐBSCL “văn hóa sơng nước”, đây là những giá trị của DSVH phi vật thể cần được bảo
tồn và phát huy trong xã hội đương đại tạo nên sự gắn kết của các DSVH với đời sống
cộng đồng, với du lịch, với sự phát triển của xã hội. Nội dung trong cuốn sách này đề
cập tới là đóng góp thiết thực cho hướng nghiên cứu của Luận án về cả mặt lý thuyết
và thực tiễn. Vì vậy, chúng ta cần có cách tiếp cận đa chiều để khai thác và sử dụng
hợp lý nguồn DSVH tại địa phương trong dạy học bộ môn
Mới đây nhất là cuốn Cần Thơ phố cũ nét xưa của tác giả Nhâm Hùng (Nxb Trẻ,
2017). Trong cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả đã khái quát lại quá trình hình
thành và phát triển của vùng đất Cần Thơ từ thời các Chúa Nguyễn. Theo đó, Cần Thơ
- Trấn Giang từ thời các chúa Nguyễn đã phát lộ vóc dáng của một “đơ thị sơ khai”; rồi
không ngừng phát triển, đến những năm đầu của thế kỉ XX, định hình thành một trung
tâm kinh tế, văn hóa lớn của miền Tây. Đây là những nguồn tài liệu DSVH cần thiết để
chúng tôi khai thác và sử dụng trong dạy học LSVN cho HS ở trường THPT TP. Cần
Thơ
Cuốn Di sản văn hoá phi vật thể ở thành phố Cần Thơ do Sở Văn hoá, Thể thao
và Du lịch Thành phố Cần Thơ phối hợp với Bảo Tàng Thành phố Cần Thơ biên soạn.
Đây là cơng trình tổng hợp từ 30 bài viết của các nhà nghiên cứu về DSVH của các
dân tộc Việt, Hoa, Khmer nhằm giới thiệu những di sản tiêu biểu như: Đờn ca tài tử,
văn hố Chợ nổi Cái Răng, Hị Cần Thơ, Lễ hội Kỳ yên Đình Bình Thuỷ; những bài
viết về tín ngưỡng dân gian, nghề thủ cơng truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân
gian… Đây là một cơng trình phản ánh tương đối đầy đủ các giá trị văn hóa của Cần
Thơ xưa và nay. Nó ln được tơn tạo giữ gìn và lưu truyền qua nhiều thế hệ, tạo nên
một nét đẹp truyền thống mang sắc thái riêng của vùng đất Tây Đơ, có tác dụng to lớn
trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho thế hệ trẻ.
Cuốn Khảo cổ học Nam bộ thời sơ sử của Bùi Chí Hồng (2018), NXB Khoa học
Xã hội, Hà Nội. Cơng trình sử dụng nguồn tư liệu khảo cổ học làm nền tảng để nhận
diện quá trình hình thành, phát triển của Văn hóa Ĩc Eo và tiếp cận lịch sử vùng đất
Nam Bộ. Đây là một nền văn hóa rực rỡ nhất trong những thế kỷ đầu Công nguyên ở
khu vực Đơng Nam Á, có q trình hình thành, tồn tại, phát triển và suy vong đột
ngột. Đỉnh cao của nền
Văn hóa Ĩc Eo là sự ra đời của Nhà nước Phù Nam - nhà nước cổ đại hình thành sớm
nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Sử dụng các công trình nghiên cứu trên có một ý nghĩa to lớn trong việc cung cấp
những tri thức lịch sử, văn hoá và đặc biệt trong giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS,
làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn và thiết thực. Những cơng trình trên sẽ
giúp tạo môi trường; tạo công cụ hoặc là nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội
dung dạy học trong môn Lịch sử ở trường phổ thơng.
1.2
Những cơng trình đề cập đến các nguồn tài liệu học tập nói chung,
DSVH nói riêng trong dạy học lịch sử
1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu về lí luận dạy học
1.2.1.1. Cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài
Từ thực tiễn của quá trình nhận thức, các nhà giáo dục học đều thống nhất
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
rằngDSVH vừa là phương tiện trực quan, vừa là nguồn kiến thức, tạo môi trường học
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
tập. Cho nên chúng tôi tiếp cận DSVH dưới góc độ là phương tiện trực quan và là
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
nguồn tài liệuhọc tập, nhằm giúp HS hiểu sâu sắc bản chất kiến thức, hình thành các
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
khái niệm, nêu quy luật và rút ra bản chất của vấn đề.
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
Cuốn Tư duy của học sinh, của tác giả M.N. Sacđacốp (Nxb Giáo dục,
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
1970).Trong cơng trình này tác giả nghiên cứu khá sâu sắc sự phát triển của một hoạt
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
động tâmlý phức tạp của HS ở các lứa tuổi đó là tư duy. Tác giả đã chỉ ra rằng kết
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
quả của hoạtđộng tư duy đã được thực tiễn kiểm nghiệm là “Từ trực quan sinh động
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
đến tư duy trừutượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Theo đó biểu tượng giữ
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
một vai trị vơ cùngquan trọng trong hoạt động tư duy của HS. Từ cơng trình nghiên
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
cứu này, cho thấy việctạo biểu tượng cho HS trong quá trình dạy học nói chung, dạy
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
học Lịch sử nói riêng là một khâu vô cùng quan trọng giúp HS khắc sâu và nhớ lâu
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
kiến thức.
i
Bộ sách Những cơ sở của lý luận dạy học của B.P. Êxipốp (Chủ biên) (Nxb
i
i
i
i
i
i
i
i
Giáodục, 1971) gồm có 3 tập. Đây là bộ tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về những
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
vấn đề lý luận trong dạy học phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy cho sinh viên,
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
học viên các trường Đại học sư phạm. Theo đó, các tác giả cho rằng “Tài liệu về địa
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
phương lại đặcbiệt gần gũi đối với HS và cho phép họ nghiên cứu trực tiếp được,
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
mơn tìm hiểu địaphương là phương tiện quý giá và vừa sức đối với mỗi trường để
i
i
i
i
gắn liền việc dạy học
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i
i