Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ HUY CẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.15 KB, 18 trang )

ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ -HUY CẬNĐề 1:Phân tích cảnh đồn thuyền ra khơi qua khổ1,2
Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu xưa nền thơ thoại Việt Nam-một
hồn thơ dào dạt cảm hứng lãng mãn về tình đất nước, con người,và
thiên nhiên trong thời đại mới. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là tác
phẩm suất sắc của ông. Tác phẩm vừa là một bức tranh đẹp đẽ, vừa
là khúc ca hào hùng về những người đánh cá trên biển cả bao la,
những con ng thực sự làm chủ biển trời, làm chủ cuộc đời mới. Đọc
bài thơ ta thực sự ấn tượng trước cảnh đồn thuyền ra khơi qua ngịi
bút của tác giả Huy Cận.
Bài thơ được sáng tác vào năm 1948 và in trong tập “Trời mỗi
ngày lại sáng”. Khi đó cuộc kháng chiến chống Pháp đã kết thúc
thắng lợi, miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào cơng cuộc xây
dựng cuộc sống mới. Niềm tin vui dạt dào tin yêu trước cuộc sống
mới đag hình thành, đang thay da đổi thịt, trở thanh nguồn cảm hứng


lớn của thơ ca lúc bấy giờ. Nhiều nhà thơ đã đi tới các miền xa xôi
của tổ quốc để sống và để viết: miền núi,hải đảo…Huy Cận có
chuyến đi thực tế vài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi ấy,
hồn thơ của ông đã nảy nở trở lại
Khổ một bài thơ là cảnh ra khơi trong buổi hồng hơn thật huy
hồng, tráng lệ và đầy sức sống. Nhà văn Nguyễn Tuân đã từng viết
“Mặt trời đỏ như lòng trứng khổng lồ, đặt trên mâm lễ từ từ tiến
vào” với “hịn lửa”. Khi hồng hơn bng xuống mặt trời như một quả
cầu lửa khổng lồ đang từ từ lặn xuống biển , cả không gian vũ trụ
như nhúng một màu đỏ rực rỡ, huy hoàng. Với nghệ thuật so sánh,
độc đáo cho thấy cảnh biển hồng hơn vơ cùng tráng lệ, hùng vĩ.
Hỉnh ảnh “mặt xuống biển” trong bài thơ chỉ có thể thấy được ở
điểm nhìn nghệ thuật đặc biệt đó là điểm nhìn di động trên con
thuyền ra khơi, nhìn về hướng Tây nơi bờ bãi. Biển bao la trờ nên
gần gũi, hiền hòa song sự liên tưởng thú vị ở câu thơ tiếp theo “sóng




đã cài then đêm sập cửa. Bằng biện pháp tu từ nhân hóa đã khiến
người đọc liên tưởng đến vũ trụ lúc này như một ngôi nhà rộng lớn
mà màn đêm bng xuống chính là cánh cửa khổng lồ, cịn những con
sóng là chiếc then cài cửa. Phép nhân hóa làm cho biển vào đêm trở
nên hiền hòa gần gũi chứ không làm lạnh lẽo rợn ngợp.

Trên nền cảnh thiên nhiên tráng lệ, vũ trụ bắt đầu đi vào trạng
thái nghỉ ngơi thì người người bắt đầu vào việc ra khơi đánh cá. Đó
là sự tương phản giữa thiên nhiên và con người:

“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm ra khơi.”
Nếu như trước đây với một Tế Hanh “Con thuyền im bến mỏi
trở về nằm” thì nay Huy Cận là hình ảnh “đồn thuyền” chứ khơng
phải là con thuyền. Hình ảnh đó cho thấy một sức mạnh tập thể,một


hình ảnh của cuộc sống miền Bắc lúc bấy giờ. Chữ “lại” vừa khẳng
định nhịp điệu lao động của người dân chài đã đi vào ổn định, vừa
thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi và hành động làm việc của con
người. Điệp khúc lao động của con người khơng hề buồn tẻ bởi nó
được thơi thúc bởi chính niềm vui ca hát của người lao động:
“Câu hát căng buồm ra khơi.”
Bằng bút pháp lãng mạn tác giả đã xây dựng hình ảnh thơ khỏe
khoắn, mới lạ. Trước kh gian rộng lớn của biển cả và con ng hoàn
toàn tự tin trong niềm vui phơi phới, sự phấn chắn hăng sat. Tiêng
hát của ng ngư dân hòa cùng sức gió nâng cánh buồn đưa đồn
thuyền băng băng vượt sóng ra khơi.Ba sự vật , hiện tượng:”câu hát,

cánh buồm,gió khơi” gắn kết thật tự nhiên và kì thú. Tiếng hát ấy
làm nổi bật tinh thần lạc quan, niềm vui lao động, khi thế của ng lao
động đag ra khơi chinh phục biển cả.


Đoàn thuyền ra khơi trong câu hát lạc quan và đầy khí thế.
Tiếng hát cịn thể hiện niềm mong ước vào chuyến ra khơi thành
công tốt đẹp.

“Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng
Cá thu biển Đơng như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đồn cá ơi !”

Với hình thức liệt kê, hình ảnh các lồi cá: cá bạc, cá thu,…Huy
Cận đã cho người đọc thấy sự giàu có của biển Đơng , cá được nhà
thơ so sánh “như đồn thoi” miêu tả hình ảnh những con cá thu lấp
lánh ánh trăng lướt rất nhanh trên biển như con thoi chạy đi chạy lại
trên khung cửi dệt vải. Trong sự tưởng tượng của những con người
đánh cá yêu quý biển cả quê hương thì cá đi trên biển là cá dệt biển,


cá vào lưới là cá dệt lưới. Lời mời gọi “đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi”
được cất lên thân thương trìu mến. Từ “ta” vang lên rất đỗi tự hào
kiêu hãnh.
Như vậy hai khổ đầu bài thơ là cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh
cá với niềm vui phấn chấn lạc quan tin tưởng của người dân trong
niềm vui, niềm tự hào trước sự giàu có của biển cả quê hương ngồi
nền cảnh q hương tráng lệ.


Với giọng thơ sơi sổi hào hứng, thể thơ bảy chữ,
hình nhà thơ vừa kì vĩ tráng lệ vừa gần gũi cụ thể, sử
dụng thành cơng phép so sánh, nhân hóa độc đáo, tác
giả đã miêu tả khung cảnh thiên nhiên lúc hồng hơn trên
biển thật tráng lệ, cảnh đoàn thuyền đánh cá. Qua đó cho
thấy khí thế hào hùng của con người lao động.
Với khả năng quan sát miêu tả tinh tế,hoà cùng


với cảm hứng vũ trụ thật mãnh liệt,Huy Cận đã tái hiện vẻ
đẹp của khí thế lao động hăng say của đoàn thuyền đánh
cá trên biển trong một đêm trăng.Mở đầu đoạn thơ là hình
ảnh đồn thuyền lướt nhanh giữa trời cao biển rộng:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
Hai câu thơ đầu ta bắt gặp hình ảnh đồn thuyền
thật sống động.Các từ “gió,trăng,mây,biển”gợi tả được
một khơng hian rộng lớn bao la thống đãng khơng cịn
ranh giới giữa biển và trời.Biện pháp tu từ phóng đại kết
hợp với liên tưởng thật thú vị, con thuyền vốn nhỏ bé hiện
lên thật kì vĩ lớn lao ,với gió làm bánh lái,có trăng làm
buồn hồ điệu với biển khơi.Độn từ “lướt” miêu tả con
thuyền lao nhanh,băng băng lướt sóng r khơi giữa mênh


mơng biển trời.Như vậy tầm vóc của con thuyền con được
vùng lên ,trở nên kì vĩ giữa khơng gian rộng lớn như sánh
ngang với vũ trụ.

Hai câu thơ sau tác giả cho thấy chủ nhân của con
thuyền-người đánh cá trên biển cũng trở nên hiên ngang
lớn lao trong tư thế của người làm chủ:
“Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”
Hàng loạt những động từ như “đậu,dò,dàn đan,vây
giăng”cho thấy hành động của con thuyền và con
người.Người dân chài ra tận khơi xa để tìn luồng cá giống
hệt một cuộc chiến,họ chình phục thiên nhiên để làm giàu
cho Tổ quốc.Đánh cá nhưng vẫn cần bày binh hố trận,có
chiến thuật,chiến lược thù mới thu được nhiều chiến lợi
phẩm.Như vậy với bút pháp lãng mạn,tầm vóc của con
thuyền và tư thế của người lao động trên biển được nâng


lên,hồ nhập với vũ trụ,cơng việc lao động nặng nhọc của
người đánh cá đã trở thành khúc ca tràn đầy niềm vui.
Bức tranh đã tô đậm vẻ đẹp của thiên nhiên qua
cách nhìn của nhà thơ:
_

“Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé”

Thủ pháp liệt kê,kết hợp với sự phối sắc tài tình
qua việc sử dụng các tính từ “đen,hồng” đã tạp nên bức
tranb sơn mài đầy màu sắc lung linh huyền ảo như troh
truyện cổ tích.Nhà thơ đã liệt kê “cá nhụ,cá chim,cá
đé”mỗi loại đều làm nên sự giàu có của biển cả,q

hương.Hình ảnh “cái đi em quẩy là hình ảnh đẹp
nhất,ánh trăng in bóng xuống mặt nước,mỗi khi cá quẫy
đuôi,trăng vàng hơn,rực rỡ, “vàng choé” hơn .Nhà thơ goi


cá bằng một cách gọi rất dịu dàng, ẩn chứa một sự yêu
mến với cá và thiên nhiên Với họ cá là bạn,là em ,là niềm
cảm hứng cho con người trong hành động và cũng chính
là đối tượng thầm kín của nhà thơ.
Khép lại khổ thơ là hình ảnh biển đêm thật đẹp:
“Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”
Hình ảnh nhân hoá thật độc đáo,đêm vẫn thư giãn
và thuỷ triều lên xuống tạo nên hơi thở của đêm hay nói
cách khác tiếng thơ của đêm là tiếng rì rào phập phồng
của sóng biển như một sinh thể thực sự sinh động.Những
đốn sao bạt ngàn trên mặt nước,trôi dạt trên đầu đẩy vào
mạn thuyền.Sao và nước cùng tồn tại trong nhịp thở của
đenm.Nối những miền không gia lại với nhau.Thiên nhiên
như bức sơn mài tráng lệ,kì ảo.
Biển khơng những giàu đẹp mà còn rất ân nghĩa
thuỷ chung:


“Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào”
Giữa ban đêm bao la,những người dân chài lại một
lần nữa cất lên tiếng hát gọi cá vào.Cụm từ “ta hát” gợi
tha thiết ,thể hiện tinh thần lạc qua ,niềm vui lao

động;niềm vui như được hài mình bào với thiên nhiên.Lời
ca gọi cá vào lưới như nâng thêm chất thơ mới của bức
tranh.Đêm nay,cùng với những người dân chài ,thiên
nhiên cùng góp phần vào việc đánh bắt cá “gõ thuyền đã
có nhịp trăng cao”,trăng in xuống dịng nước,sóng vỗ như
gõ nhịp vào mạn thuyền xua cá.Hiện thực được trí tưởng
tượng của nhac thơ đối với biển cả và con người là cái
nhìn tươi tắn,lạc qua ,Huy Cận như hồ nhập vào cơng
việc,vào biển cả.


Từ đó,cảm xúc dâng trào khơng thể khơng cất lên
tiếng hát bài ca về lòng biết ơn bà mẹ biển khơi:
“Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào.”
Biển ở đây được Huy Cận ví như người mẹ.Một
ngườ mẹ luôn bao dung,che chở cho những đứa con của
mình, một người mẹ sẽ ln dành cho con những gì tốt
đẹp nhất.Thật vậy, “Biển cho ta cá”,ln hào phóng với
chúng ta,khơng bao giờ giữ lại gì cho riêngmình.Đây là
một hình ảnh so sánh thật tài tình, mang đầy lịng biết
ơn ,kính trọng của tác giả với mẹ biển cả, với sự hào
phóng của thiên nhiên.Biển đã cho ta,ni ta lớn khôn từ
những ngày thơ bé.

_

Suốt dọc bài thơ là tiếng

hát,sau những tiếng hát ca ngợi,tiếng hát lao động hăng

say là tiếng hát của niềm vui thu hoạch:
“Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng


Ta kéo xoăn tay chùn cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng l rạng đơng,
Lưới xếp buồm lên đón nắng
hồng.”
Sao mờ là khoảng thời gian chuẩn bị trời đã bắt
đầu rạng sáng, đó cũng chính là cơng việc của người ngư
dân trở về khẩn trương mau lẹ để kéo lưới kịp trời
sáng.Cảnh lao động hiện lên như một bức tranh sống
động với những nét tạo hình khoẻ khoắn,gân guốc với
hình ảnh trung tâm là con người lao động.Cụm từ “kéo
xoăn tay” không chỉ cho thấy những mẻ cá bội thu,trĩu
nặng mà còn là nét cẽ tạo hình với những bắp thịt săn
chắc của người ngư dân.Từ đó,khiến ta chợt nhớ tới câu
của Tế Hanh:
“Dân chài lưới làm da ngâm rám
nắng


Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”
Ánh nắng hồng của bình minh hồ cùng sắc màu
của cá bạc vàng có tác dụng tơ đậm thêm sự giàu có và
q giá “rừng vàng biển bạc” của biển cả mac thiên nhiên
ban tặng cho con người. “Lưới xếp buồn lên đón nắng
hồng”gợi tả công việc nhịp nhàng của ngư dân với sự vận
hành của vũ trụ.Khi lưới xếp lên khoang cũng là lúc đồn
thuyền trở về đón bình mình,kết thúc một ngày lai động

mệt nhọc vất vả,hình ảnh “nắng hồng” ở cuối khố thơ biểu
tượng cho niềm vui niềm lạc quan tin tưởng vào tương
lai,sự hồi sinh đất nước của chiến tranh.
Bài ca lao động ngân vang,lao động hay nhất là khổ
cuối cũng diễn tả hì/ả đồn thuyền đánh cá trở về trog
cảnh bình minh tráng lệ.
“Câu hát cùng buồm với gió khơi
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời


Mặt trời đội biển nhơ màu mới
Mắt cá huy hồng mn dặm khơi”
Câu thơ “câu hát căng buồm với gió khơi” gần như
lặp lại với câu cuối của khổ thơ đầu.Kết cấu đầu cuối
tương ứng tạo ra phép ngân nga nhấn mạnh niềm vui của
người lao động trong suốt cả hành trình lúc ra khơi cho
đến khi trở về.Lúc ra khơi cho đến khi trở về câu hát khỏe
khoắn mang niềm vui lạc quan tin tưởng trong khát khao
làm chủ biển cả.Còn khi trở về câu hát khỏe khoắn mang
niềm vui sướng trước thành quả lao động bội thu của
người ngư dân vươn lên làm chủ cuộc đời ở đây hì/ả mặt
trời cũng xuất hiện khơng phải là mặt trời lúc “xuống biển”
lúc cuối ngày mà là mặt trời đội biển lúc bình minh.Tác giả
đã xây dựng 1 hì/ả thơ rất hào hung nhưng cũng rất bay
bổng.Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời phép nhân hóa
cùng lối nói khoa trương đã nâng cao tầm vóc vị thế con


người trong tư thế sánh ngang với vũ trụ.Đó là cuộc chạy
đua của con người “với thiên nhiên” và con người đã dành

chiến thắng(Huy Cận).Đoàn thuyền trở về bến trong niềm
vui phấn chấn của người chiến thắng thiên nhiên biển cả
như mang 1 màu mới của thiên nhiên đất trời cùng với
màu mới của đất nước của cuộc sống mới được làm chủ
sau bao năm làm nô lệ màu mới của 1 tương lai tươi
sáng.Tác giả đã có 1 liên tưởng rất thú vị “Mắt cá huy
hồng mn dặm khơi”.Mn ngàn con mắt tươi rói nằm
xếp trên khoang thuyền ánh mặt trời chiếu vào mắt,mắt cả
như 1 mặt trời nhỏ.Vừa là thành quả lao động vừa gợi ra
niềm tự hào của những người lao động và cuộc sống mới
đầy tốt đẹp đầy tốt đẹp đã mở ra trước mắt đó là 1 hì/ả
đầy sáng tạo và lãng mạn.
Như vậy,bằng bút pháp tả thực và bút pháp lãng
mang cùng các biện pháp so sánh,nhân hoá ;các từ ngữ


hình ảnh chọn lọc ;đoạn thơ trên đã giúp người đọc cản
nhận đầy đủ và trọn vẹn một bức tranh thiên nhiên,hùng vĩ
với sự giàu có,hào phóng của thiên nhiên đồng thời khắc
hoạ thành cơng hình tượng người lao động lớn lao phi
thường.Lời thơ cho nhận ra ở nhà thơ Huy Cận là tình
yêu với thiên nhiên,với đất nước và niền vui,niềm tin yêu
vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,tình cảm ấy thật
đáng trân trọng.
Cảnh đồn thuyền đánh cá trên biển đêm là 1 bức
tranh đẹp về thiên nhiên và con người lao động.Biển cả kì
bì lớn lao giàu có và bao dung,con người khí thế lạc quan
và hang say lao động.Đoàn thuyền đánh cá là 1 bài thơ
hay thể hiện rõ nét thay đổi của thơ Huy Cận.Hơn nửa thế
kỉ TK trôi qua,bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn giá trí ban đầu

của nó.Và mỗi khi đọc lại ta vẫn thấy rất trân trọng và câm


phục biết bao.



×