Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (HUY CẬN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.21 KB, 9 trang )


? Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” đã tập trung khắc họa
những phẩm chất cao đẹp nào của người chiến sĩ lái xe quân sự trên
tuyến đường Trường Sơn huyền thoại? Đọc một số câu thơ tiêu biểu để
minh họa.
-
Tư thế hiên ngang, ngạo nghễ giữa làn mưa bom bão đạn của kẻ thù:
“ Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng”
-
Tinh thần sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch, bất chấp mọi khó khăn gian khổ:
Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. (…)
-
Tình cảm đồng chí, đồng đội sâu sắc, bền chặt:
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
-
Lòng yêu nước nồng nàn:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả:
-


Cù Huy Cận (1919 - 2005), quê làng Ân Phú, huyện
Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.
-
Trước cách mạng, Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng của
phong trào thơ Mới với tập “Lửa thiêng” (1940); sau
cách mạng, ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu
của thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
(SGK/141)
2. Tác phẩm:
-
Viết năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”
-
Thơ thất ngôn trường thiên
- Bố cục 3 phần (2 khổ đầu – 4 khổ tiếp – khổ cuối)
3. Từ khó:
(SGK/141)

Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả: (SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc – hiểu văn bản:
Đọc
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
? Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong
thời điểm nào ? Tác giả dùng BPNT
gì ? Tác dụng ?
- BPNT so sánh liên tưởng , nhân hóa =>
vũ trụ, thiên nhiên như một ngôi nhà
? Các từ : « đoàn thuyền », « lại » có ý
nghĩa gì ? Nội dung lời hát ở khổ thơ 2
gợi ước mơ gì của ngư dân ?
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
- Cảnh ra khơi tập thể đầy hào hứng,
sôi nổi, vui tươi “câu hát căng buồm”

Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả: (SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi:
2. Cảnh lao động trên biển:
-
Biển bao dung, tươi đẹp, là nơi để khai thác xây dựng cuộc sống mới: “ Biển

bằng, biển bạc”, “Biển cho ta cá như lòng mẹ, …”
- Cá được nhắc đến và miêu tả ở những dạng vẻ khác nhau: đoàn cá, loài cá; đuôi,
vẩy, mắt => hình ảnh đẹp lộng lẫy, rực rỡ, huyền ảo được liên tưởng bay bổng.
-
Thuyền được miêu tả vừa thực, vừa ảo và hòa nhập với thiên nhiên, vũ trụ:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ …với biển bằng”
“ Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao”
-
Người đánh cá chủ động, tự tin, khỏe khắn, hăng say, vui tươi và khẩn trương
trong lao động:
“Ra đậu dặm xa dò bụng biển/… lưới vây giăng”
“Ta hát bài ca gọi cá vào”
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/ … cá nặng”
S9

Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I. Đọc - hiểu chung:
1. Tác giả: (SGK/141)
2. Tác phẩm:
3. Từ khó:
(SGK/141)
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi:
2. Cảnh lao động trên biển:
3. Cảnh trở về:
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

? Đoàn thuyền trở về trong thời gian nào ? Nêu ý nghĩa của các hình ảnh: « chạy
đua cùng mặt trời », « Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi » ?
- Hình ảnh nhân hóa «chạy đua cùng mặt trời » => sự tranh thủ thời gian để lao
động, để cống hiến
- H.ảnh ẩn dụ “mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi » => tượng trưng thành quả rực
rỡ của ngư dân.

×