Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tài liệu tham khảo đối tượng, phương pháp nghiên cứu khoa học môn khoa học lãnh đạo quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 27 trang )

BÀI 1
KHÁI QUÁT ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
TS Hồ Hương Mai


NỘI DUNG

KHÁI QUÁT
MÔN HỌC
KHOA HỌC
LÃH ĐẠO
QUẢN LÝ

LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC
LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ

ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN CỨU
KHLĐQL


NỘI DUNG

KHÁI QUÁT


MÔN HỌC
KHOA HỌC
LÃH ĐẠO
QUẢN LÝ

LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC
LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ

ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN CỨU
KHLĐQL


KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ


“Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành với quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ
đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức
năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất...
Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn
nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” (C. Mác)
>> Quản lý xuất hiện khi cần sự phối hợp hoạt động của nhiều
người (tổ chức)



QUẢN LÝ
• Trung quốc (Khổng tử): “Tề gia, trị quốc – bình thiên hạ”
• Mỹ (Taylor): “Quản lý là biết rõ điều mình muốn người khác làm và sau đó
hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”.
• Pháp (Fayol): “quản lý là sự dự đoán, lập kế hoạch; tổ chức, điều phối, giám
sát”
• Mary Parker Follet: "Quản lý là nghệ thuật khiến cho cơng việc được thực
hiện thơng qua người khác”
• Harol Koontz: "Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của người
khác (Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB khoa học - Kỹ thuật, 1993)
• Nguyễn Minh Đạo: ”Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn
các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục
tiêu đã đề ra” (Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
1997)
• Quản lý là việc đạt tới mục đích của tổ chức một cách có kết quả và hiệu quả
thơng qua quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn
lực của tổ chức" (Khoa học quản lý, tập I, Trường ĐH KTQD, Hà Nội 2001).


QUẢN LÝ
Chủ thể
quản lý

Đối
tượng

Mục
tiêu


QUẢN LÝ là sự tác động của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý bằng các phương pháp, công cụ nhằm đạt
mục tiêu đề ra


LÃNH ĐẠO
• Ban đầu, lãnh đạo là một nội dung, một chức năng của quản

• Khi hệ thống quản lý trở nên phức tạp, bộ máy quản lý lớn
dần, chức năng lãnh đạo tách riêng ra và giao phó cho người
đứng đầu chuyên làm lãnh đạo, quản lý làm các cơng việc
cịn lại
• QUẢN LÝ >> LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ


KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
• Mơn Khoa học lãnh đạo, quản lý là môn học nghiên
cứu mối quan hệ lãnh đạo, quản lý trong các lĩnh
vực kinh tế, xã hội
• Nói cách khác, là mơn học nghiên cứu quan hệ giữa
chủ thể và đối tượng lãnh đạo, quản lý trong các lĩnh
vực kinh tế, xã hội


VỊ TRÍ MƠN HỌC
• Là mơn học cơ sở cầu nối giữa các môn
học cơ bản với các môn chuyên ngành
Các mơn học định tính
KTCT, KTPT, PTBV…


Các mơn cơ bản:
Triết, Kinh tế học

Các môn cơ sở:
LSTTQL, KHLĐQL

Các môn học định lượng:
Tốn; KT lượng

Các mơn
chun ngành


MỤC TIÊU MƠN HỌC

•Lý thuyết: Nắm được các nội dung, chức năng cơ
bản về khoa học lãnh đạo, quản lý
•Kỹ năng: Nhận dạng và biết cách thức ứng dụng
các nội dung lãnh đạo, quản lý trong thực tiễn.
•Thái độ: Có thái độ coi trọng khoa học lãnh đạo,
quản lý trong thực tiễn phát triển và quản lý các tổ
chức nói chung.
11


TÀI LIỆU HỌC TẬP
• Giáo trình khoa học lãnh đạo,
quản lý hệ cao học
• Một số vấn đề về tư tưởng

QL.GS,TS Hồ Văn Vĩnh chủ
biên.Nxb CTQG HN 2003
• Những giáo trình về KH
LĐ,QL của các trường ĐH
• Tinh hoa quản lý.Nxb lao động
xã hội 2003

12


TỔNG QUAN

TQ VỀ LÃNH ĐẠO
VÀ QUẢN LÝ
XÂY DỰNG
CHIẾN LƯỢC

KHOA
HỌC
LÃNH
ĐẠO,
QUẢN


TỔ CHỨC
ĐIỀU HÀNH

KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ


NGHỆ THUẬT
LĐ,QL

PHONG CÁCH
LĐ, QL


NỘI DUNG

KHÁI QUÁT
MÔN HỌC
KHOA HỌC
LÃH ĐẠO
QUẢN LÝ

LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC
LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ

ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN CỨU
KHLĐQL


Trung Hoa cổ đại (Khổng Tử, Hàn Phi Tử)
CỔ ĐẠI


Thuyết quản lý theo khoa học (Taylor)

LỊCH
SỬ
PHÁT
TRIỂN
KHLĐ
QL

CỔ
ĐIỂN

Thuyết hành chính (Fayol)
Thuyết tổ chức ( Barnard)

CẬN
ĐẠI

Thuyết quan hệ con người (Follet, Mayo)
Thuyết hành vi (Simon, Gregor (X,Y)
Văn hoá quản lý (Ouichi ( Z))

HIỆN
DẠI

Lý thuyết hệ thống (LP. Bertalafly)
Thuyết quản trị tổng hợp và thích nghi
(Drucker )



NỘI DUNG

KHÁI QUÁT
MÔN HỌC
KHOA HỌC
LÃH ĐẠO
QUẢN LÝ

LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC
LÃNH ĐẠO
QUẢN LÝ

ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN CỨU
KHLĐQL


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
ØNghiên cứu các quan hệ nảy sinh trong hoạt động LÃNH
ĐẠO, QUẢN LÝ của TỔ CHỨC >>

17


TỔ CHỨC

• Là tập hợp của nhiều người cùng làm việc vì những mục đích
chung trong hình thái cơ cấu ổn định
• Có 3 loại tổ chức:
- Tổ chức hành chính cơng quyền
- Doanh nghiệp
- Tổ chức xã hội
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC

DOANH NGHIỆP

CÁC TỔ CHỨC
XÃ HỘI


TỔ CHỨC
• ĐẶC TRƯNG
• Đều mang tính mục đích rõ ràng.
• Bao gồm nhiều người được tập hợp có ý thức (vai trò, trách
nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ, nhiệm vụ chung phải hồn thành) để
thực hiện mục tiêu chung.
• Các bộ phận trong tổ chức được sắp xếp theo cơ cấu nhất định và
có mối quan hệ với nhau
• Là hệ thống mở, liên kết với mơi trường bên ngồi
• Đều được quản lý
• >>



Chủ thể
quản lý

Đầu vào
-

Nhân lực
Vốn
KHCN
Thơng
tin…

Quan
hệ chỉ
huy

CƠ CHẾ
QUẢN LÝ
>>

MƠI
TRƯỜNG

Quan
hệ
thơng
tin
ngược

Đối tượng

quản lý

HỆ THỐNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

Đầu ra
-

Mục đích
Mục tiêu
Sản phẩm
Dịch vụ
Nguồn lực



CHỦ THỂ QUẢN LÝ
Là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt cơng việc
của những người khác để hệ thống do họ quản lý đạt được mục
đích của mình.
ĐẶC TRƯNG
- Chủ thể quản lý là nhân tố tạo ra các tác động quản lý
- Chủ thể quản lý có một quyền lực nhất định
- Chủ thể quản lý tồn tại ở nhiều quy mô và tầng nấc khác nhau
- Chủ thể quản lý phải có những năng lực và phẩm chất nhất định
- Chủ thể quản lý có lợi ích xác định


ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
+ Là tổ chức


+ Là các cá nhân (người dân, nhân viên, người lao động…)
trong tổ chức
ĐẶC TRƯNG:
Cá nhân có những nhu cầu (mục tiêu) riêng biệt và sẽ cố gắng
thỏa mãn những nhu cầu đó nếu cái lợi lớn hơn phí tổn
+ Cá nhân có thể góp phần phục vụ mục tiêu chung của tập thể
+ Cá nhân muốn sống và làm việc trong một môi trường tốt
+ Cá nhân nỗ lực cao nhất khi họ được trọng dụng.


CƠ CHẾ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
• Cơ chế quản lý được hiểu là sự tương tác qua lại lẫn nhau
giữa các hình thức quản lý hay giữa các biện pháp quản lý
với nhau.
• Cơ chế quản lý là sự ràng buộc và quan hệ cấp trên – cấp
dưới của chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
vCơ chế quyền lực
vCơ chế tiền lương
vCơ chế tài chính
vCơ chế kiểm tra – giám sát
•…


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
ØNghiên cứu các quan hệ nảy sinh trong hoạt động LÃNH
ĐẠO, QUẢN LÝ của TỔ CHỨC >>
ØNghiên cứu cách thức, phương pháp điều hành tác động
tới quan hệ con người trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu >>

24



THEO
PHƯƠNG
THỨC TÁC
ĐỘNG

Trực tiếp
Gián tiếp
Kế hoạch

PHƯƠNG
PHÁP
LÃNH
ĐẠO
QUẢN LÝ

THEO
CHỨC
NĂNG

THEO NỘI
DUNG VÀ
CƠ CHẾ
HOẠT
ĐỘNG

Tổ chức
Kiểm tra
Hành chính

Kinh tế
Tâm lý – giáo dục

Kỹ thuật quản lý cụ thể


×