Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đặc điểm tôn giáo ở việt nam chính sách của đảng, nhà nước việt nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.53 MB, 68 trang )


Danh sách thành viên nhóm 3
1. Đào Ngọc Diệu Anh
2. Bùi Thúy Nhàn
3. Đinh Xuân Sơn
4. Trần Xuân Hiếu
5. Bùi Hoàng Trang
6. Trần Phúc Hoàng
7. Bùi Thị Mỹ Hoa
8. Lê Thị Thùy Trang
9. Hồ Thu Hà

10.Lê Ngân
11.Cao Ngọc Thịnh
12.Nguyễn Bảo Anh
13.Nguyễn Qúi Hậu
14.Hoàng Thị Hương
15.Lương Kim Chi
16.Tạ Thị Trà Mi
17.Trần Thị Mai Quỳnh
18.Tạ Thị Vân


Đây là biểu tượng gì?

Kito giáo

Đạo giáo

Tơn giáo


Hồi giáo

Phật giáo

Do thái giáo

Ấn Độ giáo


NỘI DUNG CHÍNH

CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ TƠN GIÁO

01

Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tơn giáo
Ngun tắc giải quyết vấn đề tơn giáo trong
TKQĐ lên CNXH
TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN
GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

02

Đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam

Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam
đối với tín ngưỡng, tơn giáo hiện nay




Nguồn gốc

Tính chất

Bản chất

Nguyên tắc
giải quyết


* Định nghĩa về tơn
giáo
Tơn giáo là hình Tơn
thức đặc
biệt
giáo
của ý thức xã hội, trong đó hiện
tượng khách quan được phản
ánh bằng những biểu tượng hư
ảo.

là gì ?


“ Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào
đầu óc của con người - của những lực lượng bên ngoài chi
phối cuộc sống của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực
lượng ở trần thế đã mang những hình ảnh của lực lượng siêu
trần thế”.
Dưới góc nhìn của Duy vật biện chứng, vật chất quyết định ý

thức.Tất cả tôn giáo đều là sự tưởng tượng của con người khi
con người nhìn vào sự vật của bên ngoài. Đặt cảm xúc của con
người vào sự vật
Vd: Áo trắng phất phơi đặt cảm xúc của con người vào thơng
quan lăng kính tơn giáo con người hình dung ra thế lực siêu
nhiên.


Phản ánh sự bất lực, phản kháng tiêu cực của con người
trước những sức mạnh tự phát của tự nhiên và xã hội


Bản chất của tôn giáo
Là sản phẩm do con người tạo ra, gắn với những điều
kiện lịch tự nhiên và lịch sử xã hội nhất định .

Tôn giáo

Phản ánh sự bất lực bế tắc

Phản

ánh

sự

của con người trước sức

đường, hư ảo hiện thực


mạnh tự nhiên và sức mạnh

khách quan trong xã hội

xã hội

thực tế

hoang

Phản ánh nguyện vọng thiết tha
của nhân dân mong muốn thoát
khỏi nỗi khổ ở trần gian nên đưa lại
cho con người một niềm hi vọng hư
ảo về mặt tinh thần quên đi nỗi đau


Đi bộ trên mặt biển

Xin Chúa Giêsu chữa mù lòa

Trong xã hội đầy bẩt công, áp bức của CNTB khi người lao động chưa tìm ra cách
giải thích về số phận nghèo khổ của họ - chưa biết được thực chất áp bức bóc lột
và gắn tất cả cho Chúa Trời


Moses đã tách nước ở biển Đỏ cứu dân Do Thái

Thiên Chúa giải phóng người dân
Ai Cập khỏi ách nơ lệ


Thiên Chúa thể hiện thông qua nhân vật Moses.


+ Yếu tố lạc hậu, tiêu cực nhất định khi giải thích về
bản chất của các sự vật, hiện tượng, giải thích về cuộc sống
của thế giới và con người.
+ Kìm hãm nhận thức và khả năng vươn lên của con
người,mđi ngược lại trào lưu, văn minh của thế giới.

Tôn giáo chứa đựng một số giá trị văn hóa phù hợp
với đạo đức, đạo lý của xã hội.


Phân biệt
TƠN GIÁO

(Sơ đồ minh họa mối quan hệ
giữa tín ngưỡng và tơn giáo)

TÍN NGƯỠNG

MÊ TÍN DỊ ĐOAN

(Mê tín dị đoan)


Tơn giáo

 

GIỐNG NHAU

-

Tín ngưỡng

Mê tín dị đoan

Niềm tin con người vào hiện tượng siêu nhiên, thần linh, hư ảo, khơng có thực
Thể hiện nhu cầu đời sống tinh thần, cầu mong sự che chở, trợ giúp
Điều chỉnh hành vi người-người, người-xã hội, giải quyết tốt các mối quan hệ trên cơ sở nhất định
KHÁC NHAU

Khái niệm

Tính chất

Mục đích

- Hiện tượng văn hóa-xã hội, niềm tin  - Hệ thống niềm tin, sự ngưỡng mộ 
của con người tồn tại với hệ thống quan  cũng như cách thức thể hiện trước SV, 
niệm và hoạt động
SV, HT thần linh

- Niềm tin cuồng vọng với thế lực 
siêu nhiên đến mê muội, cuồng
vơng, thái q, phản văn hóa, chấp
mê bất ngộ

- Một số giá trị phù hợp với đạo đức, 

đạo lý

- Bảo thủ, trì trệ, lạc hậu
- Hệ quả: hành vi cực đoan, sai lệch
quá mức, gây tổn hại cá nhân, xã hội, 
cộng đồng

Tốt, thể hiện nhu cầu đời sống tâm linh

- Bền vững qua nhiều thế hệ với nhiều 
giá trị đạo đức tính nhân đạo, hướng 
thiện
 

Lợi dụng để kiếm tiền, trục lợi


Nguồn gốc của Tôn giáo

 Nguồn gốc tự nhiên,
kinh tế - xã hội
Nguồn gốc nhận thức
 Nguồn gốc tâm lý


Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội

Thứ nhất, nguồn gốc kinh tế – xã hội của tơn giáo là tồn bộ những ngun nhân và điều kiện 
khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tơn giáo. Trong 
đó một số ngun nhân và điều kiện gắn với 

+ Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
+ Một số khác gắn với mối quan hệ giữa con người với con người.


Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội

Large
Photo Slide

G I Á O
T Ô N

NGUỒN GỐC

18

Quan hệ giữa
con người và
giới tự nhiên


19

NGUỒN GỐC

T Ô N

G I Á O

Large

Photo Slide

Quan hệ giữa
con người và
con người


Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
Sự yếu kém
trình độ
sản xuất

Sự bần cùng
kinh tế

Nguồn gốc
sâu xa của
tơn giáo.

Bất lực trước
những bất
cơng xã hội

Áp bức, bóc
lột chính trị


NGUỒN GỐC

T Ô N


G I Á O

21

Nguồn gốc nhận thức
⸙ Nhận thức về TN, XH và bản thân mình còn có giới hạn
⸙ Nhiều điều con người chưa khám phá làm rõ được
⸙ Sự nhận thức xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa
đối tượng


NGUỒN GỐC

T Ơ N

G I Á O

22

Ví dụ: Người  ngun  thủy  cho  rằng  Mặt 
Trăng và Mặt Trời mọc lên và lặn xuống theo 
phép phù thủy.  Gió,  mưa,  sấm,  chớp  xuất 
hiện từ những tri hô quyền uy.


NGUỒN GỐC

T Ô N


G I Á O

Nguồn gốc tâm


23

Do sự sợ hãi, lo âu
trước sức mạnh của
thiên nhiên và xã hội.
Lênin cho rằng, sợ hãi trước thế lực
mù quáng của tư bản …. sự phá sản
“đột ngột” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”,
làm họ bị diệt vong …, dồn họ vào
cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc
sâu xa của tơn giáo hiện đại.


 Các nhà vô thần cổ đại nghiên
cứu đưa ra luận điểm: “Sự sợ hãi
đưa ra thần linh”.

NGUỒN GỐC

T Ô N

G I Á O

 Con người dễ tìm đến tơn giáo.


Ví dụ: Do sự sợ hãi trước những
hiện tượng tự nhiên, thiên tai, bất
cơng xã hội vì vậy họ đi lễ chùa,
đi lễ nhà thờ => Để tìm sự bình
yên trong cuộc sống, tâm hồn.

24


Tính chất của tơn giáo

Tính Lịch sử
Tính quần chúng

Tính chính trị


×