Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI MÔN CÔNG NGHỆ 6 - NĂM HỌC 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.13 KB, 6 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA LẠI
MÔN CÔNG NGHỆ 6 - NĂM HỌC 2020-2021
BÀI 15: Cơ sở ăn uống hợp lý
Câu 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1/ Chất đạm:
-

Thiếu chất đạm trầm trọng trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng, bệnh suy dinh dưỡng
làm cho trẻ chậm phát triển hoặc ngừng phát triển. Ngồi ra cịn làm cho trẻ dễ mắc
các bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.

-

Thừa chất đạm: có thể làm cho cơ thể dư cân béo phì, bệnh huyết áp, tiểu đường, tim
mạch…

2/ Chất đường bột
-

Ăn thiếu chất đường bột cơ thể sẽ thiếu năng lượng, mau đói, mau mệt

-

Ăn thừa chất đường bột dễ gây béo phì

3/ Chất béo
-

Ăn thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ đói, mệt

-



Ăn thừa chất béo cơ thể bị béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

BÀI 16: Vệ sinh an tồn thực phẩm
Câu 1: Trình bày các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà?
Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm
+ Rửa tay trước khi ăn.
+ Vệ sinh nhà bếp.
+ Rửa kĩ thực phẩm
+ Nấu chin thực phẩm.
+ Đậy thức ăn cẩn thận
+ Bảo quản thực phẩm chu đáo.


BÀI 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
Câu 1: Trình bày cách bảo quản thực phẩm để không bị mất các loại sinh tố?
-

Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong nước như sinh tố nhóm B,
sinh tố C, sinh tố PP

-

Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K

BÀI 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm
Câu 1: Hấp là gì? Kể tên một vài món hấp?
Hấp (đồ): Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi
nước bốc nhiều làm thực phẩm mau chín
• Tên các món hấp

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý
Câu 1: Thế nào là bữa ăn hợp lý?
-

Bữa ăn hợp lý là bữa ăn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ
thể hoạt động

BÀI 22: Quy trình tổ chức bữa ăn
Câu 1: Thực đơn là gì?
-

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên
hoan hay bữa ăn thường ngày…

Câu 2: Nguyên tắc xây dựng thực đơn
-

Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hớp với tính chất bữa ăn

-

Thực đơn phải có đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn

-

Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế


BÀI TẬP


Câu 1: Với nguyên tắc xây dựng thực đơn đã học em hãy xây dựng 1 thực đơn dùng cho
bữa ăn thường ngày và 1 thực đơn dùng cho bữa tiệc

Câu 2: Với những món ăn sau đây, em hãy sắp xếp, xây dựng dựng 1 thực đơn dùng cho
bữa ăn thường ngày và 1 thực đơn dùng cho bữa tiệc
Gỏi ngó sen tơm thịt, Gà nấu pate + bánh mỳ, Canh khổ qua dồn thịt, Sườn non ram
mặn, Súp nấm tuyết, Heo quay bánh bao, Đậu bắp luộc, Chuối cau, Cơm chiên cá mặn,
Lẩu chua cay + bún tươi, Rau câu

TRẮC NGHIỆM: ( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất )
Câu1. Sinh tố nào sau đây là sinh tố tan trong nước:
A. Sinh tố A,D,E,K

B. Sinh tố A, B, C, K

C. Sinh tố nhóm B, C, PP

D. Sinh tố nhóm B, D, E, K

Câu 2. Sinh tố nào sau đây là sinh tố tan trong chất béo:
A. Sinh tố A,D,E,K

B. Sinh tố A, B, C, K

C. Sinh tố nhóm B, C, PP


D. Sinh tố nhóm B, D, E, K

Câu 3. Chất dinh dưỡng nào cấn thiết trong việc tái tạo các tế bào chết?
A. Chất xơ

B. Chất béo

C. Chất đường bột

D. Chất đạm

Câu 4. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì khi chắt bỏ sẽ mất nhiều sinh tố gì?


A. Sinh tố A

B. Sinh tố B1

C. Sinh tố D

D. Sinh tố C

Câu 5. Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ gây nên bệnh gì?
A. Bệnh nhiễm khuẩn

B. Bệnh suy dinh dưỡng

C. Bệnh béo phì

D. Bệnh gout


Câu 6. Nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tinh bột?
A. Tinh bột sẽ hòa tan vào nước.
B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
C. Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất.
D. Tinh bột bị sống
Câu7. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến
A . Chất béo

B. Tinh bột

C. Vitamin

D. Chất đạm

Câu 8. Chất đường sẽ bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi đun khơ đến
nhiệt độ:
A. 100oC.

B. 150oC.

C. 180oC.

D. 200oC.

Câu 9. Các sinh tố sau dễ tan trong chất béo, trừ:
A. Sinh tố C.

B. Sinh tố A.


C. Sinh tố D.

D. Sinh tố K.

Câu 10. Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp

B. Luộc

C. Trộn dầu giấm

D. Muối chua

Câu 11. : Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?


A. Hấp

B. Muối nén

C. Nướng

D. Kho

Câu 12. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:
A. Luộc

B. Kho

C. Hấp


D. Nướng

Câu 13. Món ăn nào khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
A. Canh chua

B. Rau luộc

C. Tôm nướng

D. Thịt kho

Câu 14. Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩm
trước khi ăn bao nhiêu lâu để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu?
A. Ngay trước khi ăn.

B. 3 – 5 phút.

C. 10 – 20 phút.

D. 5 – 10 phút.

Câu 15. Nhiệt độ nào là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 800 c đến 1000 c

B. 1000 c đến 1800 c

C. 1000 c đến 1150 c

D. 500c đến 800c


Câu 16. Nhiệt độ nào là nhiệt độ vi khuẩn sinh sản nhanh chóng:
A.-200c đến -100c

B.00c đến 370c

C. 500c đến 800c

D. 1000 c đến 1150 c

Cố gắng ôn bài và thi tốt nhé!




×