Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu ôn thi ĐH CĐ môn toán doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.26 KB, 8 trang )

TÀI LIỆU TOÁN THPT
ĐỀ SỐ 9
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013
Môn: TOÁN
NGÀY 23-02-2013
PHẦN CHUNG CHOTẤT CẢ THÍ SINH (7điểm)
Câu 1. (2 điểm) Cho hàm số y =
x −2
x +1
(C ).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).
b) Tìm trên (C ) những điểm M mà tiếp tuyến của đồ thị tại đó cắt các đường tiệm cận của (C) tại hai điểm
phân biệt A,B sao cho tam giác I AB có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng
5
2
bán kính đường tròn nội tiếp
(I là giao điểm hai đường tiệm cận).
Câu 2. (2 điểm)
a) Giải phương trình :
sin2x. sin x +
(
cos x +1
)(
cos x +2
)
2sin2x +cos2x +2sinx +cosx +1
=1
b) Giải hệ phương trình :


x +y +1



x y =x
2
+y
2

x
3
+y
3

x y −y
2
=4x y
2

4x
3
y
2
+x −1

Câu 3. (1 điểm) Tính tích phân : I =

π
2
0
x
(
7 −cos 2x

)
+3
cos x +2
dx
Câu 4. (1 điểm) Cho hình chóp tứ giác S.ABC D có đáy ABCD là hình thoi tâm O , O A =2OB =2a. Cạnh SO vuông
góc với mặt phẳng đáy. Một mặt phẳng (α) đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại
B

,C

,D

. Gọi M là trung điểm của AB

. Tính thể tích khối chóp S.ABC D và góc giữa đường thẳng SM với mặt
phẳng (α), biết B

C

D

đều.
Câu 5. (1 điểm) Cho các số thực x, y, z thuộc đoạn [1;3] . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
T =
25

y +z

2
12x

2
+2012

x y +yz +zx

PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ làm mộttrong hai phần A hoặc B
A. Theo chương trình chuẩn
Câu 6A. (2 điểm)
a) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đề-các Ox y cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C
1
) : (x −2)
2
+(y −3)
2
=45.
Đường tròn (C
2
) có tâm K (−1; −3) cắt đường tròn (C
1
) theo một dây cung song song với AC. Biết diện tích tứ
giác AICK =30

2, chu vi tam giác ABC bằng 10

10 trong đó I là tâm đường tròn (C
1
). Hãy tìm những điểm B
có hoành độ âm.
b) Trong không gian với hệ tọa độ Đề-các Ox yz cho tam giác ABC có C(3;2; 3) . Phương trình đường cao
AH :

x −2
1
=
y −3
1
=
z −3
−2
, phương trình đường phân giác trong BD :
x −1
1
=
y −4
−2
=
z −3
1
. Tính chu vi tam giác
ABC.
Câu 7A. (1 điểm) Giải phương trình : 9

2x
2
+4x +5

.3
x
2
+3x
=x

2
+x +3
B. Theo chương trình nâng cao
Câu 6B. (2 điểm)
a)Trong mặt phẳng với hệtọađộĐề-cácOxycho tam giác ABC cântại A, phương trìnhcạnhbên AC : x+y −3 =
0. Trên tia đối của tia C A lấy điểm E. Phân giác trong góc

B AC cắt BE tại D.Đường thẳng d đi qua D song song
với AB cắt BC tại F . Tìm tọa độ giao điểm M của AF và BE biết phương trình đường thẳng AF : 2x +y −5 =0 và
I (−1;−3) là trung điểm của DF.
b) Trong không gian với hệ tọa độ Đề-các Oxyz cho tứ diện ABC D có A(2;0;0), B(0;2; 0),C (0;0;2), D(2; 2;2) và mặt
cầu (S) : (x −1)
2
+(y −2)
2
+(z −3)
2
=16 . Gọi M là điểm có tọa độ nguyên nằm trong tứ diện. Viết phương trình
mặt phẳng (α) qua M và cắt (S) theo một đường tròn có chu vi bé nhất.
Câu 7B. (1 điểm) Cho các số phức z
1
, z
2
thỏa mãn : z
1
không phải là số ảo và

z
1


z
1
.
|
z
2
|
2

là số ảo ; z
2
là số thực


z
2
+z
2
.
|
z
1
|
2

là số thực. Tính
|
z
1
|

2012
+
|
z
2
|
2013
———————————————–Hết—————————————————-
TỔNG HỢP LỜI GIẢI TRÊN DIỄN ĐÀN
Câu 1. Cho hàm số y =
x −2
x +1
(C ).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C ).
b) Tìm trên (C) những điểm M mà tiếp tuyến của đồ thị tại đó cắt các đường tiệm cận của (C)
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác I AB có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng
5
2
bán
kính đường tròn nội tiếp (I là giao điểm hai đường tiệm cận).
a) Lời giải (hungchng):
Hàm số y =
x −2
x +1
có tập xác định: D =R\{−1}
*
Đạo hàm y

=
3

(x +1)
2
>0 ∀x ∈D,
Hàm số đồng biến trên (−∞;−1),(−1;+∞)
lim
x→−1
+
y = −∞; lim
x→−1

y = +∞; x = −1 là
phương trình tiệm cận dọc
lim
x→−∞
y = 1; lim
x→+∞
y = 1; y = 1 là phương trình
tiệm cận ngang
*
Bảng biến thiên
x
y

y
−∞
−1
+∞
+
+
11

+∞
−∞
11
*
Đồ thị
−4 −3 −2 −1 1 2 3
−3
−2
−1
1
2
3
4
5
0
b) Lời giải (hbtoanag):
Tiếp tuyến tại điểm M

x
0
; y
0


(
C
)
bất kỳ có dạng ∆ : y =
3x
(

x
0
+1
)
2
+
x
2
0
−4x
0
−2
(x
0
+1)
2
.
Giao điểm hai tiệm cận là I
(
−1;1
)
.
Giao điểm của ∆ với tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là A

−1;
x
0
−5
x
0

+1

và B
(
2x
0
+1;1
)
.
Khi đó I A =
6
|x
0
+1|
, I B =2|x
0
+1|, AB =2

(
x
0
+1
)
2
+
9
(
x
0
+1

)
2
.
Diện tích tam giác I AB là S =pr =
I A.IB.AB
4R
⇐⇒ 4pRr =I A.IB.AB ⇐⇒
8
5
pR
2
=12AB ⇐⇒
2
5
AB
2
4
p =3AB ⇐⇒ AB.p =30
⇐⇒

(
x
0
+1
)
2
+
9
(
x

0
+1
)
2

3
|x
0
+1|
+|x
0
+1|+

(
x
0
+1
)
2
+
9
(
x
0
+1
)
2

=15
Đặt t =| x

0
+1|+
3
|x
0
+1|
, t ≥2

3, phương trình trên trở thành

t
2
−6

t +

t
2
−6

=15 ⇐⇒ 6

t
2
−6 =15

t −

t
2

−6

⇐⇒ 7

t
2
−6 =5t ⇐⇒ t =
7
2
.
Giải phương trình | x
0
+1|+
3
|x
0
+1|
=
7
2
ta được các nghiệm x
0
=1, x
0
=−3, x
0
=
1
2
, x

0
=−
5
2
.
Vậy có bốn điểm thỏa yêu cầu bài toán M
1

1;
−1
2

, M
2

−3;
5
2

, M
3

1
2
;−1

, M
4



5
2
;3

.
Câu 2.a Giải phương trình :
sin2x.sinx +
(
cos x +1
)(
cos x +2
)
2sin2x +cos2x +2sin x +cosx +1
=1
Lời giải (Mai Tuấn Long):
2
ĐK:



2sin x +cos x =0
cos x =−
1
2
PT ⇐⇒
(cos x +1)(2−cos x)(2cos x +1)
(2sin x +cos x)(2cos x +1)
=1 ⇐⇒ (sin x −1)
2
=0

⇐⇒ sin x =1 ⇐⇒ x =
π
2
+k2π, (k ∈Z)(TMĐK)
Vậy PT có nghiệm: x =
π
2
+k2π,(k ∈Z).
Câu 2.b Giải hệ phương trình :


x +y +1

x y =x
2
+y
2

x
3
+y
3

x y −y
2
=4x y
2

4x
3

y
2
+x −1

Lời giải (nthoangcute):
Đầu tiên, ta có:

x
3
+y
3

x y −y
2
−4xy
2

4 x
3
y
2
+x −1

=−x
2
y
2

4 x y −1


2
+

x y(x +y)

2
−y
2
(
−1 +2 x
)
2
−x
2
y
2

8 x y −1

Ta sẽ chứng minh

x
3
+y
3

x y −y
2
−4xy
2


4 x
3
y
2
+x −1

≤0
hay cần chứng minh: x
2
y
2

4 x y −1

2
−x
2
y
2

x +y

2
+x
2
y
2

8 x y −1


≥0
⇐⇒ 16x
2
y
2
≥(x +y)
2
Đặt s = x +y, p =x y. Giả thiết có: p =
s
2
s +3
BĐT cần chứng minh tương đương với:
3s
2
(5s +3)(s −1)
(s +3)
2
≥0
Theo Cauchy ta có: s
2
−4p =
s
2
(s −1)
s +3
≥0
Do đó BĐT được chứng minh vậy HPT có nghiệm là (x, y) =(0, 0);

1

2
,
1
2

Lời giải (Lê Đình Mẫn):
Phân tích ý tưởng cho bài toán: Đầu tiên, ta có thể biến đổi một chút xíu PT (2) như sau:
PT (2) ⇐⇒ x y(x +y)(x
2
−xy +y
2
) −y
2
=4x y
2
(4x
3
y
2
+x −1) (3)
Để ý rằng trong PT (3) có một lượng biểu thức có chút tương đồng với PT (1). Cho nên ta thay đổi
hình thức PT (1) lại xem sao. Khi đó
PT (1) ⇐⇒ (x +y)x y =x
2
−xy +y
2
Hãy quan sát mối tương đồng trên chúng ta nhận thấy một điều đặc biệt đúng không. Vậy tại
sao chúng ta lại không sử dụng phép thế nhỉ! Nhưng cũng đừng vội. Để ý rằng PT (3) hầu như
các số hạng đều có chứa y
2

vì thế chúng ta có thể thực hiện phép thế như sau để có thể đơn giản
hoá được lượng y
2
đó. Và ta có
PT (3) ⇐⇒ x
2
y
2
(x +y)
2
−y
2
=4x y
2
(4x
3
y
2
+x −1) (4)
Đến đây, để giản ước lượng y
2
thì ngay đầu bài giải ta có thể xét trường hợp. Từ hệ ban đầu chúng
ta có
+ TH1: Nếu y =0 =⇒ x =0 và ngược lại. Do đó (0; 0) là một nghiệm của hệ ban đầu.
+ TH2: Xét xy =0. Lúc đó
PT (4) ⇐⇒ (2x −1)
2
=x
2
[(x +y)

2
−16x
2
y
2
]
Bây giờ bài toán quy về giải hệ phương trình sau

(x +y +1)x y = x
2
+y
2
(1)
(2x −1)
2
=x
2
[(x +y)
2
−16x
2
y
2
] (5)
3
Hệ mới này gọn hơn và chúng ta cũng sẽ tiếp tục với phép thế. Ta có
PT (1) ⇐⇒ (x +y +3)x y =(x +y)
2
=⇒ x +y +3 =0
nên P T (1) ⇐⇒ x y =

(x +y)
2
x +y +3
, thay vào PT (5) ta được
(2x −1)
2
=x
2

(x +y)
2
−16
(x +y)
4
(x +y +3)
2

⇐⇒ (2x −1)
2
=
3x
2
(x +y)
2
[1 −(x +y)][5(x +y) +3]
(x +y +3)
2
(6)
Đến đây, chúng ta nên suy nghĩ hướng giải như thế nào khi hệ mới lại không phải đối xứng hoàn
toàn? Nhưng chúng ta có thể dễ dàng đoán được hệ có một nghiệm


1
2
;
1
2

nên chúng ta có thể
sử dụng đánh giá: (x +y)
2
≥4x y ∀x, y ∈R. Ta có
x y =
(x +y)
2
x +y +3

(x +y)
2
4
⇐⇒
x +y −1
x +y +3
≥0 ⇐⇒

x +y ≥1
x +y <−3
Suy ra [1 −(x +y)][5(x +y) +3] ≤0. Do đó
PT (6) ⇐⇒ (2x −1)
2
=

3x
2
(x +y)
2
[1 −(x +y)][5(x +y) +3]
(x +y +3)
2
=0 ⇐⇒ x = y =
1
2
Tóm lại, hệ phương trình ban đầu có 2 nghiệm (0; 0) và

1
2
;
1
2

.
Câu 3. Tính tích phân : I =

π
2
0
x
(
7 −cos2x
)
+3
cos x +2

dx
Lời giải (Mai Tuấn Long):
I =

π
2
0
2x

4 −cos
2
x

+3
cos x +2
dx =

π
2
0
2x(2 −cosx) dx +3

π
2
0
dx
cos x +2
=

π

2
0
4x dx −2

π
2
0
x d(sin x) +6

π
2
0
d(tan
x
2
)
tan
2
x
2
+3
=

2x
2
−2x sin x






π
2
0
+2

π
2
0
sin x dx +6

π
2
0
d(tan
x
2
)
tan
2
x
2
+3
=
π
2
2
−π +2 +
π


3
3
Câu4. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , O A =2OB =2 a. Cạnh
SO vuông góc với mặt phẳng đáy. Một mặt phẳng (α) đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh
SB,SC ,SD lần lượt tại B

,C

,D

. Gọi M là trung điểm của AB

. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
và góc giữa đường thẳng SM với mặt phẳng (α), biết B

C

D

đều.
Lời giải (dan_dhv):
A
O
C
B
D
S
C

O


I
D

B

M
4
Trong (S AC), từ A vẽ AC

⊥SC. Ta có.

BD ⊥ AC
BD ⊥SO
=⇒ BD ⊥SC =⇒ (α)//BD
Gọi O

là giao của SO và AC

. (α) giao (SBD) =B

D

//BD(B

∈SB;D

∈SD)
Gọi I là điểm trên SC thõa mãn: B IB


C

Suy ra:
SB

SB
=
SC

SI
=
SD

SD
=⇒ DI C

D

Do tam giác B

C

D

là tam giác đều suy ra Tam giác I BD cũng là tam giác đều cạnh BD =2a.
Ta có: BD ⊥OI suy ra OI là đường cao trong tam giác đều IDB =⇒ OI =
BD

3
2

=a

3
Ta có. SC ⊥(α) =⇒ SC ⊥(IBD) =⇒ SC ⊥OI =⇒ AC

OI
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOC ta có:
1
SO
2
+
1
O C
2
=
1
IO
2
=⇒
1
SO
2
=
1
3a
2

1
4a
2

=
1
12a
2
=⇒ SO =2a

3
Diện tích đáy là
1
2
AC.BD =4a
2
. Thể tích khối chóp S.ABC D là: V =
1
3
.SO.S
ABCD
=
8a
3

3
3
Ta có: SC =

SO
2
+OC
2
=4a =S A = AC =⇒ S ACđều

Suy ra C

là trung điểm của SC. Hay O

là trọng tâm của tam giác SAC.
Ta có: AC

=SO =2a

3 =⇒ AO

=
2
3
AC

=
3a

3
3
.
B

D

=
2
3
BD =

4a
3
=⇒ B

O =
2a
3
. =⇒ AB

=

AO
2
+OB
2
=
a

52
3
C

M là trung điểm của tam giác C

B

A , suy ra C

M =
C


B
2
+AC
2
2

AB
2
4
=
7a
3
Ta có : SC

⊥(α) =⇒ g (SM;(α)) =g (SMC

) =ϕ. Vậy tanϕ =
SC

MC

=
6
7
Câu 5. Cho các số thực x, y, z thuộc đoạn [1 ; 3] . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
T =
25

y +z


2
12x
2
+2012

x y +y z +zx

Lời giải (nthoangcute):
Ta xét f (x) =
25

y +z

2
12x
2
+2012

x y +y z +zx

Thì f

(x) =−
25
4

y +z

2


6 x +503 y +503 z


3 x
2
+503 xy +503 yz +503 zx

2
<0
Suy ra T = f (x) ≥ f (3) =
25
4
(y +z)
2
27 +1509y +1509z +503y z
=g ( y)
g

(y) =
25
4

y +z

54 +1509 y +503 yz +1509 z −503 z
2


27 +1509 y +503 yz +1509 z


2
Dễ thấy: 54 +1509 y +503 yz +1509z −503 z
2
=54 +1509 y +503 yz +503z(3 −z) >0
Suy ra g(y) ≥ g (1) =
25
16
(1+z)
2
384+503z
=h(z)
h

(z) =
25
16
(1 +z)(265 +503 z)
(384 +503z)
2
>0
Suy ra h(z) ≥h(1) =
25
3548
Vậy T ≥
25
3548
Lời giải (hbtoanag):
Ta có T ≥
25(y +z)

2
12x
2
+2012x(y +z) +2012
(y +z)
2
4

25(y +z)
2
12x
2
+2012x(y +z) +503(y +z)
2
.
5
Xét hàm m(x) =12x
2
+2012x(y +z) +503(y +z)
2
, x ∈
[
1;3
]
,
có m

(x) =24x +2012(y +z) >0,∀x ∈
[
1;3

]
. Do đó m(x) đồng biến trên
[
1;3
]
,
suy ra T (x) nghịch biến trên
[
1;3
]
. Suy ra T (x) ≥T (3) =
25t
2
108 +6036t +503t
2
= f (t), với t = y+z ∈
[
2;6
]
.
Lại có f (t) =
150900t
2
+540t

108 +6036t +503t
2

2
>0, ∀t ∈

[
2;6
]
. nên f đồng biến trên
[
2;6
]
,
và do đó f (t) ≥ f (2) =
25
3548
. Cuối cùng min T =
25
3548
khi x =3; y =z =1.
Lời giải (Miền cát trắng):
Ta có T ≥
25(y +z)
2
12x
2
+2012x(y +z) +2012
(y +z)
2
4

25
12
x
2

(y +z)
2
+2012
x
y +z
+503
đặt t =
x
y +z
, xét hàm số f (t) =
25
12t
2
+2012t +503
············
Câu 6A.a Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đề-các Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
(C
1
) : (x −2)
2
+(y −3)
2
= 45. Đường tròn (C
2
) có tâm K (−1; −3) cắt đường tròn (C
1
) theo một dây
cung song song với AC. Biết diện tích tứ giác AICK = 30

2, chu vi tam giác ABC bằng 10


10
trong đó I là tâm đường tròn (C
1
). Hãy tìm những điểm B có hoành độ âm.
Lời giải (Lê Đình Mẫn):
I
K
E
A
C
M
N
B
A

Tâm của (C
1
) là I (2; 3). Ta có R
(C
1
)
= I K =3

5. Kiểm chứng được K (−1; −3) ∈(C
1
).
Gọi MN =(C
1
) ∩(C

2
). Suy ra M N ⊥I K . Mà AC ∥ M N =⇒ AC ⊥ I K .
Do đó S
AICK
=
I K .AC
2
=30

2 =⇒ AC =4

10.
Lại có AB +BC +C A =10

10 =⇒ B A +BC =6

10 (1).
Bây giờ ta có thể tìm tọa độ A, C. Kẻ A A

là đường kính của (C
1
),
gọi E = I K ∩AC. Suy ra I E =
1
2
A

C =
1
2


AA
2
−AC
2
=
1
2

(6

5)
2
−(4

10)
2
=

5.
Suy ra
−→
I K =3
−→
I E =⇒ E(1;1).
Phương trình đường thẳng AC đi qua E(1;1) và vuông góc với IK có phương trình: x +2y −3 =0.
Như vậy A, C là giao điểm của AC và (C
1
), suy ra A(1 −4


2;1 +2

2), C (1+4

2;1 −2

2).
Cuối cùng, chỉ cần giải hệ gồm PT(1) và PT của (C
1
) ta tìm được B

7
2
−3

3;
12+3

3
2

.
6
Câu 6A.b Trong không gian với hệ tọa độ Đề-các Ox y z cho tam giác ABC có C(3; 2; 3).
Phương trình đường cao AH :
x −2
1
=
y −3
1

=
z −3
−2
, phương trình đường phân giác trong
BD :
x −1
1
=
y −4
−2
=
z −3
1
. Tính chu vi tam giác ABC .
Lời giải (Mai Tuấn Long):
−→
u
1
=(1; 1; −2) là một véc tơ chỉ phương của AH. H ∈ AH =⇒ H =(2 +a; 3 +a; 3 −2 a)
=⇒
−−→
C H =(a −1;1 +a; −2a). H ∈BC =⇒
−−→
C H.

u =0 =⇒ a =0 =⇒ H =(2;3;3)
=⇒ BC có PT:






x =3 −t
y =2 +t
z =3
, (t ∈R)
−→
u
2
=(1; −2; 1) là một véc tơ chỉ phương của BD B =BC

BD =⇒ B =(1; 4; 3)
I ∈BD =⇒ I =(1 +b;4 −2b;3 +b) I H ⊥BD =⇒
−→
I H.
−→
u
2
=0 =⇒ I =(
3
2
;3;
7
2
)
H
1
là điểm đối xứng của H qua BD =⇒ I là trung điểm của H H
1
=⇒ H

1
= (1;3;4) =⇒
−−−→
B H
1
=
(0;−1;1)
H
1
∈ AB =⇒ AB có PT:





x =1
y =4 −s
z =3 +s
, (s ∈R)
A = AB ∩AH =⇒ A =(1; 2; 5) =⇒ AB = AC =BC =2

2; =⇒ C
ABC
= AB + AC +BC =6

2
Câu 7A. Giải phương trình : 9

2x
2

+4x +5

.3
x
2
+3x
=x
2
+x +3
Lời giải (Mai Tuấn Long):
PT ⇐⇒

(x
2
+3x +2)+(x
2
+x +3)

3
x
3
+3x+2
=x
2
+x +3
Ta có: 2 x
2
+4x +5 =(x
2
+3x +2)+(x

2
+x +3) >0
Nếu: x
2
+3x +2 <0 ⇐⇒ 3
x
3
+3x+2
<1
=⇒ V T =

(x
2
+3x +2)+(x
2
+x +3)

3
x
3
+3x+2
<(x
2
+3x +2)+(x
2
+x +3) <x
2
+x +3 =V P
Nếu: x
2

+3x +2 >0 ⇐⇒ 3
x
3
+3x+2
>1
=⇒ V T =

(x
2
+3x +2)+(x
2
+x +3)

3
x
3
+3x+2
>(x
2
+3x +2)+(x
2
+x +3) >x
2
+x +3 =V P
Nếu: x
2
+3x +2 =0 ⇐⇒

x =−1
x =−2

=⇒ V T =V P
Vậy PT có hai nghiệm:

x =−1
x =−2
Câu 6B.a Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đề-các Oxy cho tam giác ABC cân tại A, phương
trình cạnh bên AC : x +y −3 =0. Trên tia đối của tia C A lấy điểm E . Phân giác trong góc

B AC cắt
BE tại D. Đường thẳng d đi qua D song song với AB cắt BC tại F . Tìm tọa độ giao điểm M của
AF và BE biết phương trình đường thẳng A F : 2x +y −5 =0 và I(−1;−3) là trung điểm của DF.
Lời giải (Sv_ĐhY_013):
Cho P là trung điểm của BC .Ta có:
DFAB =⇒
AM
MF
=
PB
PF
=⇒
AM
MF
=
PC
PF
=⇒
AF
MF
=
FC

PF
=⇒ P M AC =⇒ P MEC =⇒ MB = ME
Kẻ đường thẳng MP giao AB tại trung điểm J, cắt (d) tại I

ta đi chứng minh I

≡ I
Dùng định lý Ta lét ((d) song song AB) :
I

F
JB
=
I

D
J A
=⇒ I

là trung điểm của DF
Vậy P M đi qua trung điểm I của DF . Cuối cùng M là giao điểm của PI và AF suy ra M(9;−13)
Câu 6B.b Trong không gian với hệ tọa độ Đề-các Oxyz cho tứ diện ABCD có
A(2;0;0),B(0;2;0),C (0; 0; 2), D(2;2;2) và mặt cầu (S) : (x −1)
2
+(y −2)
2
+(z −3)
2
=16 . Gọi M là điểm
có tọa độ nguyên nằm trong tứ diện. Viết phương trình mặt phẳng (α) qua M và cắt (S) theo

một đường tròn có chu vi bé nhất.
7
Lời giải (Mai Tuấn Long):
Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; 3) và bán kính R =4
Điểm M thuộc miền trong tứ diện và có tọa độ nguyên =⇒ có duy nhất: M =(1; 1; 1)
−−→
I M =(0; −1; −2) =⇒ I M =

5 <R nên M cũng nằm trong mặt cầu (S).
Mặt phẳng (α) cắt (S) theo một đường tròn có chu vi nhỏ nhất khi khoảng cách từ I đến (α) là
lớn nhất và bằng I M =⇒ (α) là mặt phẳng qua M và nhận
−−→
I M là một véc tơ pháp tuyến
Vậy (α) có PT: y +2z −3 =0
Câu 7B. Cho các số phức z
1
, z
2
thỏa mãn : z
1
không phải là số ảo và

z
1
−z
1
.
|
z
2

|
2

là số ảo ; z
2
là số thực và

z
2
+
z
2
.
|
z
1
|
2

là số thực. Tính
|
z
1
|
2012
+
|
z
2
|

2013
Lời giải (dan_dhv):
Ta có.

z
1
−z
1
.
|
z
2
|
2

là số ảo ⇐⇒

z
1
−z
1
.
|
z
2
|
2

=−


z
1

z
1
.
|
z
2
|
2

⇐⇒

z
1

z
1
.(
|
z
2
|
)
2

=−
z
1

+z
1
(
|
z
2
|
)
2
⇐⇒

z
1
+
z
1

1 −(
|
z
2
|
)
2

⇐⇒ (
|
z
2
|

)
2
=1 ⇐⇒
|
z
2
|
=1 (Do z
1
không là số ảo nên z
1
=−
z
1
)

z
2
+
z
2
.
|
z
1
|
2

là số thực ⇐⇒


z
2
+
z
2
.
|
z
1
|
2

=

z
2
+
z
2
.
|
z
1
|
2

⇐⇒ z
2
+z
2

|
z
1
|
2
=
z
2
+z
2
.
|
z
1
|
2
⇐⇒

z
2

z
2

1 −
|
z
1
|
2


⇐⇒
|
z
1
|
=1 (Do z
2
không phải là số thực . Khi đó z
2
=
z
2
)
Vậy P =
|
z
1
|
2012
+
|
z
2
|
2013
=2
8

×