Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế
Ths. Đàm Thị Quỳnh Liên
BỘ MÔN PHỤ SẢN
Viết ra được định nghĩa ngôi, thế và kiểu thế.
Kể ra được 5 loại ngôi cùng các điểm mốc
tương ứng.
Mô tả được các bước khám chẩn đoán ngôi thế
và kiểu thế.
MỤC TIÊU
Ngôi: là phần của thai trình diện trước mặt
phẳng eo trên khung chậu người mẹ khi mang
thai hoặc khi chuyển dạ.
Ngôi dọc: ngôi chỏm, ngôi trán, ngôi mặt, ngôi
mông.
Ngôi ngang: ngôi vai.
ĐỊNH NGHĨA
NGÔI
NGÔI CHỎM
NGÔI CHỎM VÀ
NGÔI THÓP
TRƯỚC
Ngôi chỏm: đầu cúi tốt.
Ngôi thóp trước: đầu
không cúi, không ngửa.
NGÔI TRÁN VÀ
NGÔI MẶT
Ngôi trán: đầu không cúi,
không ngửa.
Ngôi mặt: đầu ngửa tốt.
Thế: dựa vào mốc của ngôi nằm ở bên trái
hay bên phải khung chậu người mẹ mà thai có
thế trái hay thế phải.
ĐỊNH NGHĨA
THẾ
Kiểu thế: mỗi một thế lại có 3 kiểu thế tùy
theo mốc của ngôi nằm ở vị trí khớp cùng
chậu (kiểu thế sau), nằm ở gờ vô danh (kiểu
thế ngang), nằm ở dải chậu lược (kiểu thế
trước).
ĐỊNH NGHĨA
KIỂU THẾ
Ngôi chỏm: mốc là xương chẩm (thóp sau)
Ngôi trán: mốc là gốc mũi.
Ngôi mặt: mốc là cằm.
Ngôi mông: mốc là xương cùng
Ngôi vai: mốc là mỏm vai
MỐC CỦA NGÔI
Chẩm chậu trái trước (CCTT)
Chẩm chậu trái ngang (CCTN)
Chẩm chậu trái sau (CCTS)
Chẩm chậu phải trước (CCFT)
Chẩm chậu phải ngang(CCFN)
Chẩm chậu phải sau (CCFS)
KIỂU THẾ
NGÔI CHỎM
NGÔI CHỎM
Mũi chậu trái trước (MCTT)
Mũi chậu trái ngang (MCTN)
Mũi chậu trái sau (MCTS)
Mũi chậu phải trước (MCFT)
Mũi chậu phải ngang (MCFN)
Mũi chậu phải sau (MCFS)
KIỂU THẾ
NGÔI TRÁN
Cằm chậu trái trước (CmCTT)
Cằm chậu trái ngang (CmCTN)
Cằm chậu trái sau (CmCTS)
Cằm chậu phải trước (CmCFT)
Cằm chậu phải ngang (CmCFN)
Cằm chậu phải sau (CmCFS)
KIỂU THẾ
NGÔI MẶT
Cùng chậu trái trước (CgCTT)
Cùng chậu trái ngang (CgCTN)
Cùng chậu trái sau (CgCTS)
Cùng chậu phải trước (CgCFT)
Cùng chậu phải ngang (CgCFN)
Cùng chậu phải sau (CgCFS)
KIỂU THẾ
NGÔI MÔNG
Vai chậu trái trước (VCTT)
Vai chậu trái ngang (VCTN)
Vai chậu trái sau (VCTS)
Vai chậu phải trước (VCFT)
Vai chậu phải ngang (VCFN)
Vai chậu phải sau (VCFS)
KIỂU THẾ
NGÔI VAI
Ngôi chỏm có 2 kiểu sổ: chẩm vệ và chẩm cằm
Ngôi ngược có 2 kiểu sổ: cùng ngang trái và
cùng ngang phải
Ngôi mặt: có 1 kiểu sổ là cằm - vệ và 1 kiểu
không thể sổ được là cằm – cùng ⇒ mổ lấy
thai.
KIỂU THẾ SỔ
Ngôi vai: không có kiểu thế sổ vì không thể
lọt được ⇒ mổ lấy thai.
Ngôi trán: không có kiểu thế sổ vì không thể
lọt được ⇒ mổ lấy thai.
KIỂU THẾ SỔ
Hỏi:
thai đạp phía trên hay phía dưới
thai đạp bên phải hay bên trái của sản phụ
Nhìn:
bụng có hình trứng trong ngôi dọc hay bề
ngang trong ngôi vai
CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
Sờ nắn: 4 thủ thuật Léopol
1. Nắn vùng đáy tử cung để xác định cực nào của thai
nhi (đầu hay mông) ở đó.
2. Nắn hai bên bụng để xác định bên nào là lưng, bên
nào là chi của thai nhi. Sờ thấy nhiều diện lưng và ít
các cực chi ⇒ thai nhi nằm sấp, kiểu thế trước. Sờ
được ít diện lưng và nhiều cực chi lổn nhổn ⇒ thai
nhi nằm ngửa, kiểu thế sau
CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
Sờ nắn: 4 thủ thuật Léopol (tiếp)
3. Dùng ngón cái và các ngón còn lại của bàn tay phải
nắn vùng trên khớp vệ của sản phụ để xác định ngôi
thai.
4. Dùng đầu các ngón tay ấn sâu trên khớp vệ theo trục
của eo trên, giúp xác định độ lọt của ngôi.
CÁC THỦ
THUẬT
LÉOPOLD
Nghe tim thai:
Vị trí: trên hay dưới rốn, gần hay xa đường giữa.
Ngôi chỏm, ngôi mông: nghe rõ nhất ở phía lưng thai
Ngôi mặt: nghe rõ nhất ở phía ngực thai
Thăm âm đạo:
giúp chẩn đoán chính xác .ngôi, thế, kiểu thế.
CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
Xác định mốc của ngôi:
ở vị trí10 – 11h hoặc 1-2 h là kiểu thế trước
ở vị trí 3h hoặc 9 h là kiểu thế ngang
ở vị trí 7 – 8h hoặc 4 - 5 h là kiểu thế sau
CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ
Cận lâm sàng:
Siêu âm:
An toàn, chính xác.
Sử dụng trong trường hợp khó: sản phụ quá béo,
thành bụng dầy, chắc.
Chụp Xq:
Khi không có phương tiện siêu âm.
CHẨN ĐOÁN NGÔI, THẾ, KIỂU THẾ