Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Chiến lược nhân lực ở công ty vận tải BIC Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.05 KB, 67 trang )

Đề cơng chi tiết
Tên Đề tài
Chiến lợc nhân lực ở công ty vận tải BIC Việt Nam
Mở đầu
- Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
- Phạm vi ứng dụng của đề tài
- Kết cấu nội dung của đề tài
Chơng I :Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lợc nhân lực trong doanh nghiệp
vận tải
1.1) Tổng quan về kinh doanh và doanh nghiệp vận tải
- Khái niệm về kinh doanh
- Khái niệm về doanh nghiệp vận tải
- Đặc thù riêng của doanh nghiệp vận tải
- Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải trên quan điểm hệ thống
- Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải
- Hệ thống chỉ tiêu phản quá trình sản xuất kinh doanh vận tải
1.2. Công tác lao động trong doanh nghiệp vận tải
- Khái niệm và phân loại lao động
- Nội dung công tác tổ chức lao động
- Các hình thức tổ chức lao động
- Năng suất lao động
1.3. Chiến lợc phát triển nhân lực trong doanh nghiệp vận tải
1
- Khái niệm về chiến lợc nhân lực
- Đặc tính của chiến lợc nhân lực
- Quy trình xây dựng chiến lợc nhân lực
Chơng II:Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình nhân lực
của công ty vận tải BIC Việt Nam
2.1) Tổng quan về công ty BIC Việt Nam
- Lịch sử hình thành và phát triển công ty BIC


- Mô hình tổ chức và cơ cấu phòng ban ở công ty
- Mô hình tổ chức và phát triển công ty
- Tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty trong một số năm gần đây
- Phơng hớng phát triển của công ty trong tơng lai
2.2.Phân tích tình hình nhân lực ở công ty BIC
- Số lợng lao động ở công ty
- Chất lợng lao động
- Năng suất lao động
- Cơ chế tiền lơng và thu nhập lao động
- Công tác đào tạo và tuyển dụng lao động của công ty
2.3. Kết luận qua phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và tình
hình nhân lực của công ty vận tải BIC Việt Nam
Chơng III: Xây dựng chiến lợc nhân lực ở công ty BIC
3.1.Cơ sở để xây dựng chiến lợc nhân lực
- Cơ sở nguồn nhân lực hiện tại
- Cơ sở về tình hình sản xuất kinh doanh một số năm gần đây
- Cơ sở về tình hình sản xuất kinh doanh trong tơng lai
3.2. Dự báo nhu cầu nhân lực của công ty
2
- Tình hình lao động qua các năm
- Dự báo tình hình lao động những năm tới
3.3. Các phơng án phát triển nhân lực
- Đào tạo và đạo tạo lại nguồn nhân lực
- Thu hút nguồn nhân lực từ bên ngoài
- Các phơng án khác
3.4. Kiến nghị về giải pháp thực hiện chiến lợc
Kết luận
3
Dự kiến tiến độ
Thứ tự Chơng mục Thời gian

1 Đề cơng chi tiết Tuần 1: 23/4-29/4
2 Mở đầu + Chơng I Tuần 2: 1/5-5/5
3 Chơng II Tuần 3+4: 6/5-20/5
4 Chơng III+Kết luận Tuần 5+6+7: 21/5-12/6
5 Hoàn thiện Tuần 8: 13/6-19/6
6 Bảo vệ Tuần 9 : 20/6-27/6
Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực hiện

PGS.PTS. Nguyễn Văn Thụ Nguyễn Tiến Thụy
4
Lời Mở Đầu
*) Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Giao thông vận tải có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển
nền kinh tế của đất nớc. Tuy không trực tiếp sản xuất ra hàng hoá nhng nó
thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển thông qua quá trình trao đổi và tiêu
thụ hàng hoá, thông qua đó nối liền các doanh nghiệp sản xuất với nhau.
Tuy mang chức năng đặc biệt quan trọng nh vậy, nhng hiện nay hầu
hết các doanh nghiệp vận tải ở nớc ta hoạt động cha có hiệu quả do cha tận
dụng hết nguồn lực và khả năng sẵn có của mình. Trong nguồn lực của
doanh nghiệp thì yếu tố con ngời ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất
kinh doanh, chính điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải có chiến lợc tổ
chức nguồn nhân lực một cách hợp lý tạo điều kiện thúc đảy quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả .
*) Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Qua phân tích đánh giá tình hình hiện tại về nhân lực của công ty , đè
tài đa ra chiến lợc tổ chức quản lý và phát triển nhân lực trong giai đoạn từ
2001-2005
*)Phạm vi ứng dụng của đề tài
Đề tài chiến l ợc nhân lực ở công ty vận tải BIC Việt Nam nghiên
cứu và phát triển nguồn nhân lực: là những hoạt động nhằm hỗ trợ, giúp

các thành viên, các bộ phận và toàn bộ tổ chức hoạt động có hiệu quả, đồng
thời phát triển nguồn nhân lực, tổ chức đáp ứng kịp thời những thay đổi của
con ngời, công việc và môi trờng từ năm 2001 đến 2005
*) Kêt cấu nội dung của đề tài
Đề tài đợc kết cấu theo 3 chơng:
5
Ch¬ng I: Tæng quan c¬ së lý luËn vÒ chiÕn lîc nh©n lùc trong
doanh nghiÖp vËn t¶i
Ch¬ng II: Ph©n tÝch thùc tr¹ng s¶n xuÊt kinh doanh vµ t×nh h×nh
nh©n lùc cña c«ng ty vËn t¶i BIC ViÖt Nam
Ch¬ng III: X©y dùng chiÕn lîc nh©n lùc ë c«ng ty BIC
6
Ch ơng I
Tổng quan cơ sở lý luận về chiến lợc phát triển nhân
lực trong doanh nghiệp vận tải
1.1. Tổng quan về kinh doanh và doanh nghiệp
vận tải
- Khái niệm về kinh doanh
Là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm tìm kiếm lợi nhuận
Cũng có quan điểm cho rằng: Kinh doanh là một hoạt động có ý thức trên
cơ sở bỏ vốn ban đầu và hoạt động trên thị trờng để thu lợi nhuận sau một
khoảng thời gian nào đó.
Theo điều 3 luật công ty của nớc ta ngày 02 /1/1991 ghi Kinh doanh
là việc thực hiện 1 hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm thu lợi
nhuận.
Tóm lại: Theo nghĩa chung nhất kinh doanh đợc hiểu là các hoạt
động có mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trờng.
Nh vậy kinh doanh phải gắn với thị trờng, thị trờng và kinh doanh
phải đi liền với nhau. Kinh doanh phải diễn ra trên thị trờng, phải tuân thủ

các thông lệ quy định và các quy luật kinh tế khách quan của thị trờng.
- Khái niệm về doanh nghiệp vận tải
Doanh nghiệp vận tải là một đơn vị hay tổ chức đợc thành lập để thực
hiện chức năng sản xuất, kinh doanh sản phẩm vận tải hàng hoá, hành
khách hay các loại dịch vụ vận tải (Dịch vụ bến bãi, xếp dỡ bảo dờng sửa
chữa phơng tiện vận tải.
7
- Đặc thù riêng của doanh nghiệp vận tải :
Là một ngành sản xuất đặc biệt, vì thế sản phẩm của nó cũng đặc
biệt. Bởi vì doanh nghiệp vận tải không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, nhng
nó có chức năng thúc đẩy các doanh nghiệp khác phát triển thông qua việc
chu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hay phục vụ nhu cầu
đi lại của ngời dân. Sản phẩm vận tải đợc đo bằng: Tấn *km, hành khách
*km.
Quá trình sản xuất kinh doanh vận tải phụ thuộc rất nhiều vào điều
kiện thời tiết khí hậu, điều kiện đờng xá vì vậy việc sản xuất kinh doanh
vận tải mang tính chất thời vụ.
- Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải trên quan điểm
hệ thống
Quá trình vận tải là sự thống nhất các hoạt động vận tải và vận
chuyển.Trên quan điểm hệ thống thì hoạt động của doanh nghiệp trong một
khoảng thời gian nào đó có thể miêu tả nh sau:
Có thể mô tả theo sơ đồ sau
Vốn cố định Vốn cố định 1
Đầu vào Vốn lu động doanh thu, lãi
Lao động lao động 1
Môi trờng kinh doanh
Hình1.1 Mô tả quá trình sản xuất kinh doanh theo quan điểm hệ thống
.
*/ Đầu vào gồm các yếu tố : Đầu vào gồm các yếu tố :

Hoạt động sản xuất
kinh doanh
Đầu ra
8
- Lao động đợc biểu thị bằng số lao động trong doanh nghiệp
- Vốn: bao gồm vốn cố định và vốn lu động
Đầu ra gồm các yếu tố :
- Kết quả sản xuất kinh doanh đợc biểu tị bằng các chỉ tiêu sản
lợng, doanh thu, lợi nhuận
- Các chỉ tiêu phản ánh sự kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra
kết quả sản xuất kinh doanh, hay còn gọi là các chỉ tiêu phản
ánh quá trình diễn ra họat động sản xuất kinh doanh
- Các yếu tố còn lại sau một chu kỳ sản xuất: Lao động (lao
động ở trạng thái khác có kinh nghiệm lao động sản xuất kinh
doanh hơn, thể lực có thể biến đổi sau một chu kỳ sản xuất kinh
doanh), vốn (ở trạng thái khác - đã hao mòn một phần sau chu kỳ kinh
doanh trớc). Các yếu tố này có thể là các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất kinh doanh tiếp theo (nếu doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh ).
- Kết quả xã hội và môi trờng
Vận tải là quá trình bao gồm nhiều khâu, quá trình sản xuất vận
tải gồm các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn chuẩn bị:
- Chuẩn bị phơng tiện vận tải
- Chuẩn bị đối tợng vận chuyển (hàng hoá, hành khách)
+ Giai đoạn xếp hàng, xếp khách
+ Giai đoạn lập đoàn phơng tiện
+ Quá trình vận chuyển (có thể có chuyển tải)
+ Giải phóng đoàn phơng tiện
+ Dỡ hàng trả khách
+ Đa phơng tiện về địa điểm mới để nhận hàng (đón khách)

9
Cũng nh bất ký quá trình sản xuất kinh doanh nào, quá trình sản
xuất kinh doanh vận tải là sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào để tạo ra
đầu ra phù hợp với mục tiêu của ngời kinh doanh. Ngoài việc mô
phỏng quá trình sản xuất kinh doanh vận tải thông thờng đợc nhìn
nhận trên 2 quan điểm: quan điểm vĩ mô (đứng trên góc độ của nền
kinh tế quốc dân) và quan điểm vi mô (đứng trên góc độ của ngời sản
xuất kinh doanh)
- Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh
vận tải
Theo sự biểu hiện của vốn thì các quá trình này đợc phân làm 2
loại
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động sản xuất
+ Các quá trình diễn ra trong hoạt động lu thông
Theo yếu tố của quá trình thì quá trình sản xuất kinh doanh vận
tải đợc phân ra các quá trình chủ yếu sau:
+ Quá trình khai thác phơng tiện vận tải
+ Quá trình sử dụng nguồn lao động
+ Quá trình sử dụng vốn và sự luân chuyển của vốn
+ Quá trình sử dụng chi phí
Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh
vận tải
Chúng ta biết rằng: Mỗi chỉ tiêu đợc thiết lập chỉ có thể phản
ánh đợc một phơng diện nào đó của thực tế khách quan. Bởi vậy để
nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ mọi mặt, mọi khía cạnh của
hiện tợng hay quá trình ngời ta phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu.
Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các hiện
tợng hay quá trình kinh tế xã hội đợc sắp xếp theo một nguyên tắc
10
nhất định phù hợp với cấu trúc và các mối liên kết giữa các bộ phận

cấu thành với nhau của hiện tợng hay quá trình đó.
Do tính đa dạng của hiện tợng cũng nh xuất phát từ các yêu cầu
và mục đích khác nhau. Nên trong phân tích kinh tế ngời ta sử dụng
nhiều dạng hệ thống chỉ tiêu khác nhau .
Có thể phân biệt các dạng hệ thống chỉ tiêu theo một số tiêu
thức sau:
* Theo cấu trúc của hệ thống chỉ tiêu: Hệ thống chỉ tiêu song song
và hệ thống chỉ tiêu hình tháp
- Hệ thống chỉ tiêu song song: Là tập hợp các chỉ tiêu biểu thị các
hiện tợng và quá trình nhất định dợc sắp xếp theo một đẳng cấp nhất
định.
- Hệ thống chỉ tiêu hình tháp: Là tập hợp các chỉ tiêu biểu thị các
hiện tợng và quá trình nhất định đợc sắp xếp theo một cấu trúc trong
đó bao gồm lớp chỉ tiêu song song, lớp chỉ tiêu trên là tổng hợp của
lớp chỉ tiêu dới và ngợc lại lớp chỉ tiêu dới là chi tiết hoá của lớp chỉ
tiêu trên.
* Theo đối tợng phản ánh có thể có các dạng hệ thống chỉ tiêu nh :
- Hệ thống chỉ tiêu chi phí
- Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Theo phơng pháp xây dựng có thể có các dạng sau
- Hệ thống chỉ tiêu xây dựng bằng phơng pháp thực nghiệm
- Hệ thống chỉ tiêu xây dựng bằng phơng pháp phân tích, tính
toán
- Hệ thống chỉ tiêu xây dựng bằng phơng pháp tơng tự
11
* Theo thời gian xuất hiện có thể có hệ thống chỉ tiêu kế hoạch,
thực hiện năm, quý, tháng
* Theo đơn vị đo: Ta có hệ thống chỉ tiêu đo bằng đơn vị hiện vật,
giá trị, bằng tiền .
Nhìn chung với các tiêu thức khác nhau thì có thể lập nên các hệ

thống chỉ tiêu khác nhau
1.2. Công tác lao động trong doanh nghiệp
vận tải
* Khái niệm lao động
+ Lao động và thị trờng lao động trong doanh nghiệp vận tải
thị trờng lao động của doanh nghiệp vận tải gồm: Cung và cầu về lao
động các loại
Cung về lao động: Những ngời lao động có khả năng về trình độ
nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động trong doanh nghiệp
đang tìm việc làm trên thị trờng.
Cầu về lao động: là số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động mà
doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng để đảm bảo duy trì, phát triển
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa cung và cầu: Yếu tố phản ánh mối quan hệ
giữa ngời lao động và doanh nghiệp là yêu cầu của doanh nghiệp đối
với ngời lao động về khả năng lao động, sự đóng góp của họ cho doanh
nghiệp và tơng ứng là yêu cầu của ngời lao động đối với doanh nghiệp
về điều kiện làm việc, mức thù lao, công sức lao động mà họ sẽ đóng
góp. Đó chính là tiền lơng và tiền thởng.
12
Hình 2.1: Quan hệ lao động và thị trờng lao động trong doanh
nghiệp vận tải
* Phân loại lao động trong doanh nghiệp vận tải
Tuỳ theo mục đích của quản lý mà lao động trong doanh nghiệp có
thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Thông thờng để phục vụ
cho công tác tổ chức quản lý, lao động đợc phân loại theo các tiêu thức
sau: theo nghề nghiệp, theo trình độ, theo tính chất tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, theo chế độ sử dụng lao
động ...
Trong doanh nghiệp vận tải lao động đợc phân loại nh sau

- Theo tính chất lao động đợc phân ra:
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Lao động phục vụ
- Theo nghề nghiệp :
Lái xe
Phụ xe
Thợ bảo dỡng sửa chữa
Nhân viên điều hành
Hành chính quản trị
Lao động quản lý
Người lao động
(cần việc làm)
Doanh nghiệp
(cần sức lao động)
Khả năng lao động
Điều kiện lao động
Tiền lương, thưởng
13
Lao động khác
- Theo chế độ sử dụng lao động
Lao động trong biên chế
Lao động theo hợp đông dài hạn (trên một năm)
Lao động theo hợp đồng ngắn hạn (dới một năm)
Lao động hợp đồng theo công việc
Lao động thời vụ
- Theo trình độ gồm
Lao động đã qua đào tạo (sau đại học, đại hạc, trung cấp)
Lao động cha qua đào tạo (lao động phổ thông )
Nội dung công tác tổ chức lao động

+ Hình thành cơ cấu lao động tối u trong doanh nghiệp
+ Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động
+ Đảm bảo yếu tố vật chất cho lao động
+ Tổ chức nơi làm việc hợp lý, tăng cờng công tác an toàn và
bảo hộ lao động
+ Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ
Trên phơng diện khác tổ chức lao động đợc xét đến hai mặt
+Quản lý lao động về mặt hành chính nhân sự (Yếu tố con ng-
ời ).
+ Quản lý lao động về mặt sử dụng lao động (Bố trí sử dụng lao
động hợp lý )
* Các hình thức tổ chức lao động trong doanh nghiệp vận tải
* Đối với lái xe: Có thể áp dụng hình thức khoán cho các lái xe:
1xe 1 lái; 1xe 2 lái hoặc tổ chức cho lái xe làm việc theo ca.
14
* Đối với thợ bảo dỡng sửa chữa có thể bố trí láo động theo từng
tổ, đội, nhóm công nhân chuyên môn hoá theo mác xe, chuyên môn
hoá theo từng bộ phận tổng thành của xe. Cũng có thể áp dụng khoán
cho một nhóm công nhân hay một tổ công nhân bảo dỡng sửa chữa.
* Đối với lao động gián tiếp: Tổ chức theo các phòng ban nghiệp
vụ, chuyên môn.
Tóm lại: Mỗi hình thức tổ chức lao động đều có những u và nhợc điểm
khác nhau, mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng điều kiện khác nhau
mà lựa chọn và áp dụng hình thức tổ chức lao động sao cho phù hợp và
đạt hiệu quả cao.
* Năng suất lao động trong doanh nghiệp vận tải .
Năng suất lao động là một phạm trù phản ánh kết quả và hiệu quả
sử dụng lao động sống. Dới dạng chung nhất, năng suất lao động là
một chỉ tiêu phản ánh năng lực của một lao động cụ thể (Một tấp thể
ngời lao động, một nhóm ngời lao động hoặc một ngời lao động). Có

thể sản xuất một số lợng sản phẩm nhất dịnh trong một đơn vị thời
gian (giờ, ngày, tháng, năm ).
1.3. Chiến lợc phát triển nhân lực trong
doanh nghiệp vận tải.
1.3.1. Khái niệm chiến lợc nhân lực .
Phân biệt nhân lực với nhân sự :
Theo từ điển bách khoa Việt Nam :
- Nhân sự : tức việc ngời đời, những việc thuộc về tuyển dụng sắp
xếp điều động quản lý ngời trong tổ chức.
- Nhân lực: sức ngời, nói về mặt dùng trong lao động sản xuất. Khái
niệm nhân lực hẹp hơn nhân sự .
15
- Lao động: Là hoạt động có mục đích của con ngời nhằm tạo ra các
loại sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội .
- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Là lực lợng lao động của từng
doanh nghiệp, là số ngời có trong dang sách của doanh nghiệp.
- Thị trờng sức lao động: là một loại thị trờng gắn với các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Thị trờng sức lao động là sự
biểu hiện mối quan hệ tác động giữa một bên là ngời có sức lao
động cần bán và một bên là ngời sử dụng sức lao động cần mua dựa
trên nguyên tắc thoả thuận.
Địng nghĩa chiến lợc nhân lực: Xây dựng chiến lợc nhân lực trong
doanh nghiệp là việc xác định những biện pháp xử dụng lao động
một cách tối u để đạt hiểu quả cao trong sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Mục tiệu của chiến lợc nhân lực:
- Việc xây dựng chiến lợc nhân lực nhằm đạt đợc mục tiêu của doanh
nghiệp.
- Mục tiêu của doanh nghiệp có thể là: mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu
dài hạn, mục tiêu chính của doanh nghiêp thờng là lợi nhuận, sự

tăng trởng, thoả mãn nhu cầu khách hàng.
- Mục tiêu của quản trị nhân lực là phát triển một kế hoạch nhân lực
bao gồm:
+ Dự đoán về nguồn nhân lực mà doanh nghiệp cần trong tơng lai
+ Sắp xếp hợp lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .
+ Đảm bảo cung - cầu về nguồn nhân lực cho các mặt hoạt động
sản xuất kinh doanh.
+ Xác định các biện pháp của thể để quản lý nguồn nhân lực:
tuyển trọn, kiểm tra, định hớng đào tạo, đánh giá, thởng phạt ...
16
- Mục tiêu của chiến lợc nhân lực có thể là nâng cao về số lợng, chất
lợng lao động; giảm tỉ lệ lao động quản lý; có cơ cấu lao động hợp
lý ...
Nguyên tắc xác định mục tiêu của chiến lợc nhân lực:
+ Tính cụ thể: phải làm rõ liên quan đến vấn đề gì, tiến độ thực hiện
nh thế nào, kết quả cuối cùng cần đạt đợc? Các mục tiêu cần đợc xác
định qua các chỉ tiêu ( Số lợng lao động, tỉ lệ từng loại lao động, cấp
bậc thợ, trình độ lao động quản lý ...)
+ Tính khả thi: mục tiêu đặt ra phải có khả năng thực hiện đợc
không đề mục tiêu quá cao hoặc quá thấp .
+Tính thống nhất: mục tiêu của chiến lợc nhân lực không đợc mâu
thuẫn với các mục tiêu khác
+ Tính linh hoạt: việc đề ra mục tiêu phải đợc xem xét thờng xuyên để
điều chỉnh kịp thời với những thay đổi của môi trờng.
* Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển nền kinh tế quốc
dân: Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết đại hội Đảng 8 chỉ rõ
Nâng cao dân trí và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam
là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiêp CNH-HĐH đất nớc. Việt
Nam phải nhanh chóng tạo ra một đội ngũ đông đảo những ngời lao

động có kỹ thuật, có chuyên môn, có sức khoẻ để phục vụ CNH-HĐH
đất nớc, phải tìm kiếm mọi hình thức mọi biện pháp thích hợp để làm
thay đổi về chất lực lơng lao động, để đến năm 2020 phần lớn lao động
thủ công đợc thay thế bằng lao động sử dụng máy móc .
- Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp
CNH-HĐH đất nớc, những yêu cầu đó thể hiện ở các mặt sau:
a. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi một đội ngũ
ngày càng đông đảo, lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn
17
và kỹ thuật cao, có khả năng đảm nhiệm các chức năng quản lý ngày
càng phức tạp và có phơng pháp quản lý hiên đại, nắm bắt và phát triển
các công nghệ hiên đại trong tất cả các lĩnh vực của sản xuất xã hội.
Đội ngũ đó gồm:
+ Các nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực quản lý kinh tế và
công nghệ cùng với đội ngũ các nhà khoa học có trình độ cao .
+ Các kỹ s nắm bắt và điều khiển các công nghệ hiện đại, đặc biệt
trong các ngành mũi nhọn và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
+ Các nhà quản lý kinh doanh có năng lực quản trị doanh nghiệp
trong điều kiện kinh tế thị trờng và sự cạnh tranh trong khu vực và trên
thế giới ngày càng gay gắt .
b. Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi một đội
ngũ đông đảo công nhân kỹ thuật đợc đào tạo kỹ lỡng, có chất lợng tay
nghề cao để đáp ứng cho các trung tâm công nghiệp, các cơ sở sản
xuất với công nghệ hiện đại và nền công nghiệp đã đợc hiện đại hoá.
c. Yêu cầu nâng cao ý thức công dân, lòng yêu nớc yêu chủ nghĩa
xã hội và tác phong làm việc công nghiệp của ngời lao động . CNH-
HĐH còn đòi hỏi ý thức kỷ luật lao động cao, tác phong làm việc khoa
học.
d. Yêu cầu nâng cao thể lực cho ngời lao động để phục vụ cho việc
áp dụng, phổ biến các kỹ thuật và công nghệ hiện đại.

e. Sự nghiệp CNH-HĐH phải dựa vào đội ngũ những nhà huấn
luyện đủ về số lợng với chất lợng cao.
Vai trò của nguồn nhân lực với doanh nghiệp :
- Trong doanh nghiệp quản trị nhân lực đóng vai trò quan trọng
trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh. Nếu không có những
con ngời có khả năng đợc bố trí vào những vị trí thích hợp thì chiến l-
18
ợc tuy đợc xác định cũng khó thành công tốt đẹp. Hiện nay, hầu hết
các công ty đều có phó giám đốc phụ trách nhân sự.
1.3.2. Nội dung cơ bản của việc xây dựng chiến lợc nhân lực :
a. Hoạch định nguồn nhân lực:
Là nhìn vào tơng lai và định ra các kế hoạch hành động cho các
hoạt động về nguồn nhân lực để theo đuổi mục đích của chiến lợc nhân
lực .
Mô hình hoạch định nhân lực :
Hình 1.2: Mô hình hoạch định chiến lợc .
b. Tuyển dụng lao động:
Khái niệm: Tuyển dụng lao động là một hiện tợng kinh tế xã
hội. Nó biểu hiện ở việc tuyển chọn và sử dụng lao động phục vụ cho
nhu cầu nhân lực trong quá trình lao động của doanh nghiệp . Tuyển
chọn là tiền đề cho việc sử dụng lao động. Công tác tuyển chọn là một
tiến trình triển khai và thực hiện các kế hoạch và chơng trình nhằm
đảm bảo cho doanh nghiệp có đúng số lợng lao động đợc bố trí đúng
lúc, đúng chỗ.

Phân
tích
môi trư
ờng xác
định

mục
tiêu lựa
chọn
chiến
lược
Dự báo
phân
tích
công
việc
Phân
tích hiện
trạng
quản trị
nguồn
nhân lực
Dự báo
xác định
nhu cầu
nhân lực
Phân
tích
cung
cầu ,
khả
năng
Chính
sách
Kế
hoạch

chương
trình
Thực hiện
Thu hút
Đào tạo và
phát triển
Trả công và
kích thích
Quan hệ lao
động
Kiểm
tra ,
đánh
giá
tình
hình
thực
hiện
19
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì hình thức tuyển dụng
lao động phổ biến hiện nay là hợp đồng lao động. Ngoài ra còn hình
thức tuyển dụng vào biên chế nhà nớc .
Khái niệm hợp đồng lao động: là sự thoả thuận giữa ngời lao
động và ngời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao
động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. (Điều 26
bộ luật lao động )
c. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phơng pháp,
chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng các
sức lao động nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát

triển doanh nghiệp hoặc nền kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát
triển.
Phân biệt phát triển nguồn nhân lực với tăng trởng nguồn nhân
lực:
Phát triển nguồn nhân lực gắn với sự hoàn thiện, nâng cao chất l-
ợng nguồn nhân lực, đợc biểu hiện qua việc nâng cao trình độ văn hoá,
kỹ thuật, chuyên môn, sức khẻo, đạo đức và ý thức nghề nghiệp.
+ Tăng trởng nguồn nhân lực: Gắn với việc tăng về số lợng sức
lao động
Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là: Giúp
cho ngời lao động có đợc các kĩ năng và kiến thức, thể lực cần thiết
cho công việc, nhờ vậy mà phát huy đợc nâng lực của họ, góp phần
tăng nâng suất lao động.
+ Các hình thức phát triển nguồn nhân lực:
Mục tiêu của đào tạo nghề nghiệp:
- Trang bị kĩ năng và tri thức cần thiết cho công việc.
20
- Nâng cao đợc năng lực làm việc cho ngời lao động.
- ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động.
* Hệ thống các trơng lớp dạy nghề gồm :
- Các trờng, các trung tâm dạy nghề của nhà nớc.
- Các trung tâm, trờng, lớp dạy nghề của t nhân.
- Các trờng lớp dạy nghề của doanh nghiệp.
- Các trờng, lớp dạy nghề tại các trung tâm giới thiệu việc làm.
- Kèm cặp tại nơi làm việc ( Do thợ cả, thợ tay nghề cao truyền
thụ )
*Hệ thống các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp gồm :
- Các trờng trung học chuyên nghiệp, trung học nghề ( Đào tạo
các nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ )
- Các trờng đại học (Đào tạo các kĩ s , cử nhân ...) .

- Các trờng cao đẳng ( Đào tạo cử nhân )
- Các cơ sở đào tạo sau đại học ( Thạc sĩ ,tiễn sĩ )
*Đào tạo trong nội bộ doanh nghiệp:
- Đào tạo những ngời lao động mới nắm bắt đợc những kí năng cơ
bản .
- Đào tạo và bồi dỡng những nhân viên quản lý sản xuất kinh
doanh .
- Đào tạo lại để đáp ứng đổi mới công nghệ hoặc thay đổi hệ
thống sản xuất kinh doanh .
- Đào tạo lại để phù hợp với sự thay đổi vị trí làm việc của ngời
lao động
- Tổ chức thi nâng bậc hằng năm cho công nhân .
21
Những công việc thực hiện để mở lớp đào tạo :
- Chuẩn bị nội dung chơng trình đào tạo:
+ Đề cơng mục tiêu đào tạo
+ Nội dung đào tạo
+ Thời gian đào tạo
+ Chơng trình đào tạo
+ Lịch trình giảng dạy hằng tuần
+ Kế hoạch cung ứng nguyên liệu cho đào tạo
+ Kế hoạch đánh giá đào tạo
- Giáo trình hoặc bài giảng về kĩ năng, về kiến thức
- Các bài tập thực hành ở xởng
- Giảng dạy và hớng dẫn hằng ngày
- An toàn lao động
- Đánh giá đào tạo
- Điều chỉnh, phê duyệt về kĩ năng
- Tuyển học viên
Hệ thống quản lý đào tạo ở doanh nghiệp

Doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đào tạo bao gồm:
+ Giám đốc hoặc phó giám đốc kĩ thuật làm chủ tịch.
+ Trởng phòng tổ chức cán bộ đào tạo làm uỷ viên thờng trực
+ Trởng phòng tài chính kế toán - uỷ viên
+ Trởng phòng kĩ thuật công nghệ - uỷ viên
Nhu cầu đào tạo và chơng trình
- Việc lập chơng trình đào tạo theo sơ đồ sau:
22
Phản hồi
Hình 1.3: Quy trình lập chơng trình đào tạo
Khi tiến hành đào tạo phải nắm đợc nhu cầu đào tạo, xác định đ-
ợc mục tiêu và xây dựng đợc chơng trình thực tế trên cơ sở nhu cầu sử
dụng lao động .
Cần nghiên cứu và đánh giá kết quả đào tạo và phản hồi lại để
kiểm tra lại chơng trình đào tạo và lập chơng trình đào tạo mới .
Xây dựng chơng trình đào tạo gồm các bớc cơ bản sau:
1, Kiểm tra sự khác nhau của phạm vi công việc :
Nghiên cứu phạm vi những công việc mà học viên sẽ tham gia
trong các hoạt động sau khi mãn khoá học .
2, Kiểm tra trình độ theo yêu cầu công việc sau này .
3, Kiểm tra nội dung học tập xem có thích ứng với thiết bị và ph-
ơng tiện dạy học phù hợp với thiết bị và công nghệ sẽ làm việc hay
không.
4, Kiểm tra tiêu chuẩn, học phần, an toàn và độ ô nhiễm .
5, Kiểm tra đầu vào của học viên .
6, Kiểm tra quá trình học .
7, Kiểm tra phơng pháp học tập .
Nắm
nhu
cầu

đào
tạo
Xây
dựng
chương
trình
đào tạo
Lập
kế
hoạch
đào
tạo
Thực
hiện
đào
tạo
Đánh
giá
kết
quả
đào
tạo
23
8, Kiểm tra thời gian của khó học .
9, Kiểm tra phơng thức đánh giá .
* Bố trí cơ cấu lao động hợp lý :
1.3.3 Cơ sở đở xây dựng chiến lợc nhân lực:
Việc xây dựng chiến lợc nhân lực căn cứ vào:
- Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đặc điểm nguồn nhân lực của doanh nghiệp và xu hớng biến đổi nó

- Chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
24
Ch ơng II
Phân tích tình hình nhân lực của công ty BIC và kết
quả sản xuất kinh doanh trong một số năm gần đây

2.1. Lịch sử hình thành công ty BIC
Công ty liên doanh BIC Việt Nam đợc thành lập theo quyết định
số 04/GP-HP ngày 14/11/1997 của uỷ ban nhân dân thành phố Hải
Phòng giữa hai đối tác là Việt Nam và Hàn Quốc.
Bên phía Hàn Quốc là công ty Bridge Inter-Line Co,Ltd
Bên Việt Nam là công ty du lịch và dịch vụ dầu khí Hải Phòng
Hai bên Hàn Quốc và Việt Nam kết hợp và thành lập công ty liên
doanh BIC Việt Nam .
Địa chỉ công ty BIC Việt Nam :Số 2 phố Hoàng Văn Thụ Quận
Hồng Bàng Thành phố Hải Phòng
Tel : 84-031.820.800
031.822.914
031.821.040
Fax: 84-031.822.914
Email: BIC viet nam @hn.vnn.vn
2.1.1. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty :
a. Vận chuyển hành khách :
- Xe buýt nội thành
- Xe buýt liên tỉnh
- Xe hợp đồng du lịch
25

×