Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng Cầu, cung và giá cả thị trường Gv. Nguyễn Sỹ Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.51 KB, 75 trang )

Cầu, cung và giá cả thị trường
Các vấn đề cần nghiên cứu:
1. Cầu thị trường.
2. Cung thị trường.
3. Trạng thái cân bằng của thị trường.
4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường.
5. Độ co giãn của cầu và cung.
6. Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường.

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

1


Cầu (Demand:D)
Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ một sản phẩm: Giá
sản phẩm ( P ) ; thu nhập ( I ) ; sở thích, thị hiếu ( Tas ) ; giá
hàng hóa liên quan ( PY ) ; quy mô thị trường ( N ) ; kỳ vọng
( E )….
Khi chỉ xét mối quan hệ giữa lượng cầu và giá sản phẩm ta

=> Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn
sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định.
05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

2




*Phân biệt giữa cầu và nhu cầu.
người.

- Nhu cầu là những mong muốn vô hạn của con
- Cầu là những mong muốn có thể thực hiện được

trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

3


Lượng cÇu: (QD: Quantity
Demanded)

Lượng cầu là lượng hàng hố, dịch vụ mà người mua sẵn
sàng và cú khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời
gian nhất định.

Giá ($/kg)
(P)

Lượng cầu

3,5

3,0
2,5
2,0
1,5

2
4
6
8
10

(QD)

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

4


*Phân biệt giữa cầu và lượng cầu.
- Cầu mô tả hành vi của người mua ở tất cả các mức
giá

- Lượng cầu chỉ có ý nghĩa trong mối quan hệ với một

mức giá cụ thể

05/01/23


Gv: Nguyễn Sỹ Minh

5


Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu
Thu nhËp (Income: I)
Thu nhập của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng mua sắm của người tiêu dùng. Khi thu nhập thay
đổi thì cầu hàng hóa thay đổi cụ thể nh sau:
* Hàng hoá thông thng(normal goods)
I tăng => QD tăng ở các mức giá => đng
cầu dịch chuyển sang phải.

I giảm => QD giảm ở các mức giá => đng
cầu dịch chuyển sang trái.

05/01/23

Gv: Nguyn S Minh

6


* Hàng hoá thứ cấp (inferior goods)
I tăng => Qd giảm => đng cầu d/c sang tr
I giảm => Qd tăng => đng cầu d/c sang
phải.
* Hàng hoá cao cp
I tăng => QD tng => đng cầu d/c sang phi

I giảm => QD gim => đng cầu d/c sang
trỏi.

05/01/23

Gv: Nguyn Sỹ Minh

7


Giá hàng hố có liên quan: (Py)
* Hàng hóa có liên quan: là những hàng hóa mà khi giá
của mặt hàng này thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu ca
mt hng kia

- Hàng hoá thay
thế: là hàng hoá có
thể sư dơng thay thế
cho nhau trong q trình sử
dụng và cú th tha món
c nhu cu tng t
nhau.
Py tăng => Qdy
giảm => Qdx tăng
và ngc lại.

- Hàng hoá b sung: là
hàng hoá có thể sử
dụng h tr cho nhau
trong quỏ trỡnh tiờu dựng

phỏt huy giỏ tr ca hng
húa.
Py tăng => Qdy
giảm => Qdx gim
và ngc lại.
05/01/23

Gv: Nguyn S Minh

8


Sở thích, thị hiếu (Taste: Tas )
Sở thích là sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với một loại
hàng hóa dịch vụ nào đó.
- Tas về HH & DV nào thấp thì cầu thấp và ngược lại
- Do khơng quan sát Tas một cách trực tiếp được nên
thường giả định T khơng thay đổi hoặc ít thay đổi

Qui mơ thị trường ( N: Number of

population)
Thị trường có qui mơ lớn, số lượng người tiêu dùng nhiều thì
cầu tiêu dùng nhiu v ngc li.
N tăng => QD tăng ở các mức giá=> ng
cầu dịch chuyển sang phải, và ngc lại.

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh


9


Kú väng (Expectation: E)
Kú väng lµ dù kiÕn sù thay đổi trong tng lai
về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hng ti
cầu hiện
tại.về giá, thu nhập, thị hiếu, số
*lng
Kỳ vọng
có thể
lng ngi tiêu dùng...
* Khi kỳ vọng giá trong tng lai giảm => cầu
hiện tại sẽ giảm => ng cầu dịch chuyển sang
trái Kỳ
và ngc
=>
vọnglại.
về các yếu tố ảnh hng đến cầu
thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay ®ỉi.

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

10


Giỏ HH&DV (Px: Price of goods or services)

Giá là nhân tố nội sinh, khi thay đổi gây nên
sự vận động trên một ng cầu.

Chớnh sỏch ca Chớnh ph: (P0)
Cỏc chớnh sách của Chính phủ trong từng thời kỳ có ảnh
hưởng đến mức thu nhập của người tiêu dùng và giá cả
của hàng hóa.

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

11


Hàm số cầu
- Về mặt định lượng hàm số cầu có dạng tổng quát sau:

QD = F (Px, Py, P0 I, Tas, N, E,
- Trong …)
trường hợp giả định các nhân tố khác (Py, P0 I,
Tas, N, E,…) là không đổi, chỉ có giá của hàng hóa (Px)
thay đổi thì hàm số có dạng đơn giản:

QD = a.Px
+b

- a: tham số đo lường mức thay
đổi của lượng cầu khi Px thay
đổi 1 đơn vị

Q

Q Q
D  2
1 và a < 0
a

 
2 1

- b: hằng số độc lập với các
nhân tố
05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

12


Biểu cầu
BiĨu cÇu: Là bảng mơ tả mối quan hệ giữa số lượng
hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng mua
ở các mức giá khác nhau trong mt khong thi gian nht
nh.

a(P)

L ợ ng cầu (Q)

1000đ


v

Qa

Qb

14

1

0

Tổ
ng
cầu
QD
1

13

2

0

2

12

3


0

3

11

4

2

6

10

5

4

9

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

13


Đường cÇu
P

14
13

Cho biết lượng cầu về một hàng hóa thay
đổi như thế nào khi giá cả của nó thay đổi.
Nguyên nhân:
+ Tác động thay thế
+ Tác động thu nhập

12
11
10
0

DA
1 2 3 4 5

Q

Cầu cá nhân
05/01/23

Gv: Nguyn S Minh

14


Luật cầu
 Kh¸i niƯm: Khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó
tăng lên thì cầu của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại.

- P ==> QD
- P ==> QD
Một số hàng hoá không tuân theo lt cÇu (
tâm lý, chính trị, sự ổn định của nền kinh tế,…)

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

15


Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu
* Sự vận động trên một đường cầu (Movement along
the demand curve)
Gây nên do nhân tố nội sinh là giá hàng hoá dịch
vụ.
Nếu P tăng thì vận động lên phía trên A=>A1, ngược lại
A=>A2; (hình a)
* Sự dịch chuyển của đường cầu (Shift of demand
curve)
Gây nên bởi nhân tố ngoại sinh, làm đường cầu
dịch chuyển song song ra ngoài D =>D1 hoặc vào trong
D => D2 ; (hình b )
05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

16



H×nh
b

H×nh a
P

P
P1
P0
P2
0

A1
A
A
2

D

Q
Qa1 Qa Qa
2
Sự vận động trên một
đường cầu

D2

D


0

D1
Q

Sự dịch chuyển của
đường cầu
05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

17


Co giãn của cầu (Elastricity of demand: ED)
Kh¸i niƯm: Độ co giãn của cầu là phần trăm thay đổi
của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của các yếu tố
ảnh hưởng đến lượng cầu trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
Ta xét 3 loại co giãn:
- Co giãn của cầu theo giá
- Co giãn của cầu theo thu nhp
- Co gión chéo của cầu đối với giá hàng ho¸ kh¸c

05/01/23

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

18



Co giãn của cầu theo giá
(Price-elastricity of demand)

Hệ số co giãn
của Cầu theo giá =
(EDP)

% thay đổi của
lượng Cầu
% thay đổi của
Giá

05/01/23

%Qx
=

Gv: Nguyễn Sỹ Minh

%Px

19


Cách tính hệ số co giãn:
L1: Co giãn khoảng (đoạn) (Arc Elasticity of demand)
Là co giãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu hoặc
cung.


P
P2
P1

Chú ý: Áp dụng khi ∆P khá
lớn

A2
A1

D
0
ED
P

Q

Q2 Q1
(Q2-Q1) / (Q2+Q1)/2

=

(P2-P1) / (P2+P1)/2

(Q2-Q1) / (Q2+Q1)
=

05/01/23

(P

) Minh
/ (P2+P1)
2-P1Sỹ
Gv: Nguyễn

20



×