Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong bất kỳ giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nào của xã hội loài
ngời thì con ngời luôn giữ vị trí quan trọng. Đất nớc nào quan tâm và đặt
đúng vị trí con nguời đất nớc đó sẽ thành công. Không phải là ngẫu nhiên
mà trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000
Đảng và Nhà nớc tađã khẳng định Mục tiêu và động lực chính của sự phát
triển là vì con ngời, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đặt con ng ời vào vị
trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá
nhân, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng
Sau hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện sâu sắc do
Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế
xã hội và đạt đợc nhiều thành tựu trên mọi mặt nh: chính trị ổn định, kinh tế
phát triển, xã hội có những chuyển biến tốt, quốc phòng an ninh đợc giữ
vững. Có đợc những thành tựu trên, chúng ta phải khẳng định rằng đó là do:
đờng lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp, quyết tâm thực hiện đ-
ơng lối của toàn đảng toàn dân.
Trong quá trình đổi mới, việc thực hiện chính sách xã hội luôn đợc
quan tâm đặc biệt là vấn đề phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói rằng,
trong suốt chặng đờng xây dựng và phát triển đất nớc Đảng và Nhà nớc ta
luôn luông phấn đấu thực hiện tốt việc chăm lo vàkhông ngừng chăm lo đời
sống cho nhân dân trên cơ sở đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội , áp dụng
trình độ khoa học tiên tiến vào sản xuất, ngăn chặn và đẩy lùi mọi tiêu cực
trong xã hội. Đặc biệt Đảng và nhà nớc ta đã không ngừng quan tâm dến
các vấn đề nh : Đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm cho
ngời lao động, y tế, giáo dục v.v nhờ đó mà nền kinh tế n ớc ta không
ngừng phát triển và đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn. Song bên cạnh đó nền
kinh tế thị trờng đã phát sinh nhiều vấn đề lớn nh khoa học tiên tiến đợc áp
dụng rộng rãi vào trong sản xuất, việc làm .Vì vậy đòi hỏi lao động phải có
trình độ đáp ứng yêu cầu của công việc dẫn đến việc mở rộng các hình thức
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đào tạo nh đào tạo lại, nâng cao trình độ, kèm cặp trong doanh nghiệp,
thiếu việc làm , thất nghiệp, tiền lơng tiền công cho ng ời lao động, an toàn
vệ sinh lao động. Trong đó phát triển Nguồn nhân lực đã đợc Đảng và Nhà
nớc ta quan tâm và cũng đợc xem là vấn đề nóng bỏng trong nền kinh tế thị
trờng hiện nay và cũng là vấn đề bức xúc đối với Đảng uỷ và UBND tỉnh
Nam Định.
Để phát triển Nguồn nhân lực đòi hỏi phải có sự phối hợp từ TW đến
địa phơng, sự quan tâm giúp đỡ của Đảng và Nhà nớc cùng các ngành chức
năng có liên quan giải quyết nhằm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần
cho ngời lao động góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
Với sự quan tâm của khoa Quản lý Lao động Tr ờng Cao đẳng Lao
động và Xã hội, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Chăm
cùng với sự giúp đỡ của các bác, cô chú ở Sở Lao động Th ơng binh và Xã
hội và các ban ngành có liên quan trong Tỉnh đồng thời với mong muốn đợc
học hỏi và đóng góp một phần nhỏ bé những hiểu biết của mình trong công
tác phát triển Nguồn nhân lực và qua thực tế nghiên cứu tài liệu cơ sở cộng
tình hình thực tế của tỉnh Nam Định nên em đã chọnđề tài Thực trạng và
một số biện pháp cơ bản phát triển Nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định.
Cơ cấu đề tài gồm 2 phần :
+ Phần I : Những vấn đề chung
+ Phần II : Chuyên đề Thực trạng và một s ố biện
pháp cơ bản phát triển Nguồn nhân lực.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I
Những vấn đề chung về tình hình kết quả thực hiện công tác
quản lý lao động ở tỉnh nam định
I. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Lao động Thơng
binh và X hội Tỉnh Nam Định.ã
1.Các giai đoạn phát triển của Sở Lao động Th ơng binh và Xã hội.
Tháng 10/1945 Uỷ ban cách mạng lâm thời tỉnh Nam Định quyết định
thành lập Ty Lao động thành phố Nam Định. Ông Trần Văn Mạc là trởng Ty
lúc đó. Phạm vi hoạt động của ngành theo sự sát nhập và tái nhập của Tỉnh.
- Năm 1965 sát nhập Nam Định và Hà Nam thành tỉnh Nam Hà
- Năm 1976 sát nhập Ninh Bình và Nam Hà thành tỉnh Hà Nam Ninh
- Ngày 1/4/1992 tỉnh Hà Nam Ninh tách ra thành 2 tỉnh Nam Định và
Hà Nam
- Ngày 1/1/1997 tỉnh Nam Hà tách ra thành hai tỉnh Nam Định và Hà
Nam
- Năm 1987 đã sát nhập ngành Lao động với ngành Thơng binh &Xã
hội. Danh sách lúc đó gồm có 14 đồng chí. Giám đốc là Ông Trần Văn Mạc
- Năm 2000 : Giám đốc là ông Tống Văn Tổng
Phó Giám đốc Sở Lao động Thơng binh &Xã hội là
ông Nguyễn Văn Vinh
Sở Lao động Thơng binh &Xã hội quyết định lấy ngày truyền thống
ngành là vào ngày 28/8/1948 theo thông báo số 62/TB ngày 29/4/95 của Văn
phòng Chình phủ
Chỉ thị số 03/LĐTBXH ngày 4/5/1995 của Bộ trởng Bộ Lao động
Thơng binh &Xã hổi Trần Đình Hoan về tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày truyền
thống ngành.
Chỉ thị số 36/TTg ngày 29/4/1995 của nguyên Thủ tớng Võ Văn Kiệt
2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở Lao động Th ơng binh &Xã hội
2.1 Chức năng của Sở
Sở Lao động Thơng binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn giúp UBND
tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực Lao động Thơng binh
& Xã hội ở địa phơng và tổ chức thực hiện một số công tác sự nghiệp theo lĩnh
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
vực nói trên ở địa bàn tỉnh theo pháp luật, chính sách của Nhà nớc và hớng dẫn
về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Lao động Thơng binh &Xã hội.
2.2. Nhiệm vụ của Sở
Căn cứ pháp luật, chính sách của Nhà nớc, sự hớng dẫn của Bộ Lao động
Thơng binh &Xã hội và đặc điểm kinh tế xã hội Tỉnh, xây dựng kế hoạch
dài hạn hàng năm của Tỉnh về lĩnh vực Lao động Thơng binh & Xã hội,
trình bày UBND Tỉnh quyết định và tổ chức, chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch
đợc duyệt.
Tổ chức thực hiện :
- Hớng dẫn và kiểm tra thực hiện chế đọ tiền lơng, tiền công khu vực
sản xuất kinh doanh.
- Hớng dẫn và giám sát thực hiện hợp động lao động
- Hớng dẫn, đăng ký, nhận và giám sát thực hiện thoả ớc lao động tập
thể của các doanh nghiệp trên địa bàn
- Quản lý Nhà nớc các đơn vị dạy nghề và dịch vụ việc làm
- Quản lý và chỉ đạo trực tiếp các cơ sở dạy nghề và dịch vụ việc làm
xã hội trực thuộc Sở Lao động Thơng binh &Xã hội
- Thanh tra an toàn lao động và bảo hộ lao động
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra các ngành, các cấp thực hiện chính
sách đối với cán bộ lão thành cách mạng, ngời và gia đình có công với cách
mạng, thơng bệnh binh, gia đình liệt sĩ, quân nhân phục vụ, ngời em tàn tật, trẻ
em mồ côi, ngời già yếu không còn ngời thân chăm sóc, ngời gặp khó khăn
hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh và các đối tợng xã hội
Chủ trì và có sự phối hợp của cơ quan liên quan về các mặt :
- Quản lý và tổ chức thực hiện các chơng trình liên ngành về phòng
chống tệ nạn xã hội
- Thực hiện chơng trình xoá đói xoá giảm nghèo
- Xây dựng, phát triển các hình thức bảo hộ lao động, xã hội nhân đạo
vì đối, từ thiện đối với các đối tợng bảo trợ xã hội
Tham gia với các ngành : Theo dõi, giúp đỡ các hội quần chúng hoạt động
nhân đạo vì đối tợng do ngành Lao động Thơng binh &Xã hội quản lý theo
pháp luật lao động
- Là thành viên của hội đồng giám định y khoa về thơng tật khả năng
lao động cho ngời lao động về các đối tợng chính sách xã hội
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Thực hiện kiểm tra, thanh tra nhà nớc về việc thi hành pháp chính sách
thuộc lĩnh vực lao động thơng binh và xã hội
Xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tài chính vật t của
ngành, thống nhất quản lý các nguồn kinh phí, vật t đợc cấp, đảm bảo sử dụng
đúng mục đích,theo kế hoạch đợc duyệt
Quản lý tổ chức cán bộ và các đơn vị trực thuộc, tổ chức bồi dỡng nghiệp
vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác lao động thơng binh và xã hội trên địa
bàn.
Sơ kết, tổng kết các mặt công tác lao động thơng binh và xã hội, thực
hiện chế độ thông tin, thống kê , báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với UBND
Tỉnh, Bộ Lao động Thơng bnh và Xã hội tổng và khen thởng kịp thời
những tổ chức và cá nhân có thành tích trong công tác lao động - thơng binh
và xã hội.
3. Mô hình tổ chức
3.1. Lĩnh vực quản lý Nhà n ớc
Cơ cấu tổ chức bộ máy của văn phòng Sở gồm 7 phòng ( ban) chuyên môn
nghiệp vụ nh sau :
- Phòng tổ chức hành chính tổng hợp
- Phòng kế hoạch - tài chính kế toán
- Phòng Bảo Trợ phòng chống tệ nạn xã hội
- Phòng chính sách lao động tiền lơng dạy nghề
- Phòng chính sách thơng binh liệt sỹ ngời có công
- Ban thanh tra An toàn và Bảo hộ lao động
- Thanh tra Sở
3.2.Lĩnh vực sự nghiệp :
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy làm công tác
lao động thơng binh và xã hội các cấp ở địa phơng quy định tại thông t 01
ngày 11/1/1995 liên Bộ liên Tỉnh.Sở quản lý các đơn vị sự nghiệp gồm :
- Trung tâm dịch vụ việc làm
- Trung tâm phòng chống tệ nạn xã hội
- Trung tâm dạy nghề trẻ khuyết tật
- Trung tâm Bảo trợ xã hội
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4. Đặc điểm quản lý ngành
Ngành Lao động Thơng binh và Xã hội có nhiệm vụ phổ biến ổ chức
thực hiện các quyết định,nghị định, thông t đến các phòng(ban) của Sở, cấp
huyện, cấp xãđồng thời thanh tra, kiểm tra thúc đẩy việc thực hiện quyết định
đó.
Sở Lao động Thơng binh và Xã hội giúp UBND Tỉnh hớng dẫn chỉ
đạo các cơ sở sản xuất kinh doanh của thơng bệnh binh, ngời tàn tật hoạt động
đúng mục đích, có hiệu quả. Theo dõi việc thực hiện các chế độ, chính sách đ-
ợc áp dụng trong các cơ sở đó.Theo dõi việc sử dụng các nguồn vốn vốn hỗ trợ
của nhà nớc gồm vốn cấp, vốn vay vốn từ nguồn giúp đỡ từ thiện, vốn tự có
của cơ sở do quá trình sản xuất kinh doanh hình thành
Chủ động phối hợp với Sở tài chính,UBKH tỉnh,các ngành chức năng có
liên quan, các cấp chính quyền địa phơng tạo thuận lợi giúp đỡ việc củng cố
sắp xếp lại cơ sở hiện có, lập cơ sở mới đúng quy định của pháp luật.
Tổ chức kiểm tra định kỳvào quý 3 hàng năm về việc thực hiện những
tiêu chuẩn, chế độ, chính sách và những quy định có liên quan đợc áp dụng
trong những cơ sở sản xuất kinh doanhcủa trơng bệnh binh, ngời tàn tật. Ký
xác nhận khi các điều kiện của cơ sở ghi trong quyết định có sự thay đổi.
Tổng hợp tình hình báo cáo về Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội
trớc ngày 30/9 hàng năm tại Sở Lao động Thơng binh và Xã hội
5. Hoạt động của đơn vị trong những năm trở lại đây
Trong những năm qua, ngành Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh
Nam Định tổ chức thực hiện nhiệm vụ trong bối cảnh đất nớc ta còn nhiều
thuận lợi. Những thành tựu kinh tế sau 10 năm đổi mới đã đa đất nớc nói
chung và ngành Lao động Thơng binh và Xã hội nói riêng lên một vị thế mới.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết tỉnh Đảng bộ
lần thứ XVI tạo cơ sở lý luận và tiền đề mới cho việc phát triển các lĩnh vực
công tác của ngành một cách vững chắc, hoạt động của ngành đợc cấp uỷ
đảng, chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo.Sự phối kết hợp chặt chẽ của các
tổ chức đoàn thể chính trị xã hội thơng xuyên hơn.
Tuy nhiên khó khăn cũng không nhỏ : kinh tế của địa phơng phát triển
chậm, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp dịch vụ phát triển còn
kém hiệu quả, kinh tế biển cha đợc phát huy, thu ngân sách còn thấp, bình
quân thu nhập đầu ngời cha cao.Nhiều vấn đề bức xúc trong công tác ngành,
có nguồn lao động dồi dào nhng thiếu việc làmlớn. Chất lợng Nguồn nhân lực
còn thấp, diện tồn đọng chính sách sau chiến tranh còn nhiều. Một bộ phận
dân c còn quá nghèo, tệ nạn mại dâm vẫn có xu hớng gia tăng. Lực lợng cán
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
bộ còn nhiều bất cập so với nhiệm vụ công tác cả về số lợng và chất lợng. Để
khắc phục những khó khăn trên, đơn vị đã đa ra một số biện pháp :
Tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp Uỷ Đảng, sự chỉ đạo của Bộ
Lao động Thơng binh và Xã hội và chính quyền địa phơng. Mặt khác tăng
cơng sự phối kết hợp chặt chẽ với các hội đoàn thể, các bộ phận ban ngành
hữu quan để triển khai nhiệm vụ công tác và thực hiện xã hội hoá một số mặt
công tác của ngành
Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc, đặc biệt coi trọng việc h-
ớng dẫn, đôn đốc, kiểm travà tổng kết các chuyên đề, nghiệp vụ để rút ra kinh
nghiệm tốt.
Chủ động xây dựng kế hoạch để triển khai nhanh chóng các chỉ
tiêu đợc Bộ và Tỉnh giao.
Tiếp tục cải cách hành chính, tích cực bồi dỡng, nâng cao trình
đội ngũ cán bộ và phẩm chất đạo đức, trình độ nghiệp vụ và tác phong nghề
nghiệp.
Duy trì và phát triển phong trào thi đua, phát hiện nhân rộng khen
thởng kịp thời cá nhân điển hình tiên tiến
6. Tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2001, phơng hớng
cho năm 2002.
6.1. Tình hình và kết quả thực hiện :
a) Lao động- tiền l ơng dạy nghề
Tổ chức thực hiện tốt cuộc điều tra lao động, việc làm thời điểm
ngày1/7/2001 với 1840 phiếu tại 54 địa bàn thuộc 44 xã (phơng) .Tổng hợp kết
quả cho thấy : tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 6% (giảm so với năm 2000
là0,1% ) tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn là74,19%(tăng so với
năm 2000 là 0,97% ).
Cho vay vốn giải quyết việc làm :
- Trong năm đã thẩm định 497 dự án vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết
việc làm với tổng số tiền là 16 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 14000 lao.
Riêng kênh tỉnh quản lýcó 406 dự án, cho vay gần 12 tỷ đồng chiếm 2,6%
tổng vốn d nợ.
- Nguồn vốn cho vay từ ngân hàng ngời nghèo gần 150 tỷ đồng và từ
các hội đoàn thể tự huy động là 17 tỷ đồng, đã cho vay 75000 hộ, tạo việc làm
cho hàng vạn lao động.
- Có 5 trung tâm Dịch vụ việc làm trong tỉnh cung ứng và giới thiệu việc
làm cho 2600 ngời và t vấn cho 5050 ngời
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Các chơng trình kinh tế, xã hội khác nh thâm canh lúa, mở rộng diện
tích trồng màu, cây nông nghiệp, trồng dâu nuôi tằm, đẩy mạnh kinh tế
biển(nuôi trồng và đánh bắt hải sản), phát triển công nghiệp dệt da may mặc,
công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đã tạo ra việc làm
mới cho gần 1 vạn ngời.
- Tổng hợp chung số lao động dợc giải quyết việc làm trong năm
khoảng 32000 ngời bằng 103% chỉ tiêu kế hoạch(kế hoạch hớng dẫn hàng
năm là 31000 ngời)
b) Công tác th ơng binh, liệt sỹ, ng ời có công.
Trong năm Sở đã giải quyết chính sách cho trên 54000 ngời có công với
cách mạng đạt 115% kế hoạch. Ngoài ra còn 46244 ngời hoạt động kháng
chiến đợc điều chỉnh từ hởng trợ cấp thơng xuyên sang trợ cấp một lần theo
Nghị Định 47/2000/NĐ - CP .Tổ chức điều dỡng cho 1418 ngời có công(trong
đó có 200 ngời đợc điều dỡng tại trung tâm phục hồi sức khoẻ ngời có công
thuộc Bộ ở Sầm Sơn Thanh Hoá ) số còn lại đợc điều dỡng tại gia đình.
Điều tra thống kê lập danh sách hồ sơ giải quyết tồn đọng về thơng binh, liệt
sỹ, ngời có công theo tinh thần thông t 09/2001/Ttcủa Bộ Lao động- Thơng
binh và Xã hội đến nay còn 1802 ngời có công cha đợc xác định xét xác nhận
và đề xét xác nhận trong đó : thơng binh , ngời hởng chính sách nh thơng binh
là 711 ngời, liệt sỹ là232 ngời, tiền khởi nghĩa là 44 ngời còn lại 815 ngời bị
địch bắt tù đày.
Nhìn chung công tác thẩm định hồ sơ, xét duyệt giải quyết chính sách u
đãi ngời có công đợc tiến hành nhanh gọn, bảo đảm quy trình, quy chế, dân
chủ, đúng chính sách, ít sai sót, giảm phiền hà và hạn chế khiếu nại xảy ra.
c) Công tác xã hội thuộc ngành quản lý.
- Công tác Bảo trợ xã hội : Việc cứu trợ thờng xuyên đã trình UBND
tỉnh duyệt nâng mức trợ cấp cho đối tợng già cô đơn, trẻ mồ côi, ngời tàn tật
không nơi nơng tựa tại cộng đồng theo NĐ 07/CP từ 36000 đồng/ tháng đến
45000 đồng/tháng. Trong năm đã có tới 5900 đối tợng đuợc hởng trợ cấp với
tổng chi phí 3303 triệu đồng.
- Công tác xoá đói giảm nghèo : Kết quả điều tra thống kê hộ nghèo cho
thấy đã có 8/10 đơn vị đợc UBND tỉnh nhất trí với tỷ lệ hộ nghèo đợc xác định
là phù hợp với thực tế địa phơng.Theo số liệu báo cáo của các huyện, thành
phố hiện có tổng số 68639 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 13,98% tổng hộ trong Tỉnh.
Nguồn vốn xoá đói giảm nghèo toàn Tỉnh hiện có 181 tỷ đồng trong đó vốn
ngân sách Tỉnh là 5 tỷ đồng, vốn ngân hàng ngời nghèo là 158 tỷ động và cốn
của hội đoàn thể là 18 tỷ đồng.
d) Công tác phòng chống tệ nạn xã hội :
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Đối tợng nghiện ma tuý và mại dâm năm 2001 vẫn có xu hớng tăng
lên.Tổng số đối tợng nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý là 1568 nguời tăng 78
ngời so với năm 2000 , tổng số đối tợng mại dâm là 226 ngời.
- Ngành Lao động Thơng binh và Xã hội đã phối hợp với các ban,
ngành hữu quan tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền phòng chống tệ nạn
xã hội nhất là hội phụ nữ, đoàn thanh niên, đài phát thanh truyền hình Tỉnh.
- Nhìn chung công tác phòng chống tệ nạn xã hội đã đợc các cấp các
nghành và nhiều địa phơng quan tâm, công tác tuyên truyền đợc chú trọng.
Duy trì các địa bàn xã, phờng lành mạnh không có tệ nạn xã hội, số ngời đợc
cai nghiện tăng lên tuy nhiên cha có điều kiện dậy nghề và quản lý chặt chẽ
đối tợng sau cai.
6.2. Ph ơng h ớng, mục tiêu chủ yếu năm 2002 .
Bớc vào năm 2002, ngành triển khai thực hiện nhiệm vụ trong bối cảnh
có nhiều thuận lợi: Nền kinh tế, xã hội đang trên đà ổn định và phát triển;
chiến lợc kinh tế - xã hội do Đại hội IX của Đảng và nghị quyết tỉnh Đảng bộ
lần thứ XVI tạo ra những cơ sở và tiền đề mới cho việc phát triển lĩnh vực Lao
động Thơng binh và Xã hội một cách vững chắc; Vị thế của Ngành đợc
nâng lên một bớc, ngày đợc các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và nhân
dân quan tâm.
Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn không nhỏ. Tình hình kinh tế của
Tỉnh phát triển chậm, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Tình trạng thiếu việc
làm còn lớn, tệ nạn ma tuý, mại dâm còn là vấn đề nhức nhối với toán xã hội,
lực lợng cán bộ của ngành còn bất cập so với nhiệm vụ công tác đựơc giao đặc
biệt là đội ngũ cán bộ xã, phờng.
Với tình hình trên cán bộ công chức toàn Ngành cần phát huy những
thuận lợi, vợt qua những khó khăn thử thách phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.
a) Ph ơng h ớng chung .
Căn cứ nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI để xác định phơng hứơng
chung đối với công tác ngành trong 2002 là:
- Khai thác mọi khả năng phát triển mạnh ngành nghề trong nông
nghiệp, khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, đồng thời khuyến
khích các thành phần kinh tế phát triển để giải quyết việc làm, ổn định đời
sống ngời lao động. Đảy mạnh công tác dậy nghề nhằm nâng cao chất lựơng
và chuyển đổi cơ cấu lao động.
- Tích cực thực hiện chơng trìng xoá đói giảm nghèo.
- Giải quyết nhanh gọn, dứt điểm tồn đọng chính sách sau chiến tranh,
chăm lo tốt hơn đối với các gia đình chính sách, ngời có công với cách mạng
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
để tất cả những gia đình chính sách đều có cuộc sống khá hơn hoặc bằng mức
sống trung bình so với ngời dân địa phơng.
- Tổ chức tốt việc chữa trị cai nghiện cho đối tợng ma tuý, gái mại dâm
góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội.
b) Mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát năm 2002 và các năm tới theo tinh thần Nghị quyết
IX của Đảng là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ, nâng cao chất lựơng Nguồn nhân lực giải quyết
có hiệu quả những vấn đề bức xúc nh: Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp ở thành thị, chống tệ nạn xã hội. ổn định vững chắc và nâng cao mức
sống vật chấtvà tinh thần của nhân dân.
II. Thực trạng công tác quản lý lao động tại Sở Lao động
Th ơng binh và Xã hội tỉnh Nam Định.
Năm 2001, công tác lao động thơng binh và xã hộiTỉnh Nam Định có
chuyển biến một bớc đáng kể trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc
và các hoạt động sự nghiệp, hoàn thành cơ bản và tơng đối toàn diện các
nhiệm vụ đã đề ra. Những kết quả nổi bật là:
- Nâng cao một bớc năng lực quản lý Nhà nớc thông qua việc trực tiếp
tham mu cho cấp Uỷ Đảng và chính quyền ban hành những văn bản chỉ đạo
triển khai nhiệm vụ công của ngành một cách kịp thời, đúng pháp luật. Cụ thể
đã tham mu cho UBND tỉnh ban hành 16 văn bản và Sở có trên 40 văn bản, kế
hoạch chỉ đạo, hớng dẫn, đông đốc, tổ chức thực hiệncác mặt công tác và các
chính sách thuộc ngành. Tổ chức thanh, kiểm thờng xuyên, giải quyết khiếu
nại, tố cáo của công dân, phát hiện những sai sót vi phạm chính sách ở các địa
phơng, cơ sở để uốn nắn kịp thời.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ công khai ở cơ sở xã, phờng, thị trấn,
khu dân c trong khâu giải quyết chính sách ngời có công và chính sách xã hội.
- Phối kết hợp thờng xuyên với các ban, ngành, hội đoàn thể để thực
hiện một số công tác của ngành, nhất là trong lĩnh vực xã hội hoặc các phong
trào Đền ơn đáp nghĩa, Xoá đói giảm nghèo, Phòng chống tệ nạn xã
hội.
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả các mặt công tác, điển hình là:
+ Nâng cao chất lợng công tác kế hoạch hoá.
+ Tổ chức tốt việc trợ cấp, thăm hỏi tặng quà, đối tợng chính sách
thơng binh , liệt sỹ và đối tợng xã hội.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Sớm hình thành việc chi trả trợ cấp 1 lần cho ngời lao động
kháng chiến theo NĐ 47/CP với khối lợng lớn, chính xác tới tận tay đối tợng.
+ Phối hợp triển khai tốt công tác thực chứng nạn nhân chiến
tranh, mua thẻ Bảo hiểm y tế cho ngời nghèo thờng xuyên ốm đau.
+ Chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra tơng đối chặt chẽ, tích cực trong việc
tổ chức điều tra thông kê hộ nghèo.
+ Triển khai kịp thời NĐ 03/CP về đổi mới quản lý tiền lơng và
pháp lệnh 15/PL và nghĩa vụ công ích.
+ Tập trung giải quyết tốt đơn th khiếu nại.
+ Triển khai tốt các hoạt động Tuần lễ quốc gia An toàn Vệ
sinh lao động
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sớm khắc phục nh :
- Quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động còn chậm, lao động thiếu việc
làm còn nhiều.
- Tệ nạn mại dâm vẫn còn xu hớng tăng.Việc chữa trị hoàn lơng cho đối
tợng còn rất nhièu khó khăn phức tạp, tỷ lệ tái nghiện còn cao.
- Quá trình triển khai một số công tác Ngành, nhất là công tác lao động
và xã hội xuống cơ sở xã, phờng còn chậm và cha cụ thể, cha sâu sát.
- Việc đôn đốc kiểm tra các phong trào của ngành trên cơ sở cấp xã, ph-
ờng cha thờng xuyên. Chỉ tiêu quỹ đền ơn đáp nghĩa cấp xã cha sát thực tế nên
kết quả đạt thấp.
- Định biên chức danh cán bộ làm công tác Ngành ở cấp xã cha đợc xác
định nên rất khó khăn cho việc triển khai nghiệp vụ công tác ngành Lao động
Thơng binh và Xã hội từ Tỉnh xuống đến cơ sở.
1. Quản lý Nguồn nhân lực.
1.1. Công tác tuyển dụng và bố trí lao động.
a) Công tác tuyển dụng .
Điều kiện để đơn vị tuyển dụng thêm lao động:
- Trớc năm 1997 : tuyển công chức. Căn cứ vào nhiệm vụ đặt ra, nếu
đơn vị thấy số lao động hiện có không thể đáp ứng yêu cầu công việc cần bổ
sung thêm lao động để hoàn thành tốt nhiệm vụ thì Sở ra thông báo tới các
huyện, thị trấn. Nếu ngời lao động nào có nguyện vọng vào làm việc thì phải
nộp hồ sơ về phòng tổ chức hành chính tổng hợp.Sau đó phòng tổ chức
sẽ lập danh sách trình lên UBND tỉnh phê duyệt mức biên chế cho đơn vị.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Sau năm 1997 : thi tuyển công chức. Hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ
của cấp trên giao cho từng phòng , ban trong sở. Nếu Sở xét thấy thiếu chỉ tiêu
thì lập kế hoạch trình UBND tỉnh xem phê duyệt chỉ tiêu biên chế cho từng
đơn vị.
+ Ngời lao động phải có đơn xin dự tuyển, có lý lịch rõ ràng, có văn
bằng chứng chỉ đào tạo theo đúng yêu cầu về trình độ đào tạo và ngành nghề
đào tạo.
+ Là công dân Việt Nam tuổi đời từ 18 trở lên
+ Phải có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng đợc tiêu chuẩn chuyên
môn nghiệp vụ của công việc mà đơn vị đang cần
+ Có sức khẻo tốt để đảm nhận công việc
+ Không tuyển dụng những ngời bị truy cứu trách nhiệm hình sự,
chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, đang áp dụng biện pháp giáo
dục tại các huyện, xã
- Sau khi đạt đợc các điều kiện trên đơn vị tổ chức tiến hành phỏng vấn
từng ngời(kể cả phỏng vấn nói và viết). Sau khi có kết quả trúng tuyển thì ngời
lao động mới chính thức đợc tuyển dụng và trở thành công chức Nhà n-
ớc.Thông qua việc thi tuyển nhằm chọn ra những ngời có trình độ, có năng lực
và có phẩm chất đạo đức tốt đẹp để lãnh đạo điều hành công việc tốt hơn, hoạt
bát hơn, mang laị kết quả cao cho đơn vị đồng thời đem lại sự ấm no cho nhân
dân.
- Trong những năm qua Tỉnh Nam Định đã thực hiện tốt công tác tuyển
dụng lao động, thực hiện tuần tự theo quyết định của Nhà nớc làm cơ sở để
UBND tỉnh thực hiện tốt việc thi tuyển công chức. Qua đó cho ta thấy rằng để
trở thành một ngời cán bộ thì không những phải có tài mà phải có đức
- Tuy nhiên hiện nay vấn đề thi công chức của tỉnh Nam Định còn nhiều
bất cập nh nhiều sinh viên ra trờng bằng loại giỏi , khá nhng khi thi công chức
lại không đỗ và ngợc lại một số sinh viên có bằng trung bình thì lại đỗ. Điều
này đã không khuyến khích đợc những sinh có khả năng thực sự về quê làm
việc cho nên trong những năm tới tỉnh Nam Định cần phải có những biện pháp
chấn chỉnh những việc làm không công bằng này. Có nh vậy thì tỉnh mới thu
hút đợc nhiều nhân tài về quê làm việc.
b) Bố trí lao động.
Nhận thức đợc vấn đề bố trí lao động hợp lý trong đơn vị có tác dụng
to lớn trong việc nâng cao hiệu quả công tác cho nên công tác bố trí lao động
luôn đợc lãnh đạo quan tâm.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện nay việc bố trí lao động cuả các phòng ban trong sở là tơng đối
hợp lý với trình độ kiến thức và kỹ năng thực tế của mình trong công việc. Đối
với những ngời có khả năng nâng cao trình độ chuyên môn thì đơn vị tiếp tục
bồi dỡng để khai thác tối đa khả năng của họ trong việc điều hành công việc,
còn đối với những ngời trớc kia bố trí cha hợp lý thì bây giờ chuyển và đào tạo
lại cho họ để họ làm việc phù hợp với khả năng của mình và phù hợp với yêu
cầu của công việc. Có nh vậy thì ngời lao động mới có khả năng hoàn thành và
hoàn thành vợt mức nhiệm vụ đợc giao.
1.2. Phân công, phân bổ lao động.
a) Phân công lao động theo mô hình trực tuyến chức năng
Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban trong sở
1.Ban giám đốc : Giám đốc phụ trách chung, thanh tra, tổ chức, tài chính
Phó giám đốc phụ trách HC TH, LĐTL.. thanh tra
một số tổ chức có liên quan đến mảng nghiệp vụ, phụ trách các trung tâm sự
nghiệp, tham gia một số tổ chức xa hội có liên quan đến ngành.
2. Phòng chính sách lao động TL- DN : Thực hiện chức năng quản lý
Nhà nớc.Trởng phòng, phó phòng phụ trách theo dõi lao động, việc làm, giải
quyết việc làm, phụ trách công tác đào tạo nghề
Các nhân viên trong phòng thực hiện các nhiệm vụ sau: theo dõi chơng trình
giải quyết việc làm, kiểm tra hợp đồng sử dụng vốn vay, theo dõi tuyển dụng
lao động, HĐLĐ,TƯLĐ, dịch vụ việc làm và dạy nghề.
3.Phòng chính sách Thơng binh liệt sỹ ngời có công
Trởng phòng phụ trách chung công tác kế hoạch, tổng hợp báo cáo
chung. Phó phòng phụ trách côn tác thơng bệnh binh nhân viên trong phòng
thực hiện các nhiệm vụ: làm chế độ ngới hoạt dộng kháng chiến, làm các chế
độ trợ cấp thơng bệnh binh 312, trang cấp cho thơng bệnh binh nặng.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
13
Phòng chính
sách LĐ-TL-
DN
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng chính
sách TBLS-
NCC
tPhòng
Bảo trợ
PC.TNXH
TNXH
Phòng
KH -
TCKT
Phòng
TC-HC-
TH
Ban thanh
tra ATLĐ
Thanh
tra sở
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4.Phòng bảo trợ phòng chống tệ nạn xã hội.
Theo dõi công tác phòng chống tệ nạn xã hội, phụ trách hai đơn vị sự
nghiệp, làm công tác xoá đói giảm nghèo và các chơng trình xã hội khác.
5. Phòng kế hoạch tài chính kế toán.
Phụ trách công tác kế hoạch tài chính, kế toán tổng hợp, báo cáo tài
chính quyết toán theo quy định.
6. Phòng tổ chức hành chính tổng hợp.
Phụ trách tổ chức, hành chính; phụ trách tổng hợp thi đua. Nhân viên
theo dõi thống kê lao động, kế toán văn phòng, kho, quỹ, văn th, đánh máy, lái
xe, nhân viên bảo vệ
7. Ban thanh tra kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động.
Thực hiện nhiệm vụ là phụ trách nội dung huấn luyện ATLĐ công tác
thanh tra xây dựng cơ bản, nhiệt điện cơ khí. Chuyên viên theo dõi tai nạn lao
động, chế độ BHLĐ, VSLĐ.
8. Thanh tra Sở.
Có nhiệm vụ phụ trách thanh tra chính sách TBLS, thanh tra LĐXH.
Chuyên viên thờng trực khiếu tố, thanh tra chuyên đề.
c) Phân công lao động theo chuyên môn
STT Nghề ĐT
Phòng, ban
Kinh tế
lao động
Kế toán KT nông
nghiệp
ĐH DL
Đông Đô
CĐ Lao
động-xã hội
1 PhòngLĐ-TL-
DN
3 2 2 1
2 Phòng Bảo trợ-
PC TNXH
1 1 1 1
Nhìn chung việc phân công lao động của một số phòng trong sở là có
theo trình độ chuyên môn đợc đào tạo. Nhờ đó mà công việc trong sở hoạt
động có hiệu quả trog những năm vừa qua. Tuy nhiên trong việc bố trí lao
động vẫn còn một số bất cập nhất định nh: Một số lao động cha đợc phân công
lao động theo đúng trình độ đợc đào tạo dẫn đến việc cha phát huy hết tiềm
năng, sức sáng tạo của ngời lao động. Vì vậy trong những năm vừa qua Sở đã
bố trí, cử ngời lao động đi học tại chức tại tỉnh hoặc ở tại trờng Cao đẳng Lao
động - Xã hội để họ có thể đợc trang bị kiến thức đúng chuyên ngành mà mình
đang làm. Có nh vậy mới đem lại hiệu quả tốt cho công việc và mang lại lợi
ích cho Sở.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.Quản lý chất lựơng lao động.
Về số lợng cán bộ trong Sở: Tổng số có 32 ngời, trong đó có 12 nữ
chiếm 36,2%.
Về chuyên môn nghiệp vụ:
+ Trình độ văn hoá lớp : 10/10 có 27 ngời = 84,3%.
<10 có 5 ngời = 15,7%.
+ Trình độ chuyên môn : Đại học có 17 ngời = 53%.
Trung cấp có 8 ngời = 25%.
Không bằng cấp 7 ngời = 22%.
+ Trình độ chính trị: Cao cấp có 2 ngời = 6,2%.
Trung cấp 16 ngời = 50%
Sơ cấp 12 ngời = 37,5%.
Theo thống kê ngày 20/2/2000, hiện nay ở sở có 32 ngời trong khi đó
số lợng cán bộ cần có để đảm nhận và hoàn thành chức năng, nhiệm vụ trên
giao là 49 ngời. Chỉ tiêu biên chế năm 1998 là 44 ngời. Nh vậy trong Sở thiếu
12 ngời. Hiện tai Sở đang ký hợp đồng với một số cán bộ làm việc tại các
phòng ban. Nh vậy trong những năm tới Sở tiếp tục thực hiện quy trình xét
tuyển, thi tuyển để chọn những ngời đủ tiêu chuẩn vào làm việc tại cơ quan.
Những cán bộ đang đảm nhận nhiệm vụ còn yếu về trình độ thì cho đi đào tạo
và theo học tại các trờng nghiệp vụ phù hợp để nâng cao trình độ cán bộ.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi
STT Độ tuổi Số lợng Tỷ lệ(%)
1 20 -30
2 31 40
3 41 50
4 >51
Tổng
Cơ cấu lao động theo tuổi nghề
STT Số năm công tác Số ngời Tỷ lệ (%)
1 < 5
2 5 10
3 10 20
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4 20 30
5 > 30
Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lao động có tuổi nghề cao chiếm khá
nhiều cụ thể là tuổi nghề từ 5 10 chiếm khá cao ,10 20 năm chiếm.
Điều này cho ta thấy ở sở có một đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực đáp ứng nhu
cầu của sở. Có đợc diều này không phải là dễ mà diều này chứng tỏ sự quan
tâm của cấp lãnh đạo và sự nhiệt tình, hăng hái làm việc của các cán bộ trong
sở.
Tuy nhiên hiện tại trong sở có một số cán bộ đào tạo cha đáp ứng đợc
công việc. Vì vậy để hoàn thành tốt công việc Sở cần phải cử ngời đi học để
nâng cao trình độ tay nghề hơn nữa cho đội ngũ cán bộ này. Việc trẻ hoá đội
ngũ cán bộ là rất cần thiết vì lứa tuổi này tuy còn ít kinh nghiệm nhng ngợc lại
họ rất năng động, họ tiếp nhận kiến thức mới ngày càng thay đổi của xã hội.
Số lao động có thâm niên từ 5 - 10 năm chiếm, từ 20 30 năm chiếm. Đây
cũng là một lực lợng lao động chính của sở, vì họ có tuổi đời chín chắn và ổn
định, có tay nghề vững vàng nhng cũng phải quan tâm trau dồi kiến thức nghề
nghiệp, chuyên môn vì kiến thức cũ đã lạc hậu, cần tiếp cận những phơng pháp
mới, những kiến thức mới. Việc nâng cao kiến thức cho số cán bộ này la rất
cần thiết, nếu đáp ứng đợc nhu cầu thì tiếp tục vào làm việc còn ngợc lại thì
phải đào thải khỏi quá trình làm việc(tinh giảm biên chế).
Số lao động có thâm niên từ 20 30 năm nếu biết tận dụng tốt lực lợng
lao động này thì rất có hiệu quả. Bởi vì họ có rất nhiều kinh nghiệm, kiến thức
nghề nghiệp, chuyên môn. Chính điều này rất tốt cho việc kèm cặp lao động
mới và lao động có tay nghề kém trong sở. Nhng có một số ít ngời do trình độ
chuyên môn nghề nghiệp kém nhng họ cố làm để đủ tuổi về hu. Do vậy, nếu
không đợc củng cố thì bọ máy của sở hoạt động sẽ kém hiệu quả. Có thể nên
mở cuộc thi sáng kiến kinh nghiệm và có chế độ khuyến khích họ. Bên cạnh
đó Sở cũng có sự xem xét các trờng hợp nh tay nghề kém, có bệnh tật không
thể tiếp tục công việc đợc nữa. Tóm lại tuỳ từng trơng hợp mà Sở có chế độ
giải quyết sao cho phù hợp.
Số lao động qua đào tạo Đại học, Cao đẳng chiếm 53% trong tổng số
lao động của Sở. Số lao động qua đào tạo trung cấp chiếm 25%, không bằng
cấp chiếm 22%. Số cán bộ có trình độ Đại học cao nh vậy đã chứng tỏ chất l-
ợng quản lý là rất tốt. Mặc dù vậy Sở vẫn không ngừng nâng cao trình độ cán
bộ, thờng xuyên cử cán bộ đi học thêm để từ đó cống hiến cho Sở nhiều hơn
nữa.Tuy nhiên số cán bộ đợc đào tạo đúng chuyên môn còn rất ít mà chủ yếu
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
là làm trái ngành, sau đó đợc đi học tại chức để bổ sung kiến thức chuyên
ngành cho mình.
1.4. Hiệp tác lao động
Hiệp tác về mặt không gian: là sự hiệp tác giữa các bộ phận, các phòng
ban thể hiện thông qua phối kết hợp giữa các bộ phận trong Sở. Nếu có công
việc đột xuất cần sử dụng nhiều ngời thì phòng đó trình giám đốc kế hoạch sử
dụng thêm những ngời lao động từ phòng khác sang hỗ trợ để hoàn thành công
việc.
Hiệp tác về mặt thời gian: là sự phối kết hợp giữa những ngời lao động
trong phòng. Đây là sự hiệp tác chặt chẽ nh trong phòng mà có ngời ốm đau,
nghỉ đẻ thì ngời khác phải thay thế công việc đó cho đến khi ngời lao động
khỏi bệnh, hêt thời gian nghỉ.
1.5. Cải thiện điều kiện lao động
Nhìn chung cac trang thiết bị nơi làm việc nh máy vi tính, máy điện
thoại, quạt điện, bàn ghế là đầy đủ phục vụ tốt cho quá trình làm việc.Tuy
nhiên vị trí đặt ngang đờng quốc lộ, xe cộ đi nhiều gây ảnh hởng đến cong
việc. Máy điện thoại, máy vi tính tuy phòng nào cũng có nhng mỗi phòng gồm
nhiều bộ phận cho nên máy vi tính, máy điện thoại là cha đủ, cha đáp ứng nhu
cầu công việc.
Sở cũng rất quan tâm dến vấn đề khám sức khoẻ định kỳ cho các cán bộ
trong Sở, cũng có những chế độ u đãi đối với lao động nữ.
1.6. Đào tạo, đào tạo lại và phát triển Nguồn nhân lực .
Trong bối cảnh đấy nớc ta ngày càng phát triển, hệ thống thông tin liên
lạc ngày càng mở rộng, chế độ tiền lơng, chế độ thơng binh liệt sỹ ngời có
công ngày càng phải sửa đổi để phù hợp với xu h ớng phát triển chung của
đất nớc.Vì vậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ trong Sở cần phải có trình độ chuyên
môn nhất định để đáp ứng nhu cầu mới, nghiên cứu xây dựng các đề tài, đề án
về chính sách việc làm, bảo đảm tiền lơng cho ngời lao động trong các doanh
nghiệp trong tỉnh cho nên Sở Lao động Thơng binh vàXã hội rất chú trọng
đến vấn đề đào tạo cho ngời lao động. Hàng năm Sở cũng xem xét cán bộ nào
cần đi đào tạo cho phù hợp với ngành mình đang làm, vấn đề thi tuyển ngạch,
nâng lơng cho cán bộ trong Sở thực hiện hàng năm. Nh vậy, nhìn chung vấn đề
đào tạo lại, phát triển Nguồn nhân lực đợc quan tâm một cách đúng mức, vấn
đề thi tuyển ngạch, nâng lơng cho cán bộ đợc tổ chức đều đặn một cách khoa
học và đảm bảo công bằng cho các cán bộ trong Sở.
Để thực hiện nhiệm vụ chính trị đợc giao, UBND tỉnh thờng xuyên quan
tâm đến công tác tổ chức quản lý cán bộ và rà soát lại đội ngũ cán bộ để bồi d-
ỡng, sắp xếp bố trí phù hợp với trình độ, năng lực cán bộ, kiện toàn đội ngũ
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cán bộ chủ chốt trong các phòng, ban và đơn vị để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc
giao.
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn
cho đội ngũ cán bộ công chức văn phòng UBND tỉnh và các đơn vị trực thuộc,
có quy hoạch cán bộ kế cận giai đoạn 1995 2000 và sau năm 2000. Đến
nay đội ngũ cán bộ của tỉnh đã đợc tăng cờng đổi mới trẻ hoá và nâng cao chất
lợng. Công tác, bồi dỡng cán bộ theo chức danh, tiêu chuẩn luôn đợc quan tâm
đúng mức.
Định kỳ hàng tháng, quý, năm. Đảng uỷ còn tổ chức cho các đồng chí
đảng viên và cán bộ học tập Nghị quyết và những chủ trơng chính sách của
Đảng và Nhà nớc.Nghiên cứu, tạo điều kiện để cán bộ viên chức đi học phù
hợp với trình độ, năng lực, sở truờng và yêu cầu của công việc trong giai đoạn
mới. Hiện nay Sở có rất nhiều cán bộ đi học để năng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và tìm hiểu học hỏi những chuyên ngành có liên quan đến chuyên
môn nghiệp vụcủa mình. Nh vậy việc đào tạo và phát triển con ngời luôn đợc
Đảng uỷ và UBND tỉnh Nam Định quan tâm.
1.7. Tạo động lực trọng lao động.
Bấy kỳ một hoạt động lao động nào, khi một ngời lao động thoả mãn đ-
ợc nhu cầu về vật chất và tinh thân thì ngời lao động sẽ làm tốt hơn trong công
việc của mình. Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc tạo động lực
trong lao động. Đảng uỷ UBND tỉnh Nam Định luôn có những tác động cụ
thể nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng công tác.
Hình thức tác động vật chất: Hàng năm Sở thờng xuyên quan tâm đến
năng bậc lơng cho các cán bộ trong Sở và thực hiện chế độ tiền thởng đối với
ngời lao động có thành tích suất sắc trong công việc mà cơ quan bình bầu, xây
dựng chế độ thởng phạt nghiêm minh, sắp xếp phân công ngời lao động đúng
với chuyên môn mà họ đợc đào tạo để họ có điều kiện phát huy khả năng của
mình trong hoạt động công tác nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.Thờng
xuyên quan tâm đến thu nhập và các quyền lợi vật chất khác của ngời lao động
đẻ tạo điều kiện thúc đẩy họ yên tâm công tác và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hình thức tác động tinh thần: Làm tốt công tác tạo động lực về vật chất
cho ngời lao động tức là tạo động lực về tinh thần cho ngời lao động. Ngoài ra
Sở Lao động Thơng binh và Xã hội còn tạo môi trờng tâm sinh lý thuận lợi
cho ngời lao động bằng cách hoàn thiện công tác, cải thiện điều kiện lao động,
tổ chức tốt nơi làm việc theo yêu cầu của công việc, tạo bầu không khí tâm lý
phấn khởi cho ngời lao động. Hàng năm tạo điều kiện tổ chức cho cán bộ đi
tham quan, nghỉ mát, thờng xuyên thăm hỏi động viên khi cán bộ gặp khó
khăn hay đau ốm. Bên cạnh đó Sở còn tổ chức các hoạt động thể dục - thể
thao cho cán bộ vui chơi giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng, tổ chức
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
các phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng thi đua lập thành tích trong mọi
hoạt động nhằm tăng cờng mối đoàn kết tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau để học hỏi
rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nh vậy việc khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động là
một nhân tố hết sức cần thiết nhằm thu hút và tạo động lc mạnh mẽ cho ngời
lao động trong quá trình làm việc. Chúng ta không nên quá coi trọng hình thức
khuyến khích vật chất hay tinh thần mà phải kết hợp chặt chẽ giữa hai loại
hình đó, kết hợp chặt chẽ giữa thởng và phạt để ngời lao động cảm thấy mình
luôn đợc tôn trọng và khi đó họ sẽ phát huy hết mọi tiềm năng sẵn có của
mình trong công tác.
2 2. Chấm công để trả lơng và quản lý quỹ tiền lơng.
2.1.Chấm công để trả l ơng.
Là một cơ quan Nhà nớc làm việc theo giờ hành chính thì ngời lao động
không tính chế độ chấm công để trả lơng mà việc trả lơng dựa vào hệ số lơng
của từng bậc, mức lơng tối thiểu để tính và các khoản phụ cấp nếu có. Việc
chấm công chỉ là để theo dõi việc chấp hành quy định, kỷ luật của cơ quan nh
thế nào để có chế độ thởng, phạt đối với từng trờng hợp. Còn đối với đơn vị sự
nghiệp giáo dục đào tạo thì đợc tính theo hệ số lơng, mức lơng tối thiểu và phụ
cấp lơng nếu có, số giờ lên lớp theo quy định. Nếu số giờ lên lớp không đạt
quy định thì ngời lao động sẽ bị trừ lơng ứng với mức lơng quy định cho từng
giờ lên lớp.
2.2. Tổ chức trả l ơng và quản lý quỹ tiền l ơng
Nguồn kinh phí trả lơng và phụ cấp lơng: Quỹ tiền lơng và phụ cấp lơng
để trả cho cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc
và đợc trả theo hệ thống thang bảng lơng do Nhà nớc quy định tại Nghị định
số 25/CP của chính phủ và Nghị định số 77/CP/2000 của chính phủ.
Quỹ lơng của đơn vị đợc xác định theo cộng thức:
Quỹ TL = LĐ định biên xTLmin x ( H.lơng bq + H.phụ cấp bq)
Về nâng bậc lơng: Thực hiện 3 năm/ lần cho những ngời có lơng khởi
điểm từ 1,78 trở lên và 2 năm/ lần cho những ngời có hệ số lơng khởi điểm
<1,78.
Về phụ cấp lơng: Đơn vị chỉ áp dụng phụ cấp chức vụ lãnh đạo bổ
nhiệm:
Giám đốc: 0,7
Phó Giám đốc: 0,5
Trởng phòng: 0,3
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phó phòng: 0,2
Tiền lơng của các cán bộ công nhân viên chức đợc tính theo công thức:
TL = Tlmin x (hệ số lơng theo NĐ 25/CP + H.phụ cấp nếu có)
3.Vấn đề thực hiện pháp luật.
Sở luôn luôn thực hiện tốt những quy định của Bộ luật lao động đã quy
định về chế độ thời giờ làm việc cũng nh thời gian nghỉ ngơi hợp lý đồng thời
đáp ứng đợc những lợi ích của ngời lao động.
Khi nhận đợc các văn bản hớng dẫn về pháp luật lao động thì Sở đều
phổ biến cho tất cả cán bộ trong Sở biết đồng thời sao chép ra để gửi cho các
phòng dới huyện để họ nắm bắt kịp thời các quy định của Nhà nớc để thực
hiện cho có hiệu quả.
Hiện nay do cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở nên có một số lao động đợc
nhận vào làm hợp động lao động. Sau khi họ thi đợc công chức thì đợc nhận
vào làm việc ở sở.
Vấn đề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Sở áp dụng chế độ tuần
làm việc 48h, 8h/ngày. Hầu hết các công ty, doanh nghiệp và các tổ hợp hoạt
động đảm bảo đúng luật, thực hiện đầy đủ các chế độ và nghĩa vụ đối với Nhà
nớc, quyền lợi đối với ngời lao động. Không có hiện tợng tranh chấp lao động,
sa thải công nhân và đối xử ngợc đãi đối với công nhân.
Các doanh nghiệp hầu nh cha áp dụng đợc chế độ tuần làm việc 48h mà
áp dụng chế độ lơng khoán sản phẩm. Thời giờ làm việc trung bình có những
nơí áp dụng 9 11h/ngày. Đối với lao động thuộc khu vực nông thôn đến nay
đã có 9 huyện và 1thành phố trực thuộc Tỉnh triển khai thực hiện theo luật hợp
tác xã. Để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đói với ngời dân nói chung và ngời
lao động nói riêng, hầu hết các huyện trong tỉnh đều có ngời tham gia học tập
về luật lao động, luật hợp tác xã và các chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Phần II
Chuyên đề: Thực trạng và một số biện pháp cơ bản
phát triển Nguồn nhân lực
I. Cơ sở lý luận và tính cấp thiết của chuyên đề
1. Cơ sở lý luận của chuyên đề
Nhân lực là nguồn lực to lớn của mỗi quốc gia, là yếu tố vật chất quan
trọng và quyết định nhất của lực lợng sản xuất và đó là động lực thúc đẩy sự
phát triển.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện
tiềm lực kinh tế còn nhỏ bé, tích luỹ từ nội bộ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp.
Ngoài tiềm lực con ngời, tài nguyên, khoáng sản không nhiều do đó để tiếp
cận đợc với nền khoa học, kỹ thuật đang tiến nhanh nh vũ bão của thế giới,
từng bớc rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp với sự phát triển của các nớc trong
khu vực. Đảng ta đã xác định phát triển Nguồn nhân lực là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trinh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, là nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Sự khẳng định này
là bài học rút ra từ lịch sử dựng nớc và giữ nớc của cha ông ta. Nguyên nhân
của mọi nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại đều do chính con ngời
quyết định
1.1 Một số khái niệm
Phát triển Nguồn nhân lực: Có thể hiểu phát triển Nguồn nhân lực là
tổng thể các hình thức, phơng pháp, chính sách và biện pháp, nâng cao chất l-
ợng các sức lao động xã hội (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý xã hội)
nhằm đáp ứng đòi hỏi về Nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội
trong từng giai đoạn phát triển. Phát triển Nguồn nhân lực có vai trò và ý nghĩa
quyết định hơn so với sự tăng trởng Nguồn nhân lực, nhất là trong bối cảnh
dân số, lao động kinh tế nh ở nớc ta.
Nguồn nhân lực : là nguồn lực của con nguời và đợc nghiên cứu dới
nhiều khía cạnh. Trớc hết với t cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã
hội, bao gồm toàn bộ dân c có thể phát triển bình thờng.
Dân số: là tổng thể số ngời sống trên một vùng lãnh thổ tại một thời
điểm xác định nào đó.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội, là
hoạt động gắn liền với sự hình thành phát triển loài ngời. Lao động có năng
suất chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển xã hội. Nên lao
động là hoạt dộng chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ cơ bản của con ngời. Lao
động ngày càng phát triển theo hớng cách mạng hoá và hợp tác hoá.
Sức lao động: là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để tiến hành
lao động.
Nguồn lao động; là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và
những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng đang thất
nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha có nhu cầu
làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác(những ngời nghỉ hu trớc tuổi
theo quy định của bộ luật lao động)
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lực lợng lao động: Là những ngời đủ 15 tuổi trở nên có việc làm và
những ngời thất nghiệp. Lực lợng lao động đồng nghĩa với dân số hoạt động
kinh tế.
Ngời lao động : là ngời có khả năng lao động và có nhu cầu lao động.
Việc làm: Là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà kgôngbbị pháp luật
ngăn cấm.
Thất nghiệp: Là tình trạng một bộ phận lực lợng lao động muốn làm
việc nhng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công thấp hơn mức tiền l-
ơng tối thiểu hiện hành. Thất nghiệp là do cung về lao động vợt quá hoặc
không phù hợp với cơ cấu về cầu lao động.
1.2. Vai trò con ngời trong nền kinh tế xã hội.
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, con ngời là yếu tố quyết định
của mọi quá trình sản xuất. Tuỳ thuộc vào trình độ cũng nh sự hiểu biết của
con ngời mà xã hội phát triển đến mức nào. Chính vì vậy xã hội nào muốn
phát triển thì phải đào tạo ra những con ngời có trình độ nhất định và có một
sức khẻo dồi dào. Đất nớc nào quan tâm và đặt đúng vị trí con ngời, đất nớc đó
sẽ thành công.
1.3. Những nhân tố ảnh h ởng tới vấn đề phát triển Nguồn nhân lực .
Sự tăng trởng kinh tế bền vững của một quốc gia đợc quyết định bởi số
lợng và chất lựơng Nguồn nhân lực chứ không phải do tài nguyên khoáng sản
nhiều hay ít. Các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc là những nớc không giàu tài
nguyên nhng họ đã thành công về tăng trởng kinh tế. Đó là don họ biết cách
đầu t cho sự phát triển Nguồn nhân lực. Nhà kinh tế học ngời Mỹ đã khẳng
định: Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn nh đầu t vào Nguồn nhân
lực.
Những con số về số lợng Nguồn nhân lực cha nói hết đợc vấn đề, yếu tố
then chốt có ý nghĩa quyết định đến quá trình tạo ra của cải cho xã hội là chất
lựơng Nguồn nhân lực. Chất lựơng Nguồn nhân lực là kết quả của lao động đ-
ợc biểu hiện bằng hiệu quả kinh tế. Những nhân tố ảnh hởng tới chất lựơng
Nguồn nhân lực:
a) Trình độ hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ :
Hiện nay do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật
hiện đại và công nghệ thông tin tiên tiến, nền kinh tế thế giới đang bớc sang
xu hớng thị trờng háo với những hoạt động phong phú đa dạng và nhanh
chóng. Khoa học và thông tin là nguồn tạo ra tri thức đồng thời cũng là nguồn
tạo ra của cải. Một nền kinh tế thị trờng nh vậy ngày càng đòi hỏi ngời lao
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
động phải có kiến thức khoa học kỹ thuật và trình độ cao, biết ứng xử linh hoạt
và sáng tạo.
Nớc ta bớc vào thời kỳ CNH HĐH theo định hớng xã hội chủ nghĩa,
cần phải có Nguồn nhân lực, có đủ trình độ để thực hiện nhiệm vụ đi tắt, đón
đầu, làm chủ ngành nghề sản xuất mũi nhọn, công nghệ tiên tiến, khắc phục
tình trạng nhiều lao động nhng lại thiếu lao động có trình độ hiểu biết, trinh độ
chuyên môn kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế giỏi. Mặt khác công cuộc CNH
HĐH đất nớc ta đợc tiến hành trong điều kiện hội nhập, giao lu mở cửa,
chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan niêu bao cấp sang cơ chế thị tr-
ờng vừa phải đảm baỏ phát huy đợc nội lực, giữ gìn đợc môi trờng, giữ gìn bản
sắc văn hoá dân tộc và những giá trị truyền thống cao đẹp. Kinh tế thị trờng
cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết , buộc mỗi ngời phải đối mặt với nhiều
của vấn đề và với chính ngay sự yếu kém và hạn chế của bản thân. Chỉ có thể
nắm bắt đợc kinh tế thị trờng, điều khiển đợc nó khi có đủ kiến thức và năng
lực. Chỉ có thể giữ vững đợc định hớng XHCN trong kinh tế thị trờng khi có
đủ bản lĩnh chính trị vững vàng và đạo đức trong sáng.
Yêu cầu cơ bản đối với Nguồn nhân lực phục vụ CNH HĐH ở nớc ta
hiện nay là làm chủ công nghệ cao, biến công nghệ nhập thành của mình từ đó
xây dựng năng lực sáng tạo công nghệ mới.Trong bối cảnh hợp tác kinh tế
quốc tế và khu vực, Nguồn nhân lực có chất lựơng cao về trí tuệ và tay nghề sẽ
là u thế cạnh tranh của quốc gia trên thị trờng quốc tế. Từ đó ta thấy trình độ
hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ có tác động rất lớn đến chất lựơng Nguồn
nhân lực.
b) Công tác giáo dục đào tạo
Theo số liệu thống kê hiện nay cho thấy Nguồn nhân lực Nớc ta hiện
nay rất dồi dào khoảng 37 triệu lao động xã hội nhng đa số cha qua đào tạo. Số
lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp. Tính đến năm 97 lao động
qua đào tạo nghề nghiệp chiếm 13,5%, mục tiêu nghị quyết TW2 khoá VIII đề
ra hết năm 2000 là số lao động qua đào tạo chiếm 20 25% và mục tiêu của
tỉnh Nam Định đến năm 2005 là 30%. Điều đó rễ ràng đã ảnh hởng rất lớn đến
chất lựơng Nguồn nhân lực hiện nay. Chất lựơng Nguồn nhân lực đợc hình
thành qua nhiều yếu tố tác động trong đó phần lớn thông qua con đờng giáo
dục, đào tạo và bồi dỡng.
Giáo dục đào tạo đến Nguồn nhân lực trên cả 3 phơng diện
- Nâng cao dân trí, bảo đảm một trình độ học vấn, mặt bằng
dân trí không ngừng tăng lên
- Đào tạo Nguồn nhân lực tạo điều kiện để tăng năng suất lao
động.
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
Vì vậy có thể nói giáo dục đào tạo là phơng tiện chủ yếu quyết định
chất lựơng Nguồn nhân lực.
c) Cơ chế chính sách:
Con ngời là chủ thể đồng thời con ngời cũng là sản phẩm của sự vận
động xã hội, của chế độ xã hội. Vì thế muốn phát huy đợc yếu tố con ngời cần
phải có môi trờng thích ứng, cần phải có những cơ chế, những chính sách
nhằm giải phóng lực lợng sản xuất, xoá bỏ cơ chế đã và đang kìm hãm tính
tích cc, túnh chủ động, sáng tạo của ngời lao động đồng thời phải xây dựng
một cơ chế mới bảo đảm thực hiện giải phóng lao động về mọi mặt.
Trong sản xuất cũng nh trong hoạt động xã hội, con ngơì luôn bị kích
thích, bị thôi thúc bởi hàng loạt các động lực. Tuy nớc ta hiện naynền kinh tế
đã thoát ra khỏi sự khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển mới nhng đời
sống vật chất của ngời lao động còn khó khăn do đó cần có sự quan tâm đúng
mức tới nhu cầu và lơị ích của ngời lao động mà trớc hết là lợi ích nền kinh tế.
Thông qua hệ thống chính sách để tạo Hành lang pháp luật cho việc
phát huy nhân tố con ngời trong hoạt động kinh tế. Từ đây ta thấy cơ chề chính
sách có tác động không nhỏ tới chất lựơng Nguồn nhân lực.
d) Đặc điểm tâm sinh lý của con ng ời.
Kinh tế thị trờng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết buộc mỗi con
ngời phải đối mặt với nhiều vấn đề của xã hội và với chính bản thân mình. Hơn
nữa trong tình hình kinh tế hiện nay kiến thức khoa học công nghệ có tuổi thọ
ngày càng ngắn do tiến bộ khoa học có tính cách mạng đang tiến nhanh nh vũ
bão.
Để nắm bắt kịp thời những tri thức đó, nắm bắt đợc kinh tế thị trờng và
điều khiển nó theo định XHCN đòi hỏi ngời lao động phải không ngừng nâng
cao nhận thức, tri thức và năng lực thực hành của mình một cách điêu luyện và
tinh sảo, đủ sức tạo ra các sản phẩm có chất lựơng cao, cạnh tranh thắng lợi.
Muốn có đợc điều đó ngoài các yếu tố học tập, dào tạo bồi dỡng rèn luyện ng-
ời lao động còn phải có các tố chất thông minh và tài năng bẩm sinh của mình.
Đó là một yếu tố tác động lớn tới chất lựơng.
Về sức khoẻ: Con ngời là sản phẩm kỳ diệu nhất và cao nhất của sự phát
triển toàn bộ thế giới vật chất và tinh thần, sức mạnh của con ngời gồm có: Sức
mạnh của trí lực và sức mạnh của thể lực. Vì vậy cùng với tri thức, sức khẻo
của ngời lao động có ảnh hởng lớn tới chất lựơng Nguồn nhân lực. Nhất là
trong tình hình hiện nay trớc sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ
thông tin, trớc sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng đòi hỏi ngời lao động
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phải luôn luôn vận động, vơn lên, làm việc với cờng độ cao nếu không có sức
khẻo thì chắc chắn sẽ không đáp ứng đợc.
Điều kiện làm việc: Tổ chức tốt điều kiện làm việc, tạo môi trờng lao
động làm thuận lợi sẽ giảm bớt căng thẳng về thể lực và tâm lực nhờ đó nâng
cao hiệu quả và chất lựơng lao động. Cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao
động không chỉ là cần thiết để nâng cao chất lựơng lao động mà còn là một
yêu cầu, là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở vì mục đích
tất cả cho con ngời, vì con ngời, vì sự phát triển toàn diện của con ngời.
2.Cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển Nguồn nhân lực.
Nam định là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng có tổng
diện tích rất tự nhiên là 16.716 km2; có 105,437ha đất nông nghiệp; 72km bờ
biển; trên 80 làng nghề truyền thống. Dân số năm 2001 của tỉnh Nam Định là
1.920.731ngời. Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời là 547m2 bằng 50% bình
quân chung cả nớc. Là một tỉnh thứ 57 về diện tích nhng đứng thứ 6 về dân số
trong 61 tỉnh thành phố cả nớc.
Tổng số lao động của tỉnh khoảng 1.003.000ngời, lực lợng lao động của
Nam Định cần cù chịu khó, có trình độ văn hoa và chuyên môn kỹ thuật khá.
Hệ thống các cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trại xá, cảng biện Hải
Thịnh từng bớc đợc hoàn thiện cùng với việc thành phố Nam Định vừa đợc
chính phủ quyết định cônh nhận là đô thị loại 2 đã góp phần thuận lợi cho việc
phát triển, khai thác tiềm năng các vùng kinh tế trong tỉnh.
Là một tỉnh có truyền thống cách mạng, số đối tợng hởng chính sách u
đãi ngời có công là khoảng 120.000 ngời trong đó khoảng 60.000 ngời là th-
ơng binh, gia đình liệt sỹ. Trong những năm qua Nam Định đã có nhiều cố
gắng thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác Đền ơn đáp
nghĩa nên đời sống các gia đình chính sách ngày càng đợc nâng lên ngang
bằng với cộng đồng dân c. Những đặc điểm trên ảnh hởng tới việc phát triển
Nguồn nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH của tỉnh.
Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của Nguồn nhân lực từ thực tiễn
của đất nớc nói chung, của tỉnh Nam Định nói riêng nên em đã chọn chuyên
đề Thực trạng và một số biện pháp cơ bản phát triển Nguồn nhân lực của tỉnh
Nam Định. Với mong muốn ghi lại một cách chân thực nhất hiện trạng
Nguồn nhân lực của tỉnh hiện nay, từ những kiến đã đợc học tại trờng kết hợp
với kiến thức thực thanh traế để đa ra một số biện pháp nhằm phát triển Nguồn
nhân lực.
II. Những đặc điểm của Tỉnh Nam Định ảnh hởng đến vấn
đề Nguồn nhân lực .
1. Điều kiện tự nhiên:
Nguyễn Thị Hải
Lớp - K3A
25