Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HÓA HỌC LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.01 KB, 15 trang )

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN NGHI XN
TRƯỜNG THCS PHỔ HẢI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HĨA HỌC LỚP 8
(Thực hiện từ năm học 2022-2023)
Số tiết cả năm học: 70 tiết
Học kì 1: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
Học kì 2: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết.
Chương

Tên bài học/ chủ đề

Ti
ết

Nội dung

Nội dung điều chỉnh theo
Công văn 3280/BGDĐTGDTrH của Bộ GDĐT

Nội dung điều
chỉnh theo Công
văn 791/HDBGDĐT (tự chủ
của từng nhà
trường

HỌC KÌ I
Bài 1: Mở đầu mơn hoá học.



I

Bài 2: Chất

I
Bài 3: Bài thực hành 1
I
I

Bài 4: Nguyên tử
Bài 5: Nguyên tố hóa học

1

I. Hóa học là gì ?
II. Hóa học có vai trị như thế nào
trong cuộc sống của chúng ta ?
III. Các em phải làm gì để có thể học
tốt mơn hóa học ?
2,3 I. Chất có ở đâu ?
II. Tính chất của chất.
III. Chất tinh khiết.
4 I. Tiến hành thí nghiệm.
II. Tường trình.
5

- TN1 không làm, hướng
dẫn HS một số kỹ năng và
thao tác cơ bản trong

THTN

I. Nguyên tử là gì ?
II. Hạt nhân ngun tử.

6,7 I. Ngun tố hóa học là gì ?
II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học.

Mục III chỉ yêu
cầu đối với học
sinh khá, giỏi.
- Mục III: Khuyến khích
học sinh tự đọc.


8,9 I. Đơn chất.
II. Hợp chất.
III. Phân tử.

I

Bài 6: Đơn chất và hợp chất-Phân
tử

I

Bài 8: Bài luyện tập 1

10


I

Bài 9: Cơng thức hố học

11

I

Bài 10: Hố trị

I

Bài 11: Bài luyện tập 2

II

I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.

I. Công thức hóa học của đơn chất.
II. Cơng thức hóa học của hợp chất.
III. Ý nghĩa của cơng thức hóa học.
12, I. Hóa trị của một nguyên tố được
13 xác định bằng cách nào ?
II. Quy tắc hóa trị.
14 I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.
15 I. Hiện tượng vật lí.
II. Hiện tượng hóa học.


Bài 12: Sự biến đổi chất

II

Bài 13: Phản ứng hố học

II

Bài 14: Bài thực hành 3
Ơn tập giữa học kì I
Kiểm tra định kì giữa học kì I.

16, I. Định nghĩa.
17 II. Diễn biến của phản ứng hóa học.
III. Khi nào phản ứng hóa học xảy
ra.
IV. Làm thế nào để biết có phản ứng
hóa học xảy ra ?
18 I. Tiến hành thí nghiệm.
II. Tường trình.
19
20

- Mục IV, hình 1.14, mục
5(phần ghi nhớ), khuyến
khích học sinh tự đọc
- Bài tập 8 ( khuyến khích
học sinh tự làm)

- Mục II.b

Giáo viên hướng dẫn học
sinh chọn bột Fe nguyên
chất, trộn kỹ với bột S
(theo tỷ lệ khối lượng S:Fe
> 32:56) trước khi đun
nóng mạnh và sử dụng nam
châm để kiểm tra sản
phẩm.

- Lấy điểm hệ số 1,
học sinh viết tường
trình TH


II
II

Bài 15: Định luật bảo tồn khối
lượng
Bài 16: Phương trình hoá học

II

Bài 17: Bài luyện tập 3

III

Bài 18: Mol

21

22,
23
24,
25
26

III

Bài 19: Chuyển đổi giữa khối
lượng, thể tích và mol. Luyện tập

27,
28

III

Bài 20: Tỉ khối của chất khí

29

III

Bài 21: Tính theo cơng thức hố
học

III

Bài 22: Tính theo phương trình
hố học


32,
33

III

Bài 23: Bài luyện tập 4

34

Ơn tập cuối học kì I
Kiểm tra định kì cuối học kì I.
HỌC KÌ II

35
36

30,
31

I. Thí nghiệm.
II. định luật.
I. Lập phương trình hóa học.
II. ý nghĩa của phương trình hóa học.
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.
I. Mol là gì ?
II. Khối lượng mol là gì ?
III. Thể tích mol của chất khí là gì ?
I. Chuyển đổi giữa lượng chất và
khối lượng chất như thế nào ?

II. Chuyển đổi giữa lượng chất và
thể tích chất khí như thế nào ?
I. Bằng cách nào có thể biết được khí
A nặng hay nhẹ hơn khí B ?
II. Bằng cách nào có thể biết được
khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?
I. Biết CTHH của hợp chất, hãy xác
định thành phần phần trăm theo khối
lượng các nguyên tố trong hợp chất.
II. Biết thành phần các nguyên tố,
hãy xác định CTHH của hợp chất.
I. Bằng cách nào tìm được khối
lượng chất tham gia và sản phẩm.
- BT 4, 5, không u cầu
II. Bằng cách nào có thể tìm được
học sinh làm.
thể tích chất khí tham gia và sản
phẩm.
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.

- Tăng thêm 1 tiết
học


37, I. Tính chất của oxi.
38 1.Tính chất vật lí.
2. Tính chất hóa học.

IV


Tích hợp 5 bài (24-30)
Chủ đề: Oxi (Tiết 1,2)

IV

Chủ đề: Oxi (Tiết 3)

39

IV

Chủ đề: Oxi (Tiết 4)

40

IV

Chủ đề: Oxi (Tiết 5)

41

IV

Chủ đề: Oxi (Tiết 6)

42

IV


Bài 28: Không khí. Sự cháy

43

IV

Bài 29: Bài luyện tập 5

II. Sự oxi hoá- Phản ứng hoá hợp.
Ứng dụng của oxi.
1. Sự oxi hóa.
2. Phản ứng hóa hợp.
3. Ứng dụng của oxi.
III. Oxit.
1. Định nghĩa.
2. Công thức.
3. Phân loại.
4. Cách gọi tên.
III. Điều chế oxi - Phản ứng phân
huỷ.
1. Điều chế oxi trong phịng thí
nghiệm.
2. Phản ứng phân hủy.
IV. Bài thực hành số 4
2. Tường trình.

I. Thành phần của khơng khí.
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm

44, I. Kiến thức cần nhớ.

45 II. Bài tập.

- Bài 24, mục II.1.b
( khuyến khích học sinh tự
đọc phần thí nghiệm với
photpho)

- Bài 27, mục II ( khuyến
khích học sinh tự đọc), bài
tập 2( khơng u cầu học
sinh làm)

- Bài 30: Thí nghiệm 1,2
( tích hợp khi dạy chủ đề
oxi)
- Tích hợp cả 5 bài:
24,25,26,27,30 thành một
chủ đề.
Mục II: 1,2 ( tự học có
hướng dẫn)

Tích hợp giáo dục
về bảo vệ khơng
khí, tránh ơ nhiễm
Tăng thêm 1 tiết
để luyện tập


46, I. Tính chất. Ứng dụng của hiđro.
47 1.Tính chất vật lí.

2. Tính chất hóa học.
3. Ứng dụng.
48 II. Điều chế hiđro – Phản ứng thế.
1. Điều chế khí hiđro.
2. Phản ứng thế là gì.

V

Chủ đề: Hiđro (Tiết1,2)

V

Chủ đề: Hiđro (Tiết 3)

V

Chủ đề: Hiđro (Tiết 4)

49

III. Bài luyện tập 6.
1. Kiến thức cần nhớ.
2. Bài tập.

V

Bài 35: Bài thực hành số 5

50


I. Tiến hành thí nghiệm.
II. Tường trình.

Ơn tập giữa học kì II
Kiểm tra định kì giữa học kì II.

51
52

V

V
V
V
VI

- Bài 33, mục I.1.c ( có thể
dùng thí nghiệm mơ
phỏng). Mục I.2 ( khuyến
khích học sinh tự đọc)
- Bài 34, bài tập 5 ( khơng
u cầu học sinh làm)
- Tích hợp cả 3 bài:
31,33,34 thành một chủ đề

53, I. Thành phần hóa học của nước.
54 II. Tính chất của nước.
III. Vai trò của nước trong đời sống
và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn
nước.

I. Axit.
Bài 37: Axit. Bazơ. Muối
55, II. Bazơ.
56 III. Muối
57,
I. Kiến thức cần nhớ.
Bài 38: Bài luyện tập 7
58 II. Bài tập.
59 I. Tiến hành thí nghiệm.
- Lấy điểm hệ số 1, học
Bài 39: Bài thực hành số 6
II. Tường trình.
sinh viết tường trình TH
Chủ đề: Pha chế nước muối 60 I. Dung dịch.
sinh lý. (Tiết 1)
1.Dung môi - chất tan - dung dịch.
2. Dung dịch chưa bão hịa. Dung
dịch bão hịa.
Bài 36: Nước

Tích hợp về bảo vệ
nguồn nước

Tăng thêm 1 tiết

Dạy học STEM


3. Làm thế nào để q trình hịa
chất rắn trong nước xảy ra nhanh

hơn ?
VI

Chủ đề: Pha chế nước muối
sinh lý. (Tiết 2)

61

II. Độ tan của một chất trong nước.
1. Chất tan và chất không tan.
2. Độ tan của một chất trong nước.

Dạy học STEM

VI

Chủ đề: Pha chế nước muối
sinh lý. (Tiết3)

62

III. Nồng độ dung dịch.
1. Nồng độ phần trăm của dung
dịch.

Dạy học STEM

VI

Chủ đề: Pha chế nước muối

sinh lý. (Tiết 4)

63

III. Nồng độ dung dịch.
2. Nồng độ mol của dung dịch.

Dạy học STEM

VI

64, IV. Pha chế dung dịch.
65 1. Cách pha chế một dung dịch theo
Chủ đề: Pha chế nước muối
nồng độ cho trước.
sinh lý. (Tiết 5,6)
2. Bài tập

VI

Bài 44: Bài luyện tập 8

66

VI

Bài 45: Bài thực hành số 7

I. Pha chế dung dịch.
67 II. Tường trình.

68, - Hệ thống kiến thức đã học
69
70

Ơn tập cuối học kì II
Kiểm tra định kì cuối học kì II.

- Bài 43: Mục II ( không
dạy), bài tập 5 ( không yêu
cầu học sinh làm)
- Tích hợp cả 4 bài:
40,41,42,43 thành một chủ
đề.

I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.

Dạy học STEM

- Bài tập 6 (không
yêu cầu học sinh
làm)
Mục I.3,4 (không làm)

Ngày tháng 9 năm 2022

Ngày tháng 9 năm 2022

Ngày tháng 9 năm 2022


Duyệt của Hiệu trưởng

Duyệt của Tổ chuyên môn

Những người xây dựng

Hồ Thị Hoa

TTCM. Chu Thị Thủy

Ngô Thị Anh Vân



PHỊNG GD&ĐT HUYỆN NGHI XN
TRƯỜNG THCS PHỔ HẢI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HĨA HỌC LỚP 9
(Thực hiện từ năm học 2022-2023)
Số tiết cả năm học: 70 tiết
Học kì 1: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết.
Học kì 2: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết.

Chương

Tiết


Tên bài học/ chủ đề

Nội dung

Nội dung điều
Nội dung điều chỉnh chỉnh theo Công
theo Công văn
văn 791/HD3280/BGDĐT-GDTrH BGDĐT (tự chủ
của Bộ GDĐT
của từng nhà
trường)

HỌC KÌ I

I

Ơn tập đầu năm

1,2

Chủ đề: Oxit (Tiết 1)

3

Chủ đề: Oxit (Tiết 2)

4

Chủ đề: Oxit (Tiết 3)


5

Chủ đề: Axit (Tiết 1)

6

I

I

I

I. Ôn tập kiến thức lớp 8.
II. Phần Axit, Bazơ, Muối
I. Tính chất hố học của oxit.
II. Khái quát về sự phân loại oxit.
III. Canxi oxit.
1. Canxi oxit có những tính chất nào.
2. Canxi oxit có những ứng dụng gì.
3. Sản xuất canxi oxit như thế nào.
IV. Lưu huỳnh đioxit.
1. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì.
2. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì.
3. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào.
I. Tính chất hố học.
II. Axit mạnh và axit yếu

Thêm 01 tiết ơn
tập đầu năm.


- Bài 2: Mục A.I, (tự
học có hướng dẫn)
- Bài 2: mục B.I (tự
học có hướng dẫn)
- Cả 2 bài: 1,2 tích hợp
thành một chủ đề Oxit


Chủ đề: Axit (Tiết 2)

7

Chủ đề: Axit (Tiết 3)

8

I

I
Bài5.Luyện tập:Tính chất 9
hoá học của oxit và axit

III. Axit clohiđric ( HCl)
IV. Axit sunfuric ( H2SO4)
1. Tính chất vật lí.
2. Tính chất hóa học.
IV. Axit sunfuric ( H2SO4)
3. Ứng dụng.
4. Sản xuất axit sunfuric.
5. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.

I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.

I

I
I

Bài 6. Thực hành:Tính
chất hố học của oxit và
axit
Chủ đề: Bazơ (Tiết 1)

10

I. Tiến hành thí nghiệm.
II. Viết bản tường trình.

11

I. Tính chất hố học của bazơ.

Chủ đề: Bazơ (Tiết 2)

12

Chủ đề: Bazơ (Tiết 3)

13


II. . Natri hiđroxit.
1. Tính chất vật lí.
2. Tính chất hóa học.
3. Ứng dụng.
4. Sản xuất natri hiđroxit.
III.Canxi hiDddroxxit – thang pH.
1. Tính chất.

Chủ đề: Muối (Tiết 1)

14

I

I

I

I. Tính chất hố học của muối.

- Bài 4: Mục A, mục
B.II.1 (tự học có hướng
dẫn)
- Bài tập 4* Bài 4
(khơng u cầu học
sinh làm)
- Cả 2 bài: 3,4 tích hợp
thành một chủ đề Axit
- Các nội dung luyện
tập phần oxit (tích hợp

khi dạy chủ đề oxit)
- Các nội dung luyện
tập phần axit (tích hợp
khi dạy chủ đề axit)

- Bài 8: Mục A.II (tự
học có hướng dẫn)
- Bài 8: Mục B.I.2 (tự
học có hướng dẫn),
mục B.II( không dạy)
- Bài tập 2 Bài 8
(không yêu cầu học
sinh làm)
- Cả 2 bài:7,8 tích hợp
thành một chủ đề Bazơ


Chủ đề: Muối (Tiết 2)

15

II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch.
I. Muối Natri clorua ( NaCl)

Bài 11: Phân bón hố học

16

II. Những phân bón hóa học thường dùng.


Bài 12: Mối quan hệ giữa
các hợp chất vô cơ
Bài 13: Luyện tập chương
1
Bài 14: Thực hành: Tính
chất hố học của bazơ và
muối
Kiểm tra định kì giữa
học kì I.
Bài: Tính chất của kim
loại - Dãy hoạt động hoá
học của kim loại. (Tiết 1)

17

I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
II. Những phản ứng hóa học minh họa.
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.
I. Tiến hành thí nghiệm.
II. Viết bản tường trình.

I

I

I
I
I


II

II
II

18
19

- Bài tập 6 Bài 9
(khơng u cầu học
sinh làm)
- Mục II( Bài 10)
không dạy
- Cả 2 bài: 9 10 tích
hợp thành một chủ đề
Muối.
- Mục I: Những nhu
cầu của cây trồng
(khơng dạy)

Tích hợp giáo
dục việc sử dụng
nguồn phân bón
hiện nay

20
21

Bài: Tính chất của kim 22,23
loại - Dãy hoạt động hố

học của kim loại. (Tiết
2,3)
Bài: Tính chất của kim 24
loại - Dãy hoạt động hoá
học của kim loại. (Tiết 4)

I. Tính chất vật lí của kim loại.
1. Tính dẻo.
2. Tính dẫn điện.
3. Tính dẫn nhiệt.
4. Ánh kim.

- Bài 15: Thí nghiệm
tính dẫn điện, dẫn nhiệt
của kim loại (khơng
dạy)

II. Tính hóa học của kim loại.
1. Phản ứng của kim loại với phi kim.
2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.
3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
III. Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Bài 16: Bài tập 7
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được (không yêu cầu học
xây dựng như thế nào ?
sinh làm)

Tăng thêm 1 tiết



Bài 18: Nhôm
II
II
II

II

Bài 19: Sắt

25
26

Bài 20: Hợp kim sắt: 27
Gang, thép
Bài 21: Ăn mòn kim loại 28
và bảo vệ kim loại khơng
bị ăn mịn
29

III

Bài 22: Luyện tập chương
2
Bài 23: Thực hành: Tính
chất hố học của Nhơm và
Sắt
Bài 25: Tính chất chung
của phi kim
Bài 26: Clo (Tiết 1)


III

Bài 26: Clo (Tiết 2)

33

Ơn tập cuối học kì I

34,35

II
II
III

III

30

31
32

Kiểm tra định kì cuối 36
học kì I.
HỌC KÌ II
Chủ đề: Cacbon và hợp chất 37

2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý - Tích hợp cả 3 bài
nghĩa gì ?
15,16,17 thành một bài
I.Tính chất vật lí.

II. Tính chất hóa học.
H2.14 trang 57 (khơng
III. Ứng dụng.
dạy)
IV. Sản xuất nhơm.
I.Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
I. Hợp kim của sắt.
- Các loại sản xuất
gang thép( khơng dạy)
I.Thế nào là sự ăn mịn kim loại.
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại.
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng
kim loại khơng bị ăn mịn.
I.Kiến thức cần nhớ.
- BT6 trang 69, không
II. Bài tập.
yêu cầu học sinh làm
I.Tiến hành thí nghiệm.
II. Viết bản tường trình.
I.Phi kim có những tính chất vật lí nào ?
II. Phi kim có những tính chất hóa học nào ?
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
III. Ứng dụng của clo.
IV. Điều chế khí clo.
Bài 24
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.


I. Cacbon.

- Lấy điểm hệ số
I, học sinh viết
tường trình TH

Nội dung Bài 24
Thêm 1 tiết

- Bài 27: Mục III (tự
học có hướng dẫn)


III

của cacbon (Tiết 1)

1. Cácdạng thù hình của Cacbon
2. Tính chất của Cacbon.
3. Tự học có hướng dẫn.

Chủ đề: Cacbon và hợp chất 38,39
của cacbon (Tiết 2, 3)

II. Các oxit của cacbon.
1. Cacbon oxit (CO)
2. Cacbon đioxit (CO2)
III. Axit cacbonic và muối cacbonat.
1. Axit cacbonic (H2CO3)

2. Muối Cacbonat.

40
III

Chủ đề: Cacbon và hợp chất
của cacbon (Tiết 4)

III

Bài 30: Silic. Công nghiệp 41
silic cát

III

Bài 31: Sơ lược về bảng 42
tuần hoàn các nguyên tố
hoá học. (Tiết 1)

III

Bài 31: Sơ lược về bảng
tuần hồn các ngun tố
hố học. (Tiết 2)

III
III
IV

43


Bài 32: Luyện tập chương 44
3
Bài 33: Thực hành: Tính
chất hố học của phi kim 45
và hợp chất của chúng
Bài 34: Khái niệm về hợp
46
chất hữu cơ và hoá học
hữu cơ- Cấu tạo phân tử

I. Silic.
II. Silic đioxxit ( SiO2)
III. Sơ lược về công nghiệp Silicat.
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.

Tăng thêm 1 tiết

- Bài 29: Mục III
(khuyến khích học
sinh tự học)
- Cả 3 bài: 27,28,29
tích hợp thành một
chủ đề.
- Mục III. 3b, khơng
dạy các PTHH.

Tích hợp giáo

dục về vấn đề ơ
nhiễm khơng khí
hiện nay

III. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học.
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.
I. Tiến hành thí nghiệm.
II. Viết bản tường trình.
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ.
II. Khái niệm về hóa học hữu cơ.
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu
cơ.

Gộp 2 bài làm
một (dạy 1 tiết)


IV. Công thức cấu tạo.

hợp chất hữu cơ
Bài 36: Metan

47

Bài 37: Etilen


48

Bài 38: Axetilen

49

IV

IV

IV

Bài 40: Dầu mỏ và khí
50
thiên nhiên- Nhiên liệu
IV

IV

IV

V

Bài 42: Luyện tập chương
51
4
Bài 43: Thực hành: Tính
chất
hố
học

của 52
hiđrocacbon
Kiểm tra định kì giữa 53
học kì II.
54
Bài 44: Rượu etylic

I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất hóa học.
IV. Ứng dụng.
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất hóa học.
IV. Ứng dụng.
I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất hóa học.
IV. Ứng dụng.
V. Điều chế.
I. Dầu mỏ.
II. Khí thiên nhiên.
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta.
IV. Nhiên liệu là gì ?
V. Nhiên liệu được phân loại như thế nào ?
VI. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu
quả ?
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.
I. Tiến hành thí nghiệm.

II. Viết bản tường trình.

I. Tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất hóa học.
IV. Ứng dụng.

Gộp 2 bài làm
một (dạy 1 tiết)
- Mục III( trang 128)
(tự học có hướng dẫn)

- Mục I; II.3 ( không
yêu cầu học sinh ôn tập
và làm các bài tập liên
quan tới benzen)
- Thí nghiệm 3 ( không
làm)


Bài 45: Axit axetic
V

V

55, 56,
57

Bài 46: Mối liên hệ giữa 58
etilen, rượu etylic và axit

axetic
Bài 47: Chất béo

59

V

Bài 48: Luyện tập:Rượu
etylic,axit axetic và chất
béo

60

V

Bài 49: Thực hành: Tính
61
chất của rượu và axit

V

V

V

Bài: Glucozơ. Saccarozơ.
(Tiết 1)

62


Bài: Glucozơ. Saccarozơ.
(Tiết 2)

63

V. Điều chế.
I. Axit axetic.
1. Tính chất vật lí.
2. Cấu tạo phân tử.
3. Tính chất hóa học.
4. Ứng dụng.
5. Điều chế.
I. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit
axetic.
1. Sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic
và axit axetic.
2. Bài tập
I. Chất béo có ở đâu ?
II. Chất béo có những tính chất vật lí nào ?
III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như
thế nào ?
IV. Chất béo có tính chất hóa học quan trọng
nào ?
V. Chất béo có ứng dụng gì ?
I. Kiến thức cần nhớ.
II. Bài tập.

Dạy học STEM

I. Tiến hành thí nghiệm.

II. Viết bản tường trình.
I. Glucozơ
1. Trạng thái tự nhiên.
2. Tính chất vật lí.
3. Tính chất hóa học.
4. Ứng dụng.
II. Saccarozơ.
1. Trạng thái tự nhiên.
2. Tính chất vật lí.
3. Tính chất hóa học.
4. Ứng dụng.

- Lấy điểm hệ số
I, hs viết tường
trình TH

- Tích hợp 2 bài: 50, 51
thành một bài Glucozơ.
Saccarozơ.


V

Bài 52:Tinh
xenlulozơ

bột




64

Bài 53: Protein

65

Bài 54: Polime

66

V
V
V

Bài 55: Thực hành: Tính
67
chất của gluxit
Ơn tập cuối học kì II (Tiết 68
1)
Ơn tập cuối học kì II (Tiết 69
2)
Kiểm tra định kì cuối 70
học kì II.

I. Trạng thái tự nhiên.
II. Tính chất vật lí.
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử.
IV. Tính chất hóa học.
V. Ứng dụng.
I. Trạng thái tự nhiên.

II. Thành phần và cấu tạo phân tử.
III. Tính chất.
IV. Ứng dụng.
I. Khái niệm về polime.
I. Tiến hành thí nghiệm.
II. Viết bản tường trình.
I. Hóa vơ cơ.
II. Hóa hữu cơ.

Ngày tháng 9 năm 2022

Ngày tháng 9 năm 2022

Duyệt của Hiệu trưởng

Duyệt của Tổ chuyên mơn

Hồ Thị Hoa

- Mục II ( khuyến
khích học sinh tự đọc)

TTCM. Chu Thị Thủy

Ngày tháng 9 năm 2022
Những người xây dựng
Ngô Thị Anh Vân




×