Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuần 11 , Tiết 21 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - SINH HỌC 8 NS: ND:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.61 KB, 14 trang )

Tuần 30 , Tiết 60

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II - SINH HỌC 8

NS:

ND:

Thời gian : 45 phút
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng, năng lực của học sinh qua các chương đã học.
- Phát hiện những lệch lạc của học sinh để kịp thời điều chỉnh đồng thời giáo viên thay đổi phương pháp cho phù hợp.
II - Hình thức: Trắc nghiệm khách quan, tự luận

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I SINH 8
Thời gian : 45 phút
Mục tiêu kiểm tra/đánh giá: Kiểm tra 1 tiết học kì I
CHỦ ĐỀ: DA- BÀI TIẾT VÀ THẦN KINH
Biết
Nội dung

%

TN

Sl


Hiểu

SL



TG

TL
Đ

SL

u
Chương VII
Bài tiết
Chương VIII
Da
Chương IX
Thần kinh và
giác quan
Tổng
16câu = 10 đ
%

20
30

5

3

3

0.75


4

TN

T

Đ S

T

G

L

G

Vận dụng
TL

Đ

S

TG

TN
Đ

SL


TG

TL
Đ

L

1

1

Vận dụng cao

1

4

1

1

5

1 2

2

0.5


4

4

1

1

11

2.5

1

1

0.25

2 6

6

1.5

1

11

2.5


2

2

0.5

S

T

L

G

1

7

TN
Đ

SL

T

TL
Đ SL

G


T

Đ

G

0.25
1.5

50
8

1

1

0.25

100

17

4

4

1

100


16

30

1

9

40

20

1

7

1.5

1

6

1

1

6

1


10


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI SINH 8
MÔN: SINH HỌC LỚP 8 ; THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Cấp độ 1: Biết ; Cấp độ 2: Hiểu; Cấp độ 3: Vận dụng ; Cấp độ 4: Vận dụng cao
%

Cấp độ 1 (%)

Cấp độ 2 (%)

Cấp độ 3 (%)

Cấp độ 4 (%)

CĐR
Nội dung
Chương VII
Bài tiết

%

(Chuẩn kiến
thức kỹ năng
cần đạt)
- Nêu cấu tạo

Số


Thời

câu

gian

hỏi
20

%

Số

Thời

câu

gian

%

hỏi

2.5

1

1

2.5


1

1

10%

2

7

Số

Thời

câu

gian

hỏi

- Các sản phẩm
thải cần được
sinh từ đâu?
- Trình bày quá
trình tạo thành
nước tiểu ở các
đơn vị chức

2.5


1

1

15%

1

7’

năng của thận.
- Nêu được cơ
quan thực hiện
chức năng bài
tiết.
- Quá trình lọc
máu ở người
trường thành
qua cầu thận
trong 1 ngày
Chương
VIII

- Nêu các biện

2.5
30

1


Số

Thời

câu

gian

hỏi

của hệ bài tiết

bài tiết phát

%

1


Da

pháp vệ sinh da

Chương IX

- Biết được tầng
sừng của da
thường xun
bong ra

- Vai trị của lớp
mỡ dưới da
- Trình bày cấu
tạo và chức
năng của da
- Nêu được các

Thần kinh

loại tế bào thụ

và giác quan

cảm thị giác.

2.5%
2.5

50

2,5

1

1

1

1


12.5% 2

8

2,5

1

1

2.5

1

1

1

1

- Vai trò của thể
thủy tinh.
- Cấu tạo cùa
tiểu não
- Vai trò của
tiểu não
- Phân biệt
PXCĐK và
PXKĐK. Cho
VD?

- Trình bày các
bộ phận của hệ
thần kinh và
chức năng theo
sơ đồ khái quát.
- Nêu vị trí của
vùng thính giác
trên đại não.
- Vai trị của
phân hệ TK đối
giao cảm.

2,5
2.5

25%

2.5

1

1

1

1

7

1


1

1

2.5

1

1
10

1

6


Tổng

100

20

5

10

50

8


20

20

3

9

10

1

6


PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN

KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Sinh học 8
Thời gian: 45’ (không kể phát đề)

Lớp: 8
Họ và tên HS:………………………………...
Điểm TN

Điểm TL

ĐỀ 1


Điểm toàn bài

Lời phê của giáo viên

A.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) (Học sinh làm trong 15 phút)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan
A.thận, cầu thận, bóng đái
B.thận, ống thận, bóng đái
C. thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái
Câu 2: Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
A. Quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể
B. Từ phổi và da
C. Từ thận, phổi và da
D. Từ cơ thể
Câu 3: Tế bào thụ cảm thị giác gồm:
A. Tế bào nón, tế bào que

B. Tế bào nón, tế bào lưỡng cực

C. tế bào nón, tế bào thần kinh

D. tế bào nón, tế bào sắc tố

Câu 4: Vai trò của thể thủy tinh
A. Như 1 thấu kính hội tụ
B. Như 1 kính cận
Câu 5: Vùng thính giác nằm ở thùy nào của đại não?:

A. thùy trán

B. Thùy đỉnh

C. Như 1 thấu kính phân kỳ

D. Như 1 kính lõm


C. Thùy thái dương

D. Thùy chẩm

Câu 6: Chất xám nằm bên ngoài tạo thành vỏ của:
A. tiểu não
B. trụ não
C. cuống não
D. hành não
Câu 7. Trong cơ thể cơ quan nào thực hiện quá trình bài tiết?
A.Gan
B. Thận
C. Phế quản

D. Da

Câu 8: Lượng máu lọc qua cầu thận ở người trưởng thành trong 1 ngày là:
A. 1700 lít

B. 170 lít


C. 1440 lít

D. 1,5 lít

Câu 9: các tế bào của da thường xuyên bị bong ra:
A. Tế bào sắc tố

B. Tế bào lớp biểu bì

C. Tế bào tầng sừng D. Tế bào lớp mỡ dưới da

Câu 10. Chức năng của tiểu não ?
A. Điều khiển, điều hòa hoạt động nội quan
B. Điều hòa hoạt động của cơ thể
C.Giữ thăng bằng và phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể
D. Điều khiển quá trình trao đổi chất
Câu 11. Chức năng của phân hệ đối giao cảm ?
A. điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
B. điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng
C.điều hòa hoạt động các cơ quan sinh sản
D. Tăng khả năng Hoạt động của tim
... Hết...
B. Tự luận: (7đ) (HS làm trong 30 phút)
Câu 1: (1đ) Phân biệt pppXCĐK với PXKĐK? Cho ví dụ( 1 đ)
Câu 2:(2.5đ) nêu cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh theo sơ đồ khái quát?
Câu 3: (1.5đ) Nêu cấu tạo và chức năng của da?
Câu 4: ( 1đ) nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh da?
Câu 5: trình bày sự tạo thành nước tiểu ở đơn vị chức năng của thận



PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN

KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Sinh học 8


Thời gian: 45’ (không kể phát đề)
Lớp: 8
Họ và tên HS:………………………………...
Điểm TN

Điểm TL

ĐỀ 1

Điểm toàn bài

Lời phê của giáo viên

A.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) (Học sinh làm trong 15 phút)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cơ quan có trong khoang bụng là:
A.lưỡi
B. tim
C . phổi
D . thận
Câu 2: Giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của:
A. nhân


B. ti thể

C. màng tế bào

D. bộ máy gôngi

Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào

B. Các nội bào

C. Môi trường trong cơ thể

D. Hệ thần kinh

Câu 4: Đường lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng được gọi là:
A. phản xạ
B. cung phản xạ
C. cơ quan cảm giác
D. vòng phản xạ
Câu 5: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát
C. Giúp xương to ra về bề ngang

B. Tạo các mô xương xốp
D. Giúp xương dài ra.

Câu 6: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khống
B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khống

C. Chưa có thành phần khống
D. Chưa có thành phần cốt giao


Câu 7. Huyết áp cao nhất ở:
A.Động mạch phổi

B. Động mạch chủ

C. Động mạch nhỏ

D. Tĩnh mạch chủ

Câu 8: Thành cơ tim dày nhất là:
A. Thành tâm nhĩ trái

B. Thành tâm nhĩ phải

C. Thành tâm thất trái

D. Thành tâm thất phải

Câu 9: Đâu là nhóm máu chuyên cho:
A. Nhóm O

B. Nhóm A

C. Nhóm B

D. Nhóm AB


Câu 10. Tiểu cầu có chức năng gì ?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Tham gia q trình đơng máu
C.Tiết ra kháng thể
D. Đảm bảo hằng tính của nội mơi
Câu 11. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ?
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu A
C. Nhóm máu B
D. Nhóm máu AB
Câu 12. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà khơng xảy ra sự kết dính hồng
cầu ?
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu A
D. Nhóm máu B
... Hết...
B. Tự luận: (7đ) (HS làm trong 30 phút)
Câu 1: (1đ) Phản xạ là gì. Các thành phần của một cung phản xạ?
Câu 2:(1.5đ) Nêu thành phần hóa học của xương? Xương dài ra do đâu?
Câu 3: (1đ) Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
Câu 4: ( 1đ) Giải thích vì sao nhóm máu AB khơng thể truyền cho người có nhóm máu O được ?
Câu 5: ( 2,5đ) Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
…. Hết….


PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN
Lớp: 8

Họ và tên HS:………………………………...
Điểm TN

Điểm TL

Điểm toàn bài

KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Sinh học 8
Thời gian: 45’ (không kể phát đề)
ĐỀ 2
Lời phê của giáo viên

A.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) (Học sinh làm trong 15 phút)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khống
B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khống
C. Chưa có thành phần khống
D. Chưa có thành phần cốt giao
Câu 2. Huyết áp cao nhất ở:
A.Động mạch phổi

B. Động mạch chủ

Câu 3: Thành cơ tim dày nhất là:
A. Thành tâm nhĩ trái

B. Thành tâm nhĩ phải


C. Động mạch nhỏ

D. Tĩnh mạch chủ


C. Thành tâm thất trái

D. Thành tâm thất phải

Câu 4: Đâu là nhóm máu chuyên cho:
A. Nhóm O

B. Nhóm A

C. Nhóm B

D. Nhóm AB

Câu 5. Tiểu cầu có chức năng gì ?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Tham gia quá trình đơng máu
C.Tiết ra kháng thể
D. Đảm bảo hằng tính của nội mơi
Câu 6. Nhóm máu nào dưới đây khơng tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ?
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu A
C. Nhóm máu B
D. Nhóm máu AB
Câu 7. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà khơng xảy ra sự kết dính hồng cầu ?
A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu A
D. Nhóm máu B
Câu 8: Cơ quan có trong khoang bụng là:
A.lưỡi
B. tim
C . phổi
D . thận
Câu 9: Giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của:
A. nhân

B. ti thể

C. màng tế bào

D. bộ máy gôngi

Câu 10: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào

B. Các nội bào

C. Môi trường trong cơ thể

D. Hệ thần kinh

Câu 11: Đường lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng được gọi là:
A. phản xạ
B. cung phản xạ
C. cơ quan cảm giác

D. vòng phản xạ
Câu 12: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát
C. Giúp xương to ra về bề ngang

B. Tạo các mô xương xốp
D. Giúp xương dài ra.

B. Tự luận: (7đ) (HS làm trong 30 phút)
Câu 1: (1đ) Phản xạ là gì. Các thành phần của một cung phản xạ?
Câu 2:(1.5đ) Nêu thành phần hóa học của xương? Xương dài ra do đâu?
Câu 3: (1đ) Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động.
Câu 4: ( 1đ) Giải thích vì sao nhóm máu AB khơng thể truyền cho người có nhóm máu O được ?
Câu 5: ( 2,5đ) Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
…. Hết….


ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Sinh học 8
A TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( mỗi ý đúng đạt 0.25 đ)
1
D
1
A

ĐỀ 1
2
C
ĐỀ 2
2

B

3
A

4
B

5
D

6
A

7
B

8
C

9
A

10
B

11
A

12

B

3
C

4
A

5
B

6
A

7
B

8
D

9
C

10
A

11
B

12

D

B. TỰ LUẬN : 7 điểm
Câu hỏi
1( 1đ)

Nội dung
Điểm
Phản xạ: là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của mơi trường (trong 0.5
và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Cung phản xạ gồm 5 yếu tố:
0.5
- Cơ quan thụ cảm
- Nơ ron hướng tâm (cảm giác)
- Trung ương thần kinh (nơ ron trung gian)
- Nơ ron li tâm (vận động)
- Cơ quan phản ứng.

2(1đ )

Nêu được 2 thành phần ; chất hữu cơ và chất vô cơ
Xương dài ra do sự phân chia tế bào ở sụn tăng trưởng

3(1 đ )

Bộ xương người có nhiều điểm tiến hố thích nghi với tư thế đứng
thẳng và lao động:
Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ,
xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình vịm, xương gót phát


0.5đ
0.5đ




triển, tay ngắn hơn chân có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón
kia.
4(1đ )

Nhóm máu AB khơng thể truyền cho người có nhóm máu O vì:
Hồng cầu nhóm máu AB có cả kháng nguyên A và B.
Huyết tương nhóm máu O có α và β → gây kết dính

5( 2,5 đ) -Thành phần cấu tạo của máu:
Máu là mô liên kết gồm huyết tương và các tế bào máu.
+ Huyết tương (55%): lỏng, trong suốt, màu vàng nhạt.
+ Tế bào máu (45%): đặc, đỏ thẫm, gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
- Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
Huyết tương có nước (90%) và các chất khác chiếm 10% có chức
năng:
+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng.
+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất
thải.
+Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển
từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi.
IV. THỐNG KÊ ĐIỂM:
LỚP
SỈ SỐ
81

82
84
85
V. RÚT KINH NGHIỆM:

ĐIỂM TRÊN TB

ĐIỂM DƯỚI TB

0.5
0.5

0.5
0.5

0.5
0.5
0.5




×