Tải bản đầy đủ (.pdf) (275 trang)

Giáo trình kế toán tài chính 2 (nghề kế toán cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 275 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Kế tốn là một cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động
kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh
bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý điều hành của cơ quan nhà nƣớc, doanh
nghiệp, tổ chức và cá nhân. Trong chƣơng trình đào tạo học sinh, sinh viên ngành kế
toán đây là một môn học quan trọng nhất.
Để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên chuyên ngành kế toán của
trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, tổ bộ mơn Kế tốn - Tài chính đã tổ chức
biên soạn giáo trình “ Kế tốn tài chính ” với nội dung đƣợc trình bày khá đầy đủ và
chi tiết tồn bộ q trình hạch tốn kế tốn tại các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp. Quyển sách không chỉ giúp cho các em học sinh học tốt hơn môn học này mà
cịn là tài liệu bổ ích cho những ai quan tâm đến cơng tác kế tốn doanh nghiệp.
Kết cấu nội dung có tất cả 9 chƣơng đƣợc chia thành 2 phần kế tốn tài chính
1 và kế tốn tài chính 2. Tham gia biên soạn gồm các giảng viên sau:
Phần 1: Kế tốn tài chính 1
CN .Võ Minh Hiếu, biên sọan chƣơng 1 và chƣơng 2
CN .Trần Quang Giáp, biên soạn chƣơng 3, chƣơng 4 và chƣơng 5
Phần 2: Kế tốn tài chính 2
Ths . Nguyễn Văn Tâm, biên soạn chƣơng 1 và chƣơng 2
Ths . La Ngọc Giàu, biên soạn chƣơng 3 và chƣơng 4
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng trong lần xuất bản đầu tiên chắn chắc
khơng trách khỏi thiếu sót. Chúng tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp có giá
trị khoa học trên tinh thần xây dựng để lần tái bản sau đƣợc hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cám ơn
TM nhóm tác giả
Trƣởng bộ mơn Kế tốn- Tài chính
Ths La Ngọc Giàu


UBND TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP


KHOA KINH TẾ XÃ HỘI & NHÂN VĂN

`

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

KẾ TỐN TÀI CHÍNH 2
( Tài liệu dùng cho sinh viên ngành kế toán)

Đồng Tháp, 2012
(Lƣu hành nội bộ)


UBND TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP
KHOA KINH TẾ XÃ HỘI & NHÂN VĂN

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

KẾ TỐN TÀI CHÍNH 2
( Tài liệu dùng cho sinh viên ngành kế tốn)
Số tín chỉ 3 - Lý thuyết 45 tiết

La Ngọc Giàu

Đồng Tháp, 2012
(Lƣu hành nội bộ)


MỤC LỤC

Chƣơng 1 ..................................................................................................................... 1
KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP .......................................... 1
A.KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU ................................................................... 1
1.1.Tổng quan về kế toán các khoản nợ phải thu ....................................................... 1
1.2.Kế toán phải thu khách hàng ................................................................................. 2
1.2.1.Nội dung............................................................................................................. 2
1.2.2.Kiểm soát nội bộ ................................................................................................ 2
1.2.3.Chứng từ kế toán ................................................................................................ 2
1.2.3.Tài khoản sử dụng .............................................................................................. 2
1.2.4.Phƣơng pháp hạch toán ...................................................................................... 3
1.3.Kế toán phải thu nội bộ ......................................................................................... 5
1.3.1.Nội dung............................................................................................................. 5
1.3.2.Kiểm toán nội bộ ................................................................................................ 6
1.3.4.Phƣơng pháp hạch toán ...................................................................................... 7
1.4.Kế toán phải thu khác ......................................................................................... 10
1.4.1.Nội dung : ........................................................................................................ 10
1.4.2.Chứng từ và tài khoản sử dụng ........................................................................ 10
1.4.3.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 10
1.5.Kế tốn dự phịng phải thu khó địi ..................................................................... 12
1.5.1.Nội dung........................................................................................................... 12
1.5.2.Ngun tắc trích dự phịng quy định nhƣ sau : ................................................ 13
1.5.3.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 14
B. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ ................................................................ 15
1.1.Tổng quan về kế toán các khoản phải trả............................................................ 15
1.2. Kế toán các khoản phải trả ngƣời bán................................................................ 16
1.2.1.Nội dung........................................................................................................... 16
1.2.2.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 16
1.3. Kế toán phải trả nội bộ ....................................................................................... 17
1.3.1. Nội dung.......................................................................................................... 17
1.3.2.Hạch toán tài khoản này cần tuân thủ nguyên tắc sau : ................................... 18

1.3.3.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 18
1.4. Kế toán các khoản phải trả khác ........................................................................ 23
1.4.1. Nội dung.......................................................................................................... 23
1.4.2.Nguyên tắc hạch toán ....................................................................................... 23
1.4.3.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 23
1.5. Kế toán nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn và dài hạn ................................................. 25
1.5.1.Nội dung........................................................................................................... 25
1.5.2.Nguyên tắc hạch toán ....................................................................................... 25


1.5.3.Phƣơng pháp kế toán ........................................................................................ 25
1.6. Kế toán các khoản vay ........................................................................................ 26
1.6.1.Nội dung : ......................................................................................................... 26
1.6.2.Kiểm soát nội bộ ............................................................................................... 26
1.6.3.Nguyên tắc kế toán ........................................................................................... 27
1.6.4.Kế toán khoản vay ngắn hạn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh .......... 27
1.6.5. Kế toán khoản vay dài hạn .............................................................................. 33
1.6.6. Kế tốn chi phí đi vay ...................................................................................... 37
1.7. Kế tốn trái phiếu phát hành ............................................................................... 38
1.7.1.Những vấn đề cung ........................................................................................... 38
1.7.2 Kế tốn chi phí phát hành trái phiếu .......................................................... 40
1.7.3.Kế toán trƣờng hợp phát hành trái phiếu theo mệnh giá .................................. 40
1.7.4.Kế toán trƣờng hợp phát hành trái phiếu có chiết khấu ................................... 42
1.7.5.Kế tốn trƣờng hợp phát hành trái phiếu có phụ trội ....................................... 43
1.8.Kế tốn chi phí phải trả ....................................................................................... 46
1.8.1.Nội dung ........................................................................................................... 46
1.8.2.Nguyên tắc hạch toán ....................................................................................... 47
1.8.3.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 47
1.9. Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm ...................................................... 49
1.9.1.Nội dung ........................................................................................................... 49

1.9.2.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 50
1.10 Kế toán dự phịng phải trả ................................................................................. 50
1.10.1.Nội dung ......................................................................................................... 50
1.10.2.Hạch tốn kế tốn dự phịng phải trả cần tn thủ quy định nhƣ sau : .......... 50
1.10.3.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................. 52
Chƣơng 2 ................................................................................................................... 62
KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU ............................................................... 62
2.1.Tổng quan về nguồn vốn chủ sở hữu .................................................................. 62
2.1.1.Vốn chủ sở hữu :............................................................................................... 62
2.1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý ........................................................................... 63
2.2.Kế toán nguồn vốn kinh doanh ............................................................................ 64
2.2.1. Nội dung .......................................................................................................... 64
2.2.2. Chứng từ kế toán ............................................................................................. 64
2.2.3. Tài khoản sử dụng ........................................................................................... 65
2.2.4.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 65
2.3.Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản ............................................................... 69
2.4.Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ...................................................................... 73
2.5 Kế toán lợi nhuận chƣa phân phối ..................................................................... 77
2.5.1. Nội dung phân chia lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ...................... 77


2.5.2. Chứng từ ......................................................................................................... 78
2.5.3. Tài khoản sử dụng ........................................................................................... 78
2.5.4.Phƣơng pháp hạch toán .................................................................................... 79
2.6.Kế toán nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ....................................................... 84
2.7Kế toán cổ phiếu quỹ ........................................................................................... 86
2.8.Kế toán các quỹ của doanh nghiệp ..................................................................... 88
2.8.1.Quỹ khen thƣởng phúc lợi ............................................................................... 88
2.8.2.Quỹ dự phòng tài chính.................................................................................... 92
2.8.3.Quỹ đầu tƣ phát triển ....................................................................................... 92

2.8.4.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu....................................................................... 94
Chƣơng 3 ................................................................................................................... 99
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.................................................. 99
3.1.Kế toán thành phẩm: ........................................................................................... 99
3.1.1. Khái niệm thành phẩm: ................................................................................... 99
3.1.2. Kiểm soát nội bộ ........................................................................................... 100
3.1.3.Nhiệm vụ của kế toán: ................................................................................... 100
3.1.4. Đánh giá thành phẩm .................................................................................... 101
3.1.4.1. Giá thực tế .................................................................................................. 101
3.1.4.2. Giá hạch toán ............................................................................................. 102
3.1.5. Kế toán chi tiết thành phẩm: ......................................................................... 103
3.1.6.Kế toán tổng hợp: ........................................................................................... 107
3.1.6.1. Chứng từ sử dụng ....................................................................................... 107
3.1.6.2. Kế toán nhập xuất kho thành phẩm ........................................................... 107
3.2. Kế toán bán hàng ............................................................................................. 115
3.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán bán hàng ..................................................... 115
3.2.1.1. Khái niệm bán hàng: .................................................................................. 115
3.2.1.2. Nhiệm vụ kế toán: ...................................................................................... 115
3.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng hàng: ................................................................ 116
3.2.2.1. Khái niệm doanh thu bán hàng: ................................................................. 116
3.2.2.2. Điều kiện ghi nhận doanh thu: ................................................................... 116
3.2.2.3. Chứng từ sử dụng:...................................................................................... 117
3.2.2.5. Kế toán tổng hợp bán hàng ........................................................................ 117
3.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ......................................................... 128
3.2.3.1. Chiết khấu thƣơng mại ............................................................................... 128
3.2.3.2 Hàng hóa bị trả lại ....................................................................................... 128
3.2.3.3. Giảm giá hàng bán ..................................................................................... 130
3.2.3.4. Thuế tiêu thụ đặc biệt ................................................................................. 130
3.2.3.5. Thuế xuất khẩu ........................................................................................... 132



3.2.3.6. Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp ................................................... 132
3.3.Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh .............................................................. 135
3.3.1. Nhiệm vụ kế toán........................................................................................... 135
3.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán .............................................................................. 136
3.3.3. Kế tốn chi phí bán hàng ............................................................................... 138
3.3.4. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp ........................................................... 140
3.3.5. Kế tốn doanh thu và chi phí hoạt động tài chính ......................................... 143
3.3.5.1. Kế tốn doanh thu họat động tài chính: ...................................................... 143
3.3.6. Kế tốn thu nhập và chi phí khác .................................................................. 147
3.3.6.1. Thu nhập khác: ........................................................................................... 147
3.3.6.2. Chi phí khác ................................................................................................ 150
3.3.7.Kế toán xác định kết quả kinh doanh ............................................................. 152
3.3.7.1. Khái niệm: .................................................................................................. 152
3.3.7.3.PP hạch toán xác định kết quả kinh doanh: ................................................. 152
CHƢƠNG 4 ............................................................................................................. 165
LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .................................................. 165
4.1. Báo cáo tài chính .............................................................................................. 165
4.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính ......................................................................... 165
4.1.2.Tác dụng của Báo cáo tài chính ...................................................................... 165
4.2. Hệ thống báo cáo tài chính. .............................................................................. 166
4.2.1.Khái quát về hệ thống báo cáo tài chính : ...................................................... 166
4.2.2. Thời hạn nộp báo cáo tài chính ..................................................................... 166
4.2.2.1. Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc ................................................................. 166
4.2.2.2. Đối với các loại doanh nghiệp khác ........................................................... 167
4.2.3. Nơi nhận báo cáo tài chính ............................................................................ 167
4.2.4. PP lập bảng cân đối kế toán ........................................................................... 168
4.2.4.1.Mục đích của Bảng cân đối kế tốn............................................................. 171
4.2.4.2.Ngun tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế tốn ...................................... 171

4.2.4.3.PP lập các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán ............................................ 173
4.2.4.4. Nội dung và PP lập các chỉ tiêu ngồi bảng cân đối kế tốn: .................... 188
4.2.5. Kết cấu và nội dung của báo cáo kết quả kinh doanh ................................... 189
4.2.5.1. Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo: .............................................................. 190
4.2.5.2.PP lập các chỉ tiêu........................................................................................ 190
4.2.6. PP lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ:................................................................. 194
4.2.6.1.Mục đích của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ .................................................... 197
4.2.6.2. Nội dung báo cáo lƣu chuyển tiền tệ .......................................................... 198
4.2.6.3. PP lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ theo PP trực tiếp .................................. 199
4.2.6.5. Lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ theo PP gián tiếp....................................... 211
4.2.5. PP lập Thuyết minh báo cáo tài chính ........................................................... 216


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Stt

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

1 BCTC

Báo cáo tài chính

2 BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

3 BHXH


Bảo hiểm xã hội

4 BHYT

Bảo hiểm y tế

5 CBCNV

Cán bộ công nhân viên

6 CĐKT

Cân đối kế toán

7 DN

Doanh nghiệp

8 DT

Doanh thu

9 GTGT

Giá trị gia tăng

10 HĐ

Hóa đơn


11 HSSV

Học sinh sinh viên

12 K/C

Kết chuyển

13 KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

14 NVKD

Nghiệp vụ kinh doanh

15 NVKT

Nghiệp vụ kinh tế

16 PC

Phiếu chi

17 PP

Phƣơng pháp

18 PXSX


Phân Xƣởng sản xuất

19 QLDN

Quản lý doanh nghiệp

20 SP

Sản phẩm

21 TGHN

Tiền gởi ngân hàng

22 TK

Tài khoản

23 TMDV

Thƣơng mại dịch vụ

24 TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

25 TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


26 TSCĐ

Tài sản cố định

27 XDCB

Xây dựng cơ bản

28 XK

Xuất kho

29 XN

Xí nghiệp


Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

Chƣơng 1
KẾ TOÁN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP
Mục đích:
Trọng tâm của chương này là tổ chức kế toán về các khoản phải thu, phải trả trong quan
hệ kinh tế giữa các đơn vị kế toán. Sau khi nghiên cứu chương này HSSV phân biệt được các
khoản phải thu, phải trả. Giúp quản lý chặt chẽ, xử lý và ghi nhận vào sổ kế toán các giao
dịch trong Doanh nghiệp. Phương pháp kiểm tra và đối chiếu các khoản phải thu, phải trả
giữa các đơn vị nội bộ, quan hệ khách hàng có quan hệ thanh tốn. Trình bày các chỉ tiêu
phải thu, phải trả trên báo cáo tài chính

A.KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU

1.1.Tổng quan về kế toán các khoản nợ phải thu
Nội dung : Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của Doanh
nghiệp phát sinh trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp khi thực hiện việc cung
cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhƣng chƣa đƣợc khách hàng thanh tốn sẽ hình
thành khoản nợ phải thu.
Ngồi ra nợ phải thu phát sinh trong các trƣờng hợp bắt bồi thƣờng, cho mƣợn
vốn tạm thời, khoản ứng trƣớc tiền cho ngƣời bán, các khoản tạm ứng, các khoản ký
quỹ, ký cƣợc…
Phân loại nợ phải thu theo thời hạn thanh toán chia làm 2 loại :
− Nợ ngắn hạn thời 12 tháng hoặc 1 chu kỳ kinh doanh
− Nợ dài hạn thời hạn lớn hơn 12 tháng
Nguyên tắc hạch toán
− Nợ phải thu cần đƣợc hạch toán chi tiết từng đối tƣợng phải thu, theo dõi thời
hạn thanh toán, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn.
− Các khoản nợ phải thu nếu có liên quan đến vàng bạc, đá quý phải đƣợc theo dõi
chi tiết theo số lƣợng, chất lƣợng, quy cách và giá trị theo quy định.
− Định kỳ tiến hành đối chiếu công nợ, xác định đƣợc các loại nợ trả đúng hạn,
khoản nợ q hạn, nợ khó địi hoặc có khoản nợ khơng địi đƣợc để có căn cứ xác định
số trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi và xử lý đối với khoản nợ khơng địi đƣợc

1


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.2.Kế tốn phải thu khách hàng
1.2.1.Nội dung
Nợ phải thu khách hàng của Doanh nghiệp phát sinh trong quá trình hoạt động
của Doanh nghiệp khi thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhƣng
chƣa đƣợc khách hàng thanh toán gọi là phải thu khách hàng.

1.2.2.Kiểm soát nội bộ
Nợ phải thu của khách hàng gắn liền với quá trình bán hàng . Một hệ thống kiểm
soát nội bộ hữu hiệu về quá trình bán hàng chắc chắn sẽ giảm thiếu những rủi ro có thể
phát sinh trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu của khách hàng. Một số nguyên tắc
cơ bản để tránh những tiêu cực hoặc rủi ro có thể xảy ra :
− Xây dựng một chính sách bán hàng rõ ràng
− Không phân công kiêm nhiệm cho một ngƣời phụ trách nhiều cơng việc trong
chu trình bán hàng. Ví dụ nhân viên kế tốn theo dõi nợ phải thu của khách hàng không
thể phụ trách luôn việc thu tiền thì nhân viên có thể chiếm dụng ln khoản tiền thu
đƣợc mà khơng ghi vào sổ sách kế tốn.
− Khi sử dụng nhiều ngƣời phụ trách những công việc khác nhau sẽ giúp cho việc
kiểm tra đối chiếu giữa các bộ phận sẽ dễ phát hiện đƣợc những sai phạm và giảm bớt
những hành vi gian lận.
Theo dõi chặt chẽ quá trình thu hồi các khoản nợ : Để thu hồi nợ nhanh chóng và
chặt chẽ, bộ phận bán chịu cần liệt kê các khoản nợ phải thu theo tuổi nợ và phân cơng
trách nhiệm địi nợ cho từng nhân viên. Định kỳ đối chiếu với khách hàng các khoản
nợ, thông báo cho khách hàng biết trƣớc các khoản nợ đã đến hạn trả để họ chuẩn bị
trƣớc và doanh nghiệp có thể thu hồi nợ nhanh chóng.
1.2.3.Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán căn cứ ghi chép vào sổ cái tài khoản “Phải thu khách hàng” là
các hoá đơn bán hàng kèm theo lệnh bán hàng đã đƣợc phê duyệt bởi bộ phận phụ
trách bán chịu. Sau khi hoá đơn đã đƣợc lập và hàng hoá đã xuất giao cho khách hàng
thì kế tốn phải tiếp tục theo dõi các khoản nợ phải thu. Ngồi ra cịn có các chứng từ
khác nhƣ : Phiếu chi, phiếu thu và biên bản bù trừ công nợ.
1.2.3.Tài khoản sử dụng
TK 131 – Phải thu khách hàng là tài khoản này có thể có số dƣ bên Có. Số dƣ
2


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP


bên Có phản ánh số tiền nhận trƣớc, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách
hàng chi tiết theo từng đối tƣợng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dƣ
chi tiết theo từng đối tƣợng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài
sản” và bên “Nguồn vốn”.
1.2.4.Phƣơng pháp hạch toán
1. Doanh thu của khối lƣợng sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tƣ xuất bán,
dịch vụ đã cung cấp đƣợc xác định là tiêu thụ. Kế toán ghi số tiền phải thu của khách
hàng nhƣng chƣa thu:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tƣ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT
theo phƣơng pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu
trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chƣa có
thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh tốn)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
- Đối với hàng hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tƣ không thuộc đối tƣợng chịu thuế
GTGT hoặc thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp, kế toán
phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo tổng giá thanh toán, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Trƣờng hợp hàng bán bị khách hàng trả lại:
- Đối với hàng hoá thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Giá bán chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 111, 112,. . .
3. Trƣờng hợp giảm giá hàng bán đối với hàng hoá thuộc đối tƣợng chịu thuế
GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng

pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán (Giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
3


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng số tiền giảm giá).
4. Nhận đƣợc tiền do khách hàng trả liên quan đến sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu
tƣ đã bán, dịch vụ đã cung cấp, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
5. Số chiết khấu thanh toán phải trả cho ngƣời mua do ngƣời mua thanh toán tiền
mua hàng trƣớc thời hạn quy định, trừ vào khoản nợ phải thu của khách hàng, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Số tiền chiết khấu thanh tốn)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
6. Số chiết khấu thƣơng mại phải trả cho ngƣời mua trừ vào khoản nợ phải thu
của khách hàng, ghi:
Nợ TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
7. Nhận tiền ứng trƣớc, trả trƣớc của khách hàng theo hợp đồng bán hàng hoặc
cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
Ví dụ 1: Bán hàng trả chậm có chiết khấu thanh tốn
1. Theo hoá đơn GTGT số 00099 ngày 15/03/N, bán hàng cho khách hàng Thành

Cơng có giá chƣa thuế 50.000.000đ, thuế GTGT 10% chƣa thu tiền khách hàng. Điều
kiện thanh toán trong vòng 5 ngày đầu tiên đƣợc hƣởng chiết khấu thanh tốn 1% trên
tổng số tiền thanh tốn.
Nợ TK 131

55.000.000
Có TK 511

50.000.000

Có TK 33311

5.000.000

2.Ngày 20/03/N, Doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng về số tiền
khách hàng Thành Cơng thanh tốn đủ tiền hàng sau khi trừ 1% CKTT đƣợc hƣởng.
Nợ TK 112

54.450.000

Nợ TK 635

550.000
4


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

Có TK 131


55.000.000

Ví dụ 2: Ngƣời mua ứng tiền trƣớc
1. Theo hợp đồng bán hàng đã ký, Ngày 15/03/N, khách hàng Sao Vàng ứng trƣớc
20.000.000đ tiền mua hàng bằng tiền mặt, kế toán đã lập phiếu thu và ghi sổ :
Nợ TK 111

20.000.000
Có TK 131

20.000.000

2. Ngày 15/4/N, Khi giao hàng cho khách hàng Sao Vàng, kế toán xuất hoá đơn
GTGT số 00068, giá chƣa thuế là 80.000.000đ, thuế GTGT 10%.
Nợ TK 131

88.000.000
Có TK 511

80.000.000

Có TK 33311

8.000.000

1.3.Kế tốn phải thu nội bộ
Quan hệ Tổng công ty – công ty thành viên : Theo mô hình này, một Tổng
cơng ty có đơn vị cấp dƣới là một hoặc nhiều cơng ty thành viên hạch tốn độc lập
nhƣng đồng thời cũng có những đơn vị cấp dƣới hạch tốn phụ thuộc. Đối với các cơng
ty thành viên hạch toán độc lập là những đơn vị đã có tƣ cách pháp nhân riêng và có bộ

máy kế toán độc lập, mở sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính nhƣ một doanh
nghiệp kinh doanh bình thƣờng khác nhƣng phải nộp thêm báo cáo tài chính cho Tổng
công ty để Tổng công ty lập báo cáo tài chính tổng hợp. Đối với các đơn vị cấp dƣới
hạch toán phụ thuộc sẽ thực hiện tƣơng tự nhƣ mơ hình dƣới đây.
Quan hệ Cơng ty – đơn vị trực thuộc : Trƣờng hợp này đơn vị cấp dƣới vẫn
chƣa có tƣ cách pháp nhân riêng, về mặt pháp lý cả đơn vị cấp dƣới chỉ là một pháp
nhân duy nhất và một đơn vị kế toán duy nhất. Tuỳ tình hình thực tế ở mỗi doanh
nghiệp mà cơng tác kế toán ở các đơn vị cấp dƣới đƣợc thực hiện ở các mức độ khác
nhau.
1.3.1.Nội dung
Nội dung các khoản phải thu, phải trả nội bộ thể hiện quan hệ nội bộ giữa đơn vị
cấp trên và đơn vị cấp dƣới chủ yếu về các khoản phát sinh sau:
- Quan hệ nội bộ về cấp phát và điều chuyển vốn, quỹ hoặc kinh phí đơn vị cấp
trên cho đơn vị cấp dƣới hay điều phối giữa các đơn vị cấp dƣới.

5


Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

- Quan hệ nội bộ về các khoản thu hộ, chi hộ giữa cấp trên và cấp dƣới trực thuộc:
gồm các khoản mà các đơn vị doanh nghiệp đã chi hộ, thụ hộ cấp trên, cấp dƣới hoặc
các đơn vị thành viên khác.
- Các quan hệ thanh toán nội bộ khác liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh.
- Quan hệ nội bộ về nghĩa vụ tài chính giữa cấp dƣới với cấp trên: gồm các khoản
cấp dƣới có nghĩa vụ nộp cho cấp trên theo quy định nhƣ nộp lãi kinh doanh, các quỹ
xí nghiệp; cấp bù lỗ…
1.3.2.Kiểm tốn nội bộ
Quan hệ thanh toán phải thu, phải trả nội bộ là quan hệ thanh toán rất phức tạp,
nhất là những doanh nghiệp có nhiều các đơn vị trực thuộc, các chi nhánh nằm ở các

địa bàn khác nhau. Vì vậy để tránh tình trạng cơng nợ nội bộ dây dƣa, việc doanh
nghiệp xây dựng nguyên tắc và phƣơng pháp kiểm tra, đối chiếu các khoản công nợ nội
bộ chi tiết cho từng đơn vị trực thuộc, từng nội dung thanh toán là điều vô cùng cần
thiết. Đồng thời doanh nghiệp phải lập quy định thời hạn thanh tốn cho từng khoản
cơng nợ, có biện pháp đơn đốc giải quyết dứt điểm các khoản phải thu, phải trả nội bộ.
Ngoài ra kiểm soát nội bộ các khoản phải thu, phải trả nội bộ còn phải đƣợc thực
hiện ở việc đơn vị cấp trên phải nắm và quản lý tốt tình hình kinh doanh ở các đơn vị
trực thuộc. từ đó có kế hoạch cấp hoặc hỗ trợ vốn cho các đơn vị trực thuộc một cách
hợp lý, tránh thất thoát hoặc sử dụng lãng phí tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp. Để
thực hiện đƣợc điều này, cần phải:
Đối với các đơn vị trực thuộc: Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh một
cách rõ ràng, cụ thể (dài hạn và ngắn hạn) và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch. Kế toán
mở sổ sách theo dõi và lập báo cáo kịp thời, đầy đủ tình hình kinh doanh tại đơn vị
mình theo đúng phạm vi, mức độ đã đƣợc phân công.
Đối với cấp trên: Định kỳ tiến hành kiểm tra tình hình sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp, kiểm tra, đối chiếu việc ghi chép và lập báo cáo tài chính của các đơn vị
trực thuộc. Có biện pháp xử lý kịp thời những sai trái hoặc điều chỉnh kịp thời phƣơng
thức quản lý trƣớc những thay đổi, phát triển của đơn vị trực thuộc nói riêng và của nền
kinh tế nói chung.
Tài khoản sử dụng : Kế tốn sử dụng TK136 – Phải thu nội bộ để phản ánh các
khoản phải thu nội bộ. Tài khoản này có 2 TK cấp 2:

6


Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

TK 1361 – Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Phản ánh số vốn kinh doanh
hiện có ở các đơn vị trực thuộc do đơn vị cấp trên giao trực tiếp hoăc hình thành bằng
các phƣơng thức khác. Ở đơn vị cấp dƣới không sử dụng tải khoản này.

TK 1368 – Phải thu nội bộ khác: Phản ánh các khoản phải thu khác giữa các
đơn vị nội bộ.
Ở doanh nghiệp cấp trên (Doanh nghiệp độc lập, tổng công ty):
− Vốn, quỹ hoặc kinh phí đã giao, đã cấp cho cấp dƣới;
− Vốn kinh doanh cho cấp dƣới vay khơng tính lãi;
− Các khoản cấp dƣới phải nộp lên cấp trên theo quy định;
− Các khoản nhờ cấp dƣới thu hộ;
− Các khoản đã chi, đã trả hộ cấp dƣới;
− Các khoản đã giao cho đơn vị trực thuộc để thực hiện khối lƣợng giao khoán nội
bộ và nhận lại giá trị giao khoán nội bộ;
− Các khoản phải thu vãng lai khác.
Ở doanh nghiệp cấp dƣới (Doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc đơn vi
hạch toán phụ thuộc):
− Các khoản đƣợc đơn vị cấp trên cấp nhƣng chƣa nhận đƣợc (Trừ vốn kinh
doanh và kinh phi);
− Khoản cho vay vốn kinh doanh;
− Các khoản nhờ đơn vị cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác thu hộ;
− Các khoản đã chi, đã trả hộ cấp trên và đơn vị nội bộ khác;
− Các khoản phải thu vãng lai khác.
1.3.4.Phƣơng pháp hạch toán
1. Khi đơn vị cấp dƣới nhận đƣợc vốn do Tổng công ty, công ty giao xuống, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
2. Khi chi hộ, trả hộ cho đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)
Có các TK 111, 112,. . .
3. Số lỗ về hoạt động sản xuất, kinh doanh đã đƣợc cấp trên chấp nhận cấp bù,
ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)
7



Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

Có TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối.
4. Phải thu đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác về doanh thu bán hàng nội
bộ, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).
5. Khi nhận đƣợc tiền hoặc vật tƣ, tài sản của cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác
thanh toán về các khoản phải thu, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 152, 153,. . .
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1368).
6. Bù trừ các khoản phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộ của cùng một
đối tƣợng, ghi:
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1368).
7. Khi đơn vị cấp trên (Tổng công ty, công ty) giao vốn kinh doanh cho đơn vị
trực thuộc, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1361- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc)
Có các TK 111, 112,. . .
8. Trƣờng hợp đơn vị cấp trên giao vốn kinh doanh cho đơn vị trực thuộc bằng tài
sản cố định, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (Giá trị còn lại của TSCĐ) (1361)
Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định (Giá trị hao mịn của TSCĐ)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá).
9. Căn cứ vào báo cáo đơn vị trực thuộc nộp lên về số vốn kinh doanh tăng do
mua sắm TSCĐ bằng vốn đầu tƣ XDCB hoặc quỹ đầu tƣ phát triển, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1361)

Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
10. Cuối kỳ, căn cứ phê duyệt của cấp trên về báo cáo tài chính của đơn vị trực
thuộc, kế toán đơn vị cấp trên ghi số vốn kinh doanh đƣợc bổ sung từ lợi nhuận hoạt
động kinh doanh trong kỳ của đơn vị trực thuộc, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1361)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
8


Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

11. Khi chi hộ, trả hộ các khoản nợ của đơn vị cấp dƣới, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)
Có các TK 111, 112,. . .
12. Khi thực nhận đƣợc tiền của đơn vị cấp dƣới chuyển trả về các khoản đã chi
hộ, trả hộ, ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1368).
13. Bù trừ các khoản phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộ của cùng một
đối tƣợng, ghi:
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1368).
Ví dụ 3: Cơng ty đầu tƣ xây dựng số 1 cấp vốn cho xí nghiệp trực thuộc Đồng
Tháp gồm : Tiền mặt 1.000.000.000đ và một số thiết bị sản xuất có ngun giá
500.000.000đ, hao mịn luỹ kế 100.000.000đ
Tại công ty
1. Khi cấp vốn bằng tiền mặt, căn cứ phiếu chi và chứng từ giao nhận vốn, ghi :
Nợ TK 136

1.000.000.000


Có TK 111

1.000.000.000

2. Cấp vốn bằng TSCĐ HH, căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ, ghi :
Nợ TK 136

400.000.000

Nợ TK 214

100.000.000

Có TK 211

500.000.000

Tại đơn vị trực thuộc
1. Khi nhận vốn bằng tiền mặt, căn cứ phiếu thu và chứng từ giao nhận vốn, ghi :
Nợ TK 111

1.000.000.000

Có TK 411

1.000.000.000

2. Nhận vốn bằng TSCĐ HH, căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ, ghi :
Nợ TK 211


500.000.000

Có TK 214

100.000.000

Có TK 411

400.000.000

Đến cuối kỳ đối chiếu
Số dƣ Nợ TK 1361 (chi tiết Đồng Tháp) ở Công ty = Số dƣ Có TK 411 (Chi tiết
9


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

Cơng ty) ở đơn vị trực thuộc bằng 1.400.000.000đ.
1.4.Kế toán phải thu khác
1.4.1.Nội dung :
Phải thu khác là khoản phải thu không mang tính chất thƣơng mại nhƣ : Các
khoản phải thu về bồi thƣờng vật chất, các khoản cho mƣợn có tính chất tạm thời
không lấy lãi, các khoản chi hộ, các khoản tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ hoạt
động đầu tƣ tài chính. Giá trị tài sản thiếu đã đƣợc phát hiện nhƣng chƣa xác định đƣợc
nguyên nhân phải chờ xử lý.
1.4.2.Chứng từ và tài khoản sử dụng
Sử dụng trong trƣờng hợp này là Biên bản kiểm nghiệm. Biên bản kiểm kê, biên
bản xử lý tài sản thiếu. Hồng đồng mƣợn, kèm theo phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu
chi.v.v..

Kế toán sử dụng TK 138 – Phải thu khác để theo dõi các khoản phải thu khác. Tài
khoản này có 3 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chƣa xác
định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý.
- Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hoá: Phản ánh số phải thu về cổ phần hoá
mà doanh nghiệp đã chi ra, nhƣ: Chi phí cổ phần hố, trợ cấp cho lao động thơi việc,
mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,. . .
- Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoài
phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 136 và TK 1381, 1385, nhƣ: Phải
thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu các khoản phải bồi thƣờng do làm
mất tiền, tài sản;
1.4.3.Phƣơng pháp hạch toán
1. Tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phát hiện
thiếu, chƣa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381) (Giá trị còn lại của TSCĐ)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mịn)
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá).
Đồng thời ghi giảm TSCĐ hữu hình trên sổ kế tốn chi tiết TSCĐ.
2. Trƣờng hợp tiền mặt tồn quỹ, vật tƣ, hàng hoá,. . . phát hiện thiếu khi kiểm kê,
chƣa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:
10


Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ
Có TK 155 - Thành phẩm

Có TK 156 - Hàng hóa.
3. Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền đối với tài sản thiếu, căn cứ vào
quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (Số bồi thƣờng trừ vào lƣơng)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (Phần bắt bồi thƣờng)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá trị hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi
trừ số thu bồi thƣờng theo quyết định xử lý)
Nợ các TK liên quan (theo quyết định xử lý)
Có TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý).
4. Trƣờng hợp tài sản phát hiện thiếu đã xác định đƣợc nguyên nhân và ngƣời
chịu trách nhiệm thì căn cứ nguyên nhân hoặc ngƣời chịu trách nhiệm bồi thƣờng, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (Số phải bồi thƣờng);
Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (Số bồi thƣờng trừ vào lƣơng)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Giá trị hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi
trừ số thu bồi thƣờng theo quyết định xử lý)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ
Có TK 111 - Tiền mặt.
5. Các khoản cho vay, cho mƣợn vật tƣ, tiền vốn tạm thời và các khoản phải thu
khác, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ.
6. Định kỳ khi xác định tiền lãi phải thu và số cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia, ghi:
Nợ các TK 111, 112. . . (Số đã thu đƣợc tiền)
11



Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
7. Khi thu đƣợc tiền của các khoản nợ phải thu khác, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 138 - Phải thu khác (1388).
Ví dụ 4:
1.Theo biên bản kiểm kê vật liệu số 12/BBKK ngày 31/03/N, Trị giá vật liệu A
trên sổ kế toán là 50.000.000đ, theo kiểm kê 45.000.000đ, trị giá vật liệu A thiếu chƣa
rõ nguyên nhân.
2.Ngày 10/04/N, theo quyết định của BGĐ xử lý bắt thủ kho phải bồi thƣờng ¾,
số cịn lại tính vào giá vốn hàng bán. Đã lập biên bản xử lý hàng thiếu.
3.Ngày 15/04/N, Theo phiếu thu PT/19, Thủ kho đã bồi thƣờng đủ bằng tiền mặt
3.750.000đ
Hƣớng dẫn :
1. Ngày 31/03/N, Kế toán căn cứ biên bản kiểm kê thiếu NVL, ghi :
Nợ TK 1381

5.000.000

Có TK 152

5.000.000

2. Ngày 10/04/N, Căn cứ biên bản xử lý của BGD, ghi :
Nợ TK 632

250.000


Nợ TK 1388

3.750.000

Có TK 1381

5.000.000

3. Ngày 15/04/N, Kế tốn thu tiền bồi thƣờng của thủ kho
Nợ TK 111

3.750.000
Có TK 1388

3.750.000

1.5.Kế tốn dự phịng phải thu khó địi
1.5.1.Nội dung
Một khoản dự phịng là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời
gian. Việc trích lập dự phịng đƣợc hiểu là việc ghi nhận vào chi phí của doanh nghiệp
các chênh lệch nhỏ hơn của giá trị tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC.

12


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.5.2.Ngun tắc trích dự phòng quy định nhƣ sau :
1. Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (Đối với đơn vị có lập báo

cáo tài chính giữa niên độ) doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó địi hoặc
có khả năng khơng địi đƣợc để trích lập hoặc hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó
địi tính vào hoặc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp của kỳ báo cáo.
2. Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phịng là phải có những bằng chứng đáng tin cậy
về các khoản nợ phải thu khó địi (Khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn
về tài sản,. . . nên khơng hoặc khó có khả năng thanh toán, đơn vị đã làm thủ tục địi nợ
nhiều lần vẫn khơng thu đƣợc nợ). Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu
đƣợc coi là khoản phải thu khó địi phải có các bằng chứng chủ yếu dƣới đây:
- Số tiền phải thu phải theo dõi đƣợc cho từng đối tƣợng, theo từng nội dung, từng
khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó địi;
- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chƣa
trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ,
đối chiếu công nợ. . .
3. Căn cứ để đƣợc ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó địi là:
- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vay nợ,
bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhƣng vẫn chƣa
thu đƣợc;
- Nợ phải thu chƣa đến thời hạn thanh tốn nhƣng khách nợ đã lâm vào tình trạng
phá sản hoặc đang làm thụ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.
4. Mức lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi theo quy định của chế độ tài
chính doanh nghiệp hiện hành.
5. Đối với những khoản phải thu khó địi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp
đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhƣng vẫn không thu đƣợc nợ và xác định
khách nợ thực sự khơng cịn khả năng thanh tốn thì doanh nghiệp có thể phải làm các
thủ tục bán nợ cho Cơng ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng hoặc xố những khoản nợ
phải thu khó địi trên sổ kế tốn. Nếu làm thủ tục xố nợ thì đồng thời phải theo dõi chi
tiết ở TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế tốn). Nếu sau
khi đã xố nợ, khách hàng có khả năng thanh tốn và doanh nghiệp đã địi đƣợc nợ đã
xử lý (Đƣợc theo dõi trên TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý”) thì số nợ thu đƣợc sẽ hạch
toán vào Tài khoản 711 “Thu nhập khác”.

13


Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

1.5.3.Phƣơng pháp hạch toán
1. Cuối kỳ kế toán doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu đƣợc xác định là
không chắc chắn thu đƣợc (Nợ phải thu khó địi), kế tốn tính, xác định số dự phịng nợ
phải thu khó địi cần trích lập hoặc hồn nhập. Nếu số dự phịng nợ phải thu khó địi
cần trích lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số dự phịng nợ phải thu khó địi đã trích lập ở
kỳ kế tốn trƣớc chƣa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn đƣợc hạch tốn vào chi
phí, ghi
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi.
2. Nếu số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập ở kỳ kế tốn này nhỏ hơn số dự
phịng phải thu khó địi đã trích lập ở kỳ kế tốn trƣớc chƣa sử dụng hết, thì số chênh
lệch đƣợc hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
3. Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi đƣợc đƣợc
phép xố nợ. Việc xố nợ các khoản nợ phải thu khó địi phải theo chính sách tài chính
hiện hành. Căn cứ vào quyết định xố nợ về các khoản nợ phải thu khó địi, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi (Nếu đã lập dự phịng)
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chƣa lập dự phịng)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 138 - Phải thu khác.
Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý” (Tài khoản ngồi Bảng
Cân đối kế tốn).
4. Đối với những khoản nợ phải thu khó địi đã đƣợc xử lý xố nợ, nếu sau đó lại
thu hồi đƣợc nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đƣợc, ghi:

Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó địi đã xử lý”
Ví dụ 5:
Ngày 20/06/N-1, Bán 1 lô hàng cho Công ty TNHH TMDV Sao vàng, giá bán đã
bao gồm thuế GTGT là 500.000.000đ. Thời hạn thanh tốn 30 ngày, Ngày 31/12/N.
Cơng ty Sao Vàng vẫn chƣa thanh toán tiền. Căn cứ vào điều kiện lập dự phòng, kế
14


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

tốn đã lập dự phịng nợ phải thu khó địi của khách hàng SV (30% giá trị của khoản
nợ).
Ngày 15/4/N, Công ty Sao Vàng phá sản, căn cứ vào quyết định của toàn án,
Cơng ty đã thanh tốn cho Doanh nghiệp 25.000.000đ bằng TGNH và Doanh nghiệp
đã nhận giấy báo có. Số cịn lại Doanh nghiệp xử lý xoá sổ. Biên bản của Hội đồng xử
lý nợ của Doanh nghiệp với khách hàng đã đƣợc lập.
Hƣớng dẫn :
1.Ngày 31/12/N, Kế toán lập dự phịng nợ phải thu khó địi của khách hàng
Nợ TK 642

15.000.000

Có TK 139

15.000.000

2. Ngày 15/4/N, Kế tốn nhận giấy báo có số tiền khách hàng thanh tốn theo
quyết định của tồ án.

Nợ TK 112

25.000.000

Có TK 131

25.000.000

3. Ngày 15/4/N, Căn cứ biên bản xoá nợ của khách kế toán ghi nhận bút tốn :
Nợ TK 642

10.000.000

Nợ TK 139

15.000.000

Có TK 131

25.000.000

B. KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
1.1.Tổng quan về kế tốn các khoản phải trả
Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một
tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý. Việc thanh toán các
nghĩa vụ hiện tại có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều cách nhƣ : Trả bằng tiền; Trả bằng
tài sản khác; Cung cấp dịch vụ; Thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác; Chuyển đổi
nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, nhƣ mua hàng hoá chƣa
trả tiền, sử dụng dịch vụ chƣa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết

nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác

15


Ch1: KẾ TỐN THANH TỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.2. Kế tốn các khoản phải trả ngƣời bán
1.2.1.Nội dung
Khoản phải trả cho ngƣời bán là khoản nợ phát sinh rất thƣờng xuyên trong hoạt
động kinh doanh của Doanh nghiệp, liên quan đến việc mua vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ
nhƣng chƣa thanh toán tiền cho ngƣời cung cấp.
1.2.2.Phƣơng pháp hạch toán
1. Mua vật tƣ, hàng hoá chƣa trả tiền cho ngƣời bán về nhập kho, hoặc gửi đi bán
thẳng không qua kho trong trƣờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê
khai thƣờng xuyên:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 153 - Cơng cụ, dụng cụ (Giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 156 - Hàng hố (Giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán (Giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331)
Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán (Tổng giá thanh toán).
2. Khi thanh toán số tiền phải trả cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hoá, ngƣời cung cấp
dịch vụ, ngƣời nhận thầu xây lắp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có các TK 111, 112, 311, 341,. . .
3. Khi ứng trƣớc tiền cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hoá, ngƣời cung cấp dịch vụ,
ngƣời nhận thầu xây lắp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có các TK 111, 112,. . .

4. Khi nhận lại tiền do ngƣời bán hoàn lại số tiền đã ứng trƣớc vì khơng có hàng,
ghi:
Nợ các TK 111, 112,. . .
Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán.
5. Chiết khấu thanh toán mua vật tƣ, hàng hoá doanh nghiệp đƣợc hƣởng do thanh
toán trƣớc thời hạn phải thanh toán và tính trừ vào khoản nợ phải trả ngƣời bán, ngƣời
cung cấp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
16


Ch1: KẾ TOÁN THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

6. Trƣờng hợp vật tƣ, hàng hoá mua vào đã nhập kho, phải trả lại do khơng đúng
quy cách, phẩm chất đƣợc tính trừ vào khoản nợ phải trả ngƣời bán, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị đƣợc giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331) (nếu có).
7. Trƣờng hợp ngƣời bán chấp thuận giảm giá cho số vật tƣ, hàng hố doanh
nghiệp đã mua vì khơng đúng quy cách, phẩm chất và hàng hố vẫn cịn trong kho, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có các TK 152, 153, 156,. . . (Giá trị đƣợc giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331) (nếu có).
8. Trƣờng hợp các khoản nợ phải trả cho ngƣời bán khơng tìm ra chủ nợ hoặc chủ
nợ khơng địi và đƣợc xử lý ghi tăng thu nhập khác của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Ví dụ 6:
1. Doanh nghiệp ký hợp đồng đặt cơ sở C làm khuôn mẫu, theo thoả thuận lập

phiếu chi PC/29 ngày 01/03/N ứng trƣớc 50.000.000đ.
Nợ TK 331

50.000.000
Có TK 111

50.000.000

2.Ngày 15/03/N, Cơ sở C bàn giao 10 bộ khuôn mẫu kèm theo HĐ GTGT số
0097 ngày 15/03 với giá chƣa thuế 50.000.000đ, thuế GTGT 10%. Khuôn mẫu đã đƣa
vào sử dụng để SX sản phẩm, ƣớc tính trong 2 năm.
Nợ TK 242

50.000.000

Nợ TK 133

5.000.000
Có TK 331

55.000.000

3. Ngày 31/03/N, Thanh tốn chênh lệch giữa số tiền ứng trƣớc và giá trị hàng
Nợ TK 331

5.000.000
Có TK 111

5.000.000


1.3. Kế tốn phải trả nội bộ
1.3.1. Nội dung
Kế toán phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa doanh nghiệp độc lập với các
đơn vị trực thuộc, phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập, Tổng công ty, công ty về
17


×