Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

Giáo trình Trang bị điện 1 (Nghề Điện công nghiệp CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 224 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 1
NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP

(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257 /QĐ-TCĐN-ĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


Mục lục
tt

Nội dung

Trang

1

Lời tựa .................................................................................

2

2

Mục lục...........................................................................................


3

3

Giới thiệu về mô đun....................................................................

5

4

Nội dung chính của mô đun.........................................................

6

5

Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề.......................................

7

6

Các hình thức hoạt động học tập chính trong mô đun

9

7

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun.......................


9

8

Bài 1: Tự động khống chế động cơ 3 pha rô to lồng sóc ..

11

1.1 Giới thiệu các khí cụ điện đóng cắt điều khiển

12

1.2 Các mạch mở máy trực tiếp

22

1.3 Các mạch mở máy gián tiếp ...................................................

40

1.4 Các mạch hÃm dừng ...............................................................

57

1.5 Mạch điều khiển động cơ 2 cấp tốc độ ....................................

67

Bài 2: Tự động khống chế động cơ 3 pha rô to dây quấn .


75

2.1 Các mạch mở máy ..................................................................

76

2.1 Các mạch dừng máy ................................................................

98

9

10 Bài 3: Tự động khống chế động điện một chiều

118

3.1 Các mạch mở máy ..................................................................

119

3.1 Các mạch dừng máy ................................................................

135

11 Bài 4: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy cắt gọt kim loại

152

4.1 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy khoan ............................


154

4.2 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện m¸y tiƯn ...............................

159


4.3 Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy phay ..............................

165

4.4 Lắp ráp và sửa chữa các máy cắt gọt khác ..............................

171

12 Bài 5: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy sản xuất

181

5.1 Lắp ráp, sửa chữa mạch điện băng tải .....................................

182

5.2 Lắp ráp, sửa chữa mạch điện lò điện .......................................

187

5.3 Lắp ráp, sửa chữa mạch điện bể trộn ......................................

192


5.4 Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy sản xuất khác ....................

200

5.5 Khảo sát và sửa chữa hư hỏng mạch điện thang máy - cầu
trục

212

13 Các từ viết tắt ...............................................................................

223

14 Tài liệu tham khảo ........................................................................

225

2


Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:
- Công việc lắp đặt, vận hành hay sửa chữa mạch điện trong máy công nghiệp
là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với công nhân nghề Điện công
nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa quyêt định để hình thành kỹ năng cho người
học, làm tiền đề để học tiếp các kỹ năng cao hơn như: Lắp đặt các bộ điều
khiển lập trình hay các mạch điện tử công suất.
- Mô đun này phải học sau khi học xong các mô đun Điện kỹ thuật, Vẽ điện,
Đo lường điện, Máy điện và mô đun Trang bị điện 1.

Mục tiêu của mô đun:
Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực:
Lắp đặt, vận hành và sửa chữa hư hỏng những mạch điều khiển dùng rơ le,
công tắc tơ trong việc điều khiển động cơ điện và các máy sản xuất. Đồng thời đủ
khả năng để thay thế, cải tiến mới.

Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này, học viên có năng lực:
Lắp đặt, sửa chữa các mạch điều khiển dùng rơ le, công tắc tơ theo nguyên
tắc thời gian, dòng điện, điện áp đúng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, đảm bảo
an toàn.
Lắp ráp các mạch bảo vệ và tín hiệu theo yêu cầu của máy sản xuất theo
yêu cầu của trang bị điện.
Phát hiện chính xác hư hỏng có phương án sửa chữa, cải tiến mới khả thi.
Lắp ráp, sửa chữa, thay thế tương đương, thay thế cải tiến mới mạch điện các
máy cắt gọt kim loại đúng yêu cầu.
Lắp ráp, vận hành, sửa chữa hư hỏng trong các máy sản suất theo qui trình
công nghệ.
Vận hành đúng qui trình các máy sản suất. Vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý,
đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiÕn
míi.
3


Nội dung chính của mô đun
a. Các mạch điều khiển động cơ dùng rơ le và công tắc tơ như: mạch điều khiển
động cơ quay một chiều, đảo chiều, mạch më m¸y qua cuén kh¸ng, qua biÕn
¸p tù ngÉu, më máy Y - , các mạch hÃm dừng, mạch mở máy động cơ qua
nhiều cấp điện trở phụ...

b. Các mạch điều khiển các loại máy cắt gọt kim loại như: máy tiện, phay,
khoan, doa...
c. Các mạch điều khiển các cơ cấu sản suất như: mạch điện băng tải, thang
máy, cầu trục...
d. Các loại sơ đồ cần thiết (sơ đồ nối dây, vị trí, lắp đặt...) cho quá trình thực
hành các mạch điện nói trên.
e. Bảng qui trình công nghệ của các máy cắt gọt, các máy sản xuất.
f. Bảng qui trình thực hành lắp đặt điện.
g. Chuẩn đánh giá các thông số kỹ thuật trong mạch điện.

Mô đun này bao gồm 5 bài học sau:
Bài 1: tự động khống chế động cơ 3 pha rôto lồng sóc.
Bài 2: tự động khống động cơ 3 pha rôto dây quấn.
Bài 3: tự động khống động cơ điện một chiều.
Bài 4: lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy cắt gọt kim loại.
Bài 5: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy sản xuÊt.

4


Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề
máy đIện -17

cung cấp đIện - 19
vẽ kt cơ khí- 10
q -dây máy đIện 18

trang bị đện 2 - 26

kỹ thuật nguội - 12

trang bị đIện 1 - 21

ĐầU VàO

Plc cơ bản -27
kỹ thuật số - 25
vật liệu đIện -13
k-thuật cảm biến - 24

Các môn học chung

đIện tử ứng dụng - 23

Chính trị - 03

kt lắp đặt đIện - 20

đIện tử cơ bản - 09

t-h trang bị đIện 1 22

thiết bị đIện gd - 15

Một môđun bổ trợ

Atlđ - 07

5

Thực tập sản suất


ĐầU RA


Ghi chú:
Mô đun Thực hành trang bị điện 1 là là mô đun chuyên ngành cơ bản và bắt buộc. Mọi học viên phải học và đạt kết quả chấp nhận được đối với các bài
kiểm tra đánh giá và thi kết thúc như đà đặt ra trong chương trình đào tạo.
Những học viên qua kiểm tra và thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại những phần chưa đạt ngay và phải đạt điểm chuẩn mới được phép học tiếp các
mô đun tiếp theo.
Học viên, khi chuyển trường, chuyển ngành.nếu đà học ở một cơ sở đào tạo khác rồi thì phải xuất trình giấy chứng nhận; Trong một số trường hợp có thể
vẫn phải qua sát h¹ch l¹i.

6


Các hình thức học tập chính trong mô đun
Hoạt động 1: Học tại xưởng thực hành về:
- Các nguyên tắc lắp ráp và sửa chữa mạch điều khiển dùng rơ le, công tắc tơ.
- Lắp ráp và sửa chữa các mạch điều khiển động cơ dùng rơ le và công tắc tơ.
- Lắp ráp và sửa chữa các mạch điều khiển các loại máy cắt gọt kim loại; các
loại máy sản xuất.
Hoạt động 2: Tự nghiên cứu các tài liệu liên quan đến lĩnh vực thực hành lắp ráp
mạch điều khiển điện.
Hoạt động 3: Giải bài tập về:
- Vẽ sơ đồ lắp đặt các dạng mạch điều khiển.
- Sửa chữa hư hỏng theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 4: Khảo sát trên mô hình thực tế về:
- Các loại khí cụ điện phổ thông và có tính đặc thù cao.
- Khảo sát để vẽ lại sơ đồ của những mạch điều khiển đà lắp sẵn.
- Đề xuất phương án cải tiến mạch hợp lý.


Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
Bài kiểm tra mở đầu: Kiểm tra đầu vào: (30 phút): Kiểm tra kỹ năng nhận
dạng các loại khí cụ điện, cách phân tích sơ đồ điện. Sau đó có bảng nhận xét
mặt bằng kiến thức, kỹ năng chung của học viên để có phương pháp giảng
dạy phù hợp.
Bài kiểm tra 1: (60 - 90) phút. Đánh giá kỹ năng đạt được trong bài tự động
khống chế động cơ 3 pha rô to lồng sóc.
Bài kiểm tra 2: (60 - 90) phút. Đánh giá kỹ năng đạt được trong bài tự động
khống chế động cơ 3 pha rô to dây quấn và động cơ điện DC.
Bài kiểm tra 3: 60 phút. Đánh giá kỹ năng đạt được trong bài lắp ráp và sửa
chữa mạch điện máy cắt gọt kim loại.

7


Bài kiểm tra 4: 60 phút. Đánh giá kỹ năng đạt được trong bài lắp ráp và sửa
chữa mạch điện máy sản xuất.
Nội dung trọng tâm phải đánh giá được cho các bài kiểm tra trên là:
o Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp trên bảng thực hành, lắp trong tủ
điện, lắp trên mô hình).
o Mạch lắp phải đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn
(mạch hoạt động đúng qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian
cho phép, đi dây gọn đẹp, không có các sự cố về điện, về độ bền cơ).
o Khả năng phân tích nguyên lý để phát hiện sai lỗi, đề ra phương án sửa
chữa phù hợp các mạch điện trên.
o Lắp ráp, sửa chữa đúng qui trình, sử dụng đúng dụng cụ đồ nghề, đúng thời
gian qui định. Đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Bài kiểm tra 5: 90 phút: Kiểm tra kết thúc mô đun: nhằm đánh giá
kết quả tổng quát các kỹ năng đạt được như: Kỹ năng thao tác lắp ráp, sử

dụng đồ nghề hợp lý, sửa chữa đúng qui trình, đảm bảo an toàn cho người và
thiết bị. Nên tiến hành theo cách:
Giao cho học viên mạch điện điều khiển có lỗi, học viên tìm nguyên nhân
hư hỏng, xác định và sửa chữa hư hỏng trong thời gian hạn định. Viết báo
cáo phúc trình lược thuật lại quá trình dò tìm và sửa chữa ở trên.
Hoặc giáo viên giao cho học viên các thiết bị rời. Học viên sẽ lắp ráp mạch
trong khoảng thời gian qui định.
Hoặc giáo viên cũng có thể kết hợp với các doanh nghiệp hay cơ xưởng
khác trong trường cho học viên sửa chữa phục hồi, thay thế thiết bị hỏng
hóc ngay trên những hệ thống máy đang hoạt động (dưới sự kiểm tra, giám
sát, tư vấn của giáo viên).

8


Bài 1
tự động khống chế động cơ ba pha rô to lång sãc
M· bµi: Cie 01 22 01
Giíi thiƯu:
- Trong các loại động cơ điện thì là động cơ không đồng bộ (ĐKB) ba pha rô to
lồng sóc được sử dơng phỉ biÕn trong lÜnh vùc c«ng nghiƯp hiƯn nay. Vì thế, vấn đề
điều khiển khống chế loại động cơ này luôn là một trong những đối tượng nghiên cứu
chính của lĩnh vực trang bị điện.
- Đối với những người công tác trong ngành điện thì mảng kiến thức về lĩnh vực
này là không thể thiếu. Nó là những kỹ năng vô cùng thiết thực đối với người thợ và là
bước đi cơ bản để thực hiện các mạch tự động khống chế nâng cao hay các mạch
điều khiển máy sản xuất...
Mục tiêu thực hiện:
Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha rô to
lồng sóc như: mạch mở máy trực tiếp, đảo chiỊu quay, më m¸y b»ng cn kh¸ng, më

m¸y Y- , mạch hÃm ngược, hÃm động năng... theo các nguyên tắc của tự động
khống chế.
Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá
tải... báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cè, b¸o hiƯu lóc më m¸y, dõng m¸y...
 Thùc hiƯn hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn.
Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch.
Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn
kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam.
Nội dung chính:
- Các mạch mở máy trực tiếp.
- Các mạch mở máy gián tiếp.
- Các mạch hÃm dừng.
- Mạch điều khiển động cơ nhiều cÊp tèc ®é.

9


1.1 Giới thiệu các khí cụ điện đóng cắt điều khiĨn
1.1.1 Nót nhÊn tù phơc håi (push button)
 CÊu t¹o
1

2

3
6

4


5

b. Dạng thực tế của nút nhấn

a. Cấu tạo nút nhấn

Hình 1.1: Nút nhấn tự phục hồi

1. Núm tác động;

4. Tiếp ®iĨm th­êng më (NO);

2. HƯ thèng tiÕp ®iĨm;

5. TiÕp ®iĨm thường đóng (NC);

3. Tiếp điểm chung (com);

6. Lò xo phục hồi.

Công dụng
Nút nhấn được dùng trong mạch điều khiển, ®Ĩ ra lƯnh ®iỊu khiĨn m¹ch ho¹t
®éng. Nót nhÊn th­êng được lắp ở mặt trước của các tủ điều khiển. TÝn hiƯu do nót
nhÊn tù phơc håi t¹o ra cã dạng xung như hình 1.2.

0

0

1


Nhả

Nhấn

Nhả

1

0

1

Nhả

Nút nhấn thường mở

Nút nhấn thường đóng

Nhấn

Nhả

Hình 1.2: tín hiệu do Nút nhấn tạo ra

10


1.1.2 Nót dõng khÈn (emergency stop) - nót nhÊn kh«ng tự phục hồi
Cấu tạo

Nhấn vào núm khi cấn
chuyển trạng thái các
tiếp điểm.

Xoay núm theo chiều mũi tên
khi muốn trả các tiếp điểm về
trạng thái ban đầu

Hình1.3: nút dừng khẩn

Công dụng
Nút dừng khẩn được dùng để dừng nhanh hệ thống khi xảy ra sự cố. Thông
thường người ta dùng tiếp điểm thường đóng để cấp điện cho toàn bộ mạch điều
khiển. Khi hệ thống xảy ra sự cố nhấn vào nút dừng khẩn làm mở tiếp điểm thường
đóng ra cắt điện toàn bộ mạch điều khiển.

1.1.3 Công tắc (switch)
Cấu tạo

b. Công tắc 3 pha

a. Công tắc 1 pha

Hình 1.4: Công tắc 1 pha và 3 pha

11


Công dụng
Công tắc thực tế thường được dùng làm các khoá chuyển mạch (chuyển chế độ

làm việc trong mạch điều khiển), hoặc dùng làm các công tắc đóng mở nguồn (cầu
dao).

1.1.4 Công tắc hành trình (Limit switch)
Cấu tạo
Lực tác động

2

1

1. Đòn bẩy;

7

2. Bánh xe cóc;
3. Hệ thống tiếp ®iÓm;

3

4. TiÕp ®iÓm chung (com);
5. TiÕp ®iÓm th­êng më (NO);

6

6. Tiếp điểm thường đóng (NC);

7

4


5

Hình1.5: Cấu tạo của công tắc hành trình

7. Lò xo.

Lực tác động

Lực tác động

Lực tác động

Hình1.6: Một số kiểu công tắc hành trình

Công dụng
Công tắc hành trình thường dùng để nhận biết vị trí chuyển động của các cơ cấu
máy hoặc dùng để giới hạn các hành trình chuyển động.

12


1.1.5 Cảm biến phao cơ khí
Cấu tạo và nguyên lý
Kiểu 1 mức

a. Mực nước thấp

b. Mực nước đầy
Hình1.7: Phao 1 møc


 KiĨu 2 møc

a. C¹n n­íc

a. Mùc n­íc thấp

a. Mực nước đầy

Hình 1.8: Phao 2 mức

Công dụng
Trong thực tế cảm biến mức kiểu phao cơ khí thường được dùng trong các hệ
thống tự động bơm nước vào hå chøa.

13


1.1.6 Rơle điện từ
0

Cấu tạo
6

0. Tiếp điểm chung (com);

1

5


1. TiÕp ®iĨm th­êng ®ãng (NC);

2

2. TiÕp ®iĨm th­êng më (NO);

A

3. Cuộn dây (phần cảm);

4
B

4. Mạch từ (phần cảm);

3

5. Nắp (phần ứng);

Hình 1.9: Cấu tạo rơ le điện từ

6. Lò xo;
A, B: Nguồn nuôi cho rơ le.

Hình1.10: dạng thực tế một số loại Rơle điện từ

- Mạch từ: có tác dụng dẫn từ. Đối với rơ le điện từ 1 chiều, gông từ được chế
tạo từ thép khối, thường có dạng hình trụ tròn (vì dòng điện một chiều không gây nên
dòng điện xoáy do đó không phát nóng mạch từ). Đối với rơ le điện từ xoay chiều,
mạch từ thường được chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện ghép lại (để làm giảm dòng

điện xoáy fuco gây phát nóng).
- Cuộn dây: Khi đặt một điện áp đủ lớn vào hai đầu A và B, trong cuộn dây sẽ
có dòng điện chạy qua, dòng điện này sinh ra từ trường trong lõi thép để rơ le làm
việc.
- Lò xo: Dùng để giữ nắp.

14


- Tiếp điểm: Thường có một hoặc nhiều cặp tiếp ®iĨm, 0 - 1 lµ tiÕp ®iĨm th­êng
më, 0 - 2 là tiếp điểm thường đóng.
Nguyên lý
- Khi chưa cấp điện vào hai đầu A - B của cuộn dây, lực hút điện từ không sinh
ra, trạng thái các chi tiết như hình 1.9.
- Khi đặt một điện áp đủ lớn vào A - B, dòng điện chạy trong cuộn dây sinh ra
từ trường tạo ra lực hút điện từ. Nếu lực hút điện từ thắng được lực đàn hồi của lò xo
thì nắp được hút xuống. Khi đó tiếp điểm 0 - 1 mở ra và 0 - 2 đóng lại. Khi mất nguồn
cung cấp, lò xo sẽ kéo các tiếp điểm lại trở về trạng thái ban đầu.
Công dụng
Rơ le điện từ được sử dụng rộng r·i trong hƯ thèng ®iỊu khiĨn cã tiÕp ®iĨm.
NhiƯm vơ chính là để cách ly tín hiệu điều khiển, nhằm đảm bảo cho mạch hoạt động
tin cậy, đúng qui trình...

1.1.7 Công tắc tơ (contactor)
Cấu tạo và nguyên lý
Về cơ bản cấu tạo của công tắc tơ giống với rơ le điện từ, chỉ khác nhau ở chỗ rơ
le dùng để đóng cắt tín hiệu trong các mạch điều khiển còn công tắc tơ dùng để đóng
cắt ở mạch động lực (có điện áp cao, dòng điện lớn) do đó cuộn dây của công tắc tơ
lớn hơn, tiếp điểm của công tắc tơ cũng lớn hơn (chịu được dòng điện, điện áp cao
hơn).


Hình1.11 dạng thực tế một loại Công tắc t¬

15


Tiếp điểm của công tắc tơ có hai loại: tiếp điểm chính (dùng để đóng cắt cho
mạch động lực), tiếp điểm phụ (dùng trong mạch điều khiển). Để hạn chế phát sinh
hồ quang khi tiếp điểm chính đóng cắt, tiếp điểm chính thường có cấu tạo dạng cầu
và được đặt trong buồng dập hồ quang.
Tiếp điểm chính là dạng thường mở; còn tiếp điểm phụ có cả thường mở và
thường đóng.
Công dụng
Công tắc tơ là phần tử chủ lực trong hệ thống điều khiển có tiếp điểm. Nó được
dùng để đóng cắt, điều khiển... động cơ, máy sản xuất trong công nghiệp và dân
dụng.
1.1.8 Rơ le thời gian (timer)
Cấu tạo
Rơ le thời gian trong thực tế có rất nhiều loại: rơ le thời gian cơ khí, rơ le thời gian
thuỷ lực, rơ le thời gian điện từ, rơ le thời gian điện tử. Hiện nay trong công nghiệp
người ta thường dùng rơ le thời gian điện tử (có độ chính xác cao).

Nguồn

Mạch trễ

cung

thời gian


cấp

điện tử.

Cuộn dây
rơle

Hệ thống
tiếp điểm

Hình 1.12: Sơ đồ khối của rơle thời gian

b. Rơ le thời gian số

a. Rơ le thời gian tương tự

Hình 1.13: một sô loại Rơle thời gian

16


Cấu tạo của rơ le thời gian điện tử bao gồm một mạch trễ thời gian điện tử cấp
nguồn cho một rơ le trung gian để điều khiển hệ thống tiếp điểm đóng cắt sau một
khoảng thời gian trễ nào đó.
Tùy vào trạng thái ban đầu của tiếp điểm mà sẽ có các loại tiếp điểm khác nhau
của rơ le thời gian như: thường mở - đóng chậm hoặc thường đóng - mở chậm...

Công dụng
Rơ le thời gian được sử dụng phổ biến trong mạch tự động khống chế nhằm tạo
ra những khoảng thời gian trễ cần thiết để khống chế mạch hoạt động đúng qui trình.

Nó là khí cơ chđ lùc ®Ĩ thùc hiƯn tù ®éng khèng chÕ theo nguyên tắc thời gian.

1.1.9 Các thiết bị bảo vệ
a. Cầu chì
Cấu tạo

1. Nắp.
2. Võ;
3. Dây chảy 1

2

3

a. Cấu tạo cầu chì

b. Một dạng cầu chì

Hình 1.14: cầu chì

Công dụng
Bản chất của cầu chì là một đoạn dây dẫn yếu nhất trong mạch, khi có sự cố
đoạn dây này bị đứt ra đầu tiên. Cầu chì dùng bảo vệ thiết bị tránh khỏi dòng ngắn
mạch.

17


b. Aptomat (Current Breaker; CB)
Cấu tạo

Aptomat là một thiết bị bảo vệ đa năng, tuỳ theo cấu tạo aptomat có thể bảo vệ
sự cố ngắn mạch, sự cố quá tải, sự cố dòng điện dò, sự cố quá áp...

A
4

5

3
2

1
5
B

a. Cấu tạo

b. Dạng thực tế
CB 1 pha

Hình 1.15: cấu tạo và Dạng thực tế aptomat 1 pha

1. Nam châm điện;

5. Lò xo;

2. Móc răng;

A: Cực nối nguồn;


3. Thanh truyền động;

B: Cực nối tải.

4. Tiếp điểm;

Trong thực tế người ta dùng phổ biến là aptomat bảo vệ sự cố ngắn mạch, trong
công nghiệp để bảo vệ sự cố ngắn mạch và sự cố quá tải cho các động cơ điện người
ta còn tích hợp thêm rơ le nhiệt vào aptomat.
Trong dân dụng, để tránh sự cố điện giật nguy hiểm cho tính mạng con người,
người ta thường trang bị cho hệ thống điện trong nhà aptomat bảo vệ sự cố dòng điện
rò (aptomat chống giật).
Công dụng
Aptomat dùng để đóng cắt và bảo vệ mạch điện. Với giá thành ngày càng rẻ,
hiện nay nó thay thế hầu hết các vị trí của cầu dao và cầu chì.

18


c. Rơle nhiệt
Cấu tạo
4

2

1

3

B


A

b. Dạng thực tế
rơle nhiệt 3 pha

a. Cấu tạo

Hình 1.16: cấu tạo và Dạng thực tế Rơ le nhiệt 3 pha

1. Thanh lưỡng kim;

4. Lò xo;

2. Phần tử đốt nóng;

A: Cực nối nguồn;

3. Hệ thống tiếp điểm;

B: Cực nối tải.

Công dụng
Rơ le nhiệt dùng để bảo vệ sự cố quá tải. Trong thực tế người ta thường gắn rơ le
nhiệt phía sau công tắc tơ gọi là khởi động từ.

19


1.2 các mạch mở máy trực tiếp

1.2.1 Mạch điều khiển động cơ quay một chiều
a. Sơ đồ nguyên lý
A B C

N

CD

1Cc

2Cc

K
1

Rn



M

d

K
3

k

5


rn


6

4

rn

2

8

đkb
HìNH 1.17: Sơ Đồ nguyên lý MạCH KHởI ĐộNG TRựC TIếP
ĐKB 3 PHA QUAY 1 CHIềU

b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ
Bảng 1.1
tt

Thiết bị - khí cụ

SL

Chức năng

1

CD


1

Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn
bộ mạch.

2

1CC

3

Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch
động lực.

3

RN

1

Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ
(ĐKB).

4

K

1


Công tắc tơ, điều khiển động cơ làm
việc.

5

2CC

2

Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch
điều khiển.

6

M; D

1

Nót bÊm th­êng më; th­êng ®ãng ®iỊu

20

Ghi chó


khiển mở máy và dừng động cơ.
7

1Đ; 2Đ


1

Đèn tín hiệu trạng thái làm việc và quá
tải của động cơ.

c. Sơ đồ nối dây

CD

1CC

2CC

OFF
FWD

k


RN



HìNH 1.18: Sơ Đồ nối DâY MạCH điều khiển ĐKB quay 1 chiều

d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành
Lắp ráp
Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết.
Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành.
Lắp mạch theo sơ đồ: Lắp mạch điều khiển sau đó lắp mạch động lực.


21


0

2Cc

ấn xuống

1



M

d

K
3

k

5

rn


6


4

rn

2

8

HìNH 1.19: Sơ Đồ kiểm tra MạCH điều khiển

Kiểm tra
Mạch điều khiển:
Sơ đồ kiểm tra như hình 1.19, nếu khi ấn và giữ nút M(3,5); quan sát kim
của Ohm kế và kết luận:
- Ohm kế chỉ một giá trị nào đó: mạch lắp ráp đúng;
- Ohm kế chỉ 0: cuộn K bị ngắn mạch;
- Ohm kế không quay: hở mạch điều khiển.
- Kiểm tra mạch tín hiệu.
Kiểm tra mạch động lực:
Tiến hành tương tự như trên, đối với mạch động lực cần lưu ý trường hợp mất 1
pha, có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt.
Vận hành mạch
- Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt).
- Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển:
ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; buông tay ấn nút mạch vẫn hoạt
động.

22



ấn nút D(1,3) cuộn K nhÃ, đèn 1Đ tắt;
ấn nút M(3,5); khi mạch đang vận hành tác động vào nút test ở RN, cuộn
K mất điện, đèn 1Đ tắt và đèn 2Đ sáng lên.
- Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực. Sau đó cấp nguồn cho mạch
và thực hiện lại các thao tác ở trên. Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái
khởi động của động cơ.
- Cắt nguồn, hoán vị thứ tự 2 pha nguồn vào cầu dao 1CD và vận hành lại.
Quan sát chiều quay, tốc độ, trạng thái khởi động của động cơ.
- Ghi nhận sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên. Giải thích nguyên nhân?
Mô phỏng sự cố
- Cấp nguồn và cho mạch hoạt động như trên.
- Sự cố 1: Mạch đang vận hành tác động vào nút test ở RN. Quan sát động
cơ, ghi nhận hiện tượng, giải thích.
- Sự cố 2: Cắt nguồn, hở mạch tiếp điểm K tại điểm số 3. Sau đó cấp lại
nguồn, vận hành và quan sát hiện tượng, giải thích.
- Sự cố 3: Phục hồi lại sự cố trên, hở 1 pha mạch động lực. Cho mạch vận
hành quan sát hiện tượng, giải thích.
Viết báo cáo về quá trình thực hành
- Lược thuật lại quá trình lắp ráp, các sai lỗi mắc phải (nếu có).
- Giải thích các hiện tượng khi vận hành mạch, các nguyên nhân gây hư hỏng
khi mô phỏng...
e. Bài tập mở rộng
1.1 Mạch điều khiển ĐKB quay 1 chiều điều khiển ở 2 nơi.
a. Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lắp ráp mạch (hình 1.20 và 1.21).
b. Vận hành, quan sát và ghi nhận hiện tượng.
c. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng.
d. Làm báo cáo thực hành, giải thích hiện tượng.

23



A
B
C
N
CD

1Cc

2Cc
D1

M1

D2

M1


K

Rn

rn

rn


đkb
HìNH 1.20: Sơ Đồ nguyên lý bài tập 1.1


A

B

C

N

CD

1CC

2CC

OFF1

OFF2

FWD1

FWD2

k



RN

HìNH 1.21: Sơ Đồ nối DâY bài tập 1.1


24


×