Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

500 CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN BÀO CHẾ (CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 43 trang )

500 CÂU HỎI ƠN TẬP KIỂM
TRA MƠN BÀO CHẾ
(Có đáp án)


ĐỀ THI BÀO CHẾ
Câu 1: Chất tạo độ đục cho vỏ nang là?
A. Các oxyd sắt
B. Titan dioxyd
C. Nipagin
D. Nipasol
Câu 2: Tỷ trọng của siro đơn bào chế theo phương pháp nguội
A. 1.25
B. 1.26
C. 1.23
D 1.32
Câu 3: Trong hộp quả cân khơng có q cân nào sau đây:
A. 1g
B. 2g
C. 4g
D. 5g
Câu 4: Dạng thuốc nào sau đây không phân liều?
A. Viên nén
B. Viên nang
C. Thuốc mỡ
D. Thuốc đặt
Câu 5: Chọn câu Sai về bột nhão bôi da?
A. Hoạt chất rắn <40%
B. Dược chất được phân tán thành hạt mịn
C, Tá dược dạng gel thân dầu
D. Bột nhão nước


Câu 6: Cấu trúc kem bôi da thường là?
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ tương
D. Siro
Câu 7: Các phương pháp điều chế thuốc nang mềm. Ngoại trừ?
A. Nặn
B. Nhúng khuôn
C. Ép
D. Nhỏ giọt
Câu 8: Phân loại thuốc mỡ theo thể chất và thành phần cấu tạo. Ngoại trừ?
A. Thuốc mỡ mềm
B. Thuốc mỡ đặc


C. Sáp
D. Thuốc mỡ dung dịch
Câu 9: Lượng bột cho vào phải bằng lượng bột có trong cối. Đây là nguyên tắc?
A. Nghiền bột
B. Ngang lượng
C. Đẳng lượng
D. Chia liều
Câu 10: Chọn tá dược trơn bóng?
A. Tinh bột
B. Natri hydrocarbonat
C. Aerosil
D. Siro
Câu 11: Làm cho các thành phần viên liên kết với nhau, giảm lực ép của máy. Đây là mục đích
của tá dược?
A. Độn

B. Dính
C. Rã
D, Trơn bóng
Câu 12: Khi sử dụng 300ml nước phối hợp với lượng đường thích hợp để điều chế siro đơn theo
phương pháp nguội, khối lượng siro đơn thu được là:
A. 280g
B. 365g
C. 840g
D. 830g
Câu 13: Nhược điểm trong kỹ thuật điều chế sỉo đơn bằng phương pháp nóng (nhiệt độ cao),
chọn sai:
A. Dễ nhiễm vi sinh vật, nấm mốc
B. Đường bị chuyển hóa thành đường khử
C. Độ nhớt của dung dịch giảm
D. Siro có màu
Câu 14: Theo quy định của Dược điển Việt Nam, nồng độ đường trong siro thuốc:
A. 64-65%
B. 50-60%
C. 54-64%
D. 45-64%
Câu 15: Các yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sự thấm thuốc qua da bao gồm?
1. Tình trạng da 2 Lứa tuổi 3. Giới tính 4. Dược chất 5. Loại da
A. 1,3,4,5
B. 1,3,5
C. 1,2,3,4
D. 1,2,3,5
Câu 16: Lượng đường cần phối hợp với 500ml nước để bảo chế siro đơn theo phương pháp


nóng là:

A. 540g
B. 900g
C. 825g
D. 1325g
Câu 17: Cơng thức cao sao vàng được điều chế bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp hịa tan
B. Phương pháp nhũ hóa
C. Phương pháp đun nóng
D. Phương pháp hỗn dịch
Câu 18: Thành phần vỏ nang cứng, ngoại trừ ?
A. Gelatin
B. Chất màu
C. Chất làm ẩm
D. Chất bảo quản
Câu 19: Muốn điều chỉnh khối lượng viên và đẩy viên ra sau khi dập thì do?
A. Chày trên
B. Cối
C. Chảy dưới
D. Phễu tiếp liệu
Câu 20: Cối cố định, phễu di động tới lui là hoạt động của ?
A. Máy dập viên hay tròn.
B. Máy độ rã.
C. Máy đóng hàng tự động
D. Máy dập viên tâm sai
Câu 21: Dùng Cơng thức để tính độ cồn thực khi độ cồn biểu kiến dưới?
A. 30%
B. 20%
C. 56%
D. 70%
Câu 22: Sắp xếp các giai đoạn của quy trình bao đường

A. Bao cách ly nhân, bao nhẵn, bao màu, bao bóng, bao nền.
B. Bao cách ly nhân, bao nhẵn, bạo nền, bao màu, bao bóng.
C. Bao cách ly nhân, bao nền, bao bóng, bao nhẵn, bao màu,
D. Bao cách ly nhân, bao nền, bao nhẵn, bao màu, bao bóng.
Câu 23: Pha chính xác 100 ml dung dịch KMnO4 dùng dụng cụ nào?
A. Cốc có mỏ
B. Ống đong
C. Bình định mức
D. Ly có chân


Câu 24: Đặc điểm thuốc đạn :
A. Thơng bình trứng hoặc hình lưỡi
B. Đặt vào âm đạo
C. Có khối lượng 5g
D. Dùng đặt vào trực tràng
Câu 25: Theo tĩnh mạch trực tràng dưới thì tỉ lệ dược chất được hấp thu là?
A. 70%
B. 50%
C. 30%
D. 10%
Câu 26: Các yếu tố sinh học ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc đặt, ngoại trừ ?
A. Dịch tràng
B. pH của dịch tràng
C. Sự co bóp của trực tràng
D. Dược chất
Câu 27: Thời gian rã của thuốc đạn ?
A. Đối với tá dược thân dầu: 30p
B. Đối với tá dược thân dầu: 60p
C. Đối với tá dược thân nước: 45p

D. Đối với tá dược thân nước: 30p
Câu 28: Thông thường các vỏ nang gelatin cứng thường chứa ?
A. 2 – 6% nước
B. 4 – 8% nước
C. 12 – 16% nước
D. 14 – 20% nước
Câu 29: Chỉ sử dụng đối với dung dịch có độ nhớt thấp (các dung dịch dầu) là nhược điểm của
phương pháp điều chế viên nang mềm nào sau đây ?
A. Phương pháp nhúng khuôn
B. Phương pháp ép khuôn trên máy
C. Phương pháp ép khuôn cố định
D. Phương pháp nhỏ giọt
Câu 30: Khi nào không sử dụng bôi trơn khuôn thuốc đặt :
A. Tá dược thân dầu
B. Tá dược thân nước
C. Tá dược co rút thể tích
D. Tá dược nhũ tương
Câu 31: Phương pháp keo khơ cịn được gọi là phương pháp 4:2:1 là muốn lưu ý tỉ lệ:
A. Nước : Dầu : Gôm
B. Nước : Gôm : Dầu
C. Dầu : Gôm : Nước


D. Dầu : Nước : Gôm
Câu 32: Một nhũ tương N/D, có nghĩa là:
A. Pha phân tán là nước, mơi trường phân tán dầu
B. Pha liên tục là nước, pha không liên tục là đầu
C. Pha nội là dầu
D. Pha ngoại là nước
Câu 33: Điều chế nhũ tương bằng phương pháp keo khô, gồm các giai đoạn sau

A. Chất nhũ hóa, tướng ngoại, tướng nội
B. Chất nhũ hóa, tướng nội, tướng ngoại
C. Tướng ngoại, chất nhũ hóa, tướng nội
D. Tướng ngoại, tướng nội, chất nhũ hóa
Câu 34: lod được nghiền mịn trong dụng cụ nào?
A. Cổi chày sứ
B. Cối chày mã não
C. Cối chày thủy tinh
D, Cối chày kim loại
Câu 35: Trong phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng khi tiến hành trộn lẫn 2 pha nên
duy trì
A. Pha dầu cao hơn pha nước 5-10oC
B. Pha nước cao hơn pha dầu 5-10oC
C. Pha dầu cao hơn pha nước 3-5oC
D. Pha nước cao hơn pha dầu 3-5oC
Câu 36: Cho công thức sau:
Dầu cá
Saccharin
Gôm Arabic
Nước cất vđ

400g
0,1g
125g
1000ml

Kiểu nhũ tương hình thành là gì ?
A. Nhũ tương D/N
B. Nhũ tương N/D
C. Nhũ tương đặc

D. Nhũ tương lỗng
Câu 37: Cho cơng thức sau:
Dầu thầu dầu
30 g
Gôm Arabic
7.5g
Nước bạc hà
15g
Siro đơn
30g
Nước cất vđ
60 ml


Pha nội trong công thức trên gồm?
A. Dầu thầu dầu
B. Dầu thầu dầu, nước bạc hà
C. Nước bạc hà, siro đơn, nước cất
D. Dầu thầu dầu, Gôm Arabic
Câu 38: DĐVN quy định tính chất của hỗn dịch: “ khi để yên, hoạt chất rắn phân tán có thể tách
thành lớp riêng nhưng phải.........trong chất dẫn khi lắc.........chai thuốc trong......... và được trạng
thái phân tán đều này trong.........”
A. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 - 2 giây, giữ nguyên, vài giây
B. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 - 2 giây, giữ nguyên, vài phút
C, trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 - 2 phút, giữ nguyên, vài giây
D, trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 -2 phút, giữ nguyên vài phút
Câu 39: Cho cơng thức sau:
Kẽm sulfat
0.25g
Chì acetate

0.25g
Nước cất
180ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế theo phương pháp nào thích hợp
A. Phản tin cơ học
B. Ngưng kết bằng cách thay đổi dung mơi
C. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
D. Kết hợp phân tán cơ học và ngưng kết
Câu 40: Cho cơng thức sau:
Chì acetat
1g
Amoni clorid
Lưu huỳnh kết tủa
Ethanol
Glycerin
Nước vđ

1g
1g
10g
10g
100ml

Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Phương pháp ngưng kết
C. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
D. Thuốc bột hoặc cốm để pha hỗn dịch
Câu 41: Dung dịch natri clorid 0,9% và ringer lactat dùng để ?
A. Bổ sung thể tích máu

B. Cân bằng nước và chất điện giải
C. Bổ sung acid kiềm
D. Bổ sung chất dinh dưỡng


Câu 42: Chọn câu đúng về dung dịch tiêm truyền:
A. Nhũ tương nước trong dầu
B. Hỗn dịch vô khuẩn
C. Dung dịch nước vô khuẩn
D. Dung dịch dầu vô khuẩn
Câu 43: Theo dược điển Việt Nam hiện hành có bao nhiêu loại cỡ bột ?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 10
Câu 44: Pha 300ml cồn 60o từ cồn 90o ở 15oC. Số ml cồn cao độ ?
A. 150ml
B. 180ml
C. 200ml
D. 250ml
Câu 45: Thời kỳ đánh dấu ngành dược tách khỏi ngành y ?
A. Thời kỳ tôn giáo
B. Thời kỳ thực nghiệm
C. Thời kỳ triết học
D. Thời kỳ cận đại
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Pha 7L dung dịch glucose 20% từ loại glucose ghi trên phiếu kiểm nghiệm là loại chứa
97% glucose nguyên chất. Vậy lượng glucose cần lấy là:
Câu 2: Tính cơng thức điều chế 20 viên ( hao hụt 10%. Biết E=0,67). Khối lượng 3g
Paracetamol

250mg
PEG400
10%
PEG4000
90%



Câu 3: Tính cơng thức điều chế 50 viên ( hao hụt 10%. Biết E=0,67). Khối lượng 3g
Paracetamol
250mg
PEG400
10%
PEG4000
90%



BÀI 2: KỸ THUẬT CÂN
Câu 1: Trong hộp quả cân khơng có quả cân nào sau đây:
A. 1g
B. 2g
C. 4g
E. 10g
D. 5g
Câu 2: Để xác định khối lượng một vật ở cân, nên lấy quả cân:
A. Từ lớn đến nhỏ dần
B. Từ nhỏ đến lớn dần
C, Từ khoảng giữa đi lên
D. Từ khoảng giữa đi xuống

E. Không bắt buộc theo nguyên tắc nào.
Câu 3: Khi cân kép thao tác nào sau đây không cần thiết
A. Điều chỉnh để 2 đĩa cân thăng bằng
B. Lót giấy đã gấp vào 2 bên đĩa cân
C. Đặt các quả cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân
D. Cho bì vào đĩa cân cịn lại
E. Lấy quả cân xuống và cho hóa chất từ từ vào đĩa cân
Câu 4: Khi cân đơn, phải tiến hành bước nào đầu tiên
A. Đều chỉnh cho cân thăng bằng
B. Đạt các quả cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân trái
C. Lót giấy đã gấp vào 2 bên đĩa cân
D. Cho hóa chất từ từ vào đĩa cân bên phải
E. Lấy hỏa chất đã cân ra
Câu 5: Phải thăng bằng cân trước đối với:
A. Cân đơn B. Cân kép C. Các phép cân D. Khi 2 đĩa cân bị lệch E. Cân cũ
Câu 6: Cân kép là:
A. So sánh khối lượng của vật và khối lượng quả cân ở 2 bên cánh tay đòn
B. So sánh khối lượng của vật và khối lượng bì ở cùng 1 bên cánh tay địn.
C. So sánh khối lượng của bì với quả cân ở cùng 1 bên cánh tay đòn
D. Phương pháp cân 2 lần trong đó bì được thay đổi trong 2 lần thăng bằng.


E. Tất cả các câu trên đều sai.
 So sánh vật cân và quả cân trên cùng 1 cánh tay địn với bì ở cánh tay địn cịn lại

Chọn câu trả lời đúng/sai:
Câu 7: Phương pháp cân đơn chính xác hơn phương pháp cân kép: S
Câu 8: Hộp quả cân chuẩn có 1 quả cân 2g: Đ
Câu 9: Cân tin là sau khi cân đã thăng bằng, đặt 2 quả cân có khối lượng bằng nhau vào 2 bên đĩa cân, đòn
cân vẫn ở thể cân bằng và khi xê dịch quả cân trong đĩa cân, cân vẫn thăng bằng: Đ

Câu 10: Phương pháp cân kép Borda được sử dụng để Cân nhiều chất cùng một lúc: Đ – trên 2 chất, KL nhỏ
Câu 11: Cân đúng: hoán đổi vị trí 2 quả cân trên 2 đĩa cân, cân vẫn cân bằng.
Câu 12: Cân nhạy: góc lệch càng lớn độ nhạy càng cao
Câu 13: Cân chất chảy lỏng, chất OXH mạnh, chất dẻo dính bằng mặt kính đồng hồ
BÀI 3: KỸ THUẬT ĐÔNG – ĐO TRONG BÀO CHẾ THUỐC
Câu 1: Kể 5 loại dụng cụ dụng đong đo thể tích chất lỏng: ống đong (ống lường), ống hút (pipet), ống đếm
giọt chuẩn định, buret, muỗng-ly
Câu 2: Kể 5 loại dụng cụ dùng trong pha chế thuốc: bình định mức, ly có chân, ly có mỏ, bình cầu, bình nón,
bình lắng cặn
Câu 3: Để đo tỷ trọng của một chất, người ta dùng: tỷ trọng kế, phù kế Baume
Câu 4: Độ cồn là số ml cồn Ethylic nguyên chất có trong 100ml dung dịch cồn
Câu 5: Kể 2 cách đổi độ cồn biểu kiến B sang độ cồn thực T : dùng công thức và tra bảng Gay-Lussac
Câu 6: Kể 3 loại phù kế: phù kế đo kiềm, đo acid, đo siro
Câu 7: Độ cồn đo được là 48° ở 29°C, vậy độ cồn thực sẽ là:
A. 40°,4
B. 42°,4
C. 46°,5
D. 46°,4
E. 47°,5
Trả lời:
B= 48° < 56°
T=B-0,4(t-15)=48-0,4(29-15)=48-5,6=42,4
Câu 8: Pha 250ml cồn 70° từ cồn 90° . Vậy số ml Cồn 90° cần lấy để pha là:
A. 180,5
B. 190,6


C. 194,5
D. 196,5
E. 198,6

Trả lời:
Pha cồn thấp từ cồn cao
C1.V1=C2.V2 →V1=(C2.V2)/C1=(70*250)/90=194,5ml
Câu 9: Pha 500ml cồn 60° từ cồn 98° và cồn 45°. Vậy số ml Cồn 98° cần lấy để pha là:
A. 120,5
B. 128,5
C. 131,5
D. 140,5
E. 141,5
Trả lời:
Pha cồn cao + cồn thấp => cồn trung gian
(Ccao – Cthap).Vcao = (Ctrung gian – Cthap). Vpha trung gian
Vcao = (Ctrung gian – Cthap). Vpha trung gian/ (Ccao – Cthap) = (60 - 45).500 / (98-45)=141,5 ml
Câu 10: Pha 500ml cồn 60° từ cồn 98°, nhưng khi kiểm tra lại thì độ cồn là 65°nên phải pha lỗng tiếp tục
đến thể tích nào sau đây để có được cồn 60°:
A. 541,7
B. 451,8
C.631,7
D. 641,7
E. 647,8
Trả lời:
Độ cồn mới pha > độ cồn muốn pha (thêm nước)
Cmới pha cao .Vmới pha cao = Cmuốn pha . Vmuốn pha
Vmuốn pha = (Cmới pha cao .Vmới pha cao)/ Cmuốn pha = (65.500) / 60 = 541,6 ml
*** Độ cồn mới pha < độ cồn muốn pha (thêm cồn)
(Ccao – Cmuốn pha). Vcồn lấy thêm = (Cmuốn pha – Cmới pha thấp).Vmới pha thấp
Chọn câu trả lời đúng/sai:
Câu 11: Loại ống hút chính xác dùng lấy 1 thể tích nhất định: Đ
Câu 12: Ly có chân có thể được dùng để đun nấu khi cần tăng nhiệt độ: S – dùng pha chế, hòa tan
Câu 13: Khi trộn lẫn cồn ethylic với nước sẽ có hiện tượng thu nhiệt: S – tỏa nhiệt

Câu 14: Độ Cồn biểu kiến là độ Cồn đo được bằng alcol kế ở 15°C: S – độ cồn thực


Câu 15: chất lỏng thấm ướt: đọc mặt lõm
Câu 16: chất lỏng không thấm ướt: đọc mặt lồi
Câu 17: Tỷ trọng: tỷ lệ giữa KL vật với KL nước nguyên chất (4°) cùng thể tích.
Câu 18: Độ cồn thực: đo được ở 15°C (khác Độ cồn biểu kiến)
Câu 19: Ly có chân: để đong chất lỏng khó rửa.
BÀI 2: KỸ THUẬT ĐÔNG – ĐO TRONG BÀO CHẾ THUỐC
Câu 1: Kể 2 mục đích của việc nghiền tán: hịa tan dễ, dễ trộn đồng nhất
Câu 2: Kể 4 loại cối chày và cho biết công dụng của chúng: kim loại, sành sứ, thủy tinh, mã não => nghiền
Câu 3: Kể 5 cỡ bột theo DĐVN III: bột thô, bột nửa thô, bột nửa mịn, bột mịn, bột rất mịn
Câu 4: Kể 3 loại máy nghiền tán dùng trong cơng nghiệp: có búa, có hịn bi, có đinh nhọn
Câu 5: Khi trộn bột phải lưu ý các vấn đề sau, ngoại trừ:
A. Đồng lượng
B. Tránh tương kị xảy ra
C. Chất có tỉ trọng nặng cho vào trước
D. Chất độc cho vào sau cùng
E. Chất có tỷ trọng nhẹ cho vào sau
Câu 6: Khi rây cần lưu ý:
A. Sấy khô nguyên liệu
B. Lắc rây vừa phải
C. Không chà xát mạnh lên rây
D. Không cho quá nhiều bột lên rây
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Chọn câu trả lời đúng/sai
Câu 7: Rây để được bột có kích thước như nhau: Đ
Câu 8: Bột mịn là bột mà có khơng ít hơn 95% phần tử qua được rây số 180 và không quá 40% qua được
rây SỐ 125. Đ - >= 95% rây lơn, <= 40% rây nhỏ
Câu 9: Nguyên liệu trước khi rây cần phải sấy khô: S

Câu 10: Thao tác trộn bột thực hiện cần tác động lực mạnh lên khối bột: Đ
Câu 11: Khi trộn bột cần phải tránh tương kị xảy ra. Đ
Câu 12: Trộn bột kép cần thực hiện theo nguyên tắc đồng lượng: Đ
Câu 13: Nguyên tắc trộn đồng lượng: ít trước nhiều sau, nặng trước nhẹ sau, màu giữa, mùi sau cùng, lượng
thêm = lượng có trong cối
Câu 14: Bột đạt khi rây bằng 1 rây khi tỷ lệ qua rây là >= 97%


BÀI 5: KỸ THUẬT HÒA TAN – LÀM TRONG
Câu 1: Nếu sự phân tán xảy ra triệt để, gọi là hịa tan hồn tồn
Câu 2: Kể các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: (5) bản chất hóa học của chất tan và dung môi, nhiệt độ, yếu tố
pH, sự đa hình, sự hiện diện của chất khác.
Câu 3: Kể các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số tan: (4) DT tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, nhiệt độ và độ nhớt
của môi trường, sự khuấy trộn, độ tan của chất tan
Câu 4: Kể 5 dụng cụ dùng để hịa tan trong bào chế: cối chày, ly có chân, cốc có mỏ, bình cầu, chai lọ
Câu 5: Lọc dung dịch là quá trình tách riêng các pha trong dung dịch
Câu 6: Kể 3 loại giấy lọc: bơng gịn, bông thủy tinh, vải, giấy lọc thủy tinh xốp
Chọn câu trả lời đúng/sai:
Câu 8: Hòa tan là sự phân tán nhiều chất trong một dung mơi: Đ
Câu 9: Hịa tan đặc biệt được áp dụng khi được chất khó tan trong dung môi được dùng: Đ
Câu 10: pH là yếu tố ảnh hưởng đến sự hòa tan của một chất: Đ
Câu 11: Bơng thấm nước có thể được dùng để lọc các dung dịch có tính oxi hóa mạnh: S
Câu 12: Những chất có nhiều nhóm thân nước trong phân tử sẽ hịa tan nhiều trong dung mơi phân cực: Đ
Câu 13: Độ mịn của chất rắn càng cao thì càng dễ hòa tan: Đ
Câu 14: Cối chày chỉ được sử dụng để nghiền tán chất rắn.: S
Câu 5: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hòa tan của một chất:
A. Bản chất của chất phân tán và dung mơi
B. Diện tích tiếp xúc giữa chất phân tán và dung môi
C. Nhiệt độ
D. Áp suất trên bề mặt

E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 6: Các dụng cụ sau đây dùng để hòa tan trong bào chế, ngoại trừ:
A. Cối chày
B. Ống đong
C. Cốc có chân
D. Cốc có mỏ
E. Bình cầu
Câu 7: Giấy lọc dầy có thớ to được dùng để lọc:
A. Cồn
B. Siro thuốc


C. Dầu thuốc
D. Câu A và B đúng
E. Câu B và C đúng.
BÀI 6: KỸ THUẬT KHỬ KHUẨN TRONG BÀO CHẾ THUỐC
Câu 1: Kể tên 3 phương pháp khử khuẩn vật lý: tiệt khuẩn bằng nhiệt, tiệt khuẩn bằng cách lọc, tiệt khuẩn
bằng nhiệt ẩm
Câu 2: Chỉ có thể đạt được sự khử khuẩn khi dùng nhiệt .
Câu 3: Kể 2 nhược điểm của phương pháp Tyndall: tốn thời gian, có thể gây chí nhiệt tố
Câu 4: Phải cho đèn cực tím hoạt động ít nhất 30p trước khi pha chế
Câu 5: Kể 2 ưu điểm khử khuẩn bằng sức nóng khơ: dùng cho sp lỏng khơng chứa nước, nhiệt độ càng cao
thời gian càng giảm
Câu 6: Các sản phẩm sau khi đã khử khuẩn, cần được kiểm tra lại bằng phương pháp
A. Vi sinh
B. Sinh vật
C. Invitro
D. Invivo
E. Tất cả các câu trên.
Câu 7: Dùng tia UV để khử khuẩn:

A. Ngun liệu
B. Bán thành phẩm
C. Thành phẩm
D. Khơng khí
E. Dụng cụ pha chế
Câu 8: Dùng nồi hấp Autoclave để khử khuẩn với nhiệt độ và thời gian:
A. 100°C/15 phút
B. 120°C/20 phút
C. 121°C/15 phút
D. 160°C/30 phút
E. 180°C/20 phút
Câu 9: Phương pháp Tyndall dùng nhiệt độ nào sau đây là tốt nhất:
A. 50 - 60°C
B. 60 - 70°C
C. 70-80°C
D. 80 - 90°C


E. 100°C
Câu 10: Chất bảo quản được sử dụng với các điều kiện sau:
A. Có tác dụng sát khuẩn ở nồng độ thấp
B. Khơng có tác dụng dược lý riêng
C. Trơ về mặt hóa học và vật lý
D. Khơng độc
E. Tất cả các câu trên.
Chọn câu trả lời đúng sai
Câu 11: Phải kết hợp nhiều phương pháp khử khuẩn trong pha chế thuốc mới tăng khả năng vô khuẩn cho
thuốc : S
Câu 12: Để tăng nhiệt độ sơi, có thể cho thêm natribonat : Đ
Câu 13: Có thể dùng nồi hấp autoclave để khử khuẩn các nguyên liệu : S (dung môi, dd thuốc tiêm bền ở

nhiệt độ cao)
Câu 14: Tia UV có tác dụng khử khuẩn tốt nhất khi được chiếu thẳng và trực tiếp trên mầm VSV phòng pha
chế.
Câu 15: Amoniac có thể được dùng để khử khuẩn : S (Formon, sau đó dùng amoniac loại formon thừa..)

BÀI 7: NƯỚC CẮT
Câu 1: Kể tên 3 bộ phận chính của dụng cụ điều chế nước cất : nồi đun, nắp nồi và bộ phận dẫn hơi, bộ phận
ngưng tụ, bình hứng nước cất
Câu 2: Kể 4 loại tạp trong nước phải xử lí trước khi mang đi cất : tạp cơ học, tạp hữu cơ, tạp bay hơi, tạp vô

Câu 3: Liệt kê các tiêu chuẩn chất lượng của nước cất : tính chất, pH, Amoni, Nitrat, KL nặng, Clorid, Sulfat,
chất OXH, Nhôm
Câu 4: Hai phương pháp cất nước : gián đoạn và liên tục
Câu 5: Nước cất pha tiêm không được để quá 24h
Câu 6: Kể 4 phương pháp điều chế nước cho Bào chế : chưng cất, trao đổi ion, thẩm thấu ngược, siêu lọc
Câu 7: Kể 2 loại nước cứng : nước cứng tạp thời, nước cứng vĩnh cữu
Câu 8: Kể ít nhất 4 tác hại của nước cứng : tạo tủa vs xà phòng, thực phẩm lâu chính, đóng cặn, hao tốn nhiên
liệu, làm hỏng dung dịch pha chế
Câu 9: Các chất nào sau đây được dùng để loại bỏ các tạp chất vô cơ như các ion Ca2+, Mg2+ có trong nước
xử lý trước khi mang đi cắt
A Ca(OH)2
B. KAl(SO4)2,
C. Cột trao đổi ion


D KMnO4
E. A và C đùng
Câu 10: Khối lượng phèn thường dùng cho 1 lít nước để loại tạp chất bay hơi như NH3, CĨ trong nước xử
lí để mang đi cất là:
A. 0,5g

B. 1g
C. 1,5g
D. 2,5g
E. 3g
Câu 11: Các chất nào sau đây được dùng để loại các tạp chất bay hơi có trong nước phải xử lí để mang đi
cất
A. KMnO4
B. Al2(SO4)3,
C. KAl(SO4 )2
D. NH4OH
E. B và C đúng
Câu 12: Nước cất phải đạt các tiêu chuẩn sau, ngoại trừ,
A. Trong suốt, không màu, không mùi, không bị
B. Cắn khô không được quá 0,001%
C. Amoni không quá 0,00002%
D. Nitrat không quá 0,0002%
E. pH = 5,0 - 7,0
Câu 13: Chất bảo quản được sử dụng với các điều kiện sau:
A. Có tác dụng sát khuẩn ở nồng độ thấp
B. Khơng có tác dụng dược lý riêng
C. Trơ về mặt hóa học và vật lý
D. Khơng độc
E. Tất cả các câu trên,
Câu 14: Loại tạp chất hữu cơ có trong nước phải xử lý để mang đi cất dùng chất nào sau đây
A. KMnO4
B. Acid hydrochloric
C Calci hydo carbonat
D. Magnesi carbonat
Câu 15. Khi xử lý nước để đạt tiêu chuẩn là nguyên liệu điều chế nước cho bào chế, phương pháp lọc dùng



để loại:
A Tạp chất cơ học.
B Tạp chất hữu cơ
C. Tạp chất vô cơ,
D. Tạp chất bay hơi,
Chọn câu trả lời đúng/sai:
Câu 16: Nước cất là nước tinh khiết về mặt hố học khơng bắt buộc tinh khiết về mặt vi sinh vật: S
Câu 17: Nước đạt tiêu chuẩn DĐVN phải có pH = 7 : S
Câu 18: Nước cất pha tiêm không được để quá 2 ngày: S
Câu 19: Loại tạp chất vô cơ của nước xử lý trước khi bằng dung dịch KMnO4: S
Câu 20: Một trong những tiêu chuẩn của DĐVN về nước có là tỷ lệ cắn khô không được vượt quá 0,002%:
S – 0,001%
Câu 21: Nước cất là nước tinh khiết về vi sinh vật: S

BÀI 10. THUỐC BỘT
Câu 1: Kể 4 tiêu chuẩn chất lượng thuốc bột: tính chất, độ ẩm, độ mịn, đồng đều KL – hàm lượng, giới hạn
nhiễm khuẩn, định tính và định lượng
Câu 2: Kể tên 2 loại thuốc bột dựa theo thành phần: thuốc bột đơn, thuốc bột kép
Câu 3: Nêu nguyên tắc đồng lượng trong trộn bột kép: chất khơng màu > chất có màu > chất khơng màu còn
lại
Câu 4: Kể 3 cách phân liều đối với thuốc bột phân liều: ước lượng bằng mắt, theo thể tích, theo KL
Câu 5: Kể 4 thành phần dược chất có trong cơng thức bột Oresol: Glucose, NaCl, KCl, Natri citrat
Câu 6: Khi trộn bột kép, lượng chất lỏng trong công thức không được vượt quá
A. 5%
B. 10%
C. 7%
D. 9%
E. 12%
Câu 7: Trong điều chế thuốc bột kép, dược chất độc A, B nhỏ hơn bao nhiêu thì phải dùng bột mẹ (bột nồng

độ)
A. Nhỏ hơn 50g
B. Nhỏ hơn 50cg
C Nhỏ hơn 500mg
D. Nhỏ hơn 5cg
E. Nhỏ hơn 0,5g


Câu 8: Trong một đơn thuốc bột kép, khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất
A Khó nghiền mịn
B. Có khối lượng nhỏ
C. Có khối lượng lớn
D. Có tỉ trọng nhỏ
E. Có tỉ trọng lớn
Câu 9: Tìm câu SAI trong các nguyên tắc trộn bột kép như sau:
A Cho dược chất có khối lượng ít vào trước, các chất khác có khối lượng lớn hơn cho vào sau
B. Khối lượng mỗi lần thêm vào bằng khối lượng bột có sẵn trong cối
C. Cho vào trước dược chất có tỉ trọng nhẹ, dược chất có tỉ trọng nặng cho vào sau
D. Dùng bột đã pha loãng (bột mẹ) đối với dược chất độc A, B nhỏ hơn 50mg
E. Khơng dùng được chất lỏng có khối lượng q 10% 2 với dược chất rắn
Câu 10: Khi pha chế thuốc bột, phải chú ý gì nếu trong cơng thức có chứa dược chất độc A, B với khối lượng
từ 50mg trở xuống:
A. Lót dưới cối 1 khối lượng dược chất khác
B. Trộn bột theo phương pháp trộn bột kép
C. Cho dược chất độc A, B vào đầu tiên
D. Cho dược chất độc A, B vào sau cùng
E. Sử dụng bột mẹ
Câu 11: Bột mẹ (bột pha lỗng) có nồng độ là:
A. 10%
B. 1%

C. 5%
D. 0,1%
E. 0,5%
Câu 12: Trong kỹ thuật bào chế thuốc bột, giai đoạn nào sau đây ảnh hưởng đến lượng điều trị.
A Trộn bột đơn
B. Trộn bột kép
C Chia liều
D Đóng gói
E Kiểm nghiệm
Câu 13: Trong bào chế cao thuốc, giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng cao là:
A. Điều chế dịch chiết
B Loại tạp chất


C. Cô đặc, sấy
D. Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất
E Kiểm nghiệm
HS chọn câu trả lời đúng/sai
Câu 14: Thuốc bột oresol là thuốc bột trong thành phần chỉ có 1 dược chất: S
Câu 15: Bột oresol có cơng dụng dùng để trung hịa dịch vị, chữa đầy hơi, khó tiêu trong bệnh đau dạ dày:
S
Câu 16: Bột mẹ (bột pha lỗng) có nồng độ 10% : S
Câu 17: Độ ẩm trong thuốc bột không được vượt quá 9%. Đ
BÀI 13. VIÊN NÉN
Câu 1: Kể 4 tá dược chính ln có trong thành phần cơng thức viên nén: độn, dính, rã, trơn
Câu 2: Kể 5 tá dược dính lỏng dùng trong phương pháp xát hạt ướt: Hồ tinh bột, Dịch thể gelatin, dịch gôm
arabic, dd PVP, dẫn chất cellulose
Câu 3: Kể 4 vai trò của tá dược trơn đối với viên nén: làm trơn, chuyển động dễ, giảm ma sát, dễ đẩy viên ra
Câu 4: Kể 3 loại tá dược trơn hay dùng trong công thức viên nén: dầu parafin, dầu thảo mộc, PEG 4000
Câu 5: Kể 4 mục đích của việc tạo hạt: làm chắc hơn, bảo quản tốt hơn, tránh dính cối chày, tránh phân lớp

Câu 6: Kể 2 phương pháp điều chế thuốc viên nén: PP xát hạt ướt, xát hạt khô
Câu 7: Kẻ 3 phương pháp xát hạt trong điều chế thuốc viên nén: khô và ướt, dập trực tiếp
Câu 8: Kể 2 loại máy dập viên: máy dập viên tâm sai, máy dập viên xoay tròn
Câu 9: Kể 2 cách bao viên nén: bao đường, bao film
Câu 10: Kể 3 bước hoạt động trong chu kỳ dập viên trong máy tâm sai: nạp nguyên liệu > dập viên > giải
viên
Câu 11: Kể 5 giai đoạn bao đường: bao cách ly > bao nền > bao nhẫn > bao màu > bao bóng
Câu 12: Kể 3 mục đích của việc bao phim: tạo màng bảo vệ, bao viên tan trong ruột, bao viên tác dụng kéo
dài
Câu 13: Kể 3 loại polimer dùng để bao phim tạo màng bảo vệ: HPMC, HPC
Câu 14: Kể 4 loại polimer dùng để bao phim tan ở ruột: CAP, HPMCP
Câu 15: Kẻ 6 chất hóa dẻo dùng trong cơng thức bao phim: túi PE, lọ thủy tinh, hộp nhựa, kim loại, vỉ nhựa
- nhôm
Câu 16: Kể 5 yêu cầu kỹ thuật của DĐVN ||| về thuốc viên nén: hình dạng, độ cứng, đồng đều KL – hàm lượng,
định tính định lượng, độ tan rã
Câu 17:Kể 2 yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn nhà sản xuất đối với thuốc viên nén
Câu 18: Kể 3 ưu điểm của viên nén tác dụng kéo dài
Câu 19: Kể 8 dạng thuốc viên nén đặc biệt: viên nén nhiều lớp, nhai, đặt trong miệng, ngậm, nén phụ khoa,
sủi bột, hịa tan nhanh – rã nhanh, phóng thích kéo dài, cấy dưới da
Chọn câu trả lời đúng/sai:


Câu 23: Hồ tinh bột dùng làm tá dược dính lỏng trong cơng thức viên nén có nồng độ từ 5 – 15%: Đ
Câu 24: Dịch thể PVP dùng làm tá dược dính lỏng trong cơng thức viên nén có nồng độ từ 3 – 15%: Đ
Câu 25: Tá dược độn tinh bột có trong cơng thức viên nén cũng chính là tá dược rã: S
Câu 26: Tỉ lệ tá dược trơn magnesi stearat trong bào chế viên nén là 3% so với hạt khô: S – 1%
Câu 27: Chày dưới trong máy dập viên có tác dụng điều chỉnh khối lượng viên: Đ
Câu 28: Bao đường vỏ bao chiếm tỉ lệ so với viên từ 2 - 6%: S - (30-50%)
Câu 29: Bao phim vỏ bao chiếm tỉ lệ so với viên từ 30 - 50%: S – (2-3%)
Câu 30: HPMC là polimer dùng làm chất bao phim tan trong ruột: S – tan trong dịch vị

Câu 31: Eudragit L là polimer dùng làm chất bao phim tan trong ruột: Đ
Câu 32: Chất hóa dẻo trong thành phần dịch bao có nhiệm vụ làm tăng độ dẻo dai, đàn hồi của màng bao :
Đ
Câu 33: Phương pháp xát hạt khơ cịn được gọi là phương pháp dập kép :Đ
Câu 34: Ở giai đoạn bao nền trong bao đường chỉ bao bằng siro nóng khơng dùng bột bao : S – bột Talc
Câu 35: Điều chế thuốc viên có khối lượng trên 80mg và nhỏ hơn 250mg có độ lệch tính theo tỷ lệ % theo
qui định của DĐVN là 10% : S – 7.5%
Câu 36: Viên nén khi tiến hành thử độ hịa tan thì khơng cần thử độ rã
Câu 37: Tinh bột biến tính có tính chịu nén và độ trơn chảy tốt hơn tinh bột : Đ
Câu 38: Tá dược dính thể rắn thường dùng cho viên xát hạt khô và dập thẳng : Đ
Câu 39: Độ ẩm của hạt trong bào chế viên nén từ 1 - 15% tùy từng loại dược chất: S– (1-7%)
Câu 40: Silicon dioxid là tá dược trơn dùng trong công thức viên nén : Đ
Câu 38:Tá dược nào sau đây có vai trò đảm bảo độ cứng của viên
A. Tá dược độn
B. Tá dươc dính
C. Tá dược rã
D. Tá dược trơn
E. Tá dược hút
Câu 39: Tá dược nào sau đây có vai trò làm tăng khối lượng của viên:
A. Tá dược độn
B. Tả được dinh
C. Tá dược rã
D. Tá dược trơn
E Tá dược hút
Câu 40:Tá dược nào sau đây có vai trò làm cho viên dễ đồng nhất về khối lượng:
A. Tá dược độn
B, Tả dược dính
C. Tá dược rã
D. Tá dược trơn



E. Tá dược hút
Câu 41: Tá dược dính lỏng dịch thể gelatin trong cơng thức viên nén có nồng độ:
A. 5 - 15%
B. 5 - 10%
C. 10-20%
D. 3 -15%
E. 1 - 5%
Câu 42: Tá dược trơn magnesi stearat chiếm tỉ lệ so với hạt khô:
A. 1%
B. 3%
C. 0,1 - 0,5%
D. 5%
E. 10%
Câu 43: Điều chế viên nén có chứa hoạt chất là kháng sinh dùng phương pháp xát hạt nào sau đây:
A. Xát hạt ướt
B. Xát hạt khô
C. Xát hạt từng phần
D. Dập trực tiếp
E. B và C đúng

Câu 44: Các chất nào sau đây được dùng làm chất bao phim tan trong ruột
A. HPMC
B. HPC
C. Eudragit E
D. TEC
E. CAP
Câu 45. Các chất nào sau đây được dùng làm chất bao phủ bảo vệ
A CAP
B. HPMCP

C Eudragit L
D. Eudragits
E. Eudragit E
Câu 46: DDVN qui định viên nén có khối lượng trên 250mg có độ đồng đều có độ lệch tính theo tỉ lệ % là
A. 10


B. 5
C. 7.5
D. 12
E. 15
Câu 47: Thời gian rã của viên nén không bao không được vượt quá:
A. 15p
B. 30p
C. 60p
D. 5p
E. 120p
Câu 48: Thời gian rã của viên bao đường không được quá
A. 15 phút
B, 30 phút
C. 60 phút
D. 5 phút
E. 120 phút
Câu 49: Thời gian rã của viên bao phim không được quá
A. 15 phút
B 30 phút
C. 60 phút
D. 5 phút
E 120 phút
Câu 50: Tá dược dính lỏng hồ tinh bột trong cơng thức viên nên có nồng độ

A. 5- 15%
B. 5-10%
C. 10 - 20%
D.3-15%
E 1 - 5%
Câu 51: Tá dược dính lỏng dịch gơm arabic trong cơng thức viên nên có nồng độ
A. 5-15%
B. 5 - 10%
C. 10 - 20%
D. 3-15%
E 1 - 5%


×