Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đề cương nguội cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 49 trang )

Trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội- www.hht.edu.vn

Đề cương bài giảng thực tập nghề Trần Ngọc Quý - Bộ môn Hàn

1
LỜI NÓI ĐẦU
Nền đại công nghiệp hiện nay đã và đang dần phát triển một cách hết sức mạnh
mẽ, bởi ngành chế tạo cơ khí đã áp dụng được các thành tựu khoa học tiên tiến và hiện
đại như đưa tự động hoá vào sản xuất để thay thế dần các công việc thủ công của người
thợ. Ngành công nghiệp phát triển được mạnh mẽ và hiện đại như ngày nay trong đó có
sự góp phần không nhỏ của ngành công nghệ chế tạo cơ bản vì vậy cho dù ngành công
nghiệp có đưa những thiết bị máy móc hiện đại đến bao nhiêu thì cũng không thể thay thế
hết được những phần công việc của người thợ thủ công.
Chính vì vậy mà người thợ vẫn cần phải được đào tạo các công nghệ cơ bản có hệ
thống. Các công nghệ cơ bản đó như các nghề nguội, tiện, phay, bào, gò, hàn, đúc, rèn,
dập và nhiều nghề khác, trong đó nghề nguội là một trong những nghề được phổ biết rộng
rãi. Bởi những yêu cầu về kỹ năng của nghề đối với người thợ là rất cao, người thợ nguội
phải nắm được tương đối toàn diện các công việc của nghề. Cụ thể phải thành thạo các
công việc như vạch dấu, đục, dũa, cưa, cắt, khoan, khoét, doa, cắt ren, cạo, mài, hàn,
mạ Đồng thời phải hiểu cấu tạo và sử dụng được các loại dụng cụ đó, biết chế tạo một
số loại dụng cụ đo thông thường của nghề, cũng như hiểu cấu tạo và công dụng của các
loại chi tiết máy thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí, biết lắp ráp, sửa chữa và vận
hành được một số máy nhất là các loại máy cắt gọt kim loại.
Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu cho người học có điều kiện tìm hiểu các kỹ năng
nghề các nhà xuất bản đã xuất bản nhiều tài liệu khác nhau, nhưng cũng chưa đáp ứng
được sự mong muốn của bạn đọc cũng chính vì thế mà chúng tôi biên soạn đề cương bài
giảng chi tiết này nhằm mục đích phục vụ chủ yếu cho giáo viên làm tài liệu giảng dạy và
làm tài liệu hướng dẫn cho người học nghề biết các kỹ năng cơ bản của nghề nguội dễ
hiểu. Trong nội dung đề cương bài giảng mà chúng tôi biên soạn chắc chưa được đầy đủ
và còn thiếu sót, chúng tôi rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp để đề cương
được hoàn thiện hơn.


Cuối cùng chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí đã sử dụng giáo trình
này, đồng thời đống góp cho chúng tôi những ý kiến bổ ích.


Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

2
Đề mục số 1: Nội quy x-ởng thực hành và các
quy định về an toàn lao động - vệ sinh công nghiệp
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Mục đích.
- Hiểu đ-ợc nội quy an toàn thực tập x-ởng tr-ờng.
- Nắm và thực hiện đ-ợc nội quy, quy định về an toàn lao động - vệ sinh công
nghiệp.
2. Yêu cầu.
- Thực hiện đúng nội quy x-ởng thực hành và các quy định về ATLĐ - VSCN.
- Thực hiện tốt nội quy sử dụng máy khoan, máy mài hai đá.
- Sắp xếp nơi làm việc một cách gọn gàng khoa học, đảm bảo vệ sinh công nghiệp.
II. Nội dung:
1. Nội quy x-ởng tr-ờng đối với học sinh thực hành.
Điều 1: Phải nắm vững nội quy x-ởng thực hành và các quy định về an toàn LĐ - vệ sinh
CN.
Điều 2: Phải có mặt ở x-ởng tr-ớc giờ làm việc từ 5 ữ 10
Điều 3: Tr-ớc khi vào x-ởng phải mặc quần, áo bảo hộ lao động gọn gàng, đi giầy hoặc
dép có quai hậu.
Điều 4: Những điều không khi vào x-ởng.
- Không la hét, c-ờng đùa mất trật tự trong khi thực tập.
- Không đ-ợc hút thuốc lá, uống r-ợu bia tr-ớc và trong khi thực tập.

- Không đ-ợc làm việc t-, đồ t- trong khi thực tập.
- Không đ-ợc sử dụng thiết bị mà ch-a có sự h-ớng dẫn và cho phép của giáo viên.
Điều 5: Những điều cần l-u ý khi thực tập.
- Phải thực hiện đúng các b-ớc theo quy trình công nghệ.
- Làm đúng sự h-ớng dẫn của giáo viên.
- Khi ra khỏi phòng thực hành phải xin phép nếu giáo viên hứơng dẫn đồng ý mới
đ-ợc ra.
Điều 6: Hết giờ học phải vệ sinh nơi học tập sạch sẽ bao gồm: Êtô, bàn gá êtô, máy móc,
nhà x-ởng.
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

3
- Sắp xếp lại các thiết bị cho phòng thực hành thật gọn gàng và khoa học.
- Kiểm tra lại dụng cụ, lau rửa sạch sẽ sau đó bàn giao lại cho giáo viên.
- Kiểm tra lại các công tắc, cầu dao điện của các thết bị máy móc đ-a về vị trí an
toàn tr-ớc khi ra về.
3. Nội quy sử dung máy khoan:
1, Tr-ớc khi vào vận hành máy đầu tóc, quần áo phải gọn gàng.
2, Kiểm tra lại phần cơ, phần điện của máy xem có hoạt động bình th-ờng không.
(nếu có biểu hiện không bình th-ờng phải báo cáo ngay cho giáo viên h-ớng dẫn).
3, Những điều không trong khi sử dụng máy:
- Không để máy chay khi không có ng-ời sử dụng.
- Không đ-ợc thay đổi tốc độ khi máy đang chạy.
- Không đ-ợc dùng tay hãm trục chính.
- Không đ-ợc đeo găng tay trong khi khoan.
4, Những điều phải thực hiện trong khi sử dụng máy khoan:
- Phải thực hiện đúng chế độ cắt gọt khi khoan.
- Phải gá kẹp chi tiết chắt chắn mới đ-ợc khoan.

- Không đ-ợc sử dụng dụng cụ, thiết bị khi ch-a đ-ợc sự h-ớng dẫn của giáo viên.
5, Khi kết thúc công việc khoan:
- Phải tắt máy, đ-a tay gạt về vị trí an toàn.
- Phải vệ sinh sạch sẽ và cho dầu vào những nơi quy định.
2. Nội quy sử dụng máy mài 2 đá:
1, Tr-ớc khi vào vận hành máy đầu tóc, quần áo phải gọn gàng.
2, Phải kiển tra lại phần cơ, phần điện của máy xem có hoạt động bình th-ờng không.
(nếu có biểu hiện không bình th-ờng phải báo cáo ngay cho giáo viên h-ớng dẫn).
3, Những điều không trong khi sử dụng máy:
- Không mài mặt bên của đá.
- Không mài hai ng-ời 1 đá.
- Không mài những vật nặng, kồng kềnh.
- Không đứng đối diện với đá.
4, Tr-ớc khi mài phải kiểm tra khe hở giữa bệ tỳ và đá (Khe hở cho phép là 3 mm).
5, Bệ tỳ phải điều chỉnh ngang tâm đá.
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

4
6, Hết giờ phải vệ sinh sạch sẽ máy, đ-a cấu dao điện về vị trí an toàn.
III. Công tác vệ sinh công nghiệp.
- Công tác vệ sinh công nghiệp có tầm quan trọng rất lớn trong sản xuất nói chung và
trong thực hành nói riêng.
- Một số bệnh nghề nghiệp xảy ra trong đó có bệnh phát từ công tác vệ sinh công nghiệp.
- Cách đề phòng và hạn chế .
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn


5
Đề mục số 2: Sử dụng dụng cụ đo kiểm
Bài số 2 -1: Thao tác đo, đọc trị số kích th-ớc trên th-ớc cặp,
pan me
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Mục đích:
- Hình thành kỹ năng về sử dụng các loại dụng cụ đo kiểm.
- Hiểu đ-ợc cấu tạo một số loại dụng cụ đo.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.
2. Yêu cầu:
- Làm đúng các thao tác khi đo.
- Đo đ-ợc độ phẳng, độ thẳng, độ dài, góc và đọc đ-ợc kích th-ớc chính xác trên
th-ớc cặp và Pan me.
- Sử dụng bảo quản đúng quy trình kỹ thuật các loại dụng cụ đo.
II. Nội dung:
1.Chuẩn bị.
- Th-ớc lá.
- Th-ớc cặp: 1/10; 1/20; 1/50.
- Chi tiết đo.
- Th-ớc KT mặt phẳng.
- Th-ớc đo góc 90 .
- Pan me.
- Th-ớc đứng.
2. Trình tự thực hiện.
2.1. Cấu tạo và công dụng của th-ớc lá.
2.1.1. Cấu tạo (Hình vẽ).

- Th-ờng làm bằng lá thép các bon dụng cụ Y7, Y8.
- Th-ờng có chiều dài 150, 300, 500, 1000 mm.
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn


cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

6
- Có chiều rộng từ 11 ữ 25 mm
- Có chiều dày từ 1 ữ 2 mm.
2.1.2. Công dụng.
- Dùng để đo các kích thớc thẳng, lấy khoảng đo của com pa
2.2. Cấu tạo và công dụng của th-ớc đo mặt phẳng - Th-ớc kiểm tra góc 90 ã.
2.2.1. Cấu tạo: Th-ờng làm bằng thép các bon dụng cụ Y8, 9 XC

2.2.2. Công dụng.
- Dùng để kiểm tra các mặt phẳng gia công.
- Dùng để kiểm tra độ vuông góc giữa hai mặt phẳng
2.2.3. Cách kiểm tra.

- Tay trái cầm chi tiết kiểm tra, tay phải cầm dụng cụ kiểm tra. Đ-a vật cần kiểm
tra lên ngang tầm mắt và h-ớng về tia tới của ánh sáng sau đó đặt cạnh th-ớc lên bề mặt
cần kiểm tra để quan sát khe hở ánh sáng, nếu khe hở giữa cạnh th-ớc và mặt cần kiểm
tra cho ánh sáng chạy qua đều, nhỏ thì tại đ-ờng đó đ-ợc gọi là phẳng. Muốn kiểm tra để
xác định toàn bộ mặt phẳng có phẳng hay không thì ta chỉ việc kiểm tra t-ơng tự nh- vậy
bằng cách nhấc th-ớc kiểm tra toàn bộ bề mặt nếu ke hở ánh sáng nhận đ-ợc đều thì mặt
phẳng đó đ-ợc gọi là phẳng.
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

7
* Chú ý: Kiểm tra đ-ờng dọc, đ-ờng ngang và 2 đ-ờng chéo chính của chi tiết.
2.3. Cấu tạo và nguyên lý du xích của th-ớc cặp.

2.3.1. Cấu tạo (Hình vẽ).


2.3.2. Nguyên lý du xích.
* Nguyên lý du xích th-ớc cặp 1/10.
- Bảng nguyên lý du xích th-ớc cặp 1/10 có chiều dài thực tế là 9 mm, đem chia
thành 10 khoảng đều nhau, nh- vậy trị số của mỗi khoảng là. 9/10 = 0,9 mm ( nghĩa là
ngắn hơn 1mm khắc trên thân th-ớc chính).

9/10 = 0,9 mm. => 1 0,9 = 0,1 mm. (0,1 là cấp chính xác của th-ớc 1/10)
- Nh vậy khi ta cho vạch số 0 trên thân thớc trùng với vạch 0 trên du tiêu thì
+ Vạch số 1 và 1 cách nhau.
1 0,9 = 0,1 mm.
+ Vạch số 2 và 2 cách nhau.


Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

8
2 ( 0,9 x 2) = 2 1,8 = 0,2 mm.
+ Vạch 10 và 10 cách nhau.
10 ( 0,9 x 10 ) = 10 9 = 1 mm.
=> Do cấu tạo của bảng du xích nh- vậy nên đo đ-ợc các kích th-ớc đạt chính xác đến
1/10.
* Nguyên lý du xích th-ớc cặp 1/20.
- Bảng nguyên lý du xích th-ớc cặp 1/20 có chiều dài thực tế là 19 mm, đem chia
thành 20 khoảng đều nhau, nh- vậy trị số của mỗi khoảng là.


19/20 = 0,95 mm. => 1 0,95 = 0,05 mm. (0,05 là cấp chính xác của th-ớc
1/20)
* Nguyên lý du xích th-ớc cặp 1/50.
- Bảng nguyên lý du xích th-ớc cặp 1/50 có chiều dài thực tế là 49 mm, đem chia
thành 50 khoảng đều nhau, nh- vậy trị số của mỗi khoảng là.

49/50 = 0,98 mm. => 1 0,98 = 0,02 mm. (0,02 là cấp chính xác của th-ớc 1/50)
2.3.3. Ph-ơng pháp đo và đọc trin số kích th-ớc.
2.3.3.1. Ph-ơng pháp đo
* Muốn đo đ-ợc kích th-ớc tr-ớc tiên phải dùng dẻ lau sạch mỏ đo, chi tiết đo.
Cầm chi tiết đo bằng tay trái, tay phải cầm th-ớc. Ngón tay cái tỳ vào điểm tỳ để đ-a mỏ
động mở ra xa hoặc tiến lại gần.
- Đối với đo kích th-ớc bên ngoài ta mở 2 mỏ đo rộng hơn chi tiết cần đo rồi áp sát
2 mỏ đo vào bề mặt chi tiết cần đo (Hình vẽ a, b).
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

9

- Đối với đo kích th-ớc bên trong (lỗ) ta làm ng-ợc lại đó là ta đ-a 2 mỏ đo nhỏ
hơn chi tiết đo, rồi cũng từ từ áp sát 2 mở đo vào bề mặt chi tiết đo (Hình vẽ c).
- Đối với đo sâu ta phải dựng đuôi th-ớc vuông góc với mặt đầu của chi tiết đo
(Hình vẽ d).

* Chú ý: Không đ-ợc đo những chi tiết đang chuyển động hay làm việc để tránh làm mòn
và hỏng th-ớc.
2.3.3.2. Cách đọc trị số kích th-ớc.
Đọc tri số trên th-ớc cặp đ-ợc tính theo công thức sau.
D = D

0
+ x.k
Trong đó: - D : kích th-ớc cần đo.
- D
0
: Kích th-ớc số nguyên.
- X : Số vạch trùng tính từ vạch số o.
- k : Độ chính xác đo của th-ớc cặp.
VD :Th-ớc 1/20 : 5 + 12 . 0,05 = 5,60 (mm)
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

10

2.4. Cấu tạo và cách đọc trị số Pan me.
2.4.1. Cấu tạo:

- 1 Thân cong (Hình bán nguyệt)
- 2 Đầu đo cố định.
- 3 Thân th-ớc chính.
- 4 Đầu đo di động.
- 5 Cơ cấu điều chỉnh áp lực đo.
- 6 ống bao (Du xích).
- 7 Khóa hãm.

2.4.2. Đọc tri số trên pan me.
- Số nguyên mm và ẵ mm đọc trên thân th-ớc chính pan me.
- Số % của mm xác định theo vạch chia trên phần côn của ống bao.
- Căn cứ vào đ-ờng chuẩn kích th-ớc, mép ống, số vạch trùng trên ống bao.


VD1: 6 + 0,44 = 6,44 mm
VD2: 11 + 0,5 + 0,03 = 11,53
* Ph-ơng pháp bảo quản dụng cụ.
- Tránh làm va chạm, rơi dụng cụ đo gây ra h- hỏng.
- Đo đúng kỹ thuật, không đo chi tiết đang chuyển động.

Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

11
- Sử dụng xong sau lau sạch, bôi dầu mỡ rồi bảo quản cẩn thận.
3. Chú ý:
Thực hiện đúng quy trình đo, không đo chi tiết đang quay.
4. An toàn.
- An toàn cho ng-ời .
- An toan cho thiết bị, dụng cụ .


Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

12
Đề mục số 3: Vạch dấu
Bài số 3-1. vạch dấu trên mặt phẳng, trên hình khối
I . Mục đích - yêu cầu :
1. Mục đích:
- Hình thành kỹ năng vạch dấu trên mặt phặng, trên hình khối.

- Luyện tập thao tác vạch dấu, chấm dấu.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.
2. Yêu cầu :
- Làm đúng các thao tác theo trình tự.
- Vạch dấu đ-ợc chi tiết theo bản vẽ đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo thời gian và an toàn lao động.
II. Nội dung:
1.Chuẩn bị .
- Dụng cụ vạch dấu : Th-ớc cặp, đài vạch, mũi vạch, búa nguội, bàn chuẩn
- Phôi gang.

2. Trình tự thực hiện vạch dấu.
B-ớc1: Chuẩn bị vạch dấu:
- Nghiên cứu bản vẽ: Để lắm đ-ợc hình dạng, kích th-ớc và độ chính xác của chi
tiết.
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

13
- Lựa chọn mặt phẳng vạch dấu: chọn mặt ít khuyết tật nhất, đủ l-ợng d- gia công.
- Làm sạch phôi.
- Bôi màu: Sau khi làm sạch phôi ta bôi lên bề mặt vạch dấu một lớp bột màu dày
0,06- 0,08 mm .( N-ớc vôi đặc, sơn, sun phát đồng)
- Sau khi chuẩn bị phôi bôi màu nên mặt phẳng cần vạch dấu xong ta chuẩn bị
dụng cụ để vạch dấu.
B-ớc 2: Tiến hành vạch dấu.
* Thứ tự các b-ớc khi thực hiện vạch dấu .
- Vạch đ-ờng chuẩn .
- Vạch các đ-ờng song song và vuông góc với đ-ờng chuẩn .

- Vạch các đ-ờng chuẩn hợp với đ-ờng chuẩn một góc nào đó.
- Vạch các đ-ờng tròn, cung tròn, góc l-ợn. Nối các giao điểm cần thiết.

- Để tìm đ-ợc tâm quay cho cung tròn R6 nối tiếp 2
đ-ờng thẳng với nhau. Ta chỉ việc dựng 2 đ-ờng thẳng // với 2 đ-ờng thẳng cho tr-ớc, 2
đ-ờng thẳng mới nàycắt nhau tai đâu thì đó chính là tâm quay của R6 (H.1).
- Để dựng tâm quay cho cung tròn R5 để nối đ-ờng thẳng với đ-ờng tròn. Ta chỉ
việc dựng một đ-ờng thẳng // với đ-ờng thẳng cho tr-ớc với kích th-ớc là 5, sau đó lấy
tâm đ-ờng tròn ị20 làm tâm quay để quay một cung tròn có kích th-ớc R10 + 5 ta đ-ợc
một cung cách đ-ờng tròn ị20 là 5, cung tròn cắt đ-ờng thẳng vừa tìm tai đâu thi đó
chính là tâm quay của cung tròn R5 (H.2).
- Để tìm tâm quay cho cung tròn nối tiếp giữa 2 đ-ờng tròn ta làm nh- sau:
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

14
+ Để tìm tâm quay cho R50:
R50 R26 = 24 lấy tâm đ-ờng tròn ị50 làm tâm quay một cung tròn R1= 24
R50 R10 = 40 lấy tâm đ-ờng tròn ị20 làm tâm quay một cung tròn R2= 40
Vậy 2 cung tròn này cắt nhau tai đâu thì đó chính là tâm quay của R50 cần tìm.
+ Để tìm tâm quay cho R12:
R12 + R26 = 38 lấy tâm đ-ờng tròn ị50 làm tâm quay một cung tròn R3= 38
R12 + R10 = 22 lấy tâm đ-ờng tròn ị20 làm tâm quay một cung tròn R4= 22
Vậy 2 cung tròn này cắt nhau tai đâu thì đó chính là tâm quay của R12 cần tìm.
B-ớc 3: Kết thúc vạch dấu.
- Sau khi vạch dấu xong, để đ-ờng vạch không bị mờ đi trong quá trình gia công ta
dùng chấm dấu chấm lên đ-ờng vạch.
- Khoảng cách các điểm cách đều từ 3ữ5 mm đối với đ-ờng tròn, cung tròn từ
1ữ1,5 mm.

*Chú ý : Đ-ờng chấm phải nhỏ, gọn, đối xứng qua nét vạch.

3. Một số bài tập vạch dấu.
- Vạch dấu 2 đ-ờng thẳng vuông góc với nhau.
- Vạch 2 đ-ờng thẳng //.
- Chia đ-ờng tròn thành 4 phần băng nhau và dựng hình vuông nôị tiếp đ-ờng tròn.
- Chia đ-ờng tròn thành 6 phần bằng nhau và dựng hình 6 cạnh nội tiếp đ-ờng tròn.
- Tìm tâm dựng một cung tròn nối 2 đ-ờng thẳng với nhau.
- Tìm tâm dựng một cung tròn nối tiếp giữa đ-ờng thẳng với đ-ờng tròn.
- Tìm tâm dựng cung tròn nối tiếp giữa 2 đ-ờng tròn với nhau.
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

15

Bài tập: Phép dựng hình cơ bản
4.
Các dạng sai hỏng :
- Vạch dấu sai kích th-ớc, hình dáng.
- Chấm dấu không đúng đ-ờng vạch dấu.
- Nét vạch dấu mờ.
4. An toàn .
- An toàn cho ng-ời .
- An toàn cho dụng cụ và thiết bị .


Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn


16
Đề mục số 4: Đục kim loại.
Bài số 4 -1: Thao tác đục kim loại
Bài tập ứng dụng: Đục mặt phẳng.
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Mục đích:
- Hình thành kỹ năng đục kim loại.
- Luyện tập t- thế, thao tác đục kim loại.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
2. Yêu cầu :
- Thực hiên đúng t- thế, thao tác đục kim loại theo trình tự.
- Biết cách cầm đục, cầm búa, đánh búa và sử dụng máy mài để mài sửa đục.
- Đảm bảo thời gian, an toàn lao động.
II. Nội dung:
1. Chuẩn bị.
- Búa nguội.
- Đục bằng.
- Đục nhọn.
- Phôi gang.
- Đụng cụ đo kiểm.
- Ê tô.
- Máy mài.

Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

17


2. Trình tự thực hiện thao tác đục mặt phẳng:
B-ớc 1: Gá kẹp phôi. Gá phôi vào giữa 2 hàm mỏ êtô sao cho mặt phẳng đục phải // hàm
êtô nhô lên 8 -10 mm có miếng kê ở d-ới. Lực kẹp phải đảm bảo độ cứng vững cho phôi
trong quá trình gia công.
B-ớc 2: Vị trí chân đứng. Tr-ớc khi thực hiện gia công kim loại bằng ph-ơng pháp đục
ng-ời thợ phải lựa chọn ê tô phù hợp với mình (Cách lựa chọn làm nh- hình vẽ a).
- Để cho ng-ời thợ có một vị trí làm việc thuận lợi nhất và thoải mái nhất phải có
vị trí đứng đúng trong quá trình thực hiện nh- sau. Chân trái ng-ời thợ b-ớc lên phía
tr-ớc hợp với đ-ờng tâm dọc êtô một góc (6070)
0
. Chân phải lùi về phía sau. Khoảng
cách hai gót bàn chân rộng bằng vai, xoay ngang bàn chân sao cho gần nh- song song với
đ-ờng tâm AB của êtô.
Đ-ờng thẳng nối hai điểm giữa của hai gót chân hợp với đ-ờng tâm ngang êtô một
góc 45
0
.(hình vẽ b)

Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

18
B-ớc 3: Cách cầm búa và đánh búa.
- Cách cầm búa: Cầm bằng tay thuận, đặt cán búa vào lòng bàn tay bốn ngón tay
bao quanh cán búa, nắm chặt vừa phải, ngón cái để lên ngón trỏ. Cầm búa sao cho ngón
út cách đầu cán búa từ (2030)mm. (hình 2.8).
- Đánh búa : Có 3 cách đánh búa
+ Đánh búa bằng cổ tay: khi đục l-ợng d- < 0,5 mm, hoặc đục tinh. (Ha)
+ Đánh búa bằng cánh tay d-ới kết hợp với cổ tay. khi đục l-ợng d- > 0,5ữ1 mm.

(Hb)
+ Đánh búa bằng cả cánh tay khi đục l-ợng d- > 1mm. (Hc)

B-ớc 4: Cách cầm đục. Cầm đục bằng tay trái, đặt thân đục vào khe giữa ngón cái và
ngón trỏ vị trí tay luôn luôn cách đầu đục từ (2025)mm. Các ngón tay, (ngón giữa, ngón
đeo nhẫn, ngón út) ôm lấy thân đục thoải mái không quá chặt hoặc quá lỏng.
Ngón trỏ có thể ôm lấy thân đục hoặc duỗi thẳng, ngón cái có thể để trên ngón giữa hoặc
ngón trỏ, các ngón tay giữ cho đục hơi choãi ra với > 90
0


Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

19
B-ớc 5: Tiến hành đục.
- Đục vát cạnh của phôi 45
- Đặt l-ỡi đục đúng góc độ, gĩ- đúng góc độ.
- Tốc độ đánh búa 40 ữ 60 lần / phút.
- Mắt nhìn theo l-ỡi đục.
- Đánh búa đều và trùng tâm đục.

*Chú ý: Góc tạo thành giữa mặt đã gia công và mặt sau của đục gọi là góc sau ,
góc hoàn toàn phụ thuộc vào cách cầm đục, th-ờng cầm đục với góc (38)
0
Góc hợp
với mặt tr-ớc và mặt phẳng vuông góc với mặt đang gia công đi qua l-ỡi cắt gọi là góc
thoát


, góc

lớn phoi thoát ra dễ dàng và ng-ợc lại .
Góc sắc

là góc hợp với mặt tr-ớc và mặt sau của l-ỡi đục. Góc

nhỏ, đục sắc,
dễ cắt gọt nh-ng độ cứng vững kém .Căn cứ vào vật liệu gia công có độ cứng cao hay thấp
để chọn

cho phù hợp.
- Đục gang, thép, đồng cứng: =70
0
.
- Đục thép có độ cứng trung bình thấp: = 60
0

- Đục đồng thau, đồng đỏ, kẽm: = 45
0
.
- Đục nhôm, chì: = (3540)
0
.
Trong quá trình đục nếu các góc độ đ-ợc hình thành một cách hợp lý, tay cầm đục
không bị ngả nghiêng thì lớp phoi sẽ đều, mặt gia công sẽ nhẵn phẳng.
B-ớc 6: Kiểm tra mặt phẳng đục.









Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

20

B-ớc 7: ph-ơng pháp mài sửa đục:

- Khi mài cầm đục bằng cả hai tay, tám ngón tay phía tr-ớc, hai ngón ở phía trên,
lấy bệ tỳ làm mặt tựa sau đó từ từ ấn nhẹ mặt tr-ớc hoặc mặt sau của đục vào đá và di
chuyển qua lại theo mặt đang làm việc của đá (chỉ mài theo h-ớng tiếp tuyến với chu vi,
không mài mặt bên của đá). Khi mài không ấn mạnh đục vào đá vì ma sát lớn, chiều sâu
cắt lớn sẽ phát sinh nhiệt lớn sẽ làm giảm độ cứng của đục vì vậy cần khống chế nhiệt độ
khi mài t
0
< 110
0
C
- Quá trình mài phải có dung dịch làm nguội (n-ớc, sút, hoặc mài trên máy mài
-ớt).
- Khi mài phải trở đều mặt tr-ớc và mặt sau sao cho hai mặt này đối xứng qua
đ-ờng trục và có độ phẳng, độ nhám tốt .L-ỡi đục phải là một đ-ờng thẳng, góc đ-ợc
Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn


21
kiểm tra bằng d-ỡng. Trong quá trình mài để đề phòng tan nạn bất th-ờng xảy ra vì vậy
ng-ời thợ không đ-ợc đứng đối diện với đá và cần đeo kính để bảo vệ mắt.
3. Các dạng sai hỏng:
- Mặt phẳng đục không phẳng có nhiều vết gồ gề, lồi lõm không đảm bảo độ
nhám, nguyên nhân do đục bị mòn, bị mẻ, góc không ổn định, đánh búa không chính
xác, l-ợng d- cắt đi ở mỗi l-ợt đục quá lớn.
Chi tiết bị vỡ, mẻ ở cuối hành trình đục là do không vát cạnh hoặc cuối hành trình
đục lực đập quá mạnh.
4. An toàn:
- An toàn cho ng-ời.
- An toàn cho thiết bị dụng cụ.
+ Đánh búa chính xác.
+ Êtô phải có l-ới chắn phoi.
+ Mài sửa đục đúng kỹ thuật.
















Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

22

Đề mục số 4: Đục kim loại
Bài số 4-2: Đục rãnh thẳng
I . Mục đích - yêu cầu:
1. Mục đích.
- Hình thành kỹ năng đục rãnh thẳng.
- Củng cố kỹ năng vạch dấu và thao tác đục kim loại.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.
2. Yêu cầu.
- Thực hiện đúng thao tác theo trình tự.
- Đục đ-ợc rãnh thẳng đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo thời gian, an toàn lao động.
II. Nội dung:
1. Chuẩn bị: Búa, đục nhọn, êtô, th-ớc cặp, vạch dấu phôi gang.
2. Trình tự thực hiện thao tác đục rãnh:

B-ớc 1: Vạch dấu rãnh theo bản vẽ.
- Bôi màu lên mặt phẳng cần vạch dấu.
- Vạch dấu chiều sâu của rãnh.
- Vạch dấu chiều rộng của rãnh và khoảng cách các rãnh.
- Chấm dấu theo đ-ờng dấu đã vạch.
- Vát cạnh chi tiết
B-ớc 2: Gá kẹp phôi.
- Gá phôi chắc chắn vào giữa 2 hàm êtô. (Để đảm bảo độ c-ớng vững trong quá

trình thực hiện đục khi gá phôi phải sử dụng miếng kê)

Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

23

B-ớc 3: Tiến hành đục.
- Đục vát đầu rãnh 45 .ã
- Dùng đục nhọn có chiều rộng l-ỡi cắt bằng chiều rộng của rãnh cần gia công,
đục lần l-ợt từng rãnh cho đến khi hết l-ợng d
- Đặt l-ỡi đục hợp với mặt vật gia công một góc 30
0
ữ 35
0
.
- Mắt nhìn theo l-ỡi đục để điều chỉnh đục đi theo đ-ờng vạch dấu.
- Tốc độ đanh búa 40-60 lần/ phút.
- Cuối hành trình đục lực đánh búa giảm dần.

B-ớc 4: Kiểm tra.
- Quan sát bằng mắt phát hiện sai số độ vuông góc thành rãnh với đáy rãnh.
- Dùng d-ỡng kiểm tra rãnh đục.
- Kiểm tra độ thẳng tâm của rãnh đục.
- Kiểm tra độ phẳng của đáy rãnh .



Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn


cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

24

3. Các dạng sai hỏng:
- Rãnh đục không thẳng, sai số kích th-ớc.
- Thành và mặt đáy không vuông góc với nhau.
- Các mặt phẳng không đạt đ-ợc độ phẳng, độ thẳng.
4. An toàn lao đông:
- An toàn cho ng-ời.
- An toàn cho thiết bị dụng cụ.




Trng cao ng ngh cụng ngh cao h ni- www.hht.edu.vn

cng bi ging thc tp ngh Trn Ngc Quý - B mụn Hn

25
Đề mục số 5: Dũa kim loại.
Bài số 5 -1: Thao tác dũa kim loại
Bài tập ứng dụng: Dũa mặt phẳng.
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Mục đích:
- Hình thành kỹ năng dũa mặt phẳng.
- Luyện tập thao các dũa kim loại.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.
2. Yêu cầu.

- Thực hiện đúng các thao tác dũa theo trình tự.
- Biết cách cầm dũa, đẩy dũa và cân bằng lực, dũa đ-ợc mặt phẳng đạt yêu cầu kỹ
thuật.
- Đảm bảo định mức thời gian và an toàn lao động.
II. Nội Dung
1.Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Dũa dẹt 200, 300.
- Phôi gang 60 x 60.
- Dụng cụ kiểm tra: Th-ớc đo mặt phẳng, căn lá, bàn chuẩn.
2. Trình tự thực hiện thao tác dũa:
B-ớc 1: Chọn êtô.
- Để biết êtô có phù hợp với ng-ời thợ haykhông ta chỉ việc đứng cạnh êtô, sau đó
dùng
cánh tay d-ới đặt vuông góc với thân ng-ời sao cho cánh tay d-ới cách hàm mỏ êtô một
khoảng
từ 7ữ10mm.(Hình vẽ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×