Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

BÀI 19 SÁCH KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 39 trang )

KHỞI ĐỘNG


Quan sát hình ảnh, em biết gì về mảnh đất, con người
gắn với những hình ảnh trên?



BÀI 19. VƯƠNG QUỐC CHAM-PA TỪ THẾ KÌ II ĐẾN THẾ KỈ X

1. Quá trình hình thành và
bước đầu phát triển của
Vương quốc Chăm-pa
a. Vương quốc Chăm-pa ra
đời

Lược đồ vương quốc Chăm- pa đến
thế kỉ X


? Quan sát H2 và lược đồ
Việt Nam ngày nay; đọc tư
liệu SGK/87,88 và trả lời
các câu hỏi:
1) Xác định vị trí nước
Chăm-pa trên lược đồ
(Chăm-pa nằm ở khu vực
nào, thuộc các tỉnh nào của
nước ta hiện nay; giới thiệu
1 vài nét về điều kiện tự
nhiên của vùng đất này)


2) Vương quốc Chăm-pa
được hình thành ở đầu và
từ khi nào?


1/ Nước Chăm-pa thuộc miền Trung của nước ta
ngày nay (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình
Thuận..)
- Điều kiện tự nhiên: dải đất dài và hẹp, khí hậu khơ
nóng, ít mưa, đất đai khơng màu mỡ nhưng lại có
bờ biển dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt
đới.


2/ - Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập ách cai
trị đối với vùng đất ở phía Nam dãy Hoành Sơn
nước ta, đặt tên gọi là quận Nhật Nam.
- Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người
dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật
Nam) đã nổi dậy lật đồ ách cai trị ngoại bang, lập ra
nước Lâm Ấp (tên gọi ban đầu của Vương quốc
Chăm-pa).


BÀI 19. VƯƠNG QUỐC CHAM-PA TỪ THẾ KÌ II ĐẾN THẾ KÌ X
1. Q trình hình thành và bước đầu
phát triển của Vương quốc Chăm-pa


a. Vương quốc Chăm-pa ra đời
Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm
(quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ ách
thống trị của nhà Hán, giành độc lập,
lập nước Lâm Ấp (sau gọi là Chămpa).
b. Chặng đường hơn tám thế kỉ đầu
tiên


Quan sát H2 và đọc tư kiệu SGK (Tr87-88), hoàn
thành PHT
Thời gian
Trước thế kỉ  
VIII
Đầu thế kỉ  
VIII
Thế kỉ IX  

Kinh đơ

Những vùng địa lí
ngày nay có kinh
đơ
 
 
 


Thời gian


Kinh đơ

Những vùng địa lí
ngày nay có kinh đơ

Trước thế kỉ Si-ha-pu-ra
VIII
Đầu thế kỉ

Nam
Vi-ra-pu-ra

VIII
Thế kỉ IX

Duy Xuyên- Quảng
Phan Rang - Ninh
Thuận

In-đra-pu-ra

Thăng Bình- Quảng
Nam


BÀI 19. VƯƠNG QUỐC CHAM-PA TỪ THẾ KÌ II ĐẾN THẾ KÌ X
1. Q trình hình thành và bước đầu
phát triển của Vương quốc Chăm-pa

a. Vương quốc Chăm-pa ra đời

Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm
(quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ ách
thống trị của nhà Hán, giành độc lập,
lập nước Lâm Ấp (sau gọi là Chămpa).
b. Chặng đường hơn tám thế kỉ đầu
tiên
- Phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn
liền với việc di chuyển kinh đô.
- Lãnh thổ dần được mở rộng và thống
nhất, trải dài từ phía nam dãy Hồnh
Sơn đến vùng Quảng Ngãi, Bình Định
ngày nay.


1. Quá trình hình
thành và bước đầu
phát triển của Vương
BÀI 19. VƯƠNG QUỐC quốc Chăm-pa.
CHAM-PA TỪ THẾ KÌ II
2. Hoạt động kinh tế
ĐẾN THẾ KÌ X

và tổ chức xã hội



Phiếu
bài tập

Thảo luận

nhóm

? Khái qt nét chính trong hoạt động kinh tế của
người Chăm-pa.

? So sánh hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa
với hoạt động kinh tế của cư dân Văn Lang- Âu Lạc.


Hoạt động kinh tế của người Chăm

Hình 1

Hình 4

Hình 2

Hình 3

Hình 5

Hình 6

(H1) Nơng nghiệp trồng lúa nước
(H2) Làm gốm
(H3) Khai thác trầm hương

(H4) Đóng thuyền
(H5) Đánh bắt thủy sản (cá, tôm..)
(H6) Làm đồ trang sức



So sánh hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân
Văn Lang - Âu Lạc.
 
Chăm-pa
Văn Lang-Âu Lạc
Giống
- Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa
nước, sử dụng sức kéo của trâu bị. Ngồi ra, cư
dân cịn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công,
đánh cá….
Khác
- Sự đa dạng trong hoạt - Nghề đúc đồng, làm
động kinh tế của cư dân gốm phát triển mạnh
Chăm-pa
- Nghề đi biển và giao
thương hàng hải là một
trong những nét nổi bật
của kinh tế Chăm-pa.


2. Hoạt động kinh
tế và tổ chức xã
hội

a. Hoạt động kinh
tế
- Hoạt động kinh tế
chính: Trồng lúa nước,

chăn ni gia súc, gia
cầm, sản xuất hàng thủ
công, khai thác các
nguồn lợi rừng và biển;
buôn bán bằng đường
biển.


Đọc thông tin

Trong xã hội Cham- pa, vua thường được đồng
nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao. Dưới
vua là tể tướng và hai quan đại thần: một văn,
một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba
cấp: châu-huyện-làng.



2. Hoạt động kinh tế
và tổ chức xã hội

a. Hoạt động kinh tế.
- Hoạt động kinh tế chính: Trồng
lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia
cầm, sản xuất hàng thủ công, khai
thác các nguồn lợi rùng và biển;
buôn bán bằng đường biển.
b. Tổ chức xã hội.
- Vua được đồng nhất với vị thần,
có quyền lực tối cao. Dưới vua là tể

tướng và hai quan đại thần.
- Đơn vị hành chính cấp địa
phương có: Châu- huyện- làng.
Đứng đầu có các chức quan.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×