Mở đầu
Từ khi đất nước vào thời kỳ đổi mới, Nhà nước chủ trương bắt
đầu xóa bỏ từng bước bao cấp tài chính đối với nhiều cơ quan báo chí.
Điều đó rõ ràng là một thử thách lớn đối với mỗi cơ quan báo chí và mỗi
nhà báo cũng như của cả hệ thống báo chí nước ta. Những điều kiện,
hồn cảnh và mục tiêu có một nền báo chí hiện đại, phát triển giàu sức
sống, có khả năng hội nhập với báo chí khu vực và quốc tế địi hỏi mỗi
cơ quan báo chí phải chấp nhận thử thách khắc nghiệt nhưng tất yếu trên
như một sự sàng lọc. Chấp nhận thử thách đó chính là bước tập dượt, làm
quen với cơ chế thị trường.
Đối mặt với thử thanh, sẽ có những cơ quan báo chí khơng thể
vượt qua, tuy nhiên tự vật lộn, bươn trải trong cơ chế thị trường, khơng ít
tờ báo trưởng thành nhanh chóng và đang tiếp tục vươn lên tồn diện,
khơng chỉ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ tun truyền chính trị, mà cịn
tạo nguồn thu bằng hoạt động nghiệp vụ và các hoạt động hợp pháp khác,
tiến tới cân đối thu chi. Ngày càng nhiều cơ quan báo chí hoạt động có lãi
và đóng góp cho ngân sách nhà nước nhiều tỷ đồng hàng năm.
Thực tế đó đã chứng minh rằng, dù hoạt động trong cơ chế thị
trường là điều hết sức mới mẻ, nhưng nếu một tờ báo biết cách tổ chức,
có kiến thức thị trường thì hồn tồn có thể đứng vững, phát triển mạnh
mẽ và có thêm điều kiện thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chính trị của mình.
Với những thành tựu to lớn và đặt được hơn 20 năm đổi mới ngày
càng chứng tỏ đường lối đổi mới báo chí của Đảng ta là thực hiện đúng
đắn và cần được tiếp tục được triển khai một cách hiệu quả và mạnh mẽ
hơn.
Tuy nhiên, thực tế vận động và phát triển của báo chí thời gian qua
cịn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục phân tích, đánh giá, cân nhắc trên quan
1
điểm hình thành và phát triển một nền cơng nghiệp báo chí hiện đại để
báo chí vừa là cơng cụ tư tưởng tin cậy, sắc bén của Đảng, vừa là một
lĩnh vực có thể tổ chức những hoạt động kinh tế có hiệu quả, tham gia
kinh tế thị trường như một bộ phận cấu thành tích cực chưa được đặt ra
một cách chính thức.
Nội dung
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay, việc định hướng hoạt động và quản lý
báo chí đang đặt ra nhiều vấn đề lớn và quan trọng. Kinh tế thị trường và
hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cuộc đua tranh quyết liệt trên thương
trường - kể cả thương trường báo chí. Báo chí là một thứ hàng hóa đặc
biệt, báo chí có giá trị truyền bá tư tưởng, tri thức, mang đến cho độc giả
những thơng tin về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... thơng qua đó
hướng dẫn cơng chúng theo những định hướng chính trị của Đảng, phục
vụ mục tiêu phát triển đất nước. Nhiệm vụ cơ bản của báo chí nước ta
hiện nay là phục vụ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Chạy theo xu hướng thương mại hóa, chạy theo thị hiếu
tầm thường, chạy theo lợi nhuận báo chí sẽ tự hạ thấp vai trị, vị trí, sứ
mệnh vẻ vang của mình, bng lỏng vũ khí, xa rời tơn chỉ mục đích và
bản chất của báo chí cách mạng. Chỉ thị 22, của Ban Bí thư Trung ương
đã chỉ rõ: “Các cơ quan báo chí - xuất bản và người hoạt động báo chí xuất bản phải theo định hướng của Đảng và pháp luật của Nhà nước, có
bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thần chiến đấu, phẩm chất đạo đức
trong sáng, kiến thức sâu rộng, trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ ngày
một nâng cao, ln gắn bó với thực tiễn đất nước”. Báo chí trong nền
kinh tế thị trường phải khơng ngừng nâng cao chất lượng chính trị, văn
hóa, khoa học cơng nghệ, nghề nghiệp.
Hơn 20 năm đổi mới, những yếu tố mới của kinh tế thị trường,
triển vọng của những thử nghiệm có tính đột phá sáng tạo trong hoạt
2
động của một số cơ quan báo chí và yêu cầu mới của sự nghiệp cách
mạng. Khi chúng ta nói đến nền cơng nghiệp báo chí là bàn đến vấn đề
kinh tế trong hoạt động báo chí, rộng hơn là kinh tế trong hoạt động văn
hóa mà báo chí là một bộ phận quan trọng.
Đây thực sự là vấn đề nhạy cảm nhưng không thể tiếp tục né tránh,
nhất là trước yêu cầu nặng nề của sự nghiệp cách mạng đặt cho báo chí
như: Phải nâng cao chất lượng, phải có bước phát triển, phải tự cân đối
tài chính. Giải quyết vấn đề trên, câu hỏi đặt ra hoạt động báo chí có tính
đến kinh doanh khơng? nếu có ở mức độ nào? việc kinh doanh trong hoạt
động báo chí có quan hệ thế nào đến cơ chế thị trường? Nếu xác định báo
chí là lĩnh vực kinh doanh, nghĩa là coi báo chí là đối tượng kinh doanh
thì trong báo chí, kinh doanh là mục đích đầu tiên, tuyên truyền chính trị
là mục đích thứ cấp và lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng. Quan điểm này
hoàn toàn trái với tơn chỉ, mục đích của báo chí cách mạng xa lạ với quan
điểm của Đảng ta về chức năng, vai trị của báo chí. Tính chất nguy hiểm
của nó còn thể hiện ở chỗ: quan điểm trên sẽ biến hoạt động báo chí- một
bộ phận của văn hóa tư tưởng vốn là lĩnh vực của đời sống tinh thần,
thành lĩnh vực kinh doanh đơn thuần với mục đích kinh tế. Đó cũng
chính là căn ngun dẫn đến xu hướng “thương mại hóa” báo chí được
nhắc đến như một khuyết điểm nổi bật hiện nay.
Quan niệm báo chí là một hoạt động mang tính kinh doanh có lẽ
phù hợp hơn với những yêu cầu hiện nay của sự nghiệp đổi mới báo chí.
Bởi, một mặt cách quan niệm này khơng tước bỏ bản chất chính trị- xã
hội, chức năng định hướng dư luận cũng như vai trị là cơng cụ tư tưởng
của Đảng, của báo chí, mặt khác khơng đối lập hoạt động báo chí với
hoạt động kinh tế.
Nền báo chí chúng ta đã và đang phát triển rực rỡ chưa từng
thấy trong lịch sử Việt Nam. Đây là một kết quả đáng tự hào của
nền báo chí Việt Nam, báo chí đang cùng với dân tộc nhịp bước
3
trong tiến trình đổi mới, bước nhanh vào xu thế hội nhập nhưng vẫn
kiên định chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nội dung thơng tin và hình thức báo chí ngày càng trở nên
phong phú đa dạng, phản ánh tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội, đi sâu vào đời sống xã hội. Báo chí ngày càng hay và đẹp cơ
bản đáp ứng nhu cầu thông tin về mọi lĩnh vực của mọi tầng lớp
nhân dân mọi vùng trên đất nước Việt Nam. Báo chí đã và đang có
một vai trò to lớn trong đời sống xã hội, trong cơng cuộc đổi mới
và phát triển. Báo chí càng ngày càng làm tốt hơn vai trị là tiếng
nói của Đảng, của Nhà nước, là diễn đàn của nhân dân. Tờ báo nói
chung khơng chỉ là nơi tun truyền những chủ trương chính sách
của Đảng và Nhà nước mà cịn là nơi bài tỏ những ước muốn,
nguyện vọng, tâm tư chính đáng của người dân và là diễn đàn để
nhân dân cùng với Đảng và Nhà nước trao đổi thông tin, chia sẻ
những quan điểm để Đảng và Nhà nước hiểu và lãnh đạo đất nước
tốt hơn, để nhân dân luôn tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới do Đảng
khởi xướng và lãnh đạo.
Bước sang cơ chế thị trường, cùng với sự chuyển mình của
tồn xã hội, báo chí cũng khơng ngừng đổi mới, năng động hẳn lên.
Bám sát muôn mặt đời sống xã hội, báo chí đã thơng tin một cách
nhanh nhạy các sự kiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước đến bạn đọc góp phần tích cực trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc. Báo chí đã phát hiện nhiều nhân tố tích cực, nhiều
điển hình tiên tiến trong sản xuất và chiến đấu, góp phần nhân rộng
điển hình tốt, tạo sức bật mạnh mẽ cho đất nước đuổi kịp bạn bè
quốc tế. Báo chí đã là cầu nối hữu ích giữa các doanh nghiệp với
các nhà quản lý, hoạch định chính sách giúp Nhà nước điều chỉnh
4
những chủ trương, đường lối cho phù hợp thực tiễn và giúp doanh
nghiệp tháo gỡ những khó khăn vướng mắc. Báo chí cịn tham gia
tích cực trên mặt trận đấu tranh chống tham nhũng, chống tiêu cực,
tệ nạn xã hội. Có thể thấy các vụ án lớn, các vụ tiêu cực, tham
nhũng đều có sự đóng góp khơng nhỏ của báo chí. Báo chí đã trở
thành người bạn đáng tin cậy, là nhu cầu thường nhật không thể
thiếu của đại đa số nhân dân. Trước nhu cầu đọc báo tăng nhanh
như vậy và với cơ chế thị trường thơng thống nên số đầu báo tăng
nhanh. Kỹ thuật in ấn cũng không ngừng tiến bộ. Các dàn máy in,
chế bản hiện đại được trang bị ở các nhà in đã làm thay đổi hồn
tồn gương mặt báo chí ở nước ta. Đứng trước rừng báo phong phú,
đa dạng về nội dung và rực rỡ về sắc màu, trình bày đẹp hiện đại
thật sự là một tín hiệu đáng mừng về sức trưởng thành và lớn nhanh
như “phù đổng” của đội quân báo chí Việt Nam.
Một đặc điểm nữa mà báo chí đã có những đóng góp khơng
nhỏ đó là góp phần khắc phục tình trạng trì trệ, bảo thủ, lạc hậu,
sức ỳ của xã hội. Đồng thời phát huy bản chất ưu việt xã hội chủ
nghĩa, tạo bầu khơng khí dân chủ công khai, cởi mở trên tất cả các
lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội, đối ngoại. Tất cả các lĩnh vực
rộng lớn của đời sống xã hội đất nước khơng thể khơng nhận thấy
vai trị tiên phong của báo chí. Với vai trị và chức năng của mình
báo chí khơng những là phương tiện truyền bá, giáo dục, cổ vũ
cơng cuộc đổi mới, mà bản thân nó cịn là tấm gương thể hiện tính
dân chủ, cơng khai tính khách quan chân thật, tính chiến đấu sắc
bén của cơng tác tư tưởng trong giai đoạn hiện nay. Thực tế hoạt
động của báo chí trong thời gian qua cho thấy đội ngũ nhà báo
nước ta đã nỗ lực phấn đấu, đi đúng định hướng của Đảng, tích cực
5
thực hiện phương châm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”;
thông tin nhanh phong phú, đa dạng, nhiều chiều theo định hướng
của Đảng, đã phổ biến đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước,
đồng thời phản ánh ý nguyện chính đáng của nhân dân. Sự phát
triển của báo chí trong những năm qua tuy khơng tính được cụ thể
như trong lĩnh vực kinh tế, nhưg chắc chắn đó là sự phát triển rất
nhanh chóng. Nó vừa là kết quả những thành tựu chung của công
cuộc đổi mới diễn ra hết sức sâu rộng trên đất nước ta, đồng thời đó
là kết quả của sự tự đổi mới, tiến bộ và trưởng thành vược bậc của
báo chí góp phần vào những thành tựu chung đó.
Cơng cuộc đổi mới của đất có thể nói bắt đầu từ đổi mới kinh
tế. Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam bắt đầu từ đổi mới ở các
cơ sở, trong các hợp tác xã nông nghiệp và trong các doanh nghiệp,
trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Trong quá trình
đó, báo chí đã góp phần phát hiện, tổng kết và phổ biến các mơ
hình tiên tiến ra phạm vi tồn quốc. Báo chí đã kịp thời phản ánh
các vấn đề và kiến nghị của các doanh nghiệp để các cơ quan hoạch
định chính sách và quản lý kịp thời sửa đổi, bổ sung các chính sách
quy chế phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà doanh nghiệp;
đồng thời báo chí cũng phổ biến kịp thời các quyết sách của các cơ
quan quản lý tới các doanh nghiệp góp phần hướng dẫn hoạt động
của các doanh nghiệp. Trong thời kỳ đổi mới, nội dung thông tin về
kinh tế đã được các nhà báo đưa lên các phương tiện thông tin đại
chúng hết sức phong phú. Hầu như tất cả các tờ báo đều dành cho
trang báo của mình một lượng thông tin kinh tế đáng kể. Họ kiên trì
góp tiếng nói của mình vào cuộc đấu tranh xóa bỏ cơ chế tập trung
6
quan liêu, bao cấp tiến tới xây dựng nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Với đặc điểm là một thứ hàng hóa, nhất là thứ hàng hóa trong
cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Báo chí có một số
đặc điểm như:
Thứ nhất, chúng ta bàn đến yếu tố đặc biệt của báo chí với
đặc điểm là một thứ hàng hóa trong nền kinh tế thị trường. Báo chí
là một thứ hàng hóa khơng phải như các loại hàng hóa thơng
thường khác. Nó là một thứ hàng hóa đặc biệt, sản phẩm làm ra mà
mục đích chính khơng phải là để kinh doanh. Sản phẩm báo chí
mặc dù vẫn được bày bán trên thị trường nhưng nó là một sản phẩm
thuộc lĩnh vực tinh thần. Giá trị của nó khơng thể cân, đo, đong,
đếm như những thứ hàng hóa khác. Việc đánh giá “chất lượng” của
nó phụ thuộc rất lớn vào trình độ tiếp nhận của cơng chúng. Do là
một thứ hàng hóa đặc biệt nên việc mua và bán của nó cũng diễn ra
một cách hết sức đặc biệt như chính nó vậy. Khơng có sự mặc cả,
khơng giảm giá như sách. “Giá” của nó là cố định như lượng thơng
tin mà nó mang lại. Cái “giá” của nó khơng nằm ở một quy chuẩn
nào cả, tức là người ta không thể dựa vào lượng thơng tin mà nó
mang lại để định ra một cái “giá” nào đó cho nó. Mà giá của nó chỉ
mang tính chất ước lệ, tức là chỉ tạm thời. Lợi nhuận khơng phải là
tiêu chí đầu tiên đối với thứ hàng hóa này. Mục đích làm ra báo và
bán báo không nhằm vào kinh doanh. Và nhà báo càng không thể là
nhà kinh doanh.
Khi người ta mua một sản phẩm nào đó trên thị trường thì
người ta ln quan niệm rằng, thời hạn sử dụng của nó sẽ kéo được
bao lâu, tuổi thọ của nó như thế nào, khi nào thì nó hỏng, khi nào
7
thì phải thay cái mới, chất lượng của sản phẩm đó như thế nào.
Những câu hỏi ln được đặt ra. Nhưng đối với “hàng hóa” báo chí
thì hồn tồn khác. Họ mua, họ có sự lựa chọn nhưng sự lựa chọn
này là sự lựa chọn cho phù hợp với điều kiện và nhu cầu của mình
mà thơi. Giá trị của nó là mãi mãi và vơ cùng to lớn. Giá trị của nó
chính là những nguồn tri thức to lớn mà nó mang lại cho con người.
Mà con người ln muốn tìm kiếm những tri thức mới. Do đó, báo
chí đã luôn cố gắng đáp ứng đầy đủ yêu cầu này. Nên việc nó tồn
tại lâu dài là một tất yếu khách quan. Ngồi ra, sản phẩm này có thể
được sử dụng bởi nhiều người, khơng có sự giới hạn về khơng gian,
thời gian. Người ta có thể truyền tay nhau để sử dụng. Người này
xem xong có thể truyền cho người khác, hoặc có thể lưu trữ. Nói
chung là báo chí là một thứ hàng hóa rất khác so với các loại hàng
hóa khác.
Thứ hai, như đã nói ở trên, lợi nhuận khơng phải là tiêu chí
hàng đầu đối với báo chí. Mà báo chí được sản xuất ra là vì lợi ích
cơng cộng, lợi ích của cộng đồng. Hiện nay, đã có một cơ quan báo
chí mở rộng hình thức hoạt động để ngồi nguồn bán báo, các cơ
quan báo chí có thể thu thêm từ các nguồn khác phù hợp với pháp
luật hỗ trợ cho hoạt động báo chí là một xu hướng đang phát triển
hiện nay. Đó có thể là các hoạt động quảng cáo. Đã có một số báo
đã có thể đứng vững trong nền kinh tế thực trường. Tự hạch tốn
thu chi. Khơng cịn phải nhận bao cấp của nhà nước nữa. Mà ngược
lại những tờ báo này đã quay trở lại nộp ngân sách với những
khoản tiền không nhỏ. Điều này đã cho thấy rằng báo chí vẫn có
thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường với chức năng là một thứ
hàng hóa. Thực tế của q trình hoạt động báo chí có người cho
8
rằng báo chí chỉ làm nhiệm vụ phục vụ, khơng nên tính đến yếu tố
lời lãi, khơng nên tính đến việc kinh doanh bởi như vậy sẽ làm ảnh
hưởng đến mục tiêu cao cả của báo chí là tuyên truyền, giáo dục, tổ
chức vận động các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay khi báo
chí hoạt động trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, việc tổ chức kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi chức năng
nhiệm vụ của mình, việc tính tốn lỗ lãi, việc tìm các nguồn thu
chính đáng... là những nội dung rất đáng quan tâm trong kinh tế
báo chí.
Ngồi ra, cịn một yếu tố rất đặc thù nữa của báo chí trong
nền kinh tế thị trường đó là sự cạnh tranh vẫn diễn ra rất quyết liệt.
Nhưng đó là sự cạnh tranh về thông tin về mức độ hấp dẫn và giá
trị của thơng tin. Giữa báo chí với báo chí khơng có sự cạnh tranh
về giá cả, nghĩa là tờ báo này khơng phá giá tờ kia. Mục đích kinh
doanh của báo chí là lơi kéo độc giả ngày càng đơng về báo mình
bằng hình thức cải tiến nội dung, tin bài phong phú, mới lạ, hay hấp
dẫn, hình thức trình bày đẹp mắt. Đó chính là yếu tố đầu tiên được
báo chí đề cập đến trong sự cạnh tranh này.
Thứ ba, đó là mối quan hệ giữa báo chí và người đọc. Trong
nền kinh tế thị trường có thể xem mối quan hệ này giống như mối
quan hệ giữa người mua và người bán dựa trên quy luật cung cầu
tên thị trường. Có cầu tức cung sẽ đáp ứng. Sự đa dạng các loại
hình thơng tin, sự phong phú về hình thức là một trong những yêu
cầu nhằm đáp ứng u cầu của cơng chúng. Ngồi ra, cùng với xu
thế phát triển chung không chỉ là sự phát triển của đất nước mà cịn
sự phát triển của nền báo chí thế giới. Báo chí Việt Nam khơng thể
đứng ngồi cuộc được, đổi mới là một nhu cầu tất yếu. Các loâi
9
hình báo chí hiện đại đã có mặt ở Việt Nam, các chương trình trên
truyền hình - truyền thanh ngày càng đa dạng và phong phú, các
trang báo ngày càng sặc sở, đẹp về hình thức đa dạng về nội dung,
thị trường báo chí ngày càng trở nên đơng đúc hơn với nhiều loại
báo phục vụ cho mọi đối tượng từ người già, người trẻ, học sinh,
sinh viên cho đến phụ nữ, trẻ thơ... Điều này chứng tỏ nhu cầu của
cơng chúng là rất lớn và khơng có giới hạn. Mặc dù, về hình thức là
như vậy nhưng về bản chất thì việc xuất hiện ngày càng nhiều báo
khơng chỉ đơn thuần phục vụ cơng chúng mà cịn có tác dụng xây
dựng xã hội lành mạnh hơn, xây dựng con người hồn thiện hơn, đó
chính là bản chất tốt đẹp của báo chí chúng ta. Báo chí khơng vì
nhu cầu của cơng chúng mà xa rời tơn chỉ mục đích, khơng đưa
những tin mang tính chất giật gân câu khách, không chạy theo thị
hiếu tầm thường của độc giả và quan trọng là khơng thương mại
hóa báo chí. Báo chí thông tin đầy đủ muôn mặt của đời sống xã
hội, bức tranh muôn màu của đời sống xã hội được in đậm trên báo
chí. Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa thì báo chí vẫn là tiếng nói của
Đảng, của Nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội và là diễn đàn
của nhân dân.
Báo chí với vai trị là một thứ hàng hóa trong nền kinh tế thị
trường cịn thể cịn có một số đặc điểm khác. Nhưng dưới gốc độ
của tác giả thì 3 đặc điểm trên đã thể hiện được tính chất đặc biệt
của “hàng hóa” báo chí. Và nó cịn bộc lộ rõ nét trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
10
Kết luận
Trong thời kỳ nền kinh tế quan liêu bao cấp, mọi sản phẩm làm ra
đều được phân phối theo kế hoạch chặt chẽ nên không cần phải giới thiệu
chào mời. Báo chí cũng vậy, cứ viết cứ thơng tin theo kiểu một chiều từ
trên xuống, nhà báo cũng dần trở nên quan liêu không gần với đời sống
xã hội và tách mình ra khỏi guồng máy nóng bỏng của xã hội. Thơng tin
vì thế mà khơng thiết thực, người dân không cần những loại thông tin
như thế, dần dà họ khơng cịn thích với báo chí. Báo chí cũng dần mất đi
độc giả. Khoảng cách giữa độc giả với báo chí ngày càng được đào sâu.
Báo làm ra khơng ai xem, trong khi nhu cầu thông tin là vô cùng to lớn.
Bước sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sự
cạnh tranh diễn ra khốc liệt. Quay ngược lại, các báo đang cạnh tranh với
nhau để giành giật, lôi kéo từng độc giả một. Sự cải tiến về nội dung và
hình thức của báo diễn ra mạnh mẽ. Không một tờ báo nào muốn mình bị
tụt hậu lại ở phía sau. Báo chí đã mở rộng diễn đàn, thông tin nhiều
chiều, nhân dân được bài tỏ tiếng nói của mình. Các cấp lãnh đạo thì
nghe được tiếng nói của người dân để từ đó có cách điều chỉnh những
chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình hơn. Mối quan hệ giữa báo
chí và cơng chúng được kéo lại gần hơn. Báo chí đang dần trở thành một
món ăn tinh thần khơng thể thiếu của người dân.
Nền kinh tế nước ta đổi mới theo cơ chế thị trường nhưng vẫn kiên
trì giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là nét đặc trưng độc đáo và
ưu việt của chúng ta. Nhờ thế mà chúng ta vẫn đứng vững trước những
biến động của khu vực và thế giới. Trong lĩnh vực báo chí cũng vậy, mặc
dù báo chí hoạt động trong cơ chế thị trường song chúng ta dứt khốt
khơng để báo chí trở thành một thứ hàng hóa thơng thường. Tiêu chí hàng
đầu của chúng ta vẫn là: Báo chí là cơ quan thông tin tuyên truyền của
Đảng, Nhà nước và là diễn đàn của nhân dân. Báo chí nói chung và nhà
báo nói riêng phải đặt lên trên hết trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công
11
dân. Song với định hướng như vậy, Nhà nước vẫn có sự quản lý chặt chẽ
nhằm để báo chí khơng đi chệch hướng.
12