Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

quản lý hành chính nhà nước về giáo dục và đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 104 trang )

T.s. Nguyễn Thanh Hùng
Khoa Tâm lý – Giáo dục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ
ĐT: 0985555400


Nhiệm vụ của các
đồng chí là nâng
cao chất lượng
giáo dục

2


Nội dung chính
A. Vị trí, vai trị, ngun tắc, nội dung cơ bản của
quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục
B. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục
C. Đường lối, quan điểm của Đảng và nhà nước về
giáo dục và đào tạo
D. Chính sách giáo dục

3


 Theo q thầy cơ Vì sao cần phải có sự quản lý

hành chính nhà nước về giáo dục và đào tạo?
 Những cơ quan nào sẽ tham gia vào quá trình
quản lý này?
 Vì sao phải xây dựng các chính sách giáo dục?



4


A.Vị trí, vai trị, ngun tắc, nội dung cơ bản của quản lý
nhà nước trong lĩnh vực giáo dục

Nội dung chính
1. Một số khái niệm
2. Hệ thống phương pháp quản lý HCNN
3. Vị trí, vai trị của quản lý nhà nước trong lĩnh
vực giáo dục
4. Nguyên tắc
5. Nội dung

5


1.Một số khái niệm
1.1. Khái niệm quản lý
❖ Quản lý là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều
dạng. Chúng ta có thể gộp thành 3 dạng chính:

✓Quản lý các q trình của thế giới vơ sinh (nhà
xưởng, ruộng đất, tài nguyên, hầm mỏ, thiết bị máy
móc, nguyên vật liệu, sản phẩm...)


1.1. Khái niệm quản lý
❖Quản lý các quá trình diễn ra trong cơ thể sống (cây


trồng, vật nuôi).
✓ Quản lý các q trình diễn ra trong xã hội lồi người

(quản lý xã hội: đảng, nhà nước, đoàn thể quần
chúng, kinh tế, giáo dục và các tổ chức...)


1.1.Khái niệm quản lý
 Quản lý nói chung theo nghĩa tiếng Anh là Administration

vừa có nghĩa quản lý (hành chính, chính quyền), vừa có
nghĩa quản trị (kinh doanh).
 Thuật ngữ “quản lý" (tiếng Việt gốc Hán) có thể hiểu là "quản"
là sự coi sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái "ổn định"; quá trình “
lý" là sửa sang, sắp xếp, đổi mới để đưa tổ chức vào thế “phát
triển”.


1.1. Khái niệm quản lý
 Các quan niệm khác nhau về quản lý như:
 Mary Parker Follet: "Quản lý là nghệ thuật khiến cho công

việc được thực hiện thông qua người khác".
 Robert Albanese: "Quản lý là một quá trình kỹ thuật và xã
hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của
con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu
của tổ chức".
 Harol Koontz: "Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được
mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, chỉ huy, phối

hợp, hướng dẫn hoạt động của những người khác"


1.1.Khái niệm quản lý
 Từ những quan niệm này cho thấy, quản lý là một hoạt động liên tục và

cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong tổ chức.
 Quản lý bao gồm các yếu tố sau:
✓ Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động.
✓ Muốn quản lý thành công, trước tiên cần phải xác định rõ chủ thể, đối
tượng và khách thể quản lý.
✓ Chủ thể quản lý phải thực hành việc tác động và phải biết tác động.
✓ Chủ thể có thể là một người, một nhóm người; cịn đối tượng có thể là
con người (một hoặc nhiều người), giới vô sinh hoặc giới sinh vật.


1.1.Khái niệm quản lý
 Tóm lại: Quản lý là một quá trình tác động, gây ảnh hưởng của chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý một cách hợp quy luật nhằm đạt được
mục tiêu chung.
 Quá trình tác động này có thể được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Chủ thể
quản lý

Đối tượng
quản lý

Mục tiêu

Khách

thể
quản lý


1.2. Nhà nước
❖Nhà nước là tổ chức, là công cụ quyền lực chính trị của

giai cấp thống trị buộc các giai cấp khác phải phục tùng ý
chí của giai cấp mình nhằm bảo vệ địa vị thống trị và lợi
ích của giai cấp thống trị.

12


1.3. Quản lý Nhà nước (QLNN)
 Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành để thực thi

quyền lực nhà nước, do tất cả các cơ quan nhà nước
(lập pháp, hành pháp, tư pháp), để tổ chức và điều chỉnh
các quá trình xã hội, và hành vi hoạt động của công dân.

 Quản lý nhà nước xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động:
➢ Lập pháp
➢Hành pháp
➢Tư pháp.

13


❑ Những nét khác biệt của quản lý nhà nước so

với các loại hình quản lý khác:
 Chủ thể của QLNN là các cơ quan trong bộ máy

nhà nước.

 Đối tượng quản lý nhà nước là toàn thể nhân

dân, toàn thể xã hội;

 Phạm vi QLNN là rất rộng rãi, nó diễn ra trên tất

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội;

 Phương tiện quản lý nhà nước là quyền lực NN

được thể hiện thông quan hệ thống VB pháp
luật.
14


1.4. Quản lý hành chính NN
❑Là hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền

hành pháp chế để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời
sống xã hội theo pháp luật.

15


❑ Đặc điểm của QLHCNN

 Một là, Quản lý HCNN được gọi là “quyền hành pháp

trong hoạt động”.

 Hai là, Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực

tiễn hằng ngày, tổ chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội
và hành vi hoạt động của công dân bằng việc ra các quyết
định hành chính.

 Ba là, Quản lý hành chính nhà nước là hệ thống thiết chế

tổ chức hành chính Nhà nước. Trong hệ thống này, đứng
đầu là Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, các
UBND các cấp.


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa QLNN và
QLHCNN
Tiêu chí so sánh

QLNN

QLHCNN

Đối tượng quản lý

Tồn thể nhân dân, toàn thể xã hội

Khách thể quản lý


Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH

Mục đích quản lý

Điều chính các mối quan hệ XH và hành vi hoạt động của
công dân

Phạm vi quyền lực

Thực thi quyền lập pháp,
hành pháp và tư phap

Thực thi quyền hành pháp

Chủ thể quản lý

Tất cả các cơ quanNN: lập
pháp, hành pháp và tư pháp

Các cơ quan NN trong hệ
hành pháp

Phương tiện quản lý

Ban hành các VBQPPL ở cả
2 mức độ: VB luật và VB dưới Ban hành VB dưới luật
luật

17



1.5. Quản lý HCNN về giáo dục
❖Là sự tác động có tổ chức và có sự điều chỉnh bằng

quyền lực Nhà nước đối với các hoạt động giáo dục do
các cơ quan quản lý giáo dục của Nhà nước từ Trung
ương đến cơ sở tiến hành. Để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ do Nhà nước trao quyền.

18


2. Các phương pháp của quản lý HCNN về GD
2.1. Phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức
 Khái niệm
✓ Đây là sự tác động về tinh thần và tư tưởng đối với con người để

họ giác ngộ lý tưởng, nâng cao ý thức chính trị và pháp luật, đạo
đức, từ đó giúp người lao động có trách nhiệm, có kỷ luật, có
lương tâm, khơng vi phạm pháp luật, hăng hái lao động, hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao.

19


❑ Các phương pháp giáo dục tư tưởng đạo đức
 Giáo dục
 Thuyết phục
 Động viên


 Tạo dư luận xã hội
 Giao công việc
 Yêu cầu cao…


2.1. Phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức
 Đặc trưng

✓ Là sự tác động liên tục tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm,

lịng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
✓ Phương pháp này thể hiện tính dân chủ trong hoạt động
quản lý của người lãnh đạo.
✓ Xây dựng bầu khơng khí lao động tập thể, đồn kết nhất trí,
cá nhân gắn bó tập thể.

21


2.1. Phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức
 Điều kiện vận dụng
✓ Có uy tín, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, mẫu

mực trong công việc và cuộc sống.
✓ Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm TSL của những người
dưới quyền.
✓ Xây dựng tập thể sư phạm đồn kết nhất trí.
✓ Cán bộ quản lý phải có khả năng ứng xử linh hoạt, nhạy
cảm, nắm bắt tình hình nhanh.

✓ Việc giáo dục thuyết phục động viên mọi người tự giác yên
tâm phấn đấu.
22


2.1. Phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức
❑ Yêu cầu

✓ Chủ thể quản lý cần phải nắm được tình hình tư tưởng đạo đức của

cán bộ, cơng chức trong đơn vị để có biện pháp tác động tích cực.
✓ Xây dựng bầu khơng khí lao động tập thể, đồn kết nhất trí, cá
nhân gắn bó với tập thể.
✓ Biện pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức phải được thực hiện thông
qua các hoạt động thực tiễn cụ thể, có mục tiêu, kế hoạch, biện
pháp rõ ràng…
✓ Nội dung giáo dục phải thiết thực, sâu sắc, phù hợp với đối tượng,
phương pháp, hình thức phải linh hoạt, khơng cứng nhắc, giáo
điều.
23


❑ Ưu điểm
➢Phát huy quyền làm chủ của tập thể, phát huy nội lực

của cá nhân.
➢Vận dụng pp này thành công sẽ mang lại hiệu quả cao
trong hoạt động của tổ chức.
❑Nhược điểm
➢Nếu lạm dụng sẽ dẫn đến tình trạng hội họp thường

xuyên.
➢Hiệu quả pp này phụ thuộc lớn vào nghệ thuật người
quản lý.
24


2.2. Phương pháp tổ chức
 Khái niệm
✓ Đây là biện pháp đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật,

kỷ cương.

✓ Mục tiêu của biện pháp này là nhằm xây dựng một tập

thể đồn kết nhất trí, nâng cao ý thức kỷ luật, ý thức tập
thể cho mỗi thành viên.

25


×