Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA AUN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.68 KB, 89 trang )

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA ASEAN
UNIVERSITY NETWORK (AUN)

PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
TS. Lê Văn Hảo


GIỚI THIỆU CHUNG
 Bộ tiêu chuẩn của AUN-QA có 15 tiêu
chuẩn với 68 tiêu chí (được sửa đổi vào
tháng 06/2011; trước đây là 18 tiêu
chuẩn với 72 tiêu chí).
 Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 7 mức.


GIỚI THIỆU CHUNG
Số tiêu
chí

Tiêu chuẩn

Số tiêu
chí

1. Chuẩn đầu ra

4

9. Hoạt động tư vấn và hỗ trợ người học



4

2. Bản mô tả chương trình đào tạo

3

10. Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng

5

3. Cấu trúc và nội dung chương trình
đào tạo

7

11. Đảm bảo chất lượng quá trình dạy và
học

7

4. Chiến lược dạy và học

4

12. Hoạt động phát triển đội ngũ

2

5. Đánh giá người học


7

3

6. Chất lượng đội ngũ giảng viên

10

13. Ý kiến phản hồi của các bên liên
quan
14. Kết quả đầu ra

7. Chất lượng đội ngũ phục vụ

4

15. Sự hài lòng của các bên liên quan

1

8. Chất lượng người học

3

Tiêu chuẩn

TỔNG CỘNG:

4


68


Thang đánh giá
STT

1

TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ

1

Chuẩn đầu ra

1.1

Chuẩn đầu ra được xây dựng và được đề cập rõ ràng
trong chương trình đào tạo

1.2

Chương trình đào tạo khuyến khích học tập suốt đời

1.3

Chuẩn đầu ra bao gồm kiến thức chung và nghề
nghiệp, kỹ năng chung và nghề nghiệp

1.4


Chuẩn đầu ra phản ánh rõ yêu cầu của các bên có
liên quan
Đánh giá chung

2

3

4

5

6

7


Thang đánh giá
Thang điểm chung:
1 = Chưa có gì (văn bản, kế hoạch, minh chứng)
2 = Mới chỉ đưa vào kế hoạch
3 = Có tài liệu/văn bản nhưng khơng có minh chứng triển
khai rõ ràng
4 = Có tài liệu/văn bản và có minh chứng triển khai rõ ràng
5 = Đang triển khai có hiệu quả với đầy đủ minh chứng
6 = Mẫu mực
7 = xuất sắc (tầm quốc tế)



Thang đánh giá
Thang điểm đánh giá chất lượng dạy và học:
1 = Hồn tồn khơng đạt, cần phải cải tiến ngay
2 = Không đạt, cần cải tiến
3 = Chưa đạt, cần có cải tiến nhỏ để đạt
4 = Đạt đúng như yêu cầu của tiêu chí
5 = Đạt cao hơn yêu cầu của tiêu chí
6 = Mẫu mực
7 = xuất sắc (tầm quốc tế)


Tiêu chuẩn 1: Chuẩn đầu ra
 Tiêu chí 1.1:Chuẩn đầu ra được xây
dựng và được đề cập rõ ràng trong
chương trình đào tạo
➢ CĐR đã được tổ chức xây dựng như thế nào?
➢ Cách thể hiện CĐR trong CTĐT?


Tiêu chuẩn 1: Chuẩn đầu ra
 Tiêu chí 1.2: Chương trình đào tạo
khuyến khích học tập suốt đời
➢ u cầu: CTĐT được xây dựng nhằm thúc đẩy
hoạt động học tập, việc học phương pháp học
và tạo cho SV ý thức học tập suốt đời (ví dụ:
thói quen tìm hiểu, kỹ năng học tập và xử lý
thông tin, sẵn sàng thử nghiệm và vận dụng
các ý tưởng mới).
➢ Các học phần và hoạt động cụ thể nhằm hỗ
trợ khả năng học tập suốt đời của SV?



Tiêu chuẩn 1: Chuẩn đầu ra
 Tiêu chí 1.3: Chuẩn đầu ra bao gồm kiến thức chung và
nghề nghiệp, kỹ năng chung và nghề nghiệp
➢ Yêu cầu: CTĐT giúp SV có khả năng nghiên cứu chuyên sâu,
phát triển nhân cách, giúp họ có quan điểm học thuật và có
đủ năng lực trong lĩnh vực chuyên môn. SV tốt nghiệp cần có
các kỹ năng có thể chuyển đổi (transferable skills), kỹ năng
lãnh đạo, đáp ứng thị trường việc làm và có năng lực phát
triển nghề nghiệp.
(Transferable skills are the kind of skills that you can take
with you to a completely different job. Transferable skills
include communication, team work, problem solving and
intellectual skills)
➢ Mơ tả CĐR của CTĐT và giải thích tính đáp ứng đối với tiêu
chí.


Tiêu chuẩn 1: Chuẩn đầu ra
 Tiêu chí 1.4: Chuẩn đầu ra phản ánh rõ
yêu cầu của các bên có liên quan
➢ Yêu cầu của các bên liên quan (SV, phụ
huynh, nhà tuyển dụng, nhà nước, …) về
chuẩn đầu ra được ghi nhận như thế nào?
➢ CĐR đã được tổ chức xây dựng như thế nào
để có thể phản ánh yêu cầu của các bên liên
quan?



Nguồn minh chứng cho Tiêu chuẩn 1:
✓ Các văn bản qui định về xây dựng/cập nhật
CĐR
✓ Chương trình đào tạo
✓ Tờ bướm, tờ quảng cáo, giới thiệu CTĐT
✓ Ma trận kỹ năng (skills matrix)
✓ Ý kiến đóng góp của các bên liên quan
✓ Trang web trường, khoa
✓ Phương tiện và kế hoạch làm việc với các bên
liên quan
✓ Biên bản, văn bản họp đánh giá CTĐT
✓ Báo cáo kiểm định, đối sánh


Tiêu chuẩn 2:Bản mơ tả CTĐT
 Tiêu chí 2.1: Nhà trường có sử dụng bản mơ tả
chương trình đào tạo
➢ Yêu cầu: Đối với mỗi CTĐT, nhà trường cần xây

dựng một bản mơ tả chi tiết trong đó xác định rõ các
mốc thời gian học tập, và:
• Những kiến thức mà SV sẽ có được sau khi kết thúc
chương trình
• Các kỹ năng then chốt: giao tiếp, tính tốn, sử
dụng cơng nghệ thơng tin, kỹ năng học tập
• Các kỹ năng nhận thức, ví dụ sự hiểu biết về
phương pháp luận hoặc khả năng phân tích phản
biện
• Các kỹ năng cụ thể, chẳng hạn kỹ năng làm việc
trong phịng thí nghiệm, kỹ năng lâm sàng…



Tiêu chuẩn 2:Bản mơ tả CTĐT
 Tiêu chí 2.2: Bản mơ tả chương trình đào tạo
cho biết các Chuẩn đầu ra và làm thế nào để
đạt được các Chuẩn đầu ra này
➢ u cầu: Bản mơ tả chương trình cần cho biết đầy đủ
CĐR cùng những phương cách giúp SV đạt được CĐR
và chứng minh được những kết quả này.
➢ Tổ chức dạy, học và kiểm tra đánh giá nhằm giúp SV
đạt được CĐR?


Tiêu chuẩn 2:Bản mơ tả CTĐT
 Tiêu chí 2.3: Bản mơ tả chương trình đào tạo
có đầy đủ thơng tin cần thiết và được phổ biến
đến các bên có liên quan
➢ u cầu: Bản mơ tả chương trình cần nêu rõ CĐR trên
các lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ; giúp SV hiểu
được phương pháp giảng dạy và học tập cần thiết để
đạt được CĐR; phương pháp kiểm tra đánh giá giúp chỉ
ra kết quả học tập; mối quan hệ giữa CTĐT và các yếu
tố học tập đối với quy định về bằng cấp của mỗi quốc
gia; cũng như mối quan hệ giữa CTĐT với các bằng
cấp chuyên môn hoặc con đường sự nghiệp sau này
của SV.
➢ Bản mô tả CTĐT được phổ biến như thế nào?


Nguồn minh chứng cho Tiêu chuẩn 2:

✓ Các văn bản qui định về xây dựng/cập nhật
CTĐT, chương trình/đề cương học phần
✓ Các chương trình/đề cương học phần
✓ Tờ bướm, tờ quảng cáo, giới thiệu học phần
✓ Ma trận kỹ năng (skills matrix)
✓ Ý kiến đóng góp của các bên liên quan
✓ Trang web trường, khoa
✓ Phương tiện và kế hoạch làm việc với các bên
liên quan
✓ Biên bản, văn bản họp đánh giá CTĐT
✓ Báo cáo kiểm định, đối sánh


Tiêu chuẩn 3:Cấu trúc và nội dung CTĐT
 Tiêu chí 3.1: Nội dung chương trình đào tạo thể
hiện sự cân đối giữa các kiến thức, kỹ năng
chung và nghề nghiệp
➢ Yêu cầu: CTĐT có sự cân đối giữa nội dung chuyên
môn, kiến thức tổng quát và các kỹ năng cần thiết;
được thiết kế nhằm đáp ứng yêu cầu của các bên liên
quan.
➢ Qui định của nhà trường/Bộ về tỷ lệ giữa các khối kiến
thức trong CTĐT và đối chiếu với CTĐT đang có?


Tiêu chuẩn 3:Cấu trúc và nội dung CTĐT
 Tiêu chí 3.2: Chương trình đào tạo phản ánh
tầm nhìn và sứ mạng của nhà trường
➢ Yêu cầu: CTĐT phản ánh được tầm nhìn, sứ mạng,
mục đích và mục tiêu của nhà trường. Tầm nhìn, sứ

mạng, mục đích và mục tiêu của nhà trường được công
khai và được GV, SV biết rõ.
➢ Tầm nhìn, sứ mạng, mục đích và mục tiêu của nhà
trường là gì? Những điều này được phản ánh trong
CTĐT như thế nào?


Tiêu chuẩn 3:Cấu trúc và nội dung CTĐT
 Tiêu chí 3.3: Đóng góp của từng mơn học cho việc
đạt được Chuẩn đầu ra được thể hiện rõ

➢ Yêu cầu: CTĐT cho biết năng lực của SV tốt nghiệp.
Mỗi học phần phải chỉ ra được kết quả học tập mong
đợi. Để thực hiện điều này, cần xây dựng sơ đồ chương
trình học (curriculum map).
➢ Đóng góp của từng học phần cho việc đạt được CĐR
được xây dựng và triển khai như thế nào trong hoạt
động dạy và học, kiểm tra đánh giá?


Tiêu chuẩn 3:Cấu trúc và nội dung CTĐT
 Tiêu chí 3.4: Chương trình đào tạo được thiết
kế mạch lạc, các mơn học có sự liên kết với
nhau
➢ u cầu: CTĐT được thiết kế sao cho nội dung các học
phần có sự tích hợp và củng cố lẫn nhau
➢ CTĐT được xây dựng như thế nào để đáp ứng sự mạch
lạc, tính liên kết giữa các học phần?



Tiêu chuẩn 3:Cấu trúc và nội dung CTĐT
 Tiêu chí 3.5: Chương trình đào tạo thể hiện cả
bề rộng lẫn chiều sâu
➢ Yêu cầu: CTĐT được xây dựng nhằm thể hiện được về
chiều rộng, chiều sâu, tính chặt chẽ và hợp lý của các
học phần.
➢ Bề rộng và chiều sâu của CTĐT được thể hiện qua các
khối kiến thức, các học phần như thế nào?



×