Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIAÙO AÙN HÌNH 10CB HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.15 KB, 17 trang )

§2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
I . Mục đích yêu cầu:
_ Về kiến thức: Hs nắm các dạng phương trình đường tròn; điều kiện để một phương
trình là phương trình đường tròn; phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
_ Về kỷ năng: + Lập được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính .
+ Nhận dạng được phương trình đ.tròn ; xác đònh được tâm và bán kính.
+ lập được phương trình tiếp tuyến của đ.tròn tại một điểm nằm trên
đ.tròn.
_ Về tư duy:biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: compa và thước kẻ.
III. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài học :
1) Nhắc lại kiến thức cũ: • Khái niệm đường tròn học ở lớp 6: (I;R)={M / IM = R}
• Cho A(x
A
;y
A
);B(x
B
;y
B
) thì AB=
( ) ( )
2 2
B A B A
x x y y
− + −
Vd: Cho I(-2;3) ; M(x;y).Tính IM = ?
IM =
( ) ( )
2 2


2 3x y
+ + −
2) Phần bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng
Hoạt động 1:Tìm dạng phương
trình đ.tròn (C) có
tâm I(a;b)
bán kính R
Hoạt động 2:Cho hs lập phương
trình đ.tròn.
_ Giáo viên hướng dẫn hs làm
bài .
_ Giáo viên nhận xét khi hs làm
xong và chỉnh sửa nếu hs làm
sai.
I.Phương trình đường
tròn có tâm và bán
kính cho trước:
Trong mp Oxy,cho
đ.tròn (C) với
tâm I(a;b)
bán kính R
có phương
trình:
(x-a)
2
+ (y-b)
2
= R

2
( )
1
Vd:Lập phương trình
đ.tròn trong các trường
hợp sau:
a) Biết tâm I(1;-
2),bán kính bằng
2.
b) Biết đường kính
AB với A(2;5),B(-
2;3).
c) Biết tâm I(-1;3)và
điểm M(2;1)
thuộc đ.tròn.




Câu c) đ.tròn có tâm và bán
kính như thế nào ?
Hoạt động 3: Hãy khai triển
phương trình đ.tròn (1),dùng
hằng đẳng thức : (a-b)
2
= a
2
- 2ab
+ b
2

_ Nếu đặt : c= a
2
+b
2
–R
2
thì
cho biết phương trình đ.tròn có
dạng như thế nào?
_ Từ cách đặt rút R
2
theo a,b,c

R=?
_ Điều kiện gì để R là bán kính
đ.tròn ?
Lưu ý :”P.t bậc hai đối với x
và y là p.t đ.tròn thì các hệ số
của x
2
,y
2
bằng nhau và thỏa mãn
điều kiện :
a
2
+b
2
-c > 0 “
Hoạt động 4: Cho hs nhận dạng

p.t đ.tròn.
Cho biết trong các p.t nào sau
đây là p.t đ.tròn ?
(kết luận : p.t (2))
Hoạt động 5:Viết phương trình
tiếp tuyến với đ.tròn:
_ Đường thẳng
( )

là tiếp
tuyến với đ.tròn (C) tại M
0
, cho
biết
( )

đi qua điểm nào ?
d) Đường tròn có
tâm I(-1;3)
bán kính R=IM = 13

ùi phương trình:
e) (x+1)
2
+(y-3)
2
=13

(1)


x
2
+y
2
-2ax -2by +
a
2
+b
2
=R
2


x
2
+y
2
-2ax -2by+ a
2
+b
2
-R
2
=0
x
2
+y
2
-2ax -2by + c = 0
R

2
= a
2
+ b
2
- c

R =
2 2
a b c+ −
a
2
+b
2
-c > 0
P.t nào là p.t đ.tròn:
2x
2
+y
2
- 8x+2y-1 = 0 (1)
x
2
+ y
2
+2x-4y-4 = 0 (2)
x
2
+ y
2

-2x-6y+20 =0 (3)
x
2
+y
2
+6x+2y+10 = 0 (4)


( )


0 0 0
0
M ( ; )
có VTPT: n
qua x y
IM=
r uuuur

∆ Chú ý: Phương trình
đ.tròn có
tâm O(0;0)
bán kính R

là: x
2
+y
2
= R
2

II. Nhận xét:
Ta có phương trình
đ.tròn dạng khác:
x
2
+y
2
-2ax -2by
+ c = 0 (2)
với c = a
2
+ b
2
– R
2

Điều kiện để 1
phương trình là
phương trình đ.tròn là:
a
2
+b
2
– c > 0
Phương trình
đ.tròn (2) có

III.Phương trình tiếp
tuyến củ.tròn
vectơ nào làm vectơ pháp

tuyến ?

0
IM
uuuur
=?
_ P.t tổng quát của
( )

là gì ?
0
IM
uuuur
=(x
0
– a;y
0
- b)
(x
0
- a)(x – x
0
) + (y
0
-b)(y-y
0
)=0
Cho đ.tròn (C) có
p.t:
(x -a)

2
+(y - b)
2
=R
2

và điểm M
0
(x
0
;y
0
)
nằm trên đ.tròn, p.t
tiếp tuyến của đ.tròn
tại M
0
(x
0
;y
0
) là:
(x
0
- a)(x – x
0
) + (y
0
-
b)(y – y

0
) =0
M
0
: tiếp điểm

( )

: tiếp tuyến.
Vd: Viết p.t tiếp tuyến
tại điểm
M(1;-
5)thuộc đ.tròn:
(x -1)
2
+ (y+2)
2
=9
Giải:
Pttt với đ.tròn tại
M(1;-5)là
(1-1)(x-1) + (-5+2)
(y+5)=0


y+5 =0

Nhận xét: Cho đ.tròn (C) có
dạng:
x

2
+ y
2
-2ax -2by + c = 0
có tâm và bán kính như thế
nào ?
_ Cho biết a,b,c = ?
Câu b) ta chia hai vế của p.t cho
16
(C) có
2 2
tâm I(a;b)
bán kính R= a b c+ −
a =
hệ số của x
2
và đổi dấu
b =
hệ số của y
2
và đổi dấu
c : là hệ số tự do của p.t
Cần tìm tâm và bán kính
(C) có
Bài 1:[83]a) x
2
+ y
2
-2x -2y -2 =
0

Ta có : a= 1; b=1 ; c= - 2
Đ.tròn (C
1
) có
tâm I(1;1)
bán kính R= 1 1 2=2 + +
b) 16x
2
+16y
2
+16x-8y-11=0


x
2
+ y
2
+x-
1
2
y -
11
16
=0
làm tương tự câu a)
Bài 2 :[83] Lập p.t đ.tròn (C)
biết a) (C) có tâm I(-2;3) và đi
qua M(2;-3)
_ Lập p.t đ.tròn cần tìm gì ?
Nhận xét: Đ.tròn (C) có tâm và

bán kính ?

IM ?=
uuur
_ Đọc p.t đ.tròn cần tìm :
Nhận xét : Đường tròn (C) có
tâm và bán kính như thế nào ?
Đọc p.t đ.tròn cần tìm ?
_ Phương trình đ.tròn có mấy
dạng?
Nhắc lại : Điểm M
0
(x
0
;y
0
) thuộc
đ.tròn (C)

tọa độ của điểm
M
0
thỏa mản p.t đ.tròn
* Cần cho học sinh biết kết
quả:
Cho đ.tròn (C) có dạng :
(x-a)
2
+(y-b)
2

= R
2

(C) tiếp xúc với Ox và Oy
nên :

a b R= =
Ta xét 2 trường hợp:
b a
b a
=
= −
• TH1: b = a, cho biết dạng
của p.t đ.tròn ?
• TH 2: b= -a làm tương tự
(4; 6) IM= 52 IM = − ⇒
uuur
(x+2)
2
+ (y - 3)
2
= 52

(C) có
tâm I(-1;2)
bán kính R =d(I; ) ∆
d(I;

)=
2

1 2.2 7
2 2 5
5
5
1 2
− − +
= =
+
(x+1)
2
+ (y-2)
2
=
4
5

_ Có 2 dạng :
(x – a)
2
+ (y - b)
2
= R
2
x
2
+ y
2
– 2ax – 2by + c = 0
A(1;2)


(C)

1
2
+ 2
2
– 2a.1 – 2b.2 + c = 0

- 2a -4b + c + 5 =0 (1)
làm tương tự đối với điểm B,C
Ta có hệ 3 p.t , giải ra tìm a,b,c

P.t (C): (x-a)
2
+(y-a)
2
= a
2
M(2;1)

(C)

(2-a)
2
+(1-
a)
2
=a
2
Giải p.t trên tìm a



P.t tt
( )

có dạng: -4x-3y+C
1
=0

b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc
với đường thẳng
( )

: x-2y +7
=0

Câu c) tự làm
Bài 3: [84] Lập p.t đ.tròn (C)
biết đ.tròn qua 3 điểm:
a) A(1;2) , B(5;2) , C(1;-3)
Câu b) làm tương tự
Bài 4 : [84]
Đ.tròn có dạng: (x-a)
2
+(y-
b)
2
=R
2
(C) tiếp xúc với Ox và Oy nên :

a b R= =

Bài 6 :[84] (C) : x
2
+y
2
-4x+8y-5
=0
a)Đ.tròn (C) có
tâm I(2;-4)
bán kính :R = 5
_ Câu a) tự làm , gọi học
sinh đọc kết quả
_ Nhắc lại : (D) : Ax+By + C =0
( )

⊥ (D)

P.t
( )

:Bx-
Ay+C
1
=0
_ Câu c) tiếp tuyến vuông góc
với (D) ,cho biết dạng của p.t
tiếp tuyến ?
_ Tiếp tuyến
( )


tiếp xúc (C)


d(I;
( )

) = R
Giải p.t tìm C
1.
b)Câu b) làm tương tự như ví
dụ
c) Viết p.t tiếp tuyến với (C)
vuông góc với đường thẳng
(D) :3x-4y+5 = 0
IV. Củng cố :
_ Hs biết lập p.t đ.tròn, biết xác đònh tâm và bán kính của đ.tròn
_ Hs biết lập p.t tt của đ.tròn .
_ BTVN: bài 5[84]
§3.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP.
I.Mục đích:
_ Về kiến thức: Hs nắm được đònh nghóa của đường elip ,p.t chính tắc của elip,hình
dạng của elip.
_ Về kỷ năng: + Lập được p.t chính tắc của elip khi biết các yếu tố xác đònh elip đó.
+ Xác đònh được các thành phần của elip khi biết p.t chính tắc của elip
đó.
+ Thông qua p.t chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải
một số bài toán cơ bản về elip.
_ Về tư duy : vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán cơ bản.
II. Phương pháp dạy học : vấn đáp gợi mở.

III.Đồ dùng dạy học: chuẩn bò hình vẽ đường elip.
IV. Tiến trình bài học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Lưu bảng
Hoạt động 1: đònh nghóa
đường elip .
I.Đònh nghóa đường elip:
(sgk trang85)
Cho học sinh làm hoạt động
1, 2 trong sgk trang 85
_ Giáo viên hướng dẫn hs
vẽ 1 đường elip
Hoạt động 2: Phương trình
chính tắc của elip.
_ Với cách đặt b
2
=a
2
-c
2
, so
sánh a và b ?
Hoạt động 3:
_ P.t chính tắc của elip là bậc
chẳn đối với x,y nên có 2 trục
đối xứng là Ox, Oy

có tâm
đối xứng là gốc tọa độ.

_ Cho y=0

x=?

(E)cắt Ox tại A
1
(-
a;0),A
2
(a;0)
_ Cho x=0

y= ?

(E) cắt Oy tại B
1
(0;-
b),B
2
(0;b)
_ Cho biết a=? , b=?
_ Tọa độ các đỉnh ?
_ Độ dài trục lớn A
1
A
2
=?
_ Độ dài trục nhỏ B
1
B

2
=?
_ Để tìm tọa độ tiêu điểm ta
cần tìm c = ?
_ Tiêu cự F
1
F
2
= 2c = ?
Hoạt động 4: Liên hệ giữa
đ.tròn và đường elip :
_ Cho biết a=? b=?


a > b
y=0

x=
±
a
x=0

y=
±
b
a=5, b=3
A
1
(-5;0),A
2

(5;0)
B
1
(0;-3),B
2
(0;3)

A
1
A
2
=2a=10

B
1
B
2
=2b = 6
c
2
= a
2
-b
2
= 25-9=16

c = 4
Các tiêu điểm F
1
(-4;0)

F
2
(4;0)

F
1
F
2
= 2c = 8
a=
1
2
; b =
1
3
_ Độ dài trục lớn:
II. Phương trình chính tắc của
elip:
Chọn hệ trục Oxy như hình
vẽ.Ta có: F
1
(-c;0),F
2
(c;0)
M

(E)

MF
1

+MF
2
=2a
Phương trình chính tắc của elip:

2 2
2 2
1
x y
a b
+ =
(1) với b
2
=a
2
-c
2
III. Hình dạng của elip:
a) (E) có các trục đối xứng là
Ox, Oy và tâm đối xứng là
gốc tọa độ
b) Các điểm A
1
(a;0),A
2
(a;0),
B
1
(0;-b),B
2

(0;b): gọi là các
đỉnh của elip.
A
1
A
2
= 2a:gọi là trục lớn của elip
B
1
B
2
= 2b: gọi là trục nhỏ của elip
• Chú ý: Hai tiêu điểm của elip
nằm trên trục lớn.
Vd: Cho (E):
2 2
1
25 9
x y
+ =
a) Xác đònh tọa độ các đỉnh của
elip.
b) Tính độ dài trục lớn , trục nhỏ
của elip.
c) Xác đònh tọa độ tiêu điểm và
tiêu cự.
d) Vẽ hình elip trên.
IV. Liên hệ giữa đ.tròn và đường
elip: (sgk trang 87)
Bài tập về p.t đường elip

Bài 1:[88] a) làm ở ví dụ
c) 4x
2
+9y
2
=1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×