Nhóm 7 – QLGD K4C
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BÀI TẬP NHÓM
PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ TRONG
GIÁO DỤC
Nhóm thực hiện: nhóm 7
Lớp: QLGD – K4C
Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Xuân Hùng
Hà nội , tháng 9 năm 2012
Nhóm 7 – QLGD K4C
HỌ VÀ TÊN
ĐIỂM CHUYÊN CẦN
LẦN 1
LẦN 2
LẦN 3
LẦN4
1/ NÔNG ĐỨC NAM
10
9
10
10
2/ ĐỖ THỊ NGA
9
10
10
10
3/ TẠ QUỲNH LÂM
10
10
9
10
4/VŨ NGỌC ĐẠT
10
9
9
10
5/LÊ THỊ NGA
10
10
9
0
6/ NGUYỄN THÚY LÂM
10
10
10
9
7/ HOÀNG VĂN HIỆU
10
10
9
10
8/ NGUYỄN THỊ Q. NGA
10
10
10
9
Nhóm 7 – QLGD K4C
Câu 1: Trình bày tóm tắt các quan niệm về con người lao động, các trường
phái Frederick Wilson Taylor, Elton Mayo, Drucket về quản lý con người?
Các nhà quản lý đã vận dụng các triết lý này như thế nào khi xây dựng một
chinh sách về quản lý con người trong tổ chức ?
Trả lời
1, Một số quan niệm về con người
Một là: Con người được coi như một loại công cụ lao động ( tác giả F.W.Taylo)
vào cuối thế kỉ XIX. Trong thời kì các nhà tư bản theo đuổi lợi nhuận tối đa nên đã
kéo dài ngày lao động.
Quan niệm này cho rằng:
+ Đa số con người không muốn là việc, họ chỉ quan tâm đến cái mà họ kiếm được
chứ không phải công việc mà họ làm.
+ ít người muốn và có thể làm những cơng việc địi hỏi tính sáng tạo. Thích bị kiểm
sốt.
Các chính sách quản lý:
+ Người quản lý phải trực tiếp giám sát và kiểm tra chặt chẽ.
+ Trả lương cao với yêu cầu con người chịu được các vất vả, nặng nhọc với nhiều
thời gian làm việc
Hậu quả: Định mức sản xuất lao động với tiền thù lao ấn định theo sản phẩm
lao động; kéo theo sự bóc lột người lao động.
Hai là: Con người muốn được cư xử như những con người. Quan niệm này cho
rằng: Con người có tình cảm, có lương tri, có tâm lý và các biểu hiện tâm lý đồng
thời họ sống và làm việc trong các mơi trường có mối quan hệ giữa con người với
con người, với các tác động của mơi trường và xã hội nhất định.
Các chính sách:
+ Phải quan tâm đến các qui luật chi phối, thái độ cư xử của con người khi họ
làm việc.
+ Tạo bầu khơng khí dân chủ, biết thơng tin đầy đủ và lắng nghe các ý kiến của họ.
=> Kết quả: Động viên được nhiều người làm việc, có mơi trường lao động tốt hơn,
người lao động có trách nhiệm hơn với tổ chức.
Ba là: Con người có các tiềm năng cần được khai thác và phát triển.
bản chất của con người không phải là không muốn làm việc, họ muốn ghóp phần
thực hiện mục tiêu, họ có năng lực độc lập, sáng tạo
Các chính sách từ quan điểm đó:
+ Động viên khuyến khích để họ mang hết khả năng tham gia công việc.
+ Mở rộng quyền độc lập và tự do kiểm sốt của họ
+ Có các chính sách thương lượng giữa người quản lý và người lao động.
kết quả: huy động được tính tự giác, tự sáng tạo của con người vào việc thực
hiện mục tiêu của tổ chức
2/Một số trường phái quản lý con người:
Nhóm 7 – QLGD K4C
a/ Trường phái của Frederick wilson Taylor: cha đẻ của phương pháp quản trị
khoa học.
Nhìn nhận con người như một cái máy, ông cho con người là kẻ trốn việc và
thích làm việc như kiểu người lính (học thuyết X). Vì thế cần thúc giục họ làm
việc. Ông đưa ra 4 nguyên tắc quản trị sau:
- Nhân viên quản trị phải a hiểu khoa học, bố trí lao động một cách khoa học để
thay thế cho các tập quán lao động cổ hủ.
-Người quản trị phải lựa chọn người công nhân một cách khoa học, bồi dưỡng
nghề nghiệp cho họ.
-Người quản trị phải cộng tác với người thợ đến mức có thể tin chắc rằng công
việc được làm đúng với các căn cứ khoa học đã xác định.
-công việc và trách nhiệm đối với công nhân được chia phần như nhau giữa
người quản trị và người thợ.
b, Trường phái của Elton Mayo (1880-1914): ơng quan niệm yếu tố xã hội mới
chính là nguyên nhân tăng năng suất lao động tức giũa tâm lý và tác phong có mối
liên hệ mật thiết với nhau. Tư tưởng của Mayo được tóm lược ở những điểm chính
sau:
- Tổ chức phải tạo bầu khơng khí để nhân viên cảm thấy thoải mái và thân thiện
khi làm việc.
-Tạo cơ hội để nhân viên nhận ra chân giá trị của chính mình trong tổ chức.
- Tạo được tinh thần đội ngũ trong các nhóm.
- Nhân viên cần được quan tâm và tôn trọng.
Mayo đề nghị giới quản trị nên thay đổi quan niệm về người nhân viên qua
cách quan sát và đối xử để đạt hiệu năng và duy trì hiệu quả lâu dài.
c, Trường phái của P.Drucket (1909-2005): cha đỡ đầu của ngành quản trị hiện đại.
quản trị có 3 chức năng:
+ quản trị công nhân, công việc.
+ quản trị các nhà quản trị.
+quản trị một doanh nghiệp.
_ Định nghĩa tuyệt vời về trách nhiệm cá nhân: Trách nhiệm mang cả tính bên
ngồi và tính bên trong. Bên ngồi nói hàm ý trách nhiệm giải trình với ai đó hay
cơ quan nào đó và trách nhiệm giải trình với thành tích cụ thể. Bên trong mang
hàm ý sự cam kết, tận tụy.
_ Drucket định nghĩa sự lãnh đạo là nhận trách nhiệm vì những kết quả. Hơn nữa
sự lãnh đạo địi hỏi tính nhất qn trước sau như một và nêu gương cho những
người khác để đi theo trong tổ chức.
Vận dụng các quan điểm trên vào quản lý nhân lực trong tổ chức: (các nhà
quản lý đưa ra một số nguyên tắc sau)
Tôn trọng và quý mến con người
Tạo ra những điều kiện để con người làm việc có năng suất lao động cao, đảm
bảo yêu cầu của doanh nghiệp
Quan tâm đến những nhu cầu vật chất, tinh thần, đặc biệt la những nhu cầu về
tâm lý xã hội của mỗi người
Nhóm 7 – QLGD K4C
Làm cho con người ngày càng có giá trị trong xã hội
Thấy rõ được mối quan hệ tác động giữa kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, xã hội khi
giai quyết các vấn đề có liên quan đến con người
Quản lý con người một cách văn minh, nhân đạo, làm cho con người ngày càng
hạnh phúc trong lao động và cuộc sống.
Ví dụ
Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng12 năm 2004 của
Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực
lượng vũ trang;
Thực hiện ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Cơng văn số 1093/VPCP-VX ngày 22
tháng 02 năm 2008 về việc ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương
dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập;
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục
công lập như sau: Đối tượng và phạm vi áp dụng
a) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên
chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục cơng lập)
được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp
và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật);
b) Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên
chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng
dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phịng thí nghiệm;
c) Cán bộ quản lý thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập,
trực tiếp giảng dạy đủ số giờ theo quy định của cấp có thẩm quyền.
2. Điều kiện áp dụng
Đối tượng quy định tại khoản 1 mục này được hưởng tiền lương dạy thêm giờ
phải đảm bảo đủ các điều kiện sau:
a) Đã được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12
năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên
chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo
(các ngạch có hai chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Riêng đối tượng quy định
tại điểm b và điểm c khoản 1 mục này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch
viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo;
b) Phải hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ
làm việc của nhà giáo quy định tại các văn bản sau:
- Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm
2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự
nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập;
Nhóm 7 – QLGD K4C
- Thơng tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục (nay là Bộ
Giáo dục và Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông và Thông tư
liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục
phổ thông công lập;
- Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung
cấp chuyên nghiệp;
- Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường dạy
nghề;
- Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18 tháng 12 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ
Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy
định chế độ làm việc của cán bộ giảng dạy đại học.
Khi các văn bản nêu trên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo
các quy định đã sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế.
. Cách tính tiền lương dạy thêm giờ
a) Công thức chung
Số giờ
dạy thêm
Số giờ
tiêu chuẩn
thực hiện
Tiền lương
dạy thêm giờ
Tiền lương
dạy thêm 1 giờ
=
=
Số giờ tiêu chuẩn
thực hiện
-
Số giờ thực tế
giảng dạy được quy
đổi theo giờ tiêu chuẩn
=
Số giờ
dạy thêm
x
=
Tiền lương
1 giờ dạy
x
b) Cơng thức tính cho từng cấp học
- Đối với cơ sở giáo dục mầm non:
Số giờ tiêu
chuẩn định mức
Số giờ thực hiện
+ các cơng việc
khác được quy
đổi theo giờ tiêu
chuẩn (nếu có)
Tiền lương
dạy thêm 1 giờ
150%
Nhóm 7 – QLGD K4C
Tiền lương
1 giờ dạy
=
Tiền lương của 1 tháng
22 (ngày làm việc) x 8 (giờ)
- Đối với các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên:
Tiền lương
1 giờ dạy
Tổng tiền lương của 12 tháng trong năm tài chính
=
Số giờ tiêu chuẩn trong tuần x 52 (tuần)/năm
- Đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp:
Căn cứ Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 của
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên trường
dạy nghề và Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy
trung cấp chuyên nghiệp thì thời gian làm việc của giáo viên giảng dạy tại cơ sở
giáo dục nghề nghiệp là 44 tuần/năm, từ đó có cơng thức tính tiền lương một
giờ dạy là:
Tiền lương
=
1 giờ dạy
Tổng tiền lương của 12 tháng
trong năm tài chính
Số giờ tiêu chuẩn trong năm
44 tuần
x
52 tuần
- Đối với các cơ sở giáo dục đại học:
Căn cứ Quyết định số 1712/QĐ-BĐH ngày 18/12/1978 của Bộ trưởng Bộ Đại
học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) thì
thời gian làm việc của cán bộ giảng dạy đại học là 46 tuần/năm, từ đó có cơng
thức tính tiền lương một giờ dạy là:
Tiền lương
=
1 giờ dạy
Tổng tiền lương của 12 tháng
trong năm tài chính
Số giờ tiêu chuẩn trong năm
46 tuần
x
52 tuần
3. Đối với các đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 mục I Thông tư này việc
trả lương làm thêm giờ (bao gồm cả tiền lương dạy thêm giờ) thực hiện theo Thông tư
liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ và
Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm
giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Nhóm 7 – QLGD K4C
Câu 2 :Sự giống và khác nhau căn bản giữa học thuyết X và học thuyết Y của
Douglas McGegor?
Trả lời
Giống nhau:
- Đây đều là những thuyết nói về quản lý nhân sự, đều của Douglas McGegor.
- Hai thuyết X và Y của ông đều xoay quanh mục đích điều chỉnh hành vi của
con người, lấy con người làm trọng tâm. Cố gắng phân tích để đưa ra phương
pháp điều chỉnh cho phù hợp.
- Tạo ra sự công bằng cho con người lao động bằng đánh giá, xử phạt, khen
thưởng và kỉ luật.
Khác nhau:
uyết X
Thuyết Y
Là lý thuyết máy móc và tiêu cực về con
- Là lý thuyết linh động và có thiên hướng
người và hành vi của con người.
tích cực về con người và hành vi của con
ho rằng bản chất của con người là không
người.
h làm việc và luôn trốn tránh khi có thể
- Cho rằng bản chất của con người là thích làm
việc.
uyết X
Thuyết Y
Người lao động trong thuyết này bị coi là
- Người lao động sẽ gắn bó với nhóm nếu
thích kiểm sốt, nếu kiểm sốt mới có thế
họ đạt được sự thỏa mãn cá nhân.
làm việc tốt.
- Người quản lý sẽ học cách tự gánh vác
ác nhà quản lý theo thuyết này có cách hành
trách nhiệm.
cực đoan. Nếu có việc không hay xảy ra
- Cho rằng tài năng luôn tiềm ẩn trong mỗi
g công việc sẽ lập tức quy chụp trách nhiệm
người. Nhà quản lý phải là người biết
một ai đó.
khơi gợi tiềm năng ấy.
hơng tin tưởng bất kì ai.
- Tạo cơ hội cho người lao động sáng tạo
Câu 3: Theo anh( chị) nên đổi mới bộ máy quản lý nhân sự như thế nào để tăng
cường hiệu lực , hiệu quả quản lý giáo dục hiện nay?
Trả lời
Bộ máy quản lý nhân sự giáo dục
Sơ đồ tổ chức bộ máy của bộ giáo dục và đào tạo:
Nhóm 7 – QLGD K4C
Bộ trưởng
Thứ trưởng
Thứ trưởng
1, các đơn vi quản lý
2, các đơn vị chức
năng
3, các đơn vi sự
nghiệp
Sơ đò hệ thống bộ máy giáo dục và đào tạo VN:
Văn phòng bộ
trưởng
Thứ trưởng
Nhóm 7 – QLGD K4C
Các viện NC KHGD
Chính phủ
Các đơn vị sx
Bộ giáo dục và
đào tạo
UBND
Tỉnh
Các trg
thuộc
BỘ
Các trg thuộc bộ khác
Sở giáo
dục đào tạo
UBND huyện,
thị xã, quận
Phòng giáo
dục và đào
tạo
UBND xã
I/ THỰC TRẠNG
a) Thành tựu:
Nhìn chung cơng tác quản lý có nhiều chuyển biến tích cực:
- tăng cường hệ thống đánh giá kiểm tra và kiểm định chất lượng
- đổi mới cỏ chế tài chính giáo dục đào tạo
- phân cấp QLGD cho các địa phương và các sở GD được đẩy mạnh
- cải cách hành chính trong tồn ngành GD được đẩy mạnh
- công nghệ thông tin được ứng dụng mạnh mẽ
Cùng với việc xây dựng nguồn nhân lực chung cho mọi hoạt động KT-XH, hiện
nay nước ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và CBQLGD ngày càng được
nâng cao. Đội ngũ này đã đáp ứng được một số yêu cầu cở bản về nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần và thắng lợi của sự nghiệp phát
triển KT-XH của đất nước.
Đại bộ phận nhà giáo có đạo đức tốt, tận tụy với nghề, có tinh thần trách nhiệm và
ý thức phấn đấu, thường xuyên tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để giảng dạy
Nhóm 7 – QLGD K4C
tốt, nêu gương tốt cho học sinh, sinh viên noi theo. Ý thức phấn đấu rèn luyện có
tiến bộ, nhiều người đươc kết nạp vào Đảng, đến nay đã có khoảng 25% là đảng
viên
Hệ thống các trường đào tạo giáo viên, quy mô đào tạo giáo viên ở các cấp học,
ngành học nói chung trong cả nước và tại địa phương được mở rộng.
Chất lượng đào tạo giáo viên đang dần được nâng cao. Công tác bồi dưỡng giáo
viên được thực hiện thường xuyên và định kỳ, nhiều người được cử đi học ở trong
và ngoài nước để nâng cao trình độ.
Nhiều chế độ chính sách ưu đãi nhà giáo đã được thể chế hóa, nhờ đó nhiều tỉnh đã
giải quyết được một phần đáng kể tình trạng thiếu giáo viên, giáo viên yếu kém.
Chính sách miễn học phí cho các học sinh, sinh viên sư phạm đã tạo một bước
chuyển biến rõ rệt chất lượng đầu vào của các trường sư phạm các cấp. số giảng
viên trẻ được cử đi đào tạo sau đại học ở trong nước và nước ngồi ngày càng
nhiều.
Nói riêng về đội ngũ CBQL giáo dục. đến cuối năm 2009, có khoảng 11.000 người
ở cấp Bộ, Sở, Phịng GD&ĐT và có khoảng 35.000 người ở các trường học( chiếm
khoảng 10% tổng số cán bộ cơng chức và viên chức tồn ngành)
Đội ngũ CBQL giáo dục đã từng bước được hoàn chỉnh về cỏ cấu và nghiệp vụ, nói
chung có ý thức chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun
mơn và kinh nghiệm quản lý, đã và đang là lực lượng nòng cốt tại các cơ quan
QLGD và tại các nhà trường.
Cơ chế tuyển chọn, quy trình, thủ tục bổ nhiệm CBQL giáo dục từng bước hồn
thiện và được các cấp có thẩm quyền thực hiện nghiêm túc. Nhìn chung, phần lớn
CBQL giáo dục được bố trí, sử dụng đúng chun mơn, sở trường, do đó đã tạo
điều kiện để họ phát huy khả năng của bản than.
Long yêu nước, yêu người,yêu nghề, sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo và quyết tâm
đổi mới của ngành giáo dục đào tạo đã góp phần quan trọng thực hiện nhiệm vụ
giáo dục. các giáo viên và CBQL công tác ở mọi miền tổ quốc, đặc biệt ở vùng núi,
vùng sâu, vùng xa đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách to lớn, đóng góp cơng sức
vào sự nghiệp trồng người.
b)yếu kém
- về số lượng
Thiếu nhiều ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và giáo viên thể
dục, mỹ thuật, âm nhạc, giáo dục quốc phịng, giáo dục cơng dân, tin học, giáo viên
mầm non và phổ thông, giáo viên và giảng ở các trường dạy nghề, các trườngTHCN
và CĐ, ĐH , ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ giáo viên người dân tộc thiểu
số chiếm tủ lệ thấp( khoảng 6-7 %)
Tuy vậy, có hiện tượng thừa cục bộ như một số người khác học sư phạm hiện chưa có
việc làm hoặc làm nghề khác vì khơng muốn xa thành phố, thị xã. Trong đó ơ các nơi
nay chưa có biên chế
- về cơ cấu
Nhóm 7 – QLGD K4C
Mất cân đối giữa các mơn học, các vùng biển. còn thiếu nhiều, đặc biệt ở các vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,….. cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa
các môn học, cấp học, các vùng, miền
Thiếu quy hoạch tổng thể đào tạo mầm non đến đại học dẫn đến thiếu, thừa vừa không
đồng bộ về cơ cấu
- về chất lượng
Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục và phát triển KT-XH, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng nề truyền đạt lý
thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy,năng lực sang tạo, kỹ năng thục hành của người
học, một số ít nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm
gương tốt cho học sinh, sinh viên……. Một số nhà giáo còn vi phạm đạo đức lối sống
làm ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy trong xã hội.
- cơng tác đào tạo và bồi dưỡng
Chưa theo kịp với những đổi mới của giáo dục phổ thông.
Chất lượng và hiệu quả cơng tác bồi dưỡng giáo viên cịn thấp.
Chương trình, hình thức bồi dưỡng chưa kịp đáp ứng nhu cầu, chậm được đổi mới
Phương pháp bồi dưỡng vẫn chưa chú trọng phát huy tính chủ động, tích cực của
người học. phương pháp đào tạo còn chậm đổi mới và chất lượng còn thấp
Đội ngũ báo cáo viên còn nhiều bất cập.
Tài liệu bồi dưỡng còn hạn chế, chưa thục sự đổi mới, kiểm tra đang giá vẫn cịn số ít
mang tính hình thức.
Việc thực hiên quy hoạch hệ thống các trường sư phạm, các trường đại học, học viện
cịn có các vấn đề về đảm bảo yêu cầu và các điều kiện mở trường, ở một số trường
CĐ, ĐH số giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ cịn ít.
- năng lực của đội ngũ CBQL giáo dục:
Chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục.
Tính chuyên nghiệp chưa cao.
Nhận thức về nội dung và phương pháp quản lý nhà nước, quản lý chuyên môn nghiệp
vụ cịn hạn chế.
Cịn có biểu hiện tiêu cực như bng lỏng quản lý, chạy theo tành tích.
Cơng tác quy hoạch, kế hoạch chưa được quan tâm thích đáng, việc xây dựng chính
sách, quy chế thanh tra, kiểm tra, đánh giá bước đầu đã có khởi sắc, tuy nhiên việc
thực thi vẫn chưa thật tốt.
Cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập.
Đội ngũ nhà giáo và CBQLGD chưa đáp ứng nhu nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ
mới
- cơ chế tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá, sàng lọc và chế độ
chính sách đối với nhà giáo và CBQLGD:
Nhóm 7 – QLGD K4C
Cịn có nhiều phần bất hợp lý, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy phẩm chất
và năng lực của đội ngũ, nâng cao hiệu quả sử dụng, khắc phục hạn chế, yếu kém
Các chế độ chính sách với nhà giáo chưa thỏa đáng, phân bổ chưa hợp lý, chưa tạo
được động lực, phấn đấu vươn lên trong bản than mỗi người thầy
c) Nguyên nhân thực trạng
1/ khái quát chung các nguyên nhân
- Luật pháp, chính sách và cơ chế về phát triển đội ngũ chưa đầy đủ, kịp thời và
hiệu quả chưa cao…
- Năng lực của bộ máy tổ chức nhân sự cùng nội dung, chương trình, phương
pháp và hình thức đào tạo, bồi dưỡng chưa đổi mới
- Kinh phí, cơ sở vật chất và thời gian đào tạo, bồi dưỡng còn hạn hẹp, lạc
hậu,……..
- Mơi trường phát triển cịn có những bất thuận.
- Thơng tin xã hội có liên quan đến phát triển đội ngũ cũng thật chưa đầy đủ
2/ nguyên nhân chủ quan
- Trình độ quản lý của ngành GD chưa theo kịp thực tiễn và nhu cầu phát triển
đội ngũ nhà giáo và CBQLGD trong quy trình đổi mới sự nghiệp giáo dục.
chậm tham ưu, đề xuất và định ra các chiến lược và giải pháp đúng đắn để xử lý
mối tương quan giữa số lượng, chất lượng và cơ cấu của đội ngũ.
- Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng trong đội ngũ nhà giáo và CBQLGD vần
chưa thực sự được coi trọng, cịn đơn điệu, ít hiệu quả. Công tác thanh tra, kiểm
tra, xử lý vi phạm làm chưa thường xuyên, chưa kịp thời.
- Chế độ công tác, định mức lao động của nhà giáo và CBQLGD côn bất cập như
quy định tỷ lệ giáo viên/ lớp, chế độ làm việc 40 giờ/ tuần và việc tổ chức học 2
buổi/ ngày…..,, đã có một số chính sách mới được ban hành, nhưng vẫn chưa
đầy đủ và có chỗ còn chưa hợp lý
- Cơ chế tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đánh giá, sàng lọc nhà giáo và
CBQLGD chưa phát huy được vai trò chủ động của CSGD và CQQLGD. Việc
xây dựng chuẩn giáo viên, chuẩn CBQLGD nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
giáo dục chưa được triển khai kịp thời.
3/ nguyên nhân khách quan
- Mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu mở rộng quy mô đồng thời với nâng cao chất
lượng GD và sự hạn chế về khả năng, điều kiện đáp ứng vẫn chưa được giải
quyết. ngân sách nhà nước cho GD mặc dù đã tăng trong những năm gần đây,
song vẫn không đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQLGD
- Những yếu tố tiêu cực thuộc mặt trái của cở chế thị trường đã có tác động
khơng nhỏ đến tâm tư, nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhà giáo và
CBQLGD.
Nhóm 7 – QLGD K4C
- Có nơi, có lúc cấp ủy và chính quyền cịn chưa quan tâm đúng mức tới việc
lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD.
II/ Định hướng phát triển và quản lý nhân sự trong giáo dục thời gian tới
1/ Tiến tới thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biên chế trong quá trình tuyển dụng
các giáo viên, giảng viên và các viên chức khác để tạo sự cạnh tranh lành mạnh
2/ Tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo cho các CSGD.. có chính sách học bổng đặc
biệt thu hút các hs giỏi vào các trường sư phạm.. tăng cường đào tạo giáo viên người
dân tọc thiểu số………ưu tiên giáo dục vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo…, có
chính sách đối với gv dạy ở vùng khó khăn….
3/Tổ chức các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao trình độ đtạo cho đội ngũ
giáo viên, đào tạo đội ngũ giảng viên ở các trường đầu ngành đi đào tạo tại nước ngồi,
bồi dường và nâng cao trình độ CBQLGD,…..
4/ Thực hiện đề án đào tạo….ở trong nước, nước ngoài và kết hợp đào tạo trong và
ngoài nước
5/ Tiếp tục xây dựng ban hành và tổ chức đành giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
đối với gv mầm non và phổ thông, các trường cao đẳng, ĐH, tuyển chọn, đánh giá,
đảm bảo chọn được những người có phẩm chất đạo đức, u nghề, có trình độ, năng
lực cao…………
6/ Tăng cường các khóa bồi dưỡng nâng cao trinh độ, năng lực cho đội ngũ giáo viên
theo các chương trình tiên tiến, hợp tác nước ngồi
7/Có chính sách khuyến khích thực sự với đội ngũ giáo viên. Hồn thiện chính sách,
chế độ đối với nhà giáo và CBQLGD. Khi ban hành các chính sách, cần đảm bảo yêu
cầu đồng bộ để khả thi trong thực hiện. cho phép chính quyền địa phương sử dụng
ngân sách nhà nước chăm lo cho đời song nhà giáo………
8/ Rà soát sắp xếp lại đội ngũ CBQLGD, xây dựng CBQL tận tâm, thạo việc, có năng
lực điều hành………
9/có chế độ đãi ngộ với đội ngũ quản lý… thực hiên các chính sách được khuyên
khích, hưởng nguyên lương và phụ cấp theo lương cho nhà giáo
10/ khuyến khích ký hợp đồng với các nhà giáo, các nhà khoa học có uy tín trong điều
hành cơ sở giáo dục, nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các
trường ĐH, CĐ , chú trọng nghiên cứu khoa học giáo dục ở các trường ĐH, Tăng
ngân sách cho nghiên cứu khoa học… đầu tử xây dựng các trường sư phạm đáp ứng
nhu cầu bồi dưỡng nhà giáo theo quy định, tăng chỉ tiêu và đảm bảo ngân sách cho các
trường thuộc khối sư phạm……..
11/ Tăng cường đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ và nâng cao trình độ giảng dạy của giảng viên
các trường ĐH,………….
Câu 4/ Phân tích các yếu tố bên trong, bên ngồi có tác động đến 1 cơ sở nhà
trường, anh (chị) cần làm gì để phát huy các nhân tố tích cực nâng cao chất
lượng và hiệu quả quản lý nhân sự?
Trả lời
Nhóm 7 – QLGD K4C
Phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhà trường( trường THPT KOMTUM,
tỉnh KOMTUM)
Các yếu tố bên trong được xác định:
Sứ mệnh: xây dựng được môi trường học tập nề nếp, kỷ cương, than thiện có
chất lượng GD cao, để mỗi h/s đều có cơ hội phát triển tài năng, tư duy sáng tạo
và tiềm lực của minh
Tầm nhìn: là một trong trường hàng đầu của tỉnh mà hs sẽ lựa chọn để học tập
và rèn luyện nơi giáo viên và hs luôn có khát vươn tới xuất sắc
Mục tiêu: xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng GD, là mơ hình GD hiện
đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại
Các giá trị cơ bản:
Tình đồn kêt- lịng nhân ái
Tinh thần trách nhiệm- sự hợp tác
Lịng tự trọng- tính sang tạo
Tính trung thực- khát vọng vươn lên
Các chính sách pt của tổ chức:
+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GD học sinh
+ xây dựng và pt đội ngũ
+ cơ sở vật chất và trang thiết bị
+ ứng dụng và pt cơng nghệ thơng tin…………..
………….
Bầu khơng khí TL XH và nền VH của nhà trường
+ XĐ theo tiêu chí của bộ: “ nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”
+ tạo ra bầu khơng khí làm việc có hiệu quả giữa thầy và trò
Cơ cấu tổ chức và các yếu tố ảnh hưởng
+ đội ngũ CB,GV,CVN trong trường có 108 trong đó :BGH :4 , GV: 92, CNV: 12,
+ trình độ chuyên môn: 10 thạc sĩ, 5 giao viên cao cấp, 10 giao viên giỏi cấp tỉnh, 27
gv giỏi cấp trường, 34 gv giỏi chuyên đề
+ tông số học sinh: 1712, tổng số lớp: 40, giỏi: 8,06%, khá 57,30%, trung bình:
32,48%, kém: 2,1%, yếu :0%
+phịng học:28 phịng học, có 3 phịng thực hành, có 7 phịng bộ mơn, có 3 phịng tin
với 124 máy tình có kết nối internet, 1 nhà đa năng, 3 phịng chiếu
+khu hành chính gồm: 12 phịng, 1 phịng HT, 3 phó HT, 1 văn phịng, 1 phịng y tế, 1
phịng kế tốn, 1 phịng đồn thanh niên……………….
Các u tố bên ngồi:
- Thể chế chính trị: tn theo thể chế của nhà nước CHXHCNVN “ tập trungdân chủ”
Nhóm 7 – QLGD K4C
- Luật pháp và chính sách: tuân theo luật GD của bộ giáo dục, các văn bản
pháp quy có liên quan, điều lệ trường THPT ……..
- Thái độ và mức độ pt : kom tum là một trong những tính phát triển mạnh và
nhanh ở vùng tây nguyên, kinh tế ngày càng phát triển, đòi hỏi GD phải đáp
ứng nhu cầu pt của tỉnh
- Dân số và lục lượng lao động XH: dân số đông và trẻ, lực lương lao động xã
hội ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu pt của tỉnh
- Các điều kiện VH-XH: là tỉnh đậm chất dân tộc và cao nguyên, cần dựa vào
các điều kiện VH –XH để xây dựng môi trường giáo dục tốt
- Khoa học- kỹ thuật: ngày càng phát triển, đòi hỏi nhà trường cần đưa ra các
giải pháp đầu tư, KH KT, nâng cao chất lượng giảng phù hợp với nền giáo
dục KHKT mới
- Khách hàng và các đối thủ cạnh tranh: ngày càng có nhiều trường có đội ngũ
giáo viên giỏi và cơ sở vật chất tốt đòi hỏi nhà trường phải lên kế hoạch phát
triển trường, tuyên truyền và tích cực quảng bá thương hiệu
Các yếu tố tích cực nâng cao chất lượng và hiệu quả QLNS trong giáo dục
+ sử dụng đội ngũ các nhà lãnh đạo và quản lý giáo dục làm việc ở các CQQLGD và
tại các CSGD
+ sử dụng đội ngũ nhà giáo để thực hiện quá trình sư phạm trong các CSGD
Nhìn chung, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã đạt chuẩn trình độ đào tạo,
trong đó một phần đáng kể đã đạt trình độ trên chuẩn (tính đến năm 2011, Tiểu học đạt
chuẩn là 99,46%, Trung học cơ sở 98,84%, Trung học phổ thơng 99,14%). Trình độ
đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp đều được nâng lên theo chuẩn và vượt chuẩn;
nhất là ở phổ thông, cán bộ quản lý được đào tạo cử nhân gần như đạt 100%, tỷ lệ đào
tạo Thạc sỹ ngày càng tăng; ở cao đẳng, đại học, tỷ lệ đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ đạt từ
20%-50%.
+ sử dụng các nhà khoa học nghiên cứu về giáo dục và quản lý giáo dục
+sử dụng đội ngũ chuyên viên, nhân viên phục vụ trong các CQQLGD và tai các cở sở
giáo dục
+ sử dụng các lực lượng tham gia giáo dục khác
Sáu nhóm đối tượng có thể huy động tham gia XHHGD gồm:
Nhóm 7 – QLGD K4C
- Lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp (lực lượng quan trọng quyết định sự
đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường và cũng là lực lượng tạo cơ chế và tạo
điều kiện cho việc XHHGD triển khai thuận lợi);
- Gia đình, cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu
cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trường và cũng là
lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đối
với học sinh);
- Các cơ quan, ban ngành (nhất là các ngành có chức năng, có trách nhiệm đối
với nhà trường như y tế, công an, bảo vệ, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em,
các tổ chức đồn thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội
Khuyến học, các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện,…);
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tạo khả năng liên kết trong việc huy
động các nguồn lực vật chất;
- Bản thân ngành giáo dục đào tạo cũng là một đối tượng để XHHGD;
- Các tổ chức quốc tế, các cá nhân, đặc biệt là cá nhân có uy tín, các “mạnh
thường quân”...
Hiệu quả sử dụng nhân sự trong giáo dục được thể hiện ở các mức độ của kết quả sử
dụng nhân sự trong giáo dục so với mục tiêu sử dụng nhân sự của ngành GD& ĐT đã
đề ra và phát huy tác dụng của các kết quả sử dụng đó.
theo dự báo, nhu cầu nhân lực của giáo dục mầm non đến năm 2020 khoảng 240.000
người, ở bậc tiểu học 522.000 người, THCS 480.000 người và THPT là 148.000 người.
Về giáo dục Đại học, dự báo đến năm 2020 nhu cầu cán bộ quản lý, giảng viên, nhân
viên trong trường Cao đẳng hơn 78.000 người, trong đó có 45.000 giảng viên. Ở bậc
Đại học cần hơn 120.000 người, trong đó 83.000 giảng viên, bình qn mỗi năm giảng
viên tăng 2.500. Đến năm học 2019-2020, số giảng viên ĐH có trình độ thạc sĩ khoảng
58.000 người, đạt 70%, cịn lại 29.000 người có trình độ tiến sĩ.
Nhằm phát triển nguồn nhân lực nói trên, Bộ đưa ra 5 nhóm giải pháp, đặc biệt là thực
hiện nghiêm túc, quyết liệt chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư
phạm; gắn hoạt động đào tạo với quy hoạch nhân lực địa phương, đổi mới tuyển sinh,
chính sách đào tạo, sử dụng đối với sinh viên sư phạm.