Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

BÁO cáo môn học MẠNG và TRUYỀN THÔNG đề tài thiết kế mạng LAN cho doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.97 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MÔN HỌC
MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG
ĐỀ TÀI: Thiết kế mạng LAN cho doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện

:

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG
HUỲNH LÊ BẢO LÂM
NGÔ NGỌC THẢO NHI
NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
TRƯƠNG KHÁNH TRANG
NGUYỄN ĐẠI VŨ
TRỊNH HẢI DUY

Giảng viên hướng dẫn

:

ThS. Nguyễn Thị Uyên Nhi

Lớp

:

46K22.2

Nhóm



:

4

Đà nẵng, tháng 11 năm 2022

Tieu luan 1


MỤC LỤC
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT - TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH...........................4
1. Mạng LAN là gì?...........................................................................................4
1.1 Khái niệm................................................................................................4
1.2 Các loại mạng LAN cơ bản........................................................................4
1.3 Công dụng mạng LAN..............................................................................4
2. Các cấu trúc mạng LAN thường gặp...............................................................5
2.1 Mạng LAN đấu kiểu Bus...........................................................................5
2.2 Mạng LAN đấu kiểu Ring.........................................................................5
2.3 Mạng LAN đấu kiểu Star...........................................................................6
2.4 Mạng LAN đấu kiểu Mesh........................................................................6
2.5 Mạng LAN đấu kiểu Tree..........................................................................8
3. Hệ thống cáp sử dụng trong mạng LAN...........................................................9
3.1 Cáp đôi dây xoắn......................................................................................9
3.2 Cáp đồng trục...........................................................................................9
3.3 Cáp quang..............................................................................................10
4. Các giao thức thường sử dụng trong mạng LAN.............................................10
4.1 Giao thức Ethernet..................................................................................10
4.2 Giao thức IP...........................................................................................11
4.3 Giao thức TCP.......................................................................................12

4.4 Giao thức UDP.......................................................................................13
4.5 Giao thức phân giải địa chỉ ARP..............................................................13
4.6 Hệ thống tệp Internet chung.....................................................................14
4.7 Giao thức cấu hình máy chủ động DHCP..................................................14
II. THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO DOANH NGHIỆP............................................15
1. Giới thiệu về doanh nghiệp và khảo sát hiện trạng mạng tại Công ty Cổ phần Cao
su Đà Nẵng DRC............................................................................................15
1.1 Về doanh nghiệp:....................................................................................15
1.2 Hiện trạng mạng tại doanh nghiệp:...........................................................16
1.3 Sơ đồ tổ chức các phịng ban của doanh nghiệp:........................................16
2. Mơ hình mạng và phân loại mạng.................................................................17

Tieu luan 1


2.1 Mơ hình mạng........................................................................................17
2.2 Phân loại mạng.......................................................................................18
3. Các thiết bị kết nối và phương tiện truyền dẫn................................................18
3.1 Thiết bị kết nối.......................................................................................18
3.2 Phương tiện truyền dẫn...........................................................................20
4. Chia mạng..................................................................................................20
5. Thiết kế bản vẽ mạng...................................................................................21
6. Phương án an toàn để bảo mật mạng.............................................................21
6.1 Hiểu được cơ sở hạ tầng mạng của doanh nghiệp.......................................22
6.2 Thực hiện chiến lược phân đoạn và phân tách mạng...................................22
6.3 Giải pháp ngăn chặn mất dữ liệu..............................................................22
6.4 Tiến hành đào tạo nâng cao nhận thức cho người dùng và nhân viên...........23
6.5 Quản lý cập nhật phần mềm thường xuyên và quản lý bản vá.....................23
6.6 Xác thực tính bảo mật của thiết bị mạng...................................................23
6.7 Triển khai đúng công nghệ......................................................................24

7. Dự trù kinh phí............................................................................................24
8. Kết luận......................................................................................................25

Tieu luan 1


LỜI MỞ ĐẦU
Hạ tầng máy tính là phần khơng thể thiếu trong các tổ chức hay công ty,trong điều
kiện hiện nay hầu hết các tổ chức hay cơng ty có phạm vi ứng dụng bị giới hạn bởi
diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý
dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tính an tồn dữ liệu cũng như
tinh bảo mật dữ liệu. Mặt khác mạng LAN còn giúp các nhân viên trong tổ chức hay
công ty truy nhập dữ một cách thuận tiện với tốc độ cao. Một điểm thuận lợi nữa là
mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho
từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện giúp cho những người có
trách nhiệm lãnh đạo cơng ty dễ dàng quản lý và điều hành cơng ty.
Mục đích của đề tài này là giúp cho các nhân viên trong công ty hoặc doanh nghiệp có
thể trao đổi thơng tin, dữ liệu và chia sẻ tài nguyên với nhau. Giúp cho công việc của
các nhân viên thêm thuận tiện và năng suất lao động sẽ đạt hiệu quả cao và làm được
điều này thì các doanh nghiệp sẽ rất có lợi cho việc cơ cấu tổ chức các phòng ban, và
hơn nữa là sẽ giảm cho các doanh nghiệp một khoản chi phí rất lớn. Việc xây dựng đề
tài thiết kế mạng cho công ty cũng giúp cho chúng em rất nhiều cho công việc sau
này: Củng cố thêm kiến thức, kinh nghiệm thiết kế các mơ hình cách quản lý, hơn thế
nữa là thơng qua đề tài này nó sẽ cung cấp cho chúng em có thêm cái nhìn, có ứng
dụng sau khi chúng em đã hồn thành chương trình học.

Tieu luan 1


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT - TỔNG QUAN VỀ MẠNG

MÁY TÍNH
1. Mạng LAN là gì?
1.1 Khái niệm
_ Mạng LAN là viết tắt của từ tiếng Anh Local Area Network được tạm dịch là mạng
máy tính nội bộ, giao tiếp này cho phép các thiết bị kết nối với nhau để cùng làm việc
và chia sẻ dữ liệu. Kết nối này được thực hiện thông qua sợi cáp LAN hay Wifi
(không dây) trong khơng gian hẹp, chính vì thế nó chỉ dùng được ở một phạm vi giới
hạn như phòng làm việc, trong nhà, trường học…

1.2 Các loại mạng LAN cơ bản
_ Có 2 loại mạng LAN cơ bản:
 Mạng LAN có dây (Wire LAN): sử dụng thiết bị chuyển mạch và cáp Ethernet
để kết nối thiết bị đầu cuối, máy chủ và thiết bị Internet vạn vật (IoT) với mạng
công ty. Đối với các doanh nghiệp nhỏ chỉ có một số thiết bị, mạng LAN có
dây có thể bao gồm một bộ chuyển mạch LAN không được quản lý với đủ
cổng Ethernet để kết nối tất cả các thiết bị.
 Mạng LAN không dây (Wireless LAN hay WLAN): sử dụng đặc điểm kỹ thuật
IEEE 802.11 để truyền dữ liệu giữa các thiết bị đầu cuối và mạng bằng phổ
không dây. Trong nhiều trường hợp, mạng LAN không dây được ưu tiên hơn
so với kết nối mạng LAN có dây vì tính linh hoạt và tiết kiệm chi phí, vì khơng
cần thiết phải chạy hệ thống cáp trong tồn bộ tịa nhà. Các công ty đánh giá
mạng WLAN như một phương tiện kết nối chính thường có những người dùng
hồn tồn phụ thuộc vào điện thoại thơng minh, máy tính bảng và các thiết bị
di động khác.

1.3 Công dụng mạng LAN
_ Mạng LAN cho phép các thiết bị laptop, điện thoại, máy tính bảng có thể kết nối với
nhau. Các lợi ích công nghệ mạng LAN mang lại bao gồm:
● Cho phép truy cập vào các ứng dụng tập trung nằm trên các máy chủ
● Cho phép tất cả các thiết bị lưu trữ dữ liệu quan trọng của doanh nghiệp

ở một vị trí tập trung
● Bảo vệ các thiết bị kết nối mạng LAN bằng các công cụ bảo mật mạng.
● Cho phép chia sẻ tài nguyên, bao gồm máy in, ứng dụng và các dịch vụ
được chia sẻ khác

Tieu luan 1


● Cho phép nhiều thiết bị trong một mạng LAN chia sẻ một kết nối
internet duy nhất

2. Các cấu trúc mạng LAN thường gặp
2.1 Mạng LAN đấu kiểu Bus
_ Đây là một kiểu mạng LAN mà tất cả các thiết bị như máy chủ, máy trạm, các nút
thông tin đều được liên kết với nhau trên một đường dây cáp chính để truyền dữ liệu.
Phía hai đầu dây cáp được bịt kín bằng hai thiết bị terminator. Các dữ liệu và tín hiệu
truyền qua dây cáp đều mang theo địa chỉ cụ thể của điểm đến.
_ Ưu điểm:
● Dễ dàng lắp đặt.
● Không bị giới hạn về độ dài dây cáp.
_ Nhược điểm:
● Khi có trục trặc ở trạm nào đó, bạn sẽ rất khó để xác định nơi xảy ra lỗi
vì vậy cần phải tạm ngừng hoạt động tồn hệ thống để kiểm tra và khắc
phục.
● Khi dữ liệu được truyền với lưu lượng lớn, dễ dẫn đến tình trạng tắc
nghẽn trên đường truyền.

2.2 Mạng LAN đấu kiểu Ring
_ Đây là một kiểu mạng LAN nơi các thiết bị được kết nối thành một vịng trịn khép
kín thơng qua dây cáp. Tín hiệu truyền sẽ được truyền đi theo một chiều cố định nào

đó. Tại một thời điểm, chỉ có một thiết bị (một nút) được truyền tin qua một nút khác.
Dữ liệu khi được truyền đi trong hệ thống mạng này phải kèm theo địa chỉ cụ thể của
trạm tiếp nhận nó.
_ Ưu điểm:
● Dễ dàng mở rộng hệ thống LAN ra xa hơn.
● Tiết kiệm được chiều dài dây cáp (cable) do không yêu cầu nhiều dây
dẫn như hai dạng liên kết trên.
● Tốc độ mạng nhanh hơn mạng dạng tuyến (Bus Topology).
_ Nhược điểm:
● Nhược điểm lớn nhất của Topology này là các thiết bị được nối theo một
đường dây khép kín. Khi trên đường dây đó có bất kỳ điểm nào bị trục
trặc thì cả hệ thống cũng ngừng hoạt động.
● Khó kiểm tra để tìm lỗi khi có sự cố.

Tieu luan 1


→ Nhìn chung, loại liên kết này ít được sử dụng trong thực tế do những nhược điểm

nêu trên.

2.3 Mạng LAN đấu kiểu Star
_ Mạng dạng Star là kiểu mạng LAN mà trong đó mỗi một máy tính sẽ được liên kết
với tất cả các máy còn lại trên hệ thống mà khơng cần phải nối qua Hub hay Switch.
Nó cũng giống như cấu trúc của mạng internet hiện nay.
_ Ưu điểm:
● Các máy tính trong hệ thống này hoạt động độc lập, sẽ không bị ảnh
hưởng khi các máy tính khác bị trục trặc.
● Nó tương tự như mạng hình sao nhưng được mở rộng với phạm vi lớn
hơn.

_ Nhược điểm:
● Việc quản lý hệ thống mạng sẽ khá phức tạp.
● Gây tốn tài nguyên về bộ nhớ (memory) và về việc xử lý của các máy
trạm trong hệ thống.

2.4 Mạng LAN đấu kiểu Mesh
_ Cấu trúc kết lưới có 1 thiết kế mạng duy nhất trong đó mỗi máy tính trên mạng kết
nối với nhau. Nó được phát triển 1 kết nối P2P giữa tất cả các thiết bị mạng. Nó cung
cấp mức độ dự phịng cao, vì vậy ngay cả khi một cáp mạng bị lỗi, dữ liệu vẫn có 1
đường dẫn thay thế đến đích.
_ Có 2 loại cấu trúc liên kết lưới:
+ Cấu trúc liên kết một phần:
Trong loại cấu trúc liên kết này, hầu hết các thiết bị được kết nối gần như tương
tự như cấu trúc liên kết đầy đủ. Sự khác biệt duy nhất là ít nhất thiết bị được
kết nối với chỉ 2 hoặc 3 thiết bị.

Tieu luan 1


+ Cấu trúc liên kết lưới đầy đủ:
Trong cấu trúc liên kết này, mọi nút hoặc thiết bị đều được kết nối trực tiếp với
nhau.

Tieu luan 1


_ Ưu điểm:
● Mạng có thể được mở rộng mà khơng làm gián đoạn người dùng hiện tại.
● Nó có nhiều liên kết, vì vậy nếu bất kỳ tuyến đường đơn lẻ nào bị chặn, thì các
tuyến đường khác sẽ được sử dụng để liên lạc dữ liệu.

● Các liên kết P2P giúp quá trình nhận dạng lỗi trở nên dễ dàng.
● Nó giúp bạn tránh nguy cơ lỗi mạng bằng cách kết nối tất cả các hệ thống với
một nút trung tâm.
_ Nhược điểm:
● Việc cài đặt rất phức tạp vì mọi nút đều được kết nối với 1 nút.
● Tốn kém do sử dụng nhiều cáp.
● Đòi hỏi một không gian lớn để chạy cáp.

2.5 Mạng LAN đấu kiểu Tree

_ Cấu trúc liên kết dạng cây có một nút gốc và tất cả các nút khác được kết nối với
nhau tạo thành một hệ thống phân cấp. Vì vậy, nó cịn được gọi là cấu trúc liên kết
phân cấp. Cấu trúc liên kết này tích hợp các cấu trúc liên kết hình sao khác nhau trong
một bus duy nhất, vì vậy nó được gọi là cấu trúc liên kết hình sao. Cấu trúc liên kết
cây là một mạng rất phổ biến tương tự như cấu trúc liên kết hình sao và bus.
_ Ưu điểm:

Tieu luan 1







Lỗi một nút khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại
Mở rộng nút nhanh chóng và dễ dàng
Phát hiện lỗi đơn giản
Rất dễ dàng để quản lý và bảo trì


_ Nhược điểm:
● Nó là cấu trúc liên kết nhiều cáp.
● Nếu nhiều nút được thêm vào, thì việc bảo trì lại khó khăn
● Nếu trung tâm hoặc bộ trung tâm bị lỗi, các nút đính kèm cũng bị vơ hiệu hóa.

3. Hệ thống cáp sử dụng trong mạng LAN
3.1 Cáp đôi dây xoắn
_ Cáp đôi dây xoắn là loại cáp gồm 2 đường dây bằng đồng được xoắn vào nhau làm
giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau. Giải
tần trên cáp dây xoắn đạt khoảng 300-4000Hz, tốc độ truyền đạt vài kbps đến vài
Mbps.
_ Cáp xoắn có 2 loại:
● Loại có lớp bọc kim loại: STP – Shielded Twisted Pair. Lớp bọc bên ngồi có
tác dụng chống nhiễu điện từ, có loại có một đơi dây xoắn vào nhau và có loại
có nhiều đơi dây xoắn vào nhau. Về lý thuyết thì loại cáp này có thể đạt được
tốc độ truyền là 500Mb/s nhưng thực tế thì lại thấp hơn rất nhiều.
● Loại không bọc kim loại: UTP - Unshielded Twisted Pair. Chất lượng kém hơn
STP nhưng rất rẻ. Cáp UTP được chia thành 5 hạng tùy theo tốc độ truyền. Cáp
loại 3 dùng cho điện thoại. Cáp loại 5 có thể đạt tốc độ truyền là 100Mb/s rất
hay dùng trong các mạng cục bộ vì chúng rất rẻ và tiện dụng.

3.2 Cáp đồng trục
_ Cáp đồng trục có 2 đường dây dẫn và chúng có cùng 1 trục chung , 1 dây dẫn trung
tâm (thường là dây đồng cứng) đường dây còn lại tạo thành đường ống bao xung
quanh dây dẫn trung tâm ( dây dẫn này có thể là dây bện kim loại và vì nó có chức
năng chống nhiễm từ nên còn gọi là lớp bọc kim). Giữa 2 dây dẫn trên có 1 lớp cách
ly, và bên ngồi cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp.
_ Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác ( như cáp xoắn
đơi) do ít bị ảnh hưởng của môi trường. Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có
thể có kích thước trong phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong

các mạng dạng đường thẳng.

Tieu luan 1


_ Hiện nay có cáp đồng trục sau :
● RG -58,50 ohm: dùng cho mạng Ethernet
● RG – 59,75 ohm: dùng cho truyền hình cáp
● Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có dải thơng từ 2,5 – 10Mbps, cáp
đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác vì nó có lớp vỏ
bọc bên ngồi, độ dài thơng thường của một đoạn cáp nối trong mạng là 200m,
thường sử dụng cho dạng Bus.

3.3 Cáp quang
_ Cáp quang bao gồm một dây dẫn trung tâm (là một hoặc một bó sợi thuỷ tinh có thể
truyền dẫn tín hiệu quang) được bọc một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ các tín hiệu
trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu. Bên ngồi cùng là lớp vở plastic để bảo vệ cáp.
_ Cáp quang dùng để truyền các xung ánh sáng trong lòng một sợi thuỷ tinh phản xạ
tồn phần. Mơi trường cáp quang rất lý tưởng vì:
● Xung ánh sáng có thể đi hàng trăm km mà không giảm cường độ sáng
● Dải thơng rất cao vì tần số ánh sáng dùng đối với cáp quang cỡ khoảng 1014 –
1016
● An toàn và bí mật, khơng bị nhiễu điện từ
_ Nhược điểm của cáp quang:
● Khó lắp đặt
● Giá thành cao
_ Cáp quang có hai loại:
● Loại đa mode (multimode fiber): có đường kính khoảng 50 µ và có thể cho
phép truyền xa tới hàng trăm km mà không cần phải khuếch đại.
● Loại đơn mode (singlemode fiber): khi đường kính dây dẫn bằng bước sóng thì

cáp quang giống như một ống dẫn sóng, khơng có hiện tượng phản xạ nhưng
chỉ cho một tia đi. Có đường kính khoản 8µm và phải dùng diode laser.

4. Các giao thức thường sử dụng trong mạng LAN
4.1 Giao thức Ethernet
_ Ethernet là một giao thức mạng cho phép các thiết bị nối mạng gửi và nhận dữ liệu

đến các thiết bị khác trên cùng một mạng.. Viện Kỹ sư Điện và Điện tử (IEEE) định
nghĩa Ethernet là giao thức 802.3. Các hệ thống sử dụng công nghệ Ethernet trong các

Tieu luan 1


mạng cục bộ (LAN), nơi các máy tính/ thiết bị được kết nối trong một khơng gian vật
lý chính.
_ Cơng nghệ Ethernet chia luồng dữ liệu thành các gói, được gọi là các khung. Khung
bao gồm thông tin địa chỉ nguồn và đích cũng như các cơ chế được sử dụng để phát
hiện lỗi trong khi dữ liệu được truyền và yêu cầu truyền lại khi có lỗi.
_ Ethernet cung cấp kết nối ổn định và đáng tin cậy, không giống như cơng nghệ
khơng dây dễ bị nhiễu và có thể không ổn định tùy thuộc vào khoảng cách của bạn với
bộ định tuyến. Tuy nhiên, để sử dụng ethernet, bạn cần cắm cáp ethernet vào thiết bị
của mình. Điều này không thực tế trên nhiều thiết bị hiện đại ngày nay chỉ hỗ trợ công
nghệ không dây.

4.2 Giao thức IP
_ Giao thức IP (tiếng Anh: Internet Protocol - Giao thức Liên mạng) là một giao thức
định tuyến dữ liệu được sử dụng bởi các máy chủ nguồn và đích để truyền dữ liệu
trong mạng internet
_ Dữ liệu trong một mạng IP được gửi theo các block được gọi là các gói (packet hoặc
datagram). Lợi thế của IP là do nó khơng cần thiết lập các kết nối trước khi một máy

chủ gửi các gói tin cho một máy khác mà trước đó nó chưa từng liên lạc với.
_ Tuy nhiên điểm yếu của giao thức IP là nó cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu không
đảm bảo, nghĩa là nó hầu như khơng đảm bảo gì về gói dữ liệu. Gói dữ liệu có thể đến
nơi mà khơng cịn ngun vẹn, nó có thể đến khơng theo thứ tự (so với các gói khác
được gửi giữa hai máy nguồn và đích đó), nó có thể bị trùng lặp hoặc bị mất hoàn
toàn. Nếu một phần mềm ứng dụng nào đó muốn gửi các dữ liệu cần được bảo đảm,
nó cần phải xử lý các vấn đề về tồn vẹn dữ liệu ở các tầng cao hơn của giao thức IP
đó là các giao thức đóng gói và giao vận nằm phía trên IP.
_ Các thiết bị định tuyến liên mạng chuyển tiếp các gói tin IP qua các mạng tầng liên
kết dữ liệu được kết nối với nhau. Việc khơng có đảm bảo về gửi dữ liệu khiến cho
các chuyển mạch gói có thiết kế đơn giản hơn. (Lưu ý rằng nếu mạng bỏ gói tin, làm
đổi thứ tự hoặc làm hỏng nhiều gói tin, người dùng sẽ thấy hoạt động mạng trở nên
kém đi). Hầu hết các thành phần của mạng đều cố gắng tránh để xảy ra tình trạng đó.
Đó là lý do giao thức này còn được gọi là giao thức tốc độ nhất. Tuy nhiên, các lỗi xảy
ra cũng không thường xuyên và hầu như người dùng không cảm thấy được điều này.
_ Giao thức IP rất thông dụng trong mạng Internet công cộng ngày nay. Giao thức
tầng mạng này cịn có tên gọi là IPv4 vì nó sử dụng chuỗi số hexa có 4 octet làm địa

Tieu luan 1


chỉ của một thiết bị trên mạng (ví dụ 203.162.78.16) nhưng gần đây số lượng địa chỉ
của giao thức IPv4 đang cạn kiệt dần vì vậy phiên bản mới là IPv6 được đề nghị sẽ kế
tiếp IPv4.

4.3 Giao thức TCP
_ Transmission Control Protocol (TCP) là giao thức tiêu chuẩn trên Internet đảm bảo
trao đổi thành cơng các gói dữ liệu giữa các thiết bị qua mạng. TCP là giao thức
truyền tải cơ bản cho nhiều loại ứng dụng, bao gồm máy chủ web và trang web, ứng
dụng email, FTP và các ứng dụng ngang hàng.

_ TCP hoạt động với giao thức Internet (IP) để chỉ định cách dữ liệu được trao đổi
trực tuyến. IP chịu trách nhiệm gửi từng gói đến đích của nó, trong khi TCP đảm bảo
rằng các byte được truyền theo thứ tự mà chúng được gửi mà khơng có lỗi hoặc thiếu
sót nào. Hai giao thức kết hợp với nhau được gọi là TCP/IP.
_ TCP hoạt động theo tiến trình bắt tay 3 bước (3 way handshake). Tiến trình này hoạt
động như sau:

● Máy khách gửi cho máy chủ một gói SYN — một yêu cầu kết nối từ port

nguồn của nó đến port đích đến của máy chủ.
● Máy chủ phản hồi bằng gói SYN/ACK, xác nhận việc nhận được yêu cầu kết
nối.
● Máy khách nhận gói SYN/ACK và trả lời bằng gói ACK của chính nó.
_ Sau khi kết nối được thiết lập, TCP hoạt động bằng cách chia nhỏ dữ liệu đã truyền
thành các segment (phân đoạn), mỗi segment được đóng gói thành một gói dữ liệu và
được gửi đến đích của nó.

Tieu luan 1


_ TCP/IP được sử dụng để kết nối thông tin trong Internet. Người dùng có thể thực
hiện cung cấp thơng tin từ xa, gửi mail, truyền file, ảnh hoặc phân phối web trên mạng
Internet. Phương thức này cũng cho phép truy cập máy chủ từ xa, thay đổi trạng thái
thông tin truyền trong môi trường Internet. Với giao thức TCP/IP, người dùng có thể
dễ dàng thay đổi cách biểu thị thông tin thông qua các giao thức cơ bản hoặc giao thức
ở mỗi lớp khi thông tin được truyền qua. Nhờ đó, thao tác truyền thơng tin sẽ chính
xác và hiệu quả hơn.

4.4 Giao thức UDP
_ UDP (User Datagram Protocol) là một trong những giao thức cốt lõi của giao thức

TCP/IP. Dùng UDP, chương trình trên mạng máy tính có thể gửi những dữ liệu ngắn
được gọi là datagram tới máy khác. UDP không cung cấp sự tin cậy và thứ tự truyền
nhận mà TCP làm; các gói dữ liệu có thể đến khơng đúng thứ tự hoặc bị mất mà
khơng có thơng báo. Tuy nhiên UDP nhanh và hiệu quả hơn đối với các mục tiêu như
kích thước nhỏ và yêu cầu khắt khe về thời gian. Do bản chất khơng trạng thái của nó
nên nó hữu dụng đối với việc trả lời các truy vấn nhỏ với số lượng lớn người yêu cầu.
_ Giao thức UDP hoạt động tương tự như TCP nhưng nó khơng cung cấp kiểm tra lỗi
khi truyền gói tin. Khi một ứng dụng sử dụng UDP, các gói tin chỉ được gửi đến
người nhận. Người gửi không đợi để đảm bảo người nhận nhận được gói tin hay
khơng, mà nó tiếp tục gửi các gói tiếp theo. Nếu người nhận bỏ lỡ một vài gói tin
UDP, gói tin đó bị mất vì người gửi sẽ khơng gửi lại chúng. Điều này có nghĩa là các
thiết bị có thể giao tiếp nhanh hơn.
_ UDP được sử dụng khi tốc độ được ưu tiên và sửa lỗi khơng cần thiết. Ví dụ: UDP
thường được sử dụng cho phát sóng trực tuyến và trị chơi trực tuyến.

4.5 Giao thức phân giải địa chỉ ARP
/>
_ Giao thức phân giải địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol) là một giao thức kết
nối một địa chỉ IP với một server vật lý (còn gọi là địa chỉ MAC – Media access
control – ở trong các mạng LAN). Trong đó, địa chỉ IP ln thay đổi, cịn địa chỉ
MAC thì thường cố định. Ở lớp mạng, khi nguồn muốn tìm đến địa chỉ MAC của thiết
bị đích, nó sẽ tìm địa chỉ MAC (Địa chỉ vật lý) ở trong ARP cache hoặc bảng ARP
trước. Nếu địa chỉ này có ở trong đó, nó sẽ sử dụng địa chỉ MAC ở đó để thực hiện
giao tiếp. Nếu địa chỉ MAC khơng có ở trong bảng ARP, thiết bị nguồn sẽ tạo một
thông báo ARP Request. Thông báo này bao gồm địa chỉ MAC và IP của nguồn, còn
địa chỉ MAC và IP sẽ được bỏ trống vì nguồn vẫn đang tìm kiếm địa chỉ này.
_ Giao thức phân giải địa chỉ ARP được phân thành 4 loại chính:

Tieu luan 1



● Proxy ARP: Trong phương pháp Proxy ARP, các thiết bị Layer 3 có thể phản
hồi các ARP request. Loại ARP này được cấu hình sao cho router sẽ phản hồi
địa chỉ IP đích, và ánh xạ địa chỉ MAC đến địa chỉ IP đích và người gửi khi nó
đến được đích.
● Gratuitous ARP: Gratuitous ARP là một loại ARP request khác của host. Loại
request này giúp mạng có thể xác định các địa chỉ IP bị trùng lặp. Do đó, khi
router hay switch gửi ARP request để lấy địa chỉ IP, nó sẽ khơng nhận được
phản hồi ARP nào. Vì vậy cũng khơng có node nào có thể sử dụng địa chỉ IP
được cấp cho router hay switch đó.
● Reverse ARP: Reverse ARP (RARP) là một loại giao thức ARP được hệ thống
client trong LAN sử dụng để yêu cầu địa chỉ IPv4 của nó từ bảng ARP router.
Quản trị viên mạng chủ yếu tạo một bảng trong bộ gateway-router, giúp xác
định địa chỉ MAC đến IP cụ thể.
● Inverse ARP: Inverse ARP là một loại ARP dùng để tìm địa chỉ IP của các
node từ địa chỉ lớp liên kết dữ liệu. InARP được sử dụng rộng rãi cho các rơ-le
frame mạng ATM, trong đó địa chỉ mạch ảo Lớp 2 thu được từ việc signal của
Layer 2.

4.6 Hệ thống tệp Internet chung
_ Hệ thống tệp Internet chung - Common Internet File System (CIFS) - một thuật ngữ
thuộc nhóm Technology Terms - Cơng nghệ thơng tin. Hệ thống Common Internet
File (CIFS) là một giao thức chia sẻ file mà cung cấp một cơ chế mở và nền tảng cho
yêu cầu tập tin và các dịch vụ máy chủ mạng. CIFS được dựa trên phiên bản nâng cao
của giao thức Server Message Block (SMB) của Microsoft cho Internet và mạng nội
bộ chia sẻ tập tin. CIFS là một giao thức chia sẻ file quan trọng vì nhiều tính năng mở
rộng của nó - bao gồm những cải tiến phù hợp cho tác giả Internet và chia sẻ tập tin.
CIFS thường được sử dụng trong máy trạm và máy chủ OS và là một giao thức chia sẻ
file bản địa trong Windows 2000. CIFS cũng được sử dụng trong các hệ thống nhúng
và thiết bị. sản phẩm lưu trữ gần đây, như Storage Area Network (SAN) và Network

Access Server (NAS), được dựa trên CIFS.

4.7 Giao thức cấu hình máy chủ động DHCP
_ DHCP viết tắt của Dynamic Host Configuration Protocol, là giao thức tự động cấp
phát địa chỉ IP đến các thiết bị trong mạng. Các địa chỉ IP được cung cấp từ giao thức
DHCP sẽ cho phép chúng ta truy cập vào internet. Ngồi ra nó cũng đảm bảo khơng
có trường hợp hai hoặc nhiều thiết bị có cùng IP và cịn cung cấp các thơng tin cấu
hình như DNS, subnet mask, default gateway. Cách hoạt động của DHCP về cơ bản
khá đơn giản, khi có một thiết bị cần truy cập mạng, nó sẽ gửi yêu cầu từ một router
và được router gán cho một địa chỉ IP khả dụng. Router hoạt động như một máy chủ
DHCP đối với các mơ hình mạng nhỏ hoặc hộ gia đình. Đối với các mạng lớn hơn

Tieu luan 1


một router không thể quản lý số lượng lớn các thiết bị nên sẽ có một máy chủ chuyên
dụng để cấp IP.Chi tiết hơn về cách thức hoạt động của DHCP, khi muốn kết nối với
mạng thiết bị sẽ gửi yêu cầu DHCP DISCOVER đến máy chủ. Máy chủ DHCP sẽ tìm
địa chỉ IP khả dụng rồi cung cấp cho thiết bị cùng với gói DHCP OFFER. Sau khi
nhận được địa chỉ, thiết bị sẽ phản hồi với máy chủ bằng một gói tin DHCP
REQUEST. Đây là lúc chấp nhận yêu cầu, máy chủ sẽ gửi tin báo nhận (ACK) xác
nhận thiết bị đã có IP và thời gian sử dụng IP đến khi có địa chỉ mới.
_ Ưu điểm của DHCP:
● Giúp các thiết bị kết nối mạng nhanh chóng từ máy tính, laptop, điện thoại,
máy tính bảng…
● Quản lý địa chỉ IP một cách khoa học, tránh trường hợp trùng IP trên nhiều,
đảm bảo cấu hình tự động cho mọi thiết bị kết nối mạng.
● Quản lý địa chỉ IP và các tham số TCP/IP dễ dàng qua các trạm.
● Các nhà quản trị mạng có thể thay đổi cấu hình và thơng số của IP để nâng cấp
cơ sở hạ tầng.

● Các thiết bị có thể di chuyển tự do từ mạng này sang mạng khác và nhận IP
mới tự động.
_ Nhược điểm của DHCP:
● Việc sử dụng IP động của DHCP không phù hợp với các thiết bị cố định và cần
truy cập liên tục như máy in, file server.
● DHCP thường chỉ được sử dụng tại các hộ gia đình hoặc mơ hình mạng nhỏ.

II. THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO DOANH
NGHIỆP
1. Giới thiệu về doanh nghiệp và khảo sát hiện trạng mạng tại
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng DRC
1.1 Về doanh nghiệp:
_ Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng thành lập vào năm 2005. Trong ngành sản xuất
lốp Ơtơ tải và lốp chuyên dùng cỡ lớn, DRC khẳng định với người tiêu dùng là thương
hiệu lớn nổi tiếng và có uy tín nhất Việt Nam. Điều này cũng có nghĩa là thị phần
DRC luôn luôn nằm trong top đầu của ngành lốp xe Việt Nam và lớn mạnh theo thời
gian. Tiền thân là nhà máy đắp vỏ xe của quân đội Mỹ, đến nay Công ty cổ phần cao
su Đà Nẵng, tên gọi quốc tế là DRC, đã có q trình phát triển liên tục hơn 45 năm.
_ Một số thông tin về doanh nghiệp:

Tieu luan 1












Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
Tên tiếng Anh: Danang Rubber Joint Stock Company
Tên thương mại: DRC
Trụ sở chính: Lơ G, đường Tạ Quang Bửu, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên
Chiểu, thành phố Đà Nẵng
Số điện thoại: 0236 3771 405
Fax: 0236 3771 400
Email:
Website: />
1.2 Hiện trạng mạng tại doanh nghiệp:
_ Hiện tại công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng:
● Internet không được cài đặt phân quyền ưu tiên cho khách hàng và nhân viên
công ty. Cả khách hàng và nhân viên đang dùng chung một mạng Wifi nên đôi
khi khách hàng chiếm băng thông của nhân sự của cơng ty.
● Wifi hiện có của Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng trong một ngày ln có tình
trạng sóng yếu, kết nối chậm và mạng chập chờn, lúc vào được lúc khơng.
Ngun nhân có thể là do loại Router công ty sử dụng không phù hợp với số
lượng thiết bị của tồn cơng ty.
→ Nhìn chung, hệ thống mạng của Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng cần được thiết
kế lại khoa học hơn, bổ sung thêm các thiết bị đủ mạnh để cung cấp khả năng chịu tải
tốt hơn.

1.3 Sơ đồ tổ chức các phịng ban của doanh nghiệp:
_ Với quy mơ doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tổ chức của công ty gồm có 5 phịng ban:
● Phịng giám đốc: 1 giám đốc, 1 thư ký - 2 máy tính, 1 máy in, 1 wifi, 1
camera, 1 server - 6 host
● Phịng phó giám đốc: 2 phó giám đốc, 2 thư ký - 4 máy tính, 1 máy in, 1
wifi, 1 server, 1 camera - 8 host

● Phòng nhân sự: 1 trưởng phòng nhân sự, 3 nhân viên nhân sự - 4 máy
tính, 1 wifi, 1 camera, 1 server - 7 host
● Phịng kế tốn: 1 trưởng phịng kế tốn, 2 nhân viên kế tốn - 3 máy
tính, 1 wifi, 1 camera, 1 server - 6 host
● Phòng kinh doanh: 1 trưởng phòng kinh doanh, 4 nhân viên kinh doanh 5 máy tính, 1 wifi, 1 camera, 1 server - 8 host

Tieu luan 1


2. Mơ hình mạng và phân loại mạng
2.1 Mơ hình mạng
_ Có 3 mơ hình mạng: mơ hình mạng ngang hàng (Peer - To - Peer), mơ hình trạm chủ (Client - Server) và mơ hình mạng lai (Hybrid). Nhóm quyết định lựa chọn mơ
hình mạng trạm - chủ (Client - Server) để thiết kế mạng LAN cho doanh nghiệp.
_ Mơ hình mạng (Client - Server) gồm có 2 thiết bị:
● Máy tính đóng vai trị là máy chủ (Server): Có khả năng cung cấp tài nguyên và
các dịch vụ đến các máy trạm khác trong hệ thống mạng. Server đóng vai trị
hỗ trợ cho các hoạt động trên máy trạm client diễn ra hiệu quả hơn.
● Máy tính và thiết bị ngoại vi đóng vai trị là máy trạm: Khơng cung cấp tài
ngun đến các máy tính hay thiết bị ngoại vi khác mà chỉ sử dụng tài nguyên
được cung cấp từ máy chủ. Một client trong mơ hình này có thể là một server
cho mơ hình khác.
Cách vận hành của mơ hình mạng trạm – chủ như sau: Máy trạm (Client) sẽ gửi yêu
cầu đến máy chủ (Server). Máy chủ sau khi xử lý dữ liệu và gửi kết quả về cho máy
trạm.
→ Lựa chọn mơ hình mạng (Client - Server) vì có thể làm việc trên bất kì một máy
tính nào có hỗ trợ giao thức truyền thơng; mơ hình Client server chỉ mang đặc điểm
của phần mềm mà không hề liên quan đến phần cứng, yêu cầu duy nhất là server phải
có cấu hình cao hơn các client; client server hỗ trợ người dùng nhiều dịch vụ đa dạng
và sự tiện dụng bởi khả năng truy cập từ xa mà các mơ hình cũ hơn khơng có được;
tính bảo mật cao.


Tieu luan 1


2.2 Phân loại mạng
_ Mạng hình sao (Star Topology) là một mơ hình mạng bao gồm một thiết bị làm
trung tâm và các nút thông tin chịu sự điều khiển của trung tâm đó. Các nút thơng tin
ở đây có thể là các máy trạm, các thiết bị đầu cuối hay các thiết bị khác trong hệ thống
LAN.
_ Thiết bị trung tâm của mạng có vai trị quản lý, kiểm soát các hoạt động trong hệ
thống, cụ thể với các chức năng như: theo dõi, kiểm duyệt và xử lý sai trong q trình
xử lý thơng tin giữa các thiết bị, xác nhận cặp địa chỉ gửi nhận có quyền chiếm tuyến
thông tin cũng như liên lạc với nhau và thông báo về các trạng thái của hệ thống
mạng.
→ Lựa chọn mạng hình sao (Star Topology) vì tốc độ mạng hình sao khá nhanh; khi
có lỗi xảy ra ở máy trạm thì cả hệ thống vẫn hoạt động bình thường; cấu trúc mạng
đơn giản dễ sửa chữa khi gặp sự cố; mạng này có thể thu hẹp hoặc mở rộng theo ý
muốn người dùng; giúp hạn chế được các yếu tố gây ngưng trệ mạng vì kiểu liên kết
này cho phép nối trực tiếp các máy tính với Hub (bộ tập trung) bằng dây cáp xoắn mà
không cần thông qua trục BUS.

3. Các thiết bị kết nối và phương tiện truyền dẫn
3.1 Thiết bị kết nối
_ Modem Wifi 3 râu TP-Link 886N tốc độ 450Mbps:
● Thiết kế 3 râu anten độ nhạy 5 dBi tích hợp cơng nghệ MIMO và công nghệ
không dây chuẩn N giúp tăng khả năng phát và phủ sóng.
● Số cổng kết nối: 1 WAN x 4 LAN 100 Mbps đáp ứng nhu cầu chia mạng và sử
dụng nhiều thiết bị kết nối trực tiếp. Băng tần hoạt động: 2.4 Ghz
● Với chuẩn tốc độ thiết kế lên đến 450 Mbps khi chạy cả 2 chế độ có dây và
khơng dây có thể đáp ứng dễ dàng nhu cầu sử dụng mạng tốc độ truyền tải lớn

phục vụ game trực tuyến, video HD+.
● Giao diện dễ cài đặt thân thiện với người dùng. Dễ sử dụng. Có thể sử dụng
Modem như một access point dù chưa cấu hình vẫn có thể truy cập mạng dễ
dàng khi cắm dây.
● Bảo mật mã hóa WPA2/PSK, chế độ ẩn Wifi giúp việc bảo mật tốt hơn.
_ Router TP-Link AX3000 Archer AX53:
● Wi-Fi 6 (802.11ax) Gigabit thế hệ mới nhất với tốc độ lên đến 2402 Mbps trên
băng tần 5 GHz và 574 Mbps trên băng tần 2.4 GHz đảm bảo tốc độ mạng tải
xuống và tải lên trở nên mượt mà hơn bao giờ hết.

Tieu luan 1


● Thiết bị cho khả năng kết nối cùng lúc nhiều thiết bị hơn với công nghệ
OFDMA: hỗ trợ tăng dung lượng lên 4 lần để có thể sử dụng internet trên nhiều
thiết bị được trơn tru hơn.
● Thiết bị có độ trễ cực thấp và ít bị delay.
● Phạm vi phủ sóng Wifi có thể bao phủ cả căn nhà của bạn. Được trên bị tận
bốn ăng-ten bên ngoài có độ lợi cao và cơng nghệ Beamforming kết hợp với
nhau để mở rộng Wifi mạnh mẽ.
● TP-Link HomeShield – tính năng bảo mật nâng cao hỗ trợ kết nối của bạn ln
an tồn kèm nhiều tính năng nâng cao như bảo vệ các mối đe dọa tiềm ẩn trên
internet và quản lí thời gian sử dụng mạng và hạn chế những nội dung không
phù hợp với độ tuổi
● Với Target Wake Time (TWT), tuổi thọ của thiết bị được cải thiện hơn.
● Tương thích với trợ lý ảo Alexa.
● Ứng dụng Tether cho phép bạn quản lý cài đặt mạng từ bất kỳ thiết bị Android
hoặc iOS nào.
_ Bộ chia mạng - Switch (16 Cổng TP-LINK TL-SF1016D - 16 Cổng 10/100Mbps):
● Cơng Nghệ Xanh của TPLINK: Bộ chia tín hiệu Ethernet tốc độ cao TLSF1016D là một sản phẩm thế hệ mới nổi bật với công nghệ sử dụng năng

lượng tiên tiến mới nhất. Khi sử dụng thiết bị này, người dùng có thể mở rộng
dung lượng mạng với một lượng điện năng tiêu thụ rất khiêm tốn. Các vi mạch
bên trong sẽ tự động điều chỉnh lượng tiêu thụ điện năng theo trạng thái liên kết
và chiều dài dây cáp để hạn chế lượng khí thải carbon trong hệ thống mạng của
bạn.
● Hiệu Suất Cao: Thiết bị được trang bị 16 cổng RJ45 Auto-Negotiation
10/100Mbps. Tất cả các cổng này đều được hỗ trợ chức năng Auto
MDI/MDIX, qua đó có thể loại bỏ được vấn đề sử dụng cáp chéo hoặc các
cổng Uplink. Nổi bật với thiết kế ngõ chia tín hiệu khơng bị chặn, thiết bị TLSF1016D có thể chuyển tiếp và lọc các gói tin với lưu lượng truyền tải có tốc
độ tối đa. Với khung Jumbo 10K, việc truyền tải các tập tin lớn sẽ được cải
thiện đáng kể. Cuối cùng là tính năng kiểm sốt lưu lượng IEEE 802.3x trong
chế độ Full Duplex và áp suất đối với chế độ Half Duplex sẽ giúp loại bỏ khả
năng tắc nghẽn lưu lượng và làm cho thiết bị TL-SF1016D hoạt động trơn tru
hơn.
● Chức năng chính: Đây là một bộ chia tín hiệu Ethernet dành cho SOHO (Văn
phịng nhỏ/Văn phịng nhà) hoặc một nhóm người dùng. Tất cả 16 cổng này
đều hỗ trợ tính năng auto-MDI/MDIX, giúp bạn khơng cịn lo lắng về vấn đề
dây cáp lằng nhằng, chỉ cần cắm vào là xài. Bên cạnh đó, với công nghệ sử
dụng năng lượng tiên tiến, thiết bị TL-SF1016D có thể giúp bạn tiết kiệm đến

Tieu luan 1



×