Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 75 trang )

1

CHUN ĐỀ

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG


2

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.

PHẦN II : CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CLCTXD.
PHẦN III : NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG.
PHẦN IV : GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 9000.


3

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG

1.2. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
1.3. CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.
1.4. MỤC ĐÍCH VÀ NGUN TẮC CHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG




4

1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp:
✓ ”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người
tiêu dùng” (European Organization for Quality Control)
✓ “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Philip B. Crosby)

✓ ”Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm,
hệ thống hay qui trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng hay

các bên liên quan” (ISO 9000 ).
Yêu cầu về chất lượng “ là tập hợp các nhu cầu đối với sản phẩm”
Các yêu cầu của chất lượng:
+ Yêu cầu của Xã hội ???

+ Yêu cầu với Thị Trường???
+ Yêu cầu với nội bộ Doanh nghiệp ???


5

1.2. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ
CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
“ Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp của một tổ chức
nhằm định hướng và kiểm soát về chất lượng ”
Tiêu chuẩn ISO 9000 “ Quản lý chất lượng là tất cả những hoạt động của
chức năng chung của quản lý, bao gồm việc xác định chính sách chất


lượng, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng như lập kế hoạch
chất lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng và cải tiến chất
lượng trong khn khổ hệ chất lượng”

Có những ngun tắc cơ bản nào để quản lý chất lượng được hiệu quả
???


6

Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng ( Customer focus).

Hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng. Điểm cơ bản phù
hợp với kinh tế thị trường và triết lý của chất lượng.
Nguyên tắc 2 : Sự Lãnh đạo ( Leader ship).
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích, đường lối và
mơi trường nội bộ của tổ chức, lôi cuốn mọi người trong việc đạt các
mục tiêu.
Nguyên tắc 3 : Sự tham gia của mọi thành viên ( Involvement of people).

Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một tổ chức và sự tham gia
đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho tổ chức.
Ngun tắc 4 : Tiếp cận theo quá trình ( Process approach).
Các hoạt động đều được quản lý theo một quá trình khoa học. Điều đó
thể hiện mối liên quan , tương tác công việc với nhau biến đổi đầu vào
thành đầu ra.


7


Nguyên tắc 5: Tiếp cận hệ thống ( System approach to management )
Xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các q trình có liên quan lẫn
nhau đối với một mục tiêu sẽ đem lại hiệu quả cho tổ chức.
Nguyên tắc 6 : Cải tiến liên tục ( Continual Improvement ).
Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời là phương pháp của mọi tổ chức.
Liên tục cải tiến để đem lại khả năng cạnh tranh và chất lượng cao nhất.

Nguyên tắc 7 : Quyết định dựa trên sự kiện (Factual approach to
decision making)
Mọi số liệu thông tin trong hệ thống doanh nghiệp trung thực và chính xác
để căn cứ vào đó người lãnh đạo ra quyết định chính xác.
Nguyên tắc 8 : Quan hệ các bên cùng có lợi ( Mutually beneficial supplier
realationship).
Các quan hệ doanh nghiệp với khách hàng;các đối tượng trong nội bộ cơ
quan. Mối quan hệ phù hợp với qui luật kinh tế thị trường.


8

1.3. CHẤT LƯỢNG & ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.
Chất lượng cơng trình xây dựng là những u cầu tổng hợp đối với đặc
tính về an tồn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của cơng trình, phù hợp

với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, phù hợp với hợp đồng kinh tế và
pháp luật hiện hành của nhà nước.
Đặc điểm sản phẩm xây dựng ảnh hưởng tới chất lượng :
- Tính chất cá biệt, đơn chiếc;
- Được XD và sử dụng tại chỗ, và phân bố tản mạn trên lãnh thổ;
- Có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựng và sử dụng lâu dài;


- Liên quan đến nhiều ngành, đến cảnh quan và môi trường tự nhiên;
- Thể hiện trình độ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội từng thời kỳ.

Quản lý chất lượng CTXD là tập hợp các hoạt động của các chủ thể cùng
tham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng có chất lượng.


9

1.4. MỤC ĐÍCH & CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QLCL CTXD.
1.4.1. Đối với XÃ HỘI :

- Làm cho hiệu quả đầu tư cao, tránh thất thốt và lãng phí
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ổn định và bền vững

- Góp phần gây dựng lịng tin và tư duy tốt đẹp về một xã hội phồn thịnh &
phát triển và nâng cao vị thế của Quốc gia trên trường quốc tế.
1.4.2. Đối với CHỦ ĐẦU TƯ :

- Đáp ứng nhu cầu của Chủ đầu tư về nhu cầu xây dựng cơng trình.
- Thỏa mãn về mục tiêu đặt ra với dự án và góp phần cho sản xuất kinh doanh
có hiệu quả.
- Góp phần cho chiến lược xây dựng thương hiệu của Quốc gia và doanh
nghiệp
1.4.3. Đối với NHÀ THẦU :
- Là sự khẳng định về chất lượng sản phẩm theo đúng hợp đồng kinh tế và
qui định hiện hành.
- Góp phần nâng cao uy tín và hiệu quả sản xuất kinh doanh.



10

PHẦN II: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TRÁCH
NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XD.
2.1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
2.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CLCTXD

- BỘ XÂY DỰNG
- BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ.
- UBND CẤP TỈNH.
2.3. GIÁM SÁT CỦA NHÂN DÂN VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD.


11

2.1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CTXD.
- Luật của Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 về xây dựng
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 – 02 - 2013 của Chính phủ về
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Thơng tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây
Dựng « Qui định chi tiết một số nội dung về QLCL cơng trình XD ».

- Thơng tư số 12/2013/TT-BXD ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây
Dựng « Qui định Tổ chức giải thưởng về chất lượng cơng trình XD ».
- Thơng tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ Xây

Dựng « Qui định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng cơng
trình »


12

- Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
- Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03: 2012/BXD về nguyên tắc phân
loại, phân cấp công trình dân dụng, cơng nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô
thị.
- Thông tư số : 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ xây
dựng về Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-

CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý DA ĐTXDCT.
- Thơng tư số 12/2012/TT-BXD ngày 28/12/2012 về ban hành Qui chuẩn
kỹ thuật quốc gia. Nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng,
cơng nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đơ thị.
- Thông tư số 22/2009/TT-BXD ngày 6-7-2009 của Bộ xây dựng về việc
Quy định chi tiết về điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng.

- Các văn bản liên quan khác.


13

2.2.1. Trách nhiệm quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
của Bộ Xây dựng.

1. Ban hành và hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật về QLCL

CTXD.
2. Kiểm tra, đôn đốc công tác QL Nhà nước về CL CTXD của các Bộ,
Ngành, các địa phương; kiểm tra sự tuân thủ các quy định pháp luật về
QLCL CTXD của các tổ chức, cá nhân khi cần thiết; kiến nghị và xử lý

các vi phạm về CL theo quy định của pháp luật.
3. Công bố trên trang thông tin điện tử do Bộ quản lý về thông tin năng
lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng cơng trình trên cả nước
theo qui định tại khoản 1 điều 8 nghị định 15/2013/NĐ-CP.
4. Thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình theo qui định tại Điểm a khoản 2

điều 21 nghị định 15/2013/NĐ-CP.


14

5. Kiểm tra cơng tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng đối với cơng
trình chun ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ và phối hợp với Bộ
quản lý cơng trình chun ngành kiểm tra với các cơng trình chuyên
ngành.
6.Tổ chức thực hiện việc giám định CL, giám định sự cố CT XD theo đề
nghị của các địa phương, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ngành hoặc theo
yêu cầu của TTg CP.

7. Chủ trì tổ chức xét giải thưởng về chất lượng cơng trình xây dựng theo
qui định tại điều 11 của nghị định 15/2013/NĐ-CP.
8. Tổng hợp, báo cáo TTg CP tình hình CL và QLCL CTXD trên phạm vi
cả nước hằng năm và đột xuất khi có yêu cầu.
9. Xử lý vi phạm về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng .



15

2.2.2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về CL CTXD của các Bộ chuyên
ngành
1. Các Bộ QL CTXD chuyên ngành bao gồm Bộ Công thương, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ

Quốc phịng, Bộ Công an phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc QLCL
các CTXD chuyên ngành trong phạm vi cả nước.
2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ với tư cách là người quyết định đầu tư có
trách nhiệm chủ động kiểm tra và phối hợp với UBND cấp tỉnh kiểm tra
sự tuân thủ quy định pháp luật về QLCL CTXD đối với các CT do mình
QL được XD trên địa bàn các tỉnh.
3. Hằng năm tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng tình hình CL và QLCL các
CTXD do Bộ, cơ quan ngang Bộ QL định kỳ trước ngày 15 tháng 6 (đối

với báo cáo 6 tháng), trước ngày 15 tháng 12 (đối với báo cáo năm).


16

2.2.3. Trách nhiệm QL NN về chất lượng CTXD trên địa bàn của
UBND cấp tỉnh
1. Hướng dẫn triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
QL CL CTXD trên địa bàn;
2. Kiểm tra công tác QL Nhà nước về CL CTXD của các Sở, UBND cấp
huyện, xã. Kiểm tra sự tuân thủ các quy định pháp luật về QL CL CTXD
của các tổ chức, cá nhân khi cần thiết; xử lý các vi phạm về CL theo
quy định của pháp luật.

3. Hướng dẫn, tổ chức hoặc chỉ định tổ chức tư vấn có đủ điều kiện
năng lực thực hiện việc giám định CL, giám định sự cố CTXD trên địa
bàn.
4. Tổng hợp, báo cáo Bộ Xây dựng hằng năm về tình hình CL và QL
CL các CTXD trên địa bàn định kỳ trước ngày 15 tháng 6 (đối với báo
cáo 6 tháng), trước ngày 15 tháng 12 (đối với báo cáo năm) và báo
cáo đột xuất khi có u cầu.
5. Phân cơng, phân cấp trách nhiệm QL nhà nước về CL CTXD cho các
Sở, UBND cấp huyện, xã.


17

2.4. Giám sát của Nhân dân về Chất lượng công trình xây dựng.
Chủ đầu tư phải treo biển báo tại cơng trường thi cơng ở vị trí dễ nhìn
dễ đọc với nội dung quy định tại Điều 74 của Luật Xây dựng để tạo điều
kiện cho nhân dân giám sát.

Tổ chức, cá nhân khi phát hiện hành vi vi phạm chất lượng cơng trình
xây dựng thì phải phản ánh kịp thời với chủ đầu tư, Uỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn nơi đặt cơng trình xây dựng hoặc cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền về xây dựng.
Người tiếp nhận thơng tin phản ánh của nhân dân có trách nhiệm xem
xét, xử lý kịp thời và trả lời bằng văn bản trong thời hạn 15 ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được ý kiến phản ánh.


18

PHẦN III: NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.
3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT.
3.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ.

3.3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG.
3.4. BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH.
3.5. BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH.
3.6. SỰ CỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG.


19

3.1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG .
3.1.1 Cơng tác khảo sát xây dựng trong q trình hình thành dự án
đầu tư xây dựng cơ bản.

Giai đoạn
lập, thẩm
định, phê
duyệt dự án
ĐTXDCT

Giai đoạn
thực hiện
dự án
ĐTXDCT

KS xây
dựng


KS xây
dựng

Giai đoạn
kết thúc xây
dựng đưa
dự án vào
khai thác sử
dụng


20

3.1.2. Mục đích cơng tác khảo sát xây dựng.
Khảo sát xây dựng là công tác nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện
thiên nhiên của khu vực XDCT nhằm thu thập các số liệu cần thiết về

địa hình, địa mạo, địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn, các q
trình và hiện tượng địa chất vật lý, khí tượng thủy văn để lập các
giải pháp đúng đắn về kĩ thuật và hợp lý nhất về kinh tế khi thiết kế xây

dựng cơng trình đồng thời dự đốn những biến đổi của môi trường thiên
nhiên xung quanh dưới tác động xây dựng cơng trình.
3.1.3. Nội dung cơng tác khảo sát xây dựng.


KS địa hình




KS địa chất cơng trình



KS địa chất thủy văn



KS khí tượng thủy văn



KS hiện trạng cơng trình


21

3.1.4. Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng công tác
khảo sát
- LẬP NHIỆM VỤ KHẢO SÁT.
- LỰA CHỌN NHÀ THẦU KHẢO SÁT.
- LẬP PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT XÂY DỰNG.
- THỰC HIỆN KHẢO SÁT XÂY DỰNG.
- GIÁM SÁT THI CÔNG KS XÂY DỰNG.
- NGHIỆM THU KẾT QUẢ KS XÂY DỰNG.
- LƯU TRỮ KẾT QUẢ KHẢO SÁT XÂY DỰNG.


22


A. TRÁCH NHIỆM CÁC CHỦ THỂ :
1. TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
-

Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng đủ điều kiện năng lực theo

qui định.
-

Tổ chức lập, phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án
kỹ thuật khảo sát xây dựng và bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng
( nếu có).

-

Kiểm tra tuân thủ các qui định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu
khảo sát xây dựng và quá trình thực hiện khảo sát.

-

Tự thực hiện hoặc thuê tổ chức, cá nhân giám sát công tác khảo sát
xây dựng.

-

Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.


23


2. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU KHẢO SÁT XÂY DỰNG
1. Lập phương án kỹ thuật khảo sát phù hợp với nhiệm vụ khảo sát và
các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng.
2. Cử người có đủ điều kiện năng lực theo qui định để làm chủ nhiệm
khảo sát xây dựng. Tổ chức tự giám sát trong quá trình khảo sát.
3. Thực hiện khảo sát theo phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng được
phê duyệt, sử dụng thiết bị, phịng thí nghiệm hợp chuẩn theo qui
định của pháp luật và phù hợp với công việc khảo sát.
4. Lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng đáp ứng với yêu cầu của

nhiệm vụ khảo sát và hợp đồng. Kiểm tra, khảo sát lại hoặc khảo sát
bổ sung khi báo cáo kết quả KSXD không phù hợp với điều kiện tự
nhiên khi xây dựng cơng trình.


24

3. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU THIẾT KẾ.
1. Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng phù hợp với yêu cầu của từng
bước thiết kế.
2. Kiểm tra sự phù hợp của số liệu khảo sát với yêu cầu của bước thiết
kế.Kiến nghị Chủ Đầu tư thực hiện KSXD bổ sung khi phát hiện các
yếu tố bất thường của kết quả khảo sát ảnh hưởng tới thiết kế.
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN GIÁM SÁT KHẢO SÁT
XÂY DỰNG

1. Cử người có chun mơn phù hợp với loại hình khảo sát để thực
hiện giám sát theo nội dung của Hợp đồng xây dựng.
2. Đề xuất bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng nếu trong quá trình giám
sát phát hiện các yếu tố khác thường ảnh hưởn tới thiết kế.



25

B) GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG CÔNG TÁC KHẢO SÁT
XÂY DỰNG
1. NHIỆM VỤ KHẢO SÁT XÂY DỰNG.
- Mục đích khảo sát;
- Phạm vi khảo sát;
- Phương pháp khảo sát;
- Khối lượng các loại công tác dự kiến khảo sát;

- Tiêu chuẩn KS được áp dụng;
- Thời gian thực hiện.


×