Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bài giảng vê hợp đồng trong hoạt động xây dựng Phong quản lý chất lượng công trình xây dựng cục giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng bộ xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.5 KB, 42 trang )

Côc gi¸m ®Þnh nhµ níc vÒ chÊt lîng c«ng tr×nh x©y dùng
Trung t©m c«ng nghÖ qu¶n lý chÊt lîng
c«ng tr×nh x©y dùng viÖt nam ( CQM)
- - - - - - - - - -
hîp ®ång
Trong ho¹t ®éng x©y dùng
CQM 11/2007–
Hîp ®ång trong ho¹t ®éng x©y dùng 14/11/2007–
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Ngời soạn : Lê Văn Thịnh
Trởng phòng Quản lý chất lợng công trình xây dựng
Cục Giám định Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng
Bộ Xây dựng
Chơng I
Khái niệm chung về hợp đồng Dân sự
I. KHáI NIệM - CHủ THể - NGUYÊN TắC - HIệU LựC BI ệN PHáP
BảO ĐảM THựC HIệN HợP ĐồNG dân sự
1. Khái niệm hợp đồng dân sự
Theo quy định tại Điều 388 Bộ Luật Dân sự 2005 thì Hợp đồng dân sự là sự
thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự.
Hợp đồng kinh tế là một dạng của hợp đồng dân sự, bởi vậy hợp đồng kinh tế
cũng là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc
thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự qui
định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của
mình.
2. Chủ thể của hợp đồng dân sự
Chủ thể của hợp đồng dân sự bao gồm:
2.1. Pháp nhân với pháp nhân;
2.2. Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp


luật.
Trong đó:
a) Một tổ chức đợc công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây (
Điều 84 Bộ Luật Dân sự 2005 ):
- Đợc thành lập hợp pháp;
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài
sản đó;
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
b) Cá nhân có đăng ký kinh doanh:
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
2
Theo qui định của pháp luật, là ngời đã đợc cấp giấy phép kinh doanh và đã
đăng ký kinh doanh tại cơ quan có thẩm quyền theo đúng qui định về đăng
ký kinh doanh.
3. Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự
3.1. Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc đã quy
định tại Điều 39 của Bộ Luật Dân sự 2005 nh sau:
a) Tự do giao kết hợp đồng nhng không đợc trái pháp luật, đạo đức xã hội;
b) Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
3.2. Việc thực hiện hợp đồng phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
a) Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tợng, chất lợng, số lợng, chủng loại,
thời hạn, phơng thức và các thoả thuận khác;
b) Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho
các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
c) Không đợc xâm phạm đến lợi ích của Nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền,
lợi ích hợp pháp của ngời khác.
4. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực ( Điều 391 Bộ Luật
Dân sự)
4.1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực đợc xác định nh sau:

a) Do bên đề nghị ấn định;
b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực
kể từ khi bên đợc đề nghị nhận đợc đề nghị đó.
4.2. Các trờng hợp sau đây đợc coi là đã nhận đợc đề nghị giao kết hợp đồng:
a) Đề nghị đợc chuyển đến nơi c trú, nếu bên đợc đề nghị là cá nhân; đợc
chuyển đến trụ sở, nếu bên đợc đề nghị là pháp nhân;
b) Đề nghị đợc đa vào hệ thống thông tin chính thức của bên đợc đề nghị;
c) Khi bên đợc đề nghị biết đợc đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các ph-
ơng thức khác.
5. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ( Điều 318 Bộ Luật
Dân sự)
5.1. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:
a) Cầm cố tài sản : là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản
thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự;
b) Thế chấp tài sản: Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế
chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó
cho bên nhận thế chấp.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
3
Trong trờng hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vật
phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp.
Trong trờng hợp thế chấp một phần bất động sản, động sản có vật phụ thì vật
phụ thuộc tài sản thế chấp, trừ trờng hợp các bên có thoả thuận khác.
Tài sản thế chấp cũng có thể là tài sản đợc hình thành trong tơng lai.
Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho ng-
ời thứ ba giữ tài sản thế chấp.
Việc thế chấp quyền sử dụng đất đợc thực hiện theo quy định tại các điều từ
Điều 715 đến Điều 721 của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có

liên quan.
c) Đặt cọc : là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí
quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời
hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải đợc lập thành văn bản.
Trong trờng hợp hợp đồng dân sự đợc giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc
đợc trả lại cho bên đặt cọc hoặc đợc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt
cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên
nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự
thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tơng đơng giá trị tài
sản đặt cọc, trừ trờng hợp có thoả thuận khác;
d) Ký cợc: là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một
khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản
ký cợc) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
Trong trờng hợp tài sản thuê đợc trả lại thì bên thuê đợc nhận lại tài sản ký c-
ợc sau khi trừ tiền thuê; nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có
quyền đòi lại tài sản thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cợc
thuộc về bên cho thuê ;
đ) Ký quỹ: là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá
quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm
việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ thì bên có quyền đợc ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thờng
thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng.
Thủ tục gửi và thanh toán do pháp luật về ngân hàng quy định;
e) Bảo lãnh : là việc ngời thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với
bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên
có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên đợc bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên đợc bảo
lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể
thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên đợc bảo lãnh

không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình;
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
4
g) Tín chấp:
- Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội : Tổ chức chính trị - xã
hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một
khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm
dịch vụ theo quy định của Chính phủ.
- Hình thức bảo đảm bằng tín chấp : Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp
phải đợc lập thành văn bản có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi
suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho
vay và tổ chức bảo đảm.
5.2. Trong trờng hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về
biện pháp bảo đảm thì ngời có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm đó.
6. Hợp đồng dân sự vô hiệu do có đối tợng không thể thực hiện đợc ( Điều
423 Bộ Luật Dân sự)
6.1. Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện đợc quy định tại
Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu, cụ thể nh sau :.
a) Ngời tham gia giao dịch không có năng lực hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật,
không trái đạo đức xã hội;
c) Ngời tham gia giao dịch không hoàn toàn tự nguyện.
6.2. Trong trờng hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng có đối tợng không thể
thực hiện đợc vì lý do khách quan thì hợp đồng này bị vô hiệu.
6.3. Trong trờng hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết
về việc hợp đồng có đối tợng không thể thực hiện đợc, nhng không thông báo cho
bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thờng thiệt hại cho bên
kia, trừ trờng hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tợng không
thể thực hiện đợc.
6.3. Quy định tại khoản 2 Điều này cũng đợc áp dụng đối với trờng hợp hợp

đồng có một hoặc nhiều phần đối tợng không thể thực hiện đợc, nhng phần còn lại
của hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý.
II. CƠ CấU CủA VĂN BảN HợP ĐồNG dân sự
1. Khái niệm văn bản hợp đồng dân sự và các loại văn bản hợp đồng dân sự
1.1. Khái niệm văn bản hợp đồng dân sự
Văn bản HĐDS là một loại tài liệu đặc biệt do các chủ thể của hợp đồng dân
sự tự xây dựng trên cơ sở những quy định của pháp luật nhà nớc về hợp đồng dân
sự ; văn bản này có giá trị pháp lý bắt buộc các bên phải có trách nhiệm thực hiện
các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận và ký kết trong hợp đồng dân sự. Nhà nớc
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
5
thực hiện sự kiểm soát và bảo hộ quyền lợi cho các bên khi cần thiết và dựa trên cơ
sở nội dung văn bản hợp đồng dân sự đã ký kết.
1.2. Các loại văn bản hợp đồng dân sự chủ yếu trong trong thực tế
- Hợp đồng mua bán tài sản;
- Hợp đồng mua bán nhà;
- Hợp đồng trao đổi tài sản;
- Hợp đồng thuê tài sản;
- Hợp đồng thuê nhà;
- Hợp đồng thuê khoán tài sản;
- Hợp đồng mợn tài sản
- Hợp đồng dịch vụ;
- Hợp đồng vận chuyển hành khách;
- Hợp đồng gia công;
- Hợp đồng gửi tài sản;
- Hợp đồng bảo hiểm;
- Hợp đồng ủy quyền;
- Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng chuyển nhợng quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất;

- Hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất;
2. Hình thức hợp đồng dân sự ( Điều 401 Bộ Luật Dân sự)
2.1.Hợp đồng dân sự có thể đợc giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải đợc giao
kết bằng một hình thức nhất định.
2.2. Trong trờng hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải đợc thể hiện bằng
văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân
theo các quy định đó.
2.3. Hợp đồng không bị vô hiệu trong trờng hợp có vi phạm về hình thức, trừ
trờng hợp pháp luật có quy định khác.
3. Cơ cấu chung của một vãn bản hợp đồng dân sự
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
6
3.1. Phần mở đầu
Bao gồm các nội dung sau :
a) Quốc hiệu: Đây là tiêu đề cần thiết cho những văn bản mà nội dung của
nó cớ tính chất pháp lý, riêng trong hợp đồng mua bán ngoại thơng không ghi quốc
hiệu vì các chủ thể loại hợp đồng này thờng có quốc tịch khác nhau. b) Số và ký
hiệu hợp đồng: Thờng ghi ở dới tên văn bản hoặc ở góc trái của văn bản hợp đồng
dân sự, nội dung này cần thiết cho việc lu trữ, tra cứu khi cần thiết, phần ký hiệu
hợp đồng thờng là những chữ viết tắt của tên chủng loại hợp đồng. Ví dụ:
Hợp đồng số 07/HĐMB ( Số ký hiệu của loại hợp đồng mua bán hàng hóa).
c) Tên hợp đồng: Thờng lấy tên hợp đồng theo chủng loại cụ thể ghi chữ to
đậm ở chính giữa phía dới quốc hiệu.
d) Những căn cứ xác lập hợp đồng: Khi lập hợp đồng phải nêu những văn
bản pháp qui của nhà nớc điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng dân sự nh các pháp lệnh,
nghị định, quyết định v.v Phải nêu cả văn bản hớng dẫn của các ngành, của chính

quyền địa phơng, có thể phải nêu cả sự thỏa thuận của hai bên chủ thể trong các
cuộc họp bàn về nội dung hợp đồng trớc đó.
e) Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng: Phải ghi nhận rõ vấn đề này vì nó là
cái mốc quan trọng đánh dấu sự thiết lập hợp đồng dân sự xảy ra trong một thời
gian, không gian cụ thể để chứng minh sự giao dịch của các bên, khi cần thiết nhà
nớc sẽ thực hiện sự xác nhận hoặc kiểm soát, đồng thời nó cũng là căn cứ quan
trọng dựa vào đó các chủ thể ấn định thời hạn của hợp đồng đợc bắt đầu và kết thúc
lúc nào, thông thờng thời gian ký kết là thời điểm để các thỏa thuận ấn định cho
hợp đồng bắt đầu có hiệu lực. Ví dụ hợp đồng này có hiệu lực 18 tháng kể từ ngày
ký . . . .
3.2. Phần thông tin về chủ thể hợp đồng
Bao gồm các nội dung sau:
a) Tên đơn vị hoặc cá nhân tham gia hợp đồng dân sự (gọi những là tên
doanh nghiệp).
- Để loại trừ khả năng bị lừa đảo các bên phải kiểm tra lẫn nhau về t cách
pháp nhân hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh của đối tác kiểm tra sự hoạt động
thực tế của tổ chức này xem có trong danh sách các tổ chức bị chính quyền thông
báo vỡ nợ, đình chỉ hoạt động hoặc giải thể không.
b) Địa chỉ doanh nghiệp: Trong hợp đồng phải ghi rõ nơi có trụ sở pháp nhân
đồng, khi cần các bên có thể tìm đến nhau để liên hệ giao dịch hoặc tìm hiểu rõ
ràng trớc khi ký kết hợp đồng dân sự yêu cầu các bên phải ghi rõ số nhà, đờng phố,
xóm ấp, phờng, xã, quận, huyện. Nếu thực tâm có ý thức phối hợp làm ăn lâu dài,
đàng hoàng họ sẽ khai đúng và đầy đủ. .
c) Điện thoại, Telex, Fax, Email: Đây là những phơng tiện thông tin quan
trọng, mỗi chủ thể hợp đồng thông thờng họ có số đặc định cho phơng tiện thông
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
7
tin để giao dịch với nhau, giảm bớt đợc chi phí đi lại liên hệ, trừ những trờng hợp
bắt buộc phải gặp mặt.
d) Tài khoản mở tại ngân hàng: Đây là vấn đề đợc các bên hợp đồng đặc biệt

quan tâm trong giai đoạn hiện nay, khi đối tác biết số tài khoản lợng tiền hiện có
trong tài khoản mở tại ngân hàng nào, họ tin tởng ở khả năng đợc thanh toán sòng
phẳng để yên tâm ký kết và thực hiện hợp đồng, cũng cần đề phòng trờng hợp đối
tác chỉ đa ra những số tài khoản đã cạn tiền nhầm ý đồ chiếm dụng vốn hoặc lừa
đảo; muốn nắm vững số lợng tiền trong tài khoản, cần có biện pháp kiểm tra tại
ngân hàng mà đối tác có mở tài khoản đó trớc khì ký kết.
e) Ngời ký kết là ngời đại diện theo pháp luật. Ngời này là ngời đứng đầu
pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quan nhà n-
ớc có thẩm quyền ( Điều 141 của Bộ Luật Dân sự ). Cá nhân, ngời đại diện theo
pháp luật của pháp nhân có thể uỷ quyền cho ngời khác xác lập, thực hiện giao dịch
dân sự . Ngời từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi có thể là ngời đại diện
theo uỷ quyền, trừ trờng hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do ngời từ đủ
mời tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện ( Điều 143 của Bộ Luật Dân sự ).
Đại diện theo uỷ quyền là đại diện đợc xác lập theo sự uỷ quyền giữa ngời
đại diện và ngời đợc đại diện. Ngời đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực
hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của ngời đợc đại diện, trừ trờng hợp pháp luật
có quy định khác.
Phạm vi đại diện theo uỷ quyền đợc xác lập theo sự uỷ quyền.
Ngời đại diện chỉ đợc thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.
Ngời đại diện phải thông báo cho ngời thứ ba trong giao dịch dân sự biết về
phạm vi đại diện của mình.
Ngời đại diện không đợc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính
mình hoặc với ngời thứ ba mà mình cũng là ngời đại diện của ngời đó, trừ trờng
hợp pháp luật có quy định khác.
g) Giấy ủy quyền: Hình thức uỷ quyền do các bên thoả thuận, trừ trờng hợp
pháp luật quy định việc uỷ quyền phải đợc lập thành văn bản ( giấy ủy quyền) phải
ghi rõ số lu, thời gian viết ủy quyền, chức vụ ngời ký giấy ủy quyền, đồng thời phải
ghi rõ họ tên; chức vụ số Chứng minh nhân dân (CMND) của ngời đợc ủy quyền,
nội dung phạm vi công việc ủy quyền và thời hạn ủy quyền, pháp luật bắt buộc ng-
ời thủ trởng ủy quyền đó phải chịu mới trách nhiệm nh chính bản thân họ đã ký

hợp đồng, nhng dù sao thì bên đối tác vẫn cần phải kiểm tra kỹ những điều kiện
trên của giấy ủy quyền trớc khi đồng ý ký kết hợp đồng.
3.3. Nội dung của hợp đồng dân sự ( Điều 402 Bộ Luật Dân sự)
Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung
sau đây:
a) Đối tợng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không
đợc làm;
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
8
b) Số lợng, chất lợng;
c) Giá, phơng thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phơng thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
g) Phạt vi phạm hợp đồng;
h) Các nội dung khác.
Những điều khoản trên có thể phân thành ba loại khác nhau để thỏa thuận
trong một văn bản HĐDS cụ thể :
- Những điều khoản chủ yếu: Đây là những điều khoản bắt buộc phải có để
hình thành nên một chủng loại hợp đồng cụ thể đợc các bên quan tâm thỏa thuận tr-
ớc tiên. nếu thiếu một trong các điều khoản căn bản của chủng loại hợp đồng đó thì
văn bản hợp đồng dân sự đó không có giá trị. Chẳng hạn trong hợp đồng mua bán
hàng hóa phải có các điều khoản căn bản nh số lợng hàng, chất lợng qui cách hàng
hóa, giá cả, điều kiện giao nhận hàng, phơng thức thanh toán là những điều khoản
căn bản của chủng loại hợp đồng dân sự mua bán hàng hóa.
- Những điều khoản thờng lệ: Là những điều khoản đã đợc pháp luật điều
chỉnh, các bên có thể ghi hoặc không ghi vào văn bản hợp đồng dân sự.
Nếu không ghi vào văn bản hợp đồng dân sự thì coi nh các bên mặc nhiên
công nhận là phải có trách nhiệm thực hiện những qui định đó .Nếu các bên thỏa
thuận ghi vào hợp đồng thì nội dung không đợc trái với những điều pháp luật đã qui

định. Ví dụ: điều khoản về bồi thờng thiệt hại, điều khoản về thuế
- Điều khoản tùy nghi: Là những điều khoản do các bên tự thỏa thuận với
nhau khi cha có qui định của nhà nớc hoặc đã có qui định của nhà nớc nhng các
bên đợc phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của các bên mà không trái
với pháp luật. Ví dụ: Điều khoản về thởng vật chất khi thực hiện hợp đồng xong tr-
ớc thời hạn, điều khoản về thanh toán bằng vàng; ngoại tệ thay tiền mặt v.v
3.4. Phần ký hết hợp đồng dân sự
a) Số lợng bản hợp đồng cần ký: Xuất phát từ yêu cầu lu giữ, cần quan hệ
giao dịch với các cơ quan ngân hàng, trọng tài kinh tế, cơ quan chủ quản cấp trên
v.v mà các bên cần thỏa thuận lập ra số lợng bao nhiêu bản là vừa đủ, vấn đề quan
trọng là các bản hợp đồng đó phải cố nội dung giống nhau và có giá trị pháp lý nh
nhau.
b) Đại diện các bên ký kết: Mỗi bên chỉ cần cử một ngời đại diện ký kết,
thông thờng là thủ trởng cơ quan hoặc ngời đứng tên trong giấy phép đăng ký kinh
doanh, pháp luật cho phép họ đợc ủy quyền bằng giấy tờ cho ngời khác ký. Theo
tinh thần pháp lệnh hợp đồng kinh tế từ khi nó có hiệu lực ngời kế toán trởng không
bắt buộc phải cùng ký vào hợp đồng dân sự với thủ trởng nh trớc đây nữa. Việc ký
hợp đồng có thể thực hiện một cách gián tiếp nh : một bên soạn thảo ký trớc rồi gửi
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
9
cho bên đối tác, nếu đồng ý với nội dung thỏa thuận bên kia đa ra và ký vào hợp
đồng thì sẽ có giá trị nh trờng hợp trực tiếp gặp nhau ký kết. Những ngời có trách
nhiệm ký kết phải lu ý ký đúng chữ ký đã đăng ký và thông báo, không chấp nhận
loại chữ ký tắt, chữ ký mới thay đổi khác với chữ ký đã đăng ký với cấp trên, việc
đóng dấu cơ quan bên cạnh ngời đại diện ký kết có tác dụng tăng thêm sự long
trọng và tin tởng của đối tác nhng không phải là yêu cầu bắt buộc trong thủ
tục ký kết hợp đồng
4. Phụ lục HĐDS ( Điều 408 Bộ Luật Dân sự)
4.1. Kèm theo hợp đồng có thể có phụ lục để quy định chi tiết một số điều
khoản của hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực nh hợp đồng. Nội dung của phụ

lục hợp đồng không đợc trái với nội dung của hợp đồng.
4.2. Trong trờng hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của
điều khoản trong hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trờng hợp có
thỏa thuận khác. Trong trờng hợp các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều
khoản trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi nh điều khoản đó trong hợp đồng
đã đợc sửa đổi.
4.3. Việc lập và ký kết văn bản phụ lục hợp đồng dân sự đợc áp dụng trong
hợp các bên hợp đồng cần chi tiết và cụ thể hóa các điều khoản của hợp đồng dân
sự mà khi ký kết hợp đồng dân sự các bên cha cụ thể hóa đợc. Chẳng hạn : một hợp
đồng mua bán hàng hóa có thời hạn thực hiện trong một năm, lúc ký kết các bên
cha qui định cụ thể số lợng hàng hóa giao nhận hàng tháng. Trong quá trình thực
hiện, mỗi tháng hai bên ký phụ lục để qui định rõ số lợng hàng hóa giao nhận
trong tháng đó.
4.4. Thủ tục và cách thức ký kết phụ lục hợp đồng dân sự : tơng tự nh thủ tục
và cách thức ký kết hợp đồng dân sự .
4.5. Về giá trị pháp lý: phụ lục hợp đồng dân sự là một bộ phận cụ thể không
tách rời hợp đồng dân sự , nó có giá trị pháp lý nh bản hợp đồng dân sự .
4.6. Cơ cấu của văn bản phụ lục hợp đồng dân sự hợp đồng dân sự cũng bao
gồm các phần nh văn bản hợp đồng dân sự (có thể bỏ bớt mục căn cứ xây dựng hợp
đồng dân sự ).
5. Sửa đổi hợp đồng dân sự ( Điều 423 Bộ Luật Dân sự)
5.1. Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng và giải quyết hậu quả của
việc sửa đổi, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác.
5.2. Trong trờng hợp hợp đồng đợc lập thành văn bản, đợc công chứng,
chứng thực, đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo
hình thức đó.
6. Chấm dứt hợp đồng dân sự ( Điều 424 Bộ Luật Dân sự)
Hợp đồng chấm dứt trong các trờng hợp sau đây:
6.1. Hợp đồng đã đợc hoàn thành;
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007

10
6.2. Theo thoả thuận của các bên;
6.3. Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt
mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;
6.4. Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phơng chấm dứt thực hiện;
6.5. Hợp đồng không thể thực hiện đợc do đối tợng của hợp đồng không còn
và các bên có thể thoả thuận thay thế đối tợng khác hoặc bồi thờng thiệt hại;
6.6. Các trờng hợp khác do pháp luật quy định.
7. Huỷ bỏ hợp đồng dân sự ( Điều 425 Bộ Luật Dân sự)
7.1. Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thờng thiệt hại
khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện huỷ bỏ mà các bên đã thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định.
7.2. Bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc huỷ
bỏ, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thờng.
7.3. Khi hợp đồng bị huỷ bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm
giao kết và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả đợc
bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền.
7.4. Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị huỷ bỏ phải bồi thờng thiệt hại.
8. Đơn phơng chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự ( Điều 426 Bộ Luật Dân sự)
8.1. Một bên có quyền đơn phơng chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên
có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
8.2. Bên đơn phơng chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho
bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì
phải bồi thờng.
8.3. Khi hợp đồng bị đơn phơng chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt
từ thời điểm bên kia nhận đợc thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục
thực hiện nghĩa vụ. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.
8.4. Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị đơn phơng chấm dứt phải bồi thờng
thiệt hại.
9. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự

Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự
là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ
thể khác bị xâm phạm.
III. NGÔN NGữ Và VĂN PHạM TRONG SOạN THảO HợP Đồng dân
sự
1. Những yêu cầu khi sử dụng ngôn ngữ trong hợp đồng kinh tế
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
11
1.1. Ngôn ngữ trong các văn bản hợp đồng dân sự phải chính xác, cụ
thể, đơn nghĩa
a) Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ phải chính xác .
Những từ sử dụng trong giao dịch hợp đồng dân sự phải thể hiện đúng ý chí
của các bên ký kết, đòi hỏi ngời lập hợp đồng phải có vốn từ vựng trong lĩnh vực
kinh tế phong phú, sâu sắc mới có thể xây dựng đợc bản hợp đồng dân sự chặt chữ
về từ ngữ, không gây ra những nhầm lẫn đáng tiếc, phí tổn nhiều tiền bạc và công
sức, đặc biệt là trong các hợp đồng dịch vụ và hợp đồng mua bán hàng hóa khi thỏa
thuận về chất lợng công việc dịch vụ và phẩm chất qui cách hàng hóa phải hết sức
thận trọng sử dụng thuật ngữ.
b) Ngôn ngữ hợp đồng phải cụ thể.
Khi thỏa thuận về điều khoản nào các chủ thể ký kết hợp đồng phải chọn
những số liệu, những ngôn từ chỉ đích danh ý định, mục tiêu hoặc nội dung mà họ
đang bàn đến nhằm đạt đợc, tránh dùng từ ngữ chung chung, đây cũng là những thủ
thuật để trốn tránh trách nhiệm trong quá trình thực hiện hợp đồng của những kẻ
thiếu thiện chí.
c) Ngôn ngữ hợp đồng phải đơn nghĩa.
Từ ngữ của hợp đồng phải có sự chọn lọc chặt chẽ, thể hiện đúng mục đích
của chủ thể đề nghị ký kết hợp đồng, tránh dùng những từ có thể hiểu hai ba nghĩa;
nó vừa mâu thuẫn với yêu cầu chính xác, cụ thể, vừa có thể tạo ra khe hở cho kẻ
xấu tham gia hợp đồng lợi dụng gây thiệt hại cho đối tác hoặc trốn tránh trách
nhiệm khi có hành vi vi phạm hợp đồng dân sự , vì họ có quyền thực hiện theo

những ý nghĩa của từ ngữ mà họ thấy có lợi nhất cho họ, dù cho đối tác có bị thiệt
hại nghiêm trọng rồi sau đó họ sẽ có cơ sở để biện luận, để thoái thác trách nhiệm.
Ví dụ : . . . "Bên B phải thanh toán cho bên A bằng ngoại tệ . . . " ý đồ của bên A là
muốn đợc thanh toán bằng Euro nh mọi trờng hợp làm ăn với ngời thiện chí khác
nhng bên B lại thanh toán bằng USD cũng là ngoại tệ nhng giá trị không ổn định,
kém hiệu lực so với Euro.
1.2. Chỉ đợc sử dụng từ thông dụng, phổ biến trong các văn bản HĐDS,
tránh dùng các thổ ngữ (tiếng địa phơng) hoặc tiếng lóng
Quan hệ hợp đồng dân sự là những quan hệ rất đa dạng với nhiều loại cơ
quan, đơn vị và các doanh nghiệp t nhân ở mọi miền đất nớc, trong tình hình hiện
nay nhà nớc lại đang mở rộng cửa cho các giao dịch với nhiều cá nhân và tổ chức
nớc ngoài, các bên hợp đồng cần phải đợc hiểu đúng, chính xác ý chí của nhau thì
việc giao dịch mới nhanh chóng thành đạt, phải dùng tiếng phổ thông mới tạo điều
kiện thuận lợi cho các bên cùng hiểu, dễ hiểu, tránh đợc tình trạng hiểu lầm, dẫn tới
việc thực hiện hợp đồng sai, gây ra thiệt hại cho cả hai bên, đồng thời trong quan
hệ với nớc ngoài việc dùng tiếng phổ thông mới tạo ra sự tiện lợi cho việc dịch
thuật ra tiếng nớc ngoài, giúp cho ngời nớc ngoài hiểu đợc đúng đắn, để việc thực
hiện hợp đồng có hiệu quả cao, giữ đợc mối tơng giao bền chặt lâu dài thì làm ăn
mới phát đạt đợc, đó cũng là yếu tố quan trọng để gây niềm tin ở đối tác trong các
loại hợp đồng. Một hợp đồng đợc ký kết và thực hiện còn có thể liên quan đến các
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
12
cơ quan khác có chức nặng nhiệm vụ phải nghiên cứu, xem xét nội dung của bản
hợp đồng nh : ngân hàng, thuế, vụ, hải quan, trọng tài kinh tế Các cơ quan này
cần phải đợc hiểu rõ, hiểu chính xác trong các trờng hợp cần thiết liên quan đến
chức năng hoạt động của họ để có thể giải quyết đợc đúng đắn. Tóm lại trong nội
dung của bản hợp đồng dân sự việc dùng tiếng địa phơng, tiếng lóng là biểu hiện
của sự tùy tiện trái với tính chất pháp lý, nghiêm túc mà bản thân loại văn bản này
đòi hỏi phải có.
1.3. Trong văn bản hợp đồng dân sự không đợc tùy tiện ghép chữ, ghép

tiếng, không tùy tiện thay đổi từ ngữ pháp lý và kinh tế
Việc ghép chữ, ghép tiếng dễ dẫn đến sự hiểu nhầm ý chí của các bên chủ
thể, việc thay đổi ngôn từ pháp lý trong hợp đồng có thể dẫn đến tình trạng vận
dụng bị sai lạc, việc thực hiện hợp đồng dân sự thất bại. Chẳng hạn pháp luật qui
định khi xây dựng hợp đồng dân sự phải thỏa thuận "về thời hạn có hiệu lực của
hợp đồng dân sự . . . " Không đợc tùy tiện ghép chữ và thay đổi ngôn từ pháp lý
thành điều khoản "Thời hiệu của hợp đồng dân sự " đến đây có thể làm sai lạc ý
nghĩa của từ nghĩ ban đầu.
1.4. Trong văn bản hợp đồng dân sự không đợc dùng chữ thừa vô ích,
không tùy tiện dùng chữ "v.v " hoặc dấu "?" và dấu " "
Xuất phát từ yêu cầu bắt buộc trong bản thân nội dung hợp đồng dân sự phải
chính xác, chặt chẽ, cụ thể nh mọi văn bản pháp qui khác, không thể chấp nhận và
dung nạp chữ thừa vô ích làm mất đi tính nghiêm túc của sự thỏa thuận phục vụ sản
xuất kinh doanh do pháp luật nhà nớc điều chỉnh, đó là cha kể đến khả năng chữ
thừa còn có thể chứa đựng ý sai làm lạc đi mục tiêu của sự thỏa thuận trong nội
dung hợp đồng.
Ví dụ: "Bên A có thể sẽ không nhận nếu bên B đa loại hàng không đúng qui
cách đã thỏa thuận trên." Trong trờng hợp này bên B vẫn còn hy vọng một khả
năng bên A chấp nhận hàng sai quy cách mà bên A thực tế không có ý đó, nhng do
ngời lập viết thừa dẫn tới sai lạc ý chí trong thỏa thuận của hợp đồng dân sự .
Việc dùng loại chữ "v.v. . ." hoặc dấu ". . ." là nhằm liệt kê hàng loạt tạo điều
kiện cho ngời đọc hiểu một cách trừu tợng rằng còn rất nhiều nội dung tơng tự
không cần thiết phải viết ra hết hoặc không có khả năng liệt kê toàn bộ ra hết, điều
này trong văn phạm pháp lý và hợp đồng không thể chấp nhận vì nó cũng trái với
nguyên tắc chính xác, cụ thể của văn bản hợp đồng dân sự và có thể bị lợi dụng làm
sai đi những nội dung thỏa thuận của hợp đồng, cha đa ra bàn bạc, thỏa thuận trớc
các bên hợp đồng thì không cho phép thúc hiện nó vì nó cha đợc đủ hai bên xem
xét quyết định. Thực tế trong văn phạm của các loại văn bản pháp qui và hợp đồng
hầu nh không sử dụng chữ "v.v " hoặc " " . '
2- Yêu cầu về văn phạm trong soạn thảo hợp đồng dân sự

2.1. Văn phạm trong hợp đồng kinh tế phải nghiêm túc, dứt khoát
Tính nghiêm túc, dứt khoát của hành văn trong các văn bản hợp đồng dân sự
thể hiện ở tính mục đích đợc ghi nhận một cách trung thực, trong hoàn cảnh các
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
13
bên bàn luận để tiến hành làm ăn kinh tế rất nghiêm túc, đi tới những nội dung thỏa
thuận rất thiết thực, kết quả của nó là các lợi ích kinh tế, hậu quả của nó là sự thua
lỗ, phá sản, thậm chí bản thân ngời ký kết và chỉ đạo thực hiện phải gánh chịu sự
trừng phạt bằng đủ loại hình thức cỡng chế, từ cảnh cáo, cách chức đến giam cầm,
tù tội kèm theo cả sự đền bồi tài sản cho chủ sở hữu giao cho họ quản lý. Tóm lại
hợp đồng dân sự thực chất là những phơng án làm ăn có hai bên kiểm tra, chi phối
lẫn nhau, trong nội dung đó tất nhiên không thể chấp nhận sự mô tả dông dài, thiếu
nghiêm túc, thiếu chặt chẽ và dứt khoát.
2.2. Văn phạm trong hợp đồng dân sự phải rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ ý
a) Việc sử dụng từ ngữ chính xác, cụ thể sẽ dẫn tới những hành văn rõ ràng,
ngắn gọn, đòi hỏi việc sử dụng các dấu chấm (.), dấu phẩy (,) phải chính xác, thể
hiện đợc rõ ý, không đợc phép biện luận dài dòng, làm sai lạc nội dung thỏa thuận
nghiêm túc của các bên, hoặc làm loãng đi vấn đề cốt yếu cần quan tâm trong các
điều khoản của hợp đồng dân sự .
b) Đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng nhng phải chứa đựng đầy đủ các
thông tin cần thiết về những nội dung mà hai bên cần thỏa thuận trong hợp đồng;
ngắn gọn dẫn tới phản ảnh thiếu ý, thiếu nội dung là biểu hiện của sự tắc trách, chú
trọng mặt hình thức mà bỏ mặt nội dung, tức là bỏ vấn đề cốt yếu của hợp đồng dân
sự . Cách lập hợp đồng dân sự nh vậy bị coi là khiếm khuyết lớn, không thể chấp
nhận đợc.
Chơng II
hợp đồng trong hoạt động xây dựng
I. Nhận thức chung về công tác đầu t và xây dựng
1. Vai trò của ngành xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có vị trí hết sức quan

trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ công tác xây dựng cơ bản là nhằm tăng
tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân với tốc độ nhanh, vừa tái sản xuất giản
đơn, vừa tái sản xuất mở rộng các loại tài sản cố định của các ngành thuộc lĩnh vực
sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất, bằng cách xây dựng mới, xây dựng
mở rộng, xây dựng khôi phục và sửa chữa tài sản cố định.
Xây dựng cơ bản là ngành có liên quan hầu hết các ngành kinh tế văn hóa,
xã hội trong nền lĩnh tế quốc dân mà đặc biệt đối với các ngành sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, vận tải, các ngành khoa học - kỹ thuật v.v Xây dựng cơ
bản còn liên quan đến việc xây dựng và củng cố quốc phòng.
Thực hiện công tác đầu t và xây dựng phải tuân thủ nghiêm túc những qui
định về trình tự công tác đầu t và xây dựng đợc thể chế hóa bằng các văn bản pháp
qui của Nhà nớc.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
14
Sản phẩm đầu t và xây dựng là những công trình xây dựng thờng mang tính
đơn chiếc, đa dạng, giá trị sản phẩm lớn, phải sản xuất trong một thời gian dài, nh-
ng thời gian sử dụng cũng rất lâu dài. Sản phẩm xây dựng rất khó sửa chữa khuyết
tật, nếu bị h hỏng sẽ gây tốn kém rất lớn về tiền của và công sức.
2 . Yêu cầu đối với dự án đầu t xây dựng công trình
2.1. Dự án đầu t xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau
đây:
a) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển
ngành và quy hoạch xây dựng;
b) Có phơng án thiết kế và phơng án công nghệ phù hợp;
c) An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn
phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trờng;
d) Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
2.2. Đối với những công trình xây dựng có quy mô lớn, trớc khi lập dự án,
chủ đầu t xây dựng công trình phải lập báo cáo đầu t xây dựng công trình để trình
cấp có thẩm quyền cho phép đầu t.

Nội dung chủ yếu của báo cáo đầu t xây dựng công trình bao gồm sự cần
thiết đầu t, dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t; phân tích, lựa chọn sơ bộ về công
nghệ, xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động các nguồn vốn, khả năng
hoàn vốn và trả nợ; tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế - xã hội của dự án.
2.3. Đối với dự án đầu t xây dựng công trình có sử dụng vốn nhà nớc, ngoài
việc phải bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 mục này việc xác định chi phí
xây dựng phải phù hợp với các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật do cơ quan
quản lý nhà nớc có thẩm quyền về xây dựng ban hành và hớng dẫn áp dụng. Đối
với dự án đầu t xây dựng công trình có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) thì phải bảo đảm kịp thời vốn đối ứng.
3. Quản lý nhà nớc đối với dự án đầu t xây dựng công trình:
3.1. Việc đầu t xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an
toàn xã hội và an toàn môi trờng, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai
và pháp luật khác có liên quan.
3.2. Ngoài quy định tại khoản 3.1 thì tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án,
nhà nớc còn quản lý theo quy định sau đây :
a) Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc kể cả các dự án thành
phần, Nhà nớc quản lý toàn bộ quá trình đầu t xây dựng từ việc xác định chủ trơng
đầu t, lập dự án, quyết định đầu t, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi
công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đa công trình vào khai thác sử
dụng. Ngời quyết định đầu t có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiến độ thực hiện dự
án, nhng không quá 2 năm đối với dự án nhóm C, 4 năm đối với dự án nhóm B.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
15
Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc do cơ quan quản lý nhà nớc có
thẩm quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngân
sách nhà nớc;
b) Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo
lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và vốn đầu t phát triển của doanh

nghiệp Nhà nớc thì Nhà nớc chỉ quản lý về chủ trơng và quy mô đầu t. Doanh
nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các
quy định của Nghị định 16/2005/NĐ-CP và các quy định khác của pháp luật có liên
quan;
c) Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn t nhân, chủ đầu t tự
quyết định hình thức và nội dung quản lý dự án. Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp
nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận về phơng thức quản lý
hoặc quản lý theo quy định đối với nguồn vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức
đầu t.
3.3. Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trơng đầu t và dự án nhóm A
gồm nhiều dự án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành,
khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu t đợc ghi trong văn bản phê duyệt Báo
cáo đầu t thì mỗi dự án thành phần đợc quản lý, thực hiện nh một dự án độc lập.
4. Sản phẩm đầu t xây dựng
C h ủ đ ầ u t t i ế n h à n h n g h i ệ m t h u c ô n g t r ì n h
đ ể x â y d ự n g x o n g v à đ a v à o s ử d ụ n g
C á c d o a n h n g h i ệ p x â y d ự n g v à
c á c d o a n h n g h i ệ p c u n g ứ n g t h i ế t b ị c ô n g n g h ệ
đ ợ c c h ủ đ ầ u t t h u ê t h ự c h i ệ n x â y d ự n g
v à c u n g ứ n g t h i ế t b ị c h o d ự á n
C á c d o a n h n g h i ệ p t v ấ n
đ ợ c c h ủ đ ầ u t t h u ê l ậ p d ự á n , t h i ế t k ế c ô n g t r ì n h
v à g i á m s á t t h ự c h i ệ n x â y d ự n g
C h ủ đ ầ u t k h ở i x ớ n g l ậ p d ự á n đ ầ u t x â y d ự n g
t r ê n c ơ s ở đ i ề u t r a n h u c ầ u t h ị t r ờ n g
Q u á t r ì n h s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m đ ầ u t x â y d ự n g
Hình 1 Quá trình sản xuất sản phẩm đầu t xây dựng
Sản phẩm đầu t xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn chỉnh ( bao
gồm cả việc lắp đặt thiết bị công nghệ ở bên trong ). Sản phẩm đầu t xây dựng là
kết tinh của các thành quả khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất của toàn xã

Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
16
hội ở một thời kỳ nhất định . Nó là sản phẩm có tính liên ngành , trong đó những
lực lợng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu : chủ đầu t; các doanh nghiệp t vấn đầu
t xây dựng , các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp ; các doanh nghiệp sản xuất các
yếu tố đầu vào cho dự án nh thiết bị công nghệ, vật t thiết bị xây dựng ; các doanh
nghiệp cung ứng ; các tổ chức dịch vụ ngân hàng và tài chính ; các cơ quan quản lý
nhà nớc có liên quan.
Quá trình sản xuất sản phẩm đầu t xây dựng do Chủ đầu t đứng ra làm chủ
kinh doanh, nhng phải đi thuê các tổ chức khác nh tổ chức t vấn, nhà thầu xây lắp,
tổ chức cung ứng thiết bị công nghệ thực hiện; còn quá trình sản xuất sản phẩm ở
các ngành công nghiệp thông thờng khác thờng chỉ do một tổ chức kinh doanh thực
hiện.
5. Công trình xây dựng
Công trình xây dựng là sản phẩm đợc tạo thành bởi sức lao động của con ng-
ời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đợc liên kết định vị với đất, có
thể bao gồm phần dới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dới mặt nớc và phần trên
mặt nớc, đợc xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình xây
dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lợng và
các công trình khác.
Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục công
trình nằm trong dây chuyền công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh (có tính đến việc hợp
tác sản xuất) để sản xuất ra sản phẩm nêu trong dự án),
6. Những đặc điểm của sản phẩm xây dựng
Những đặc điềm của sản phầm xây dựng có ảnh hởng lớn đến phơng thức tổ
chức sản xuất và quản lý kinh tế trong ngành xây dựng, làm cho các công việc này
có nhiều đặc điềm khác biệt so vớt cắc ngành khác. Sản phẩm xây dựng với t cách
là các công trình xây dựng hoàn cảnh thờng có các đặc điểm sau :
6.1. Sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa đợc xây dựng và sử
dụng tại chỗ và phân bố tản mạn ở nhiều nơi trên lãnh thổ. Đặc điểm này làm cho

sản xuất xây dựng có tính lu động cao và thiếu ổn định.
6.2. Sản phầm xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phơng nơi đặt
công trình xây dựng. Do đó, nó có tính đa dạng và cá biệt cao về công dụng, cách
cấu tạo và cách chế tạo.
6.3. Sản phẩm xây dựng thờng có kích thớc và chi phí lớn, có thời gian kiến
tạo và sử dụng lâu dài . Do đó, những sai lầm vê xây dựng có thể gây nên các lãng
phí lớn, tồn tại lâu dài và khó sửa chữa.
6.4. Sản phẩm xây dựng thuộc phần kết cấu xây dựng chủ yếu đóng vai trò
nâng đỡ và bao che, không tác động trực tiếp lên đối tợng lao động trong quá trình
sản xuất, trừ một số loại công trình đặc biệt nh đờng ống , công trình thủy lực , lò
luyện gang thép
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
17
6.5. Sản phẩm xây dựng liên quan đến nhiều ngành cả về phơng diện cung
cấp các yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm cả về phơng diện sử dụng sản
phẩm của xây dựng làm ra.
6.6. Sản phẩm xây dựng có liên quan đến cảnh quan và môi trờng tự nhiên,
do đó liên quan nhiều đến lợi ích của cộng đổng, nhất là đến dân c của địa phơng
nơi đặt công trình. .
6.7. Sản phầm xây dựng mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội,
văn hoá- nghệ thuật và quốc phòng.
II. HợP ĐồNG TRONG hoạt động xây dựng
1. Khái niệm , đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động xây dựng
1.1. Khái niệm
a) Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu t xây
dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây
dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu t xây
dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động
khác có liên quan đến xây dựng công trình.
b) Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với

các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công
trình; bảo hành, bảo trì công trình.
c) Hợp đồng trong hoạt động xây dựng ( sau đây gọi tắt là hợp đồng xây
dựng ) là sự thoả thuận bằng văn bản giữa Bên giao thầu và Bên nhận thầu về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các Bên tham gia hợp đồng để
thực hiện toàn bộ hay một số công việc trong hoạt động xây dựng. Hợp đồng xây
dựng là văn bản pháp lý ràng buộc quyền và nghĩa vụ các bên tham gia hợp đồng.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng là hợp đồng dân sự. Các tranh chấp giữa các
bên tham gia hợp đồng đợc giải quyết trên cơ sở hợp đồng đã ký kết có hiệu lực
pháp luật. Các tranh chấp cha đợc thoả thuận trong hợp đồng thì giải quyết trên cơ
sở qui định của pháp luật có liên quan.
d) Hồ sơ hợp đồng xây dựng bao gồm hợp đồng xây dựng và các tài liệu kèm
theo hợp đồng xây dựng.
đ) Bên giao thầu: là chủ đầu t hoặc tổng thầu hoặc nhà thầu chính.
e) Bên nhận thầu: là tổng thầu hoặc nhà thầu chính khi bên giao thầu là chủ
đầu t; là nhà thầu phụ khi bên giao thầu là tổng thầu hoặc nhà thầu chính.
g) Giao thầu lại: là việc Bên nhận thầu giao thầu cho một nhà thầu khác thực
hiện một phần công việc của mình theo hợp đồng sau khi đã đợc sự chấp thuận của
Bên giao thầu.
h) Các điều kiện hợp đồng: là những quy định về quyền lợi, trách nhiệm và
mối quan hệ giữa hai bên ký kết hợp đồng và của các bên có liên quan khác.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
18
i) Chủ đầu t xây dựng công trình là ngời sở hữu vốn hoặc là ngời đợc giao
quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng công trình, bao gồm :
- Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc thì chủ đầu t xây dựng
công trình do ngời quyết định đầu t quyết định trớc khi lập dự án đầu t xây dựng
công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nớc.
- Các dự án sử dụng vốn tín dụng thì ngời vay vốn là chủ đầu t.
- Các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu t là chủ sở hữu vốn hoặc là ngời

đại diện theo quy định của pháp luật.
- Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì chủ đầu t do các thành viên góp
vốn thoả thuận cử ra hoặc là ngời có tỷ lệ góp vốn cao nhất.
1.2. Phạm vi áp dụng Thông t 06/2007/TT-BXD
Các công việc xây dựng, các gói thầu thuộc dự án đầu t xây dựng công trình
có sử dụng các nguồn vốn Nhà nớc bao gồm: vốn ngân sách Nhà nớc (kể cả vốn hỗ
trợ phát triển chính thức gọi tắt là ODA); vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh; vốn
tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc; vốn đầu t khác của Nhà nớc.
Đối với các loại Hợp đồng Xây dựng Kinh doanh Chuyển giao (BOT),
Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao Kinh doanh (BTO), Hợp đồng Xây dựng
Chuyển giao (BT), trong quá trình đầu t xây dựng công trình, tuỳ theo mức độ
tham gia góp vốn, chủ đầu t các dự án nghiên cứu áp dụng hoặc vận dụng theo các
hớng dẫn tại Thông t 06/2007/TT-BXD.
Đối với hợp đồng thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA, nếu điều ớc Quốc tế
mà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ký kết có những qui định khác với các qui định tại Thông t này thì thực hiện theo
các qui định tại Điều ớc Quốc tế đó.
1.3. Đối tợng áp dụng
Thông t này áp dụng đối với bên giao thầu và bên nhận thầu là tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nớc có đủ điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề
khi tham gia ký kết hợp đồng thực hiện các hoạt động xây dựng tại Việt Nam.
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân liên quan đến hợp đồng trong hoạt động
xây dựng của các dự án đầu t xây dựng công trình sử dụng các nguồn vốn khác áp
dụng các qui định trong Thông t này.
1.4. Đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động xây dựng
a) Chủ thể của hợp đồng gồm có: Bên giao thầu và Bên nhận thầu.
b) Bên giao thầu là các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị,
các tổ chức chính trị - xã hội, cá nhân có vốn đầu t xây dựng và có nhu cầu xây
dựng.
c) Bên nhận thầu là tổ chức t vấn xây dựng, tổ chức thi công xây dựng công

trình hoặc t nhân có đủ điều kiện hoạt động kinh doanh và điều kiện năng lực theo
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
19
quy định tại Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu t xây dựng côngtrình .
d) Trong hợp đồng, chủ thể bắt buộc là bên nhận thầu phải có thẩm quyền
kinh tế trong lĩnh vực thầu xây dựng, còn khách thể của hợp đồng là kết quả xây
dựng bao gồm các sản phẩm nh báo cáo khảo sát xây dựng, báo cáo đầu t xây dựng
công trình, dự án đầu t xây dựng công trình, báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng, hồ
sơ thiết kế xây dựng công trình, báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế, dự toán và tổng
dự toán, bộ phận công trình xây dựng hoàn thành, hạng mục và công trình xây
dựng hoàn thành.
2. Nguyên tắc chung ký kết Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
2.1. Hợp đồng đợc ký kết trên nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, thiện chí,
hợp tác, trung thực, không đợc trái pháp luật, đạo đức xã hội và các thoả
thuận phải đợc ghi trong hợp đồng.
2.2. Hợp đồng xây dựng chỉ đợc ký kết sau khi bên giao thầu hoàn thành việc
lựa chọn nhà thầu theo qui định và các bên tham gia đã kết thúc quá trình
đàm phán hợp đồng.
2.3. Tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của hợp đồng, các bên tham gia hợp
đồng có thể áp dụng các qui định tại Thông t 05/2007/TT-BXD để soạn thảo,
đàm phán, ký kết hợp đồng. Đối với hợp đồng của các công việc, gói thầu
đơn giản, qui mô nhỏ thì tất cả các nội dung liên quan đến hợp đồng các bên
có thể ghi ngay trong hợp đồng. Đối với các hợp đồng của các gói thầu thuộc
các dự án phức tạp, qui mô lớn thì các nội dung của hợp đồng có thể tách
riêng thành điều kiện chung và điều kiện riêng (điều kiện cụ thể) của hợp
đồng.
Điều kiện chung của hợp đồng là tài liệu qui định quyền, nghĩa vụ cơ bản và
mối quan hệ của các bên hợp đồng.
Điều kiện riêng của hợp đồng là tài liệu để cụ thể hoá, bổ sung một số qui

định của điều kiện chung áp dụng cho hợp đồng.
2.4. Giá hợp đồng (giá ký kết hợp đồng) không vợt giá trúng thầu (đối với tr-
ờng hợp đấu thầu), không vợt dự toán gói thầu đợc duyệt (đối với trờng hợp chỉ
định thầu), trừ trờng hợp khối lợng phát sinh ngoài gói thầu đợc Ngời có thẩm
quyền cho phép.
2.5. Chủ đầu t hoặc đại diện của chủ đầu t đợc ký hợp đồng với một hay
nhiều nhà thầu chính để thực hiện công việc. Trờng hợp chủ đầu t ký hợp đồng với
nhiều nhà thầu chính thì nội dung của các hợp đồng này phải bảo đảm sự thống
nhất, đồng bộ trong quá trình thực hiện các công việc của hợp đồng để bảo đảm
tiến độ, chất lợng của dự án.
2.6. Nhà thầu chính đợc ký hợp đồng với một hoặc một số nhà thầu phụ, nh-
ng các nhà thầu phụ này phải đợc chủ đầu t chấp thuận, các hợp đồng thầu phụ này
phải thống nhất, đồng bộ với hợp đồng mà nhà thầu chính đã ký với chủ đầu t. Nhà
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
20
thầu chính phải chịu trách nhiệm với chủ đầu t về tiến độ, chất lợng các công việc
đã ký kết, kể cả các công việc do nhà thầu phụ thực hiện.
2.7. Trờng hợp là nhà thầu liên danh thì các thành viên trong liên danh phải
có thoả thuận liên danh, trong hợp đồng phải có chữ ký của tất cả các thành viên
tham gia liên danh; Trờng hợp, các thành viên trong liên danh thoả thuận uỷ quyền
cho một nhà thầu đứng đầu liên danh ký hợp đồng trực tiếp với bên giao thầu, thì
nhà thầu đứng đầu liên danh ký hợp đồng với bên giao thầu.
2.8. Bên giao thầu, bên nhận thầu có thể cử đại diện để đàm phán, ký kết và
thực hiện hợp đồng:
a) Ngời đại diện để đàm phán hợp đồng của các bên phải đợc toàn quyền
quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình đàm
phán hợp đồng. Trờng hợp có những nội dung cần phải xin ý kiến của cấp có thẩm
quyền thì các nội dung này phải đợc ghi trong biên bản đàm phán hợp đồng.
b) Ngời đại diện để ký kết và thực hiện hợp đồng của các bên phải đợc toàn
quyền quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình

thực hiện hợp đồng. Trờng hợp có những nội dung cần phải xin ý kiến của cấp có
thẩm quyền thì các nội dung này phải đợc ghi trong hợp đồng.
3. Các quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng đợc xác lập cho các công việc lập quy
hoạch xây dựng, lập dự án đầu t xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế
công trình, giám sát, thi công xây dựng công trình, quản lý dự án xây dựng công
trình và các công việc khác trong hoạt động xây dựng.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng đợc xác lập bằng văn bản phù hợp với
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Tùy theo quy mô, tính chất của công trình, loại công việc, các mối quan hệ
của các bên, hợp đồng trong hoạt động xây dựng có thể có nhiều loại với nội dung
khác nhau.
Để thực hiện công tác đầu t xây dựng, chủ đầu t phải thực hiện những quan
hệ hợp đồng kinh tế .
3.1. Lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình
Báo cáo đầu t xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trơng đầu t xây dựng
công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu t.
3.2. Lập dự án đầu t xây dựng công trình
Dự án đầu t xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc
bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm
mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ
trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu t xây dựng công trình bao gồm phần
thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
21
Khi đầu t xây dựng công trình, chủ đầu t phải tổ chức lập dự án để làm rõ về
sự cần thiết phải đầu t và hiệu quả đầu t xây dựng công trình trừ những trờng hợp
sau đây không phải lập dự án:
a) Công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế- kỹ thuật xây dựng công trình ;
b) Các công trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân quy định tại khoản 5

Điều 35 của Luật Xây dựng.
3.3. Thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình
a) Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất);
b) Xin giấy phép xây dựng (nếu yêu cầu phải có giấy phép xây dựng) và giấy
phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên);
c) Thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định c
và phục hồi (đối với các dự án có yêu cầu tái định c và phục hồi), chuẩn bị mặt
bằng xây dựng (nếu có);
d) Mua sắm thiết bị lắp đặt trong công trình;
đ) Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng;
e) Thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công,
dự toán và tổng dự toán;
g) Tiến hành thi công xây dựng;
h) Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng;
i) Quản lý kỹ thuật, chất lợng thiết bị và chất lợng xây dựng;
k) Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu t, bàn giao và thực hiện bảo
hành sản phẩm.
l) Nghiệm thu, bàn giao công trình.
m) Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình.
n) Vận hành công trình và hớng dẫn sử dụng công trình.
o) Bảo hành công trình.
p) Quyết toán vốn đầu t.
q) Phê duyệt quyết toán.
3.4. Các hợp đồng xây dựng mà chủ đầu t phải ký để thực hiện các công việc
nêu trong khoản 4.1, 4.2 và 4.3 mục II của chơng này
Tuỳ theo quy mô, tính chất của công trình, loại công việc, các mối quan hệ
của các bên, chủ đầu t có thể ký hợp đồng xây dựng với nội dung nh sau:
a) Hợp đồng với tổ chức tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực về khảo
sát xây dựng thẩm tra nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phơng án kỹ thuật khảo sát xây
dựng (kể cả trờng hợp bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng) khi chủ đầu t thấy cần

thiết.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
22
b) Hợp đồng với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng cho buớc thiết kế cơ sở,
thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công.
c) Hợp đồng với ngời có chuyên môn phù hợp thực hiện việc giám sát khảo
sát xây dựng khi chủ đầu t không có ngời có chuyên môn phù hợp.
d) Hợp đồng với tổ chức t vấn lập nhiệm vụ thiết kế công trình xây dựng khi
chủ đầu t không tự lập đợc.
đ) ) Hợp đồng với tổ chức t vấn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng hoặc
lập dự án đầu t xây dựng công trình.
e) Hợp đồng với tổ chức t vấn khi thiết kế xây dựng công trình để tiến hành
các bớc thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình sau khi dự án đầu t
xây dựng công trình đã đợc phê duyệt.
g) Hợp đồng với các tổ chức, cá nhân t vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm
tra thiết kế, dự toán công trình đối với toàn bộ hoặc một phần các nội dung quy
định tại khoản 2 và khoản 3 của Điều 16 của Nghị định 16/2005/NĐ-CP làm cơ sở
cho việc thẩm định, phê duyệt khi chủ đầu t không đủ điều kiện năng lực thẩm định
thiết kế, dự toán công trình.
h) Hợp đồng với tổ chức t vấn giúp chủ đầu t lựa chọn nhà thầu thi công xây
dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị, giám sát thi công xây dựng công trình.
i) Hợp đồng với các tổ chức thi công xây dựng công trình, cung cấp và lắp
đặt các thiết bị công nghệ, vặt t kỹ thuật và mời chuyên gia (nếu cần).
k) Hợp đồng với tổ chức giúp chủ đầu t quản lý dự án khi chủ đầu t không có
đủ điều kiện năng lực để quản lý dự án
l) Hợp đồng thuê tổ chức t vấn thực hiện giám sát thi công xây dựng trong tr-
ờng hợp Ban quản lý dự án, Tổ chức t vấn quản lý dự án không có đủ điều kiện
năng lực giám sát thi công xây dựng theo quy định tại Nghị định 112/2006/NĐ-CP.
m) Hợp đồng với các tổ chức t vấn thực hiện các công tác khác : kiểm định
chất lợng xây dựng, kiểm tra thiết bị, kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp đối với

các công trình đợc quy định tại Điều 28 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày
16/12/004 của Chính Phủ về quản lý chất lợng công trình xây dựng.
n) Hợp đồng với tổ chức kiểm toán về tài chính ,
o) Hợp đồng với các tổ chức thực hiện bảo trì công trình công trình xây
dựng.
- Riêng đối với hợp đồng thiết kế cần lu ý:
+ Việc thiết kế công trình xây dựng do chủ đầu t ký hợp đồng với các tổ
chức t vấn thiết kế có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định
16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ. Các tổ chức t vấn thiết kế phải
mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Phí bảo hiểm đợc tính vào giá sản phẩm t vấn.
Việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp t vấn là một điều kiện pháp lý trong hoạt
động t vấn đầu t và xây dựng.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
23
+ Trong trờng hợp một công trình có nhiều tổ chức cùng tham gia thiết kế thì
bắt buộc phải có một tổ chức nhận thầu chính về thiết kế. Tổ chức nhận thầu chính
chịu trách nhiệm toàn bộ về việc thực hiện hợp đồng nhận thầu với chủ đầu t, bảo
đảm tính thống nhất, đồng bộ của thiết kế và đợc hởng một khoản phụ phí trả cho
công tác nhận thầu chính .
Đối với những công trình có liên quan trực tiếp đã đợc quyết định đầu t
riêng, chủ đầu t những công trình đó có thể ký hợp đồng với các tổ chức thiết kế
chuyên ngành.
+ Các tài liệu về thăm dò, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tợng và
các tài liệu khác khi dùng để thiết kế xây dựng các công trình phải do tổ chức có t
cách pháp lý về các lĩnh vực nêu trên cung cấp.
+ Việc thiết kế xây dựng phải tuân theo quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ
thuật xây dựng do Nhà nớc ban hành. Nếu áp dụng quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ
thuật xây dựng của nớc ngoài thì phải đợc Bộ Xây dựng chấp thuận bằng văn bản.
+ Phải xác định rõ lịch giao thiết kế và trách nhiệm bảo đảm việc thiết kế
theo lịch.

+ Khi thuê nhà thầu t vấn nớc ngoài lập báo cáo đầu t, dự án đầu t và thiết kế
xây dựng công trình thì chi phí thuê nhà thầu t vấn nớc ngoài đợc xác định bằng dự
toán chi phí lập theo thông lệ quốc tế phù hợp với yêu cầu sử dụng t vấn nớc ngoài
cho các công việc và phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt nam. Chi phí để thực
hiện các công việc trong liên danh giữa nhà thầu t vấn nớc ngoài với nhà thầu t vấn
trong nớc hoặc nhà thầu t vấn trong nớc làm thầu phụ do các bên thoả thuận trên cơ
sở khối lợng công việc và chi phí tơng ứng ghi trong hợp đồng giao nhận thầu t vấn.
Ngời quyết định đầu t phê duyệt dự toán chi phí thuê nhà thầu t vấn nớc ngoài thực
hiện các công việc trên.
4. Các hình thức giao nhận thầu xây dựng
4.1. Chìa khoá trao tay
Đây là hình thức giao nhận thầu cao nhất. Chủ đầu t giao cho nhà thầu thực
hiện từ việc lập dự án đầu t , khảo sát thiết kế, mua sắm vật t, thiết bị, xây lắp cho
đến khi hoàn thành bàn giao công trình cho chủ đầu t.
4.2. Giao nhận thầu xây dựng toàn bộ công trình ( gọi tắt là Tổng thầu xây
dựng)
Đó là hình thức quản lý thực hiện dự án sau khi dự án đã có quyết định
đầu t. Trên cơ sở báo cáo nghiên cứu khả thi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, chủ
đầu t lựa chọn nhà thầu và giao cho nhà thầu thực hiện tổng thầu từ khảo sát thiết
kế, mua sắm vật t, thiết bị, xây lắp cho đến khi hoàn thành bàn giao công trình cho
chủ đầu t .
Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu t xây
dựng công trình để nhận thầu toàn bộ một loại công việc hoặc toàn bộ công việc
của dự án đầu t xây dựng công trình. Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình thức
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
24
chủ yếu sau: tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi công xây dựng công trình; tổng thầu
thiết kế và thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công
nghệ và thi công xây dựng công trình; tổng thầu lập dự án đầu t xây dựng công
trình, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình.Tổng

thầu xây dựng có thể ký hợp đồng giao thầu lại một số khối lợng công. tác của
công trình cho các tổ chức nhận thầu khác gọi là B phụ). Tuy nhiên tổng thầu xây
dựng phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t về những khối lợng công tác giao thầu
lại cho B phụ.
Chủ đầu t và tổng thầu có trách nhiệm thực hiện các công việc quy định tại
Luật Xây dựng, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lợng công trình xây dựng .
4.3. Giao nhận thầu xây dựng từng phần
Là hình thức mà chủ đầu t giao thầu từng phần công việc cho các tổ chức
nhận thầu khác nhau:
- Lập dự án đầu t xây dựng công trình (bao gồm cả việc điều tra, khảo sát để
lập dự án đầu t xây dựng công trình).
- Tổ chức t vấn thực hiện thiết kế nhận thầu khảo sát xây dựng, thiết kế toàn
bộ công trình từ bớc thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toán đến bớc lập
bản vẽ thi công và làm dự toán hạng mục công trình (gọi tắt là tổng thầu thiết kế).
- Một tổ chức xây dựng nhận thầu tất cả công tác chuẩn bị xây lắp và xây lắp
toàn bộ công trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở đợc duyệt (gọi tắt
là tổng thầu xây dựng).
- Nhiều tổ chức xây dựng nhận thầu gọn từng phần với chủ đầu t nh : xây
dựng từng nhóm hạng mục công trình độc lập, từng phần công tác khảo sát xây
dựng, thiết kế, cả khảo sát, thiết kế và xây dựng một nhóm hạng mục công trình
độc lập (gọi tắt là nhận thầu trực tiếp).
4.4. Giao thầu lại
Sau khi ký kết hợp đồng, tổng thầu hoặc giao nhận thầu trực tiếp với chủ đầu
t các tổ chức xây dựng có thể giao thầu lại một số khối lợng công việc cho các tổ
chức nhận thầu khác, nhng phải chịu trách nhiệm với chủ đầu t về những phần công
việc đó
4.5. Lựa chọn nhà thầu trong xây dựng
Thực hiện theo Luật Đấu thầu, Nghị định 111/2006/NĐ-CP và Thông t số
/2007/TT-BXD ngày / /2007 của Bộ Xây dựng Hớng dẫn về lựa chọn nhà thầu

trong hoạt động xây dựng.
5. Các loại hợp đồng
Tuỳ theo quy mô, tính chất, điều kiện thực hiện của dự án đầu t xây dựng
công trình, loại công việc, các mối quan hệ của các bên, hợp đồng trong hoạt động
xây dựng có thể có nhiều loại với nội dung khác nhau.
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng 14/11/2007
25

×