Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Lý thuyết thực tập Hóa sinh Y Cần Thơ CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.75 KB, 17 trang )

GÓC HỌC TẬP K46
Bài 1. Các kĩ thuật cơ bản trong phịng xét nghiệm sinh hóa
1. Nội quy phịng thực tập sinh hóa
- Khơng được đổ nước vào acid đậm đặc, nhất là acid sulfuric
- Không được hút bằng miệng những chất acid hay base đậm đặc, các dung dịch brom cyanua
2. Các kỹ thuật cấp cứu cơ bản trong phịng thí nghiệm sinh hóa
- Phỏng ở da
o Do vật nóng
▪ Phỏng nhẹ: lấy vải mùng/gạc tẩm dd acid picric bão hòa đắp lên
▪ Phỏng nặng: đắp vải mùng tẩm acid picric, tránh băng chặt và tránh dùng vaselin hay
thuốc mỡ
o Do hóa chất
▪ Trước tiên: làm trơi hóa chất
• Ngâm vào chậu nước lớn/ để dưới vòi nước chảy
▪ Sau đó: trung hịa hóa chất
• Do acid: đắp vải mùng tẩm dd natribicarbonate 8%
• Do kiềm: đắp vải mùng tẩm dd acid picric 3%
- Phỏng ở mắt
o Acid/brom vào mắt
▪ Tắm mắt trong nước
▪ Tắm mắt trong dd natribicarbonate 1%
o Kiềm vào mắt
▪ Tắm mắt trong nước
▪ Tắm mắt trong dd acid boric 1%
- Ngộ độc
o Vào miệng
▪ Acid: súc miệng nhiều lần dd natribicarbonat 1%
▪ Kiềm: súc miệng nhiều lần dd acid boric 1%
▪ Khác: súc miệng nhiều lần nước lạnh
- Nhiễm hơi độc
o Đem nạn nhân ra nơi thống khí, nới rộng quần áo


o Cho uống 1 ly cafe đen/1 muỗng siro cafein
o Hô hấp nhân tạo (nếu cần)
- Điện giật
o Ngắt cầu dao
o Đem ra nơi thống, nới rộng quần áo
o Hơ hấp nhân tạo (nếu cần)
- Hỏa hoạn
o Lửa nhỏ: dập bằng khăn/vải bố ướt/cát
o Cháy quần áo: lăn dưới đất, lấy vải bố ướt trùm lên chỗ cháy, ép sát
o TRÁNH CHẠY HOẢNG
3. Cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong thực tập sinh hóa
- Ống nghiệm
- Cốc có mỏ (becher)
- Bình cầu (ballon)
- Ống đông (eprouvette)
- Ống hút (pipette)
o Thường làm bằng thủy tinh
o Thường chia vạch hoặc loại pipette thể tích có bầu ở giữa để chỉ thể tích dd bên trong
o Đầu trên pipette có vạch nhám: thổi giọt cuối cùng (khơng có vạch nhám thì khơng thổi)
o Dùng ball cao su để hút
o Khi hút để pipette thẳng đứng, dùng NGĨN TRỎ điều chỉnh thể tích (ngón tay khơ), để ống
hút ngang tầm nhìn mắt
o Có 2 loại:
Nguyễn C.T. Kiều YD45

1


GĨC HỌC TẬP K46




Pipette thường
Micropipette:
• Hút chính xác 1 lượng dd rất nhỏ (ul)
• Điều chỉnh thể tích dd nhanh chóng, dễ dàng, ít sai số
• Dùng NGĨN CÁI điều chỉnh
- Bình nón (erlenmeyer)
- Ball cao su
- Một số dụng cụ khác: cọ ống nghiệm, lưới tráng amiant, phễu lọc, đũa khuấy, kẹp ống nghiệm
4. Nguyên tắc phương pháp đi quang
- Định luật cơ bản về sự hấp thu ánh sáng (ĐL Beer-Lambert)
o Chỉ đúng với chùm tia đơn sắc
o Mật độ quang tỷ lệ thuận với nồng độ dung dịch
o Những lớp chất có chiều dày đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau, luôn luôn hấp
thu 1 tỉ lệ như nhau của chùm tia rọi vào những lớp chất đó
- Phương pháp định lượng đo quang
o Chuyển chất X cần xác định nồng độ, không màu thành hợp chất có màu đặc biệt RX bằng
thuốc thử thích hợp
Công thức:

𝐶=

𝑂𝐷−𝑂𝐷𝑡𝑟ắ𝑛𝑔
𝑂𝐷𝑜 − 𝑂𝐷𝑡𝑟ắ𝑛𝑔

𝑥 𝐶𝑜

▪ 𝐶: Nồng độ ống thử
▪ 𝐶𝑜 : Nồng độ ống chuẩn

▪ 𝑂𝐷: Mật độ quang ống thử (chứa chất cần đo)
▪ 𝑂𝐷𝑜 : Mật độ quang ống chuẩn (chứa dd chuẩn)
▪ 𝑂𝐷𝑡𝑟ắ𝑛𝑔 : Mật độ quang ống trắng (chứa thuốc thử)
5. Cách lấy và bảo quản mẫu bệnh phẩm
- Lấy mẫu máu
o Chất chống đông: heparin, natri citrat, natri oxalat
o Lấy buổi sáng sớm, nhịn đói 12h
o Cần giải thích để BN an tâm (TH XN phân tích các rối loạn thăng bằng kiềm toan, tránh gây
tăng thơng khí, dẫn đến kiềm hơ hấp thì thơng số định lượng bị sai lệch)
o Vị trí lấy máu: khuỷu tay
o Phân biệt máu toàn phần/huyết tương/huyết thanh:
▪ Máu có chứa chất chống đơng gọi là máu tồn phần, ly tâm lấy phần dịch ở trên gọi
là huyết tương, trong huyết tương có chứa các yếu tố đơng máu (chất chống đông chỉ
lấy đi ion canxi). Máu không chứa chất chống đông→cục máu đông→ly tâm lấy
phần dịch ở trên gọi là huyết thanh
o Bảo quản:
▪ Khoảng 4g ở nhiệt độ phòng
▪ Trên 1-2 ngày ở 2-8oC
▪ Giữ mẫu lâu hơn →để dưới 0oC
- Lấy nước tiểu
o XN định tính:
▪ Dùng nước tiểu bất kì thời gian nào, lấy nước tiểu giữa dịng
▪ TH đặc biệt:
• Viêm tiết niệu: lấy lúc ngủ dậy
• Nghi ngờ glucose niệu: lấy sau ăn 2h
• Urobilinogen: 14-16h
o XN định lượng:
▪ Thu góp nước tiểu 24h: đến giờ ấn định, bỏ lần đầu, lấy những lần sau đến hết giờ
thứ 24, lấy 0,5l kèm các tài liệu liên quan (thơng tin BN, thể tích nước tiểu 24h, chế
độ ăn, khối lượng nước uống, thuốc đã dùng, trạng thái hoạt động/nghỉ ngơi, chẩn

đoán)
o Bảo quản:
▪ Nên dùng nước tiểu tươi phân tích, để ở nhiệt độ phòng
Nguyễn C.T. Kiều YD45
2


GĨC HỌC TẬP K46




Để ở 2-8oC trong vịng 3 ngày để phân tích hormon/nồng độ thuốc
Để mẫu dưới 0oC trên 3 ngày
Khơng nên dùng hóa chất để bảo quản

TN1.
Phản ứng
Molish

TN2. Phản ứng
Fehling

TN3. Phản ứng màu
Polysaccharid

Các loại
Glucid
đều cho
phức chất

màu tím
với
dd
Naphtol
trong acid
sulfurid
đđ
Nhận biết
Glucid

Trong môi trường
kiềm mạnh, các MS
ở dạng endiols
không bền, dễ khử
các kim loại nặng
(𝐶𝑢2+, 𝐴𝑔+ , 𝐻𝑔+ ),
các nối đôi bị đứt
tạo hh đường-acid

Các PS kết hợp với Iod
tạo thành những phức
hợp có màu khác nhau
tùy độ lớn của phân tử
PS
Tinh bột → xanh
dương
Glycogen → đỏ nâu

- Nhận biết glucid Xét nghiệm amylose
có tính khử

trong nước tiểu
- Tìm Glucose trong
nước tiểu
Định
lượng
Glucose trong máu

Kết quả

Cơng
thức tính

Tiến hành

Ý nghĩa

Ngun tắc

Tên TN

Bài 2. Hóa học, chuyển hóa glucid và các xét nghiệm chuẩn đoán, theo dõi bệnh đái tháo đường

Nguyễn C.T. Kiều YD45

TN4. Phản ứng định lượng
Glucose trong huyết tương
(Phương pháp Somogyi
Nelson)
- Phương pháp đo: điểm cuối
- Trong mơi trường kiềm, đun

nóng Glucose trong huyết
tương phản ứng với dd 𝐶𝑢𝑆𝑂4
tạo thành 𝐶𝑢2 𝑂 ↓ (đỏ gạch)
- 𝐶𝑢2 𝑂 + Arsenomolybdat →
Oxit molybdine (màu xanh)

TN5. Phản ứng tìm
Glucose trong nước
tiểu (Phương pháp
Benedict)
Trong mơi trường kiềm,
đun nóng Glucose trong
nước tiểu khử 𝐶𝑢2+
thành 𝐶𝑢+ tạo thành
𝐶𝑢2 𝑂 ↓ (đỏ gạch)

Phản ứng bán định lượng
(thông qua số lượng,
màu sắc kết tủa, màu sắc
dd thuốc thử sau phản
ứng→ ước tính lượng
Glucose trong nước tiểu)
Q trình định lượng gồm 2 Thuốc thử Fehling cũng
giai đoạn: loại protein khỏi được dùng để tìm
huyết tương và định lượng
Glucose trong nước tiểu
nhưng kết quả chỉ mang
tính định tính
𝑂𝐷
𝐶 (𝑚𝑔/𝑑𝑙) =

𝑥𝐶
𝑂𝐷𝑜 𝑜
𝑂𝐷
=
𝑥10𝑥10
𝑂𝐷𝑜
- Thuốc thử trong, màu
lam → (-)
- Có ít tủa, thuốc thử vấy
màu xanh lá→ (+),
𝐶𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑠𝑒 < 5𝑔/𝐿
- Tủa màu vàng sẫm→
(++),𝐶𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑠𝑒 5 − 10𝑔/
𝐿
- Tủa đỏ gạch→
(+++),𝐶𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑠𝑒 10 −
20𝑔/𝐿
- Tủa nâu đậm→
(++++),𝐶𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑠𝑒 >
20𝑔/𝐿

3


GĨC HỌC TẬP K46

Biện luận

- Bình thường: 75-110mg/dl,
khi lượng Glucose trong máu

tăng vượt ngưỡng thận
(180mg/dl) thì Glucose được
bài tiết qua nước tiểu
- Thay đổi bệnh lý:
Tăng: sau ăn, basedow,
cường giáp, u não, viêm màng
não, sang chấn sọ não, viêm
tụy, đái tháo đường, u tủy
thượng thận
Giảm: đói, xơ gan, thiểu
năng gan, cường tuyến tụy,
nhược giáp
TN2. MS + Base → endiols ---𝐶𝑢2+, 𝑡 𝑜 → 𝐶𝑢+ + hỗn hợp đường-acid ---(𝑂𝐻 − )→ CuOH (màu vàng) → 𝐶𝑢2 𝑂 ↓ (đỏ gạch)

Nguyễn C.T. Kiều YD45

4


TN1. Phản ứng định
lượng Cholesteron trong
huyết thanh

TN2. Phản ứng định
lượng Triglycerid
trong huyết thanh

TN3. Phản ứng định
lượng LDLCholesteron trong
huyết thanh

(Định lượng trực tiếp)

TN4. Phản
ứng định
lượng HDLCholesteron
trong huyết
thanh

Phương pháp đo: điểm cuối
Tuyến tính tới nồng độ
750mg/dl

TN5. Phản ứng
tìm thể Ceton
trong nước tiểu
Trong mơi trường
kiềm,
Sodium
nitroprussiat tác
dụng với Ceton
cho phức màu tím

- Độ bền màu: 60 phút
- Độ tuyến tính: 9,741062mg/dl
Hemoglobin>10g/l,
bilirubin>40mg/dl ảnh
hưởng kết quả

Cơng
thức tính


Tiến hành

Ngun
tắc

Tên TN

GĨC HỌC TẬP K46
Bài 3. Chuyển hóa lipid và một số xét nghiệm liên quan đến bệnh lý tim mạch

Nguyễn C.T. Kiều YD45

- Độ tuyến tính: 1,9193mg/dl
- Hemoglobin>10g/l,
bilirubin>40mg/dl,
triglycerid>2000mg/dl
ảnh hưởng kết quả
LDL = Cholesteron –
HDL-Cholesteron𝑇𝑟𝑖𝑔𝑙𝑦𝑐𝑒𝑟𝑖𝑑
(mg/dl)
5

- Gồm 2 giai
đoạn
- Độ tuyến
tính:
1000mg/dl

5



- Bình thường:
<130mg/dl
- Tăng trong
nguy cơ xơ vữa
ĐM và bệnh
mạch vành

- Bình thường:
khơng có thể
ceton trong nước
tiểu
- Nước tiểu trong
các TH sau có thể
ceton:
Đái tháo đường
nặng/điều
trị
insulin khơng đủ
liều → BN đe dọa
bị hơn mê
Nhịn đói lâu
ngày, nơn ói nhiều
Vận động cơ
nhiều, Cushing

Biện luận

GĨC HỌC TẬP K46

- Bình thường: 150- - Bình thường: 150- - Bình thường:
260mg/dl
200mg/dl
Nam: 35,3-79,5mg/dl
- Thay đổi bệnh lý:
- Thay đổi bệnh lý:
Nữ: 42-88mg/dl
Tăng: >260mg/dl
Tăng: hội chứng tăng - Tăng có tác dụng làm
Tiên phát: bệnh tăng lipid lipid máu nguyên-thứ giảm nguy cơ xơ vữa
gia đình, Cholesteron toàn phát, xơ vữa ĐM, hội ĐM và bệnh mạch
phần có thể lên đến 8-10g/L chứng thận hư, viêm tụy, vành
Thứ phát:
suy gan, xơ gan do rượu. - Giảm trong xơ vữa
Bệnh gan: vàng da tắc mật, Nếu quá 11mmol/L có ĐM, bệnh mạch vành,
viêm nhiễm độc, loạn thể dẫn đến viêm tụy cấp béo phì, hút thuốc lá
Glycogen gan
tính
Bệnh thận: hội chứng thận Giảm: xơ gan, bệnh
hư, viêm thận tăng ure, mạn tính, suy kiệt,
lupus đỏ
cường tuyến giáp
Bệnh tụy: sau phẫu thuật
tụy, viêm tụy cấp-mãn, đái
tháo đường
Bệnh tuyến giáp: suy giáp
tiên-thứ phát, phù niêm do
thiếu iod
Rối loạn chuyển hóa lipid:
xơ vữa ĐM, tăng HA

Giảm: <150mg/dl
Thiếu dinh dưỡng: đói, suy
mịn, ung thư, GD cuối,
giảm hấp thu (tiêu chảy
mãn, cắt dạ dày, viêm tụy)
Gan bị tổn thương nặng do
hóa chất, thuốc, viêm (hoại
tử cấp, bán cấp)
Xơ gan GD cuối, cường
giáp-cận giáp, thiếu máu
mãn, điều trị bằng ACTH,
cortisol, thuốc lợi tiểu,
giảm Cholesteron toàn
phần tự phát do di truyền
(hiếm gặp)
TN1. Cholesteron este + 𝐻2 𝑂 –Cholesteron esterase→ Cholesteron + Acid béo
Cholesteron + 𝑂2 –Cholesteron oxydase→ Cholestene-3-one + 𝐻2 𝑂2

𝐻2 𝑂2 + phenol + 4-aminophenazone –Peroxydase→ Quinoneimine (phức hợp màu hồng cánh sen) + 4𝐻2 𝑂
TN2. Triglycerid + 3𝐻2 𝑂 ---Lipoproteinlipase→ Glycerol +3Acid béo
Glycerol + ATP ---Glycerolkinase→ Glycerol-3-phosphate + ADP
Glycerol-3-phosphate + 𝑂2 ---Glycerol-3-phosphate oxydase→ dihydroxyacetone phosphate + 𝐻2 𝑂2
𝐻2 𝑂2 + 4-aminoantipyrine + 4-chlorophenol ---Peroxydase→ Quinonemin (phức hợp màu hồng cánh sen) + 𝐻2 𝑂
TN3. HDL + LDL+VLDL+CM ---PVS,PEGME→ HDL + (LDL+VLDL+CM)*PVS/PEGME
HDL ---Cholesteron esterase, Cholesteron oxydase→ Acid béo + 𝐻2 𝑂2
2𝐻2 𝑂2 + 4AA +TODB ---Peroxydase→ Quinone (phức hợp màu xanh tím) + 5𝐻2 𝑂
TN4. GD1: HDL,VLDL,CM ---Cholesteron esterase, Cholesteron oxydase→ Cholestenone + 𝐻2 𝑂2
2𝐻2 𝑂2 ---Caltalase→ 2𝐻2 𝑂 + 𝑂2
Nguyễn C.T. Kiều YD45


6


GÓC HỌC TẬP K46
GD2. LDL ---Cholesteron esterase, Cholesteron oxydase→ Cholestenone + 𝐻2 𝑂2
𝐻2 𝑂2 + Chromogen ---Peroxydase→ Quinone dye
TN5.
- Acid béo thối hóa theo con đường 𝛽 oxy hóa tạo ra những mẩu Acetyl CoA, xảy ra chủ yếu ở gan.
- Một phần Acetyl CoA vào chu trình Krebs. Trong điều kiện rối loạn chuyển hóa, Acetyl CoA có thể tích tụ lại tạo thành:
acetoacetic acid, acid 𝛽 hydroxy butyric, aceton; 3 chất này có tên chung là Cetonic (thể Ceton).
- Thể Ceton trong máu gây hiện tượng nhiễm acid đồng thời kéo theo sự bài xuất các chất này qua nước tiểu.
Ceton + Na nitroprussiat ---𝑂𝐻 − → phức chất màu tím

Nguyễn C.T. Kiều YD45

7


Tiến hành

Ngun tắc

Tên TN

GĨC HỌC TẬP K46
Bài 4. Chuyển hóa protid và một số xét nghiệm đánh giá chức năng thận
TN1. Phản ứng định
lượng protein toàn phần
TN2. Phản ứng định
trong huyết thanh

lượng Acid uric
(Phương pháp Biruet)
- Phương pháp đo: điểm - Phương pháp đo: điểm
cuối
cuối bằng 2 phản ứng
- Trong môi trường kiềm,
protein huyết thanh phản
ứng với 𝐶𝑢2+ tạo thành
phức hợp màu tím hồng
- Cường độ màu tỉ lệ với
nồng độ Protein huyết thanh
- Độ bền màu: 15 phút,
tránh ánh sáng mặt trời
- Độ tuyến tính: 0,4925mg/dl
Hemoglobin>1g/dl,
bilirubin>40mg/dl,
triglycerid>2g/dl
ảnh
hưởng kết quả
𝑂𝐷
𝐶(g/L = 𝑂𝐷 𝑥6,25𝑥10

Cơng thức tính

𝑜

TN3. Phản ứng định lượng Ure
- Phương pháp đo: động học 2 điểm
bằng 2 phản ứng
- Sự giảm mật độ quang do

NADH→NAD tỉ lệ thuận với nồng
độ Ure

TN4. Phản ứng định
lượng Creatinin
- Phương pháp đo:
động học 2 điểm
- Trong môi trường
kiềm, Creatinin phản
ứng với acid picric tạo
phức hợp màu

- Độ tuyến tính: 11,5-300mg/dl
Hemoglobin>0,75g/dl,
bilirubin>30mg/dl,
triglycerid>2g/dl ảnh hưởng kết quả

- Lượng Creatinin nước
tiểu trong 24h:
C
(mg/24h)
=
𝐶𝐶𝑟𝑒𝑎𝑡𝑖𝑛𝑖𝑛 (mg/dl) x ml
nước tiểu 24h x 0,01
- Độ thanh thải
Creatinin
(ml/phút):
Creatinin clearance =
𝐶𝑐𝑟𝑒/𝑛𝑡 𝑥 𝒎𝒍 𝑛ướ𝑐 𝑡𝑖ể𝑢 24ℎ
𝐶𝑐𝑟𝑒/𝑚á𝑢 𝑥1440


Nguyễn C.T. Kiều YD45

8


Biện luận

GĨC HỌC TẬP K46
- Bình thường: 60-80g/L
- Thay đổi sinh lý: tăng nhu
cầu protein (thai nghén, cho
con bú)
- Thay đổi bệnh lý:
Tăng: hội chứng mất nước
liên tục (nôn, tiêu chảy), sốt
kéo dài, bệnh đa u tủy, bệnh
Addison
Giảm: xơ gan, viêm gan,
hội chứng thận hư, mất máu

- Bình thường:
Huyết
thanh/huyết
tương:
Nam: 3,5-7,2mg/dl
Nữ: 2,6-6,0mg/dl
Nước
tiểu:
250750mg/24h

- Bệnh lý: tăng
Nguyên phát: thống
phong (Gout)
Thứ phát:
Bệnh về máu (đa HC,
BC cấp, u hạch)
Điều trị bằng tia X, chất
PX, chống chuyển hóa
Bệnh thận: viêm thận
mãn, suy thận

Ure là sản phẩm thối hóa quan
trọng nhất của Protein
- Bình thường:
Ure máu:
Người lớn: 17-43mg/dl
Trẻ em: 1-3 tuổi (11-36mg/dl), 4-13
tuổi (15-36mg/dl), 14-19 tuổi (1845mg/dl)
Ure nước tiểu: 26-43g/24h
Ure máu/creatinin máu: 20-35
- Thay đổi sinh lý: chế độ ăn, tuổi
- Thay đổi bệnh lý:
Ure máu tăng:
Thận: cấp tính (viêm cầu thận cấp,
viêm ống thận cấp do nhiễm độc/tai
biến truyền nhầm nhóm máu, sốt
vàng da chảy máu do xoắn khuẩn
Leptospira gây hội chứng gan thận
cấp), mãn tính (viêm thận mãn
tính/suy thận)

Ngồi thận: ứ nước tiểu (chướng
ngại tiết niệu: sỏi NQ, u tiền liệt
tuyến)
Ure máu giảm: có thai, truyền
nước quá nhiều, tổn thương gan
nặng, chế độ ăn thiếu protid lâu ngày

- Bình thường:
Creatinin máu:
Nam: 0,6-1,1mg/dl
Nữ: 0,5-0,9mg/dl
Creatinin nước tiểu:
1000-1500mg/24h
Độ
thanh
thải
Creatinin:
Nam: 98-156ml/phút
Nữ: 95-160ml/phút
- Thay đổi bệnh lý:
Creatinin máu tăng
trong bệnh về thận
(suy thận, viêm cầu
thận cấp-mãn tính

TN2. Acid uric + 𝐻2 𝑂 + 𝑂2 ---Uricase→ Allantoin + 𝐶𝑂2 + 𝐻2 𝑂2
2𝐻2 𝑂2 + DHBS + 4AAP ---Peroxydase→ Quinoneimine dye (phức hợp màu hồng cánh sen) + HCl + 4𝐻2 𝑂
TN3. Ure + 𝐻2 𝑂 ---Urease→ 2𝑁𝐻4 + + 𝐶𝑂3 2−
2𝑁𝐻4 + + 𝛼-KG + NADH ---GLDH→ L-Glutamate + 𝑁𝐴𝐷 + + 𝐻2 𝑂
TN4.

- Trên đường thành lập các aa có sự tạo thành Creatin ở cơ.
- Thường lượng Creatin tỉ lệ với khối cơ, khi thoái biến cho ra Creatinin và acid phosphoric.
- Creatinin được đào thải ra ngoài bởi thận và lượng bài tiết mỗi ngày tương đối không thay đổi và không bị ảnh hưởng bởi
chế độ ăn.
- ĐỊnh lượng Creatinin trong máu và nước tiểu có giá trị trong việc thăm dò chức năng lọc cầu thận.
Creatinin + Acid picric ---𝑂𝐻 − → Creatinin-picrate complex (màu vàng cam)
- Creatinin là thành phần đạm trong máu ổn định nhất thường được sử dụng song song với xét nghiệm ure để theo dõi các
bệnh lí về thận
TN5. Sử dụng giấy nhúng nước tiểu 3 thông
số
Các thông
số

pH-Glucose-Protein

Nguyễn C.T. Kiều YD45

TN6. Tổng phân tích nước tiểu (sử dụng giấy nhúng
nước tiểu 10 thông số)
Glucose-Bilirubin-cetone-Tỉ trọng máu-pH-ProteinUrobilinogen-Nitrite-Bạch cầu

9


GĨC HỌC TẬP K46
Ngun
tắc/Chỉ định

Cách dùng


Chẩn đốn, theo dõi bệnh đái tháo đường, các
bệnh liên quan đến thận và đường tiết niệu

Xét nghiệm tình trạng chuyển hóa đường, chức năng
gan, thận, thăng bằng toan kiềm, sự nhiễm trùng tiết niệu

- Nước tiểu mới, lắc đều, không quay li tâm
- Máy quang phổ kế đo bán định lượng
- Đọc kết quả sau 60s
- Nước tiểu mới, lắc đều, không quay li tâm
- Sau 2 phút, độ đậm màu phản ứng không cịn
chính xác

- pH: vàng cam→xanh lá (5-9)
- Glucose: xanh lam (-)→nâu (+), nâu càng
đậm→nồng độ đường càng cao
Yếu/âm giả: tỉ trọng nước tiểu cao, nồng độ
ceton cao, BN dùng nhiều vitamin C
Xác định kết
Dương giả: dụng cụ lẫn chất sát trùng (Javel,
quả
xà phòng)
- Protein: vàng nhạt (-)→xanh lá (+)
Dương giả: pH nước tiểu kiềm, nước tiểu BN
bị đục, dụng cụ chứa acetat amonium, sau khi
dùng Quinin
- pH bình thường:
Có tính acid yếu (5-6), có thể thay đổi (4-8),
<4: toan mạnh, >8: kiềm mạnh
Thấp nhất lúc sáng sớm chưa ăn

Cao nhất sau các bữa ăn
- Protein bình thường:
Chứa 1 lượng nhỏ albumin và globulin (nồng
độ thấp, không đủ tạo ra phản ứng (+),
Khi XN nước tiểu cần được cô đặc, lấy nước
Biện luận
tiểu lần đi tiểu đầu tiên buổi sáng sớm
Độ nhạy: 10-15mg/dl
- Glucose bình thường:
Khơng có trong nước tiểu, nếu đường huyết
tăng vượt ngưỡng thận/hấp thu đường của thận
bị giảm→Glucose xuất hiện trong nước tiểu (đái
tháo đường, stress, viêm tụy cấp, Cushing, sau
gây mê)
Độ nhạy: 100mg/dl
Độ đặc hiệu: Glucose
TN6. Độ nhạy của các vùng thử
Glucose
Bilirubin
Cetone
Máu
Protein
Nitrite
Bạch cầu

Nguyễn C.T. Kiều YD45

- Glucose: test xảy ra nhờ 2 enzym: glucose oxydase và
peroxydase, không bị ảnh hưởng bởi tỉ trọng, pH, ceton.
Tạo thành phức màu: xanh→nâu

- Bilirubin: test xảy ra dựa trên sự kết hợp của bilirubin
với diazotized dicloroanilin trong môi trường acid mạnh
- Ceton: phản ứng giữa acetoacetic acid với nitroprusside
cho màu hồng
- Tỉ trọng: sự có mặt của cation, các proton được giải
phóng tạo sự thay đổi màu chất chỉ thị bromothymol từ
xanh da trời→xanh lá cây→vàng
- Máu: hoạt động của hemoglobin giống như peroxydase
phân giải diisopropylbenzen dihydroperoxide. Màu thay
đổi từ cam→xanh lá
- pH: dựa trên sự có mặt của 2 chất chỉ thị màu đỏ methyl
và xanh bromothymol. Màu thay đổi từ cam vàng→xanh

- Protein: sự thay đổi nồng độ protein phụ thuộc vào chất
chỉ thị pH, xanh lá→protein(+)
- Urobilinogen: muối diazonium phản ứng tức thì với
urobilinogen tạo nên 1 chất azo màu đỏ, màu nhạt hơn
nồng độ bình thường 1mg%
- Nitrite: phát hiện gián tiếp sự có mặt của VK tạo nên
nitrite bằng sự đổi màu từ hồng→đỏ (hồng
nhạt→VK(+))
- Bạch cầu: thể hiện sự có mặt men esterase có trong bạch
cầu hạt tác dụng thủy phân muối este của indoxyl, indoxyl
phản ứng với muối diazonium tạo sản phẩm màu tím

75-125 mg/dl
0,4-0,8 mg/dl
5-10 mg/dl
0,015-0,062 mg/dl
15-30 mg/dl

0,06-0,1 mg/dl
5-15 tế bào/𝜇𝐿

10


Ngun tắc

GĨC HỌC TẬP K46
Bài 5. Chuyển hóa hemoglobin và một số xét nghiệm chẩn đoán, theo dõi bệnh lý gan mật
TN1. Phản ứng định
lượng bilirubin toàn
phần

TN2. Phản ứng
định lượng
bilirubin trực tiếp

TN3. Phản ứng tìm
hemoglobin trong
nước tiểu

Bilirubin gluconat phản
ứng trực tiếp với muối
sulphodiazonium hình
thành
phức
màu
azobilirubin. Màu của
azobilirubin hình thành

được đo ở bước sóng
540-550nm tỷ lệ thuận
với nồng độ bilirubin
tồn phần trong mẫu
thử

Bilirubin gluconat
phản ứng trực tiếp
với
muối
sulphodiazonium
hình thành phức
màu azobilirubin.
Màu
của
azobilirubin hình
thành được đo ở
bước sóng 540550nm tỷ lệ thuận
với
nồng
độ
bilirubin trực tiếp
trong mẫu thử

- Hemoglobin (ngay
cả khi bị biến tính) có
tác
dụng
như
peroxydase

(hay
catalase) giải phóng
oxy hoạt động từ
hydroperoxyt (nước
oxy già). Oxy này có
khả năng oxy hóa 1 số
thuốc thử để cho
những màu đặc biệt
(vd: phenolphtalein
dạng
khử,
pyramindin, pyridin)
Đối
với
phenolphtalein,
O2
này sẽ oxy hóa dạng
khử
của
phenolphtalein→phức
màu đỏ
- Phản ứng rất
nhạy→màu xuất hiện
ngay. Nếu sau 2 phút
mới có màu→phản
ứng (-), khơng phải do
Hb tác dụng
- Muốn phân biệt Hb
hay hồng cầu→ly tâm
soi cặn nước tiểu, nếu

có hồng cầu kết luận
có máu trong nước
tiểu

TN5. Phản ứng
định lượng GOT
máu

- Dùng phương pháp:
động học đa điểm để xác
định hoạt độ men alanine
aminotransferase (ALT)
theo IFCC
- Sự giảm mật độ quang
do NADH→NAD tỉ lệ
thuận với hoạt độ
ALT/GPT trong mẫu thử

- Dùng phương
pháp: động học đa
điểm để xác định
hoạt độ men
aspartate
amintransferase
(AST)
theo
khuyến cáo của
IFCC

Huyết thanh, huyết tương chống đông bằng

heparin hoặc EDTA (không sử dụng mẫu bị
tán huyết)

- Huyết thanh (không sử dụng mẫu bị tán
huyết)
- Huyết tương chống đông bằng heparin hoặc
EDTA

0-20 mg/dl

4,4-360 U/L

3,84-390 U/L

Hemoglobin >2,5g/l
Bilirubin >30mg/dl
Triglycerid >2g/dl

Bilirubin
>30mg/dl
Triglycerid >2g/dl
Tán huyết (do
hoạt động đồng
thời của AST
hồng cầu)

0,18-23 mg/dl

Yếu tố ảnh
hường


Độ tuyến
tính

Mẫu thử

Chú ý

Cetrimonium bromid:
gia tốc phản ứng của
bilirubin GT

TN4. Phản ứng định
lượng GPT máu

Nguyễn C.T. Kiều YD45

11


Giá trị bình thường
Biện luận

GĨC HỌC TẬP K46
- Người lớn: ≤2 mg/dl
- Trẻ sơ sinh sinh non:
0-1 ngày tuổi: 1-8
mg/dl
1-2 ngày tuổi: 6-12
mg/dl

3-5 ngày tuổi:10-14
mg/dl
- Trẻ sơ sinh đủ tháng:
0-1 ngày tuổi: 2-6
mg/dl
1-2 ngày tuổi: 6-10
mg/dl
3-5 ngày tuổi: 4-8
mg/dl

0-0,2 mg/dl

Bình thường khơng
có máu hay
hemoglobin trong
nước tiểu

Nam: ≤45 U/L
Nữ: ≤34 U/L

Nam ≤ 35 U/L
Nữ ≤ 31 U/L

- Bệnh lí: phân loại
vàng da theo 3 giai
đoạn chuyển hóa
+ Vàng da trước
gan: Bilirubin GT
tăng, TT bình
thường. Gặp trong

các bệnh gây tán
huyết: hồng cầu dễ
vỡ (hình cầu, bia,
liềm), sốt rét, truyền
nhầm nhóm máu,
thiếu men G6PD
+ Vàng da tại gan:
Bilirubin GT tăng,
TT tăng. Gặp trong
các bệnh: viêm gan,
xơ gan, ung thư gan
+ Vàng da sau gan:
Bilirubin GT bình
thường, TT tăng.
Gặp trong các bệnh:
tắc ống dẫn mật (do
giun, sỏi mật, ung
thư đầu tụy)

Trong 1 số trường hợp
bệnh lý:
+ Có thể tiểu ra Hb
như trong bệnh thiếu
G6PD, truyền nhầm
nhóm máu
+ Có thể tiểu ra máu
(hồng cầu) như sạn,
lao đường tiểu, ung
thư bọng đái, thận


Thay đổi sinh lý:
- Giảm: thiếu vitamin B6
- Tăng: thuốc đái tháo
đường, ngừa thai, uống
rượu, gout, chống tăng
HA, chống đau thắt, trợ
tim, giảm lipid máu loại
clofibrat, chống động
kinh, tăng trọng, tư thế
đứng, tuổi 40-60, tập
luyện nhiều kéo dài
Thay đổi bệnh lí: chú ý
khi tăng
- Khi tăng >10 lần là xét
nghiệm rất đặc hiệu của
hội chứng hủy tế bào
- Bệnh lý gan: viêm gan
cấp (nhất là viêm gan
siêu vi), viêm gan cấp do
ngộ độc, thuốc, nhiễm
trùng hay do virut. GPT
tăng cao đặc hiệu hơn
GOT
- Bệnh lí tim: nhồi máu
cơ tim khi GOT>GPT.
GOT tăng rõ, bắt đầu từ
10g sau cơn đau
- Bệnh cơ và các bệnh
khác: loạn dưỡng xương,
viêm da, viêm cơ, tiêu

myoglobin, viêm tụy cấp,
tổn thương ruột (phẫu
thuật, nhồi máu), nhồi
máu phổi (tăng nhẹ),
nhồi máu não (tăng trong
những tuần tiếp theo
trong 50% số ca), ung thư
não, nhồi máu thận

Thay đổi bệnh lí:
- Enzym AST có
nhiều trong cả bào
tương và ty thể
của tế bào gan,
tim, cơ
- Hoạt độ AST
huyết tương tăng
(>ALT)
trong
nhồi máu cơ tim
- Hoạt độ AST
huyết tương tăng
trong bệnh cơ
(loạn dưỡng, viêm
cơ,
tiêu
myoglobin) và các
bệnh khác (viêm
da, viêm tụy cấp,
tổn thương ruột,

nhồi máu phổi,
thận, não

IFCC: Hiệp hội quốc tế hóa học lâm sàng
TN4.
2-Oxaloglutarate + L-alanine GPT→ L-glutamate + pyruvate
Nguyễn C.T. Kiều YD45

12


GÓC HỌC TẬP K46
Pyruvate + NADH LDH→ L-lactac + NAD+
ALT (transaminase pyruvate glutamate) thuộc nhóm của transaminase xúc tác chuyển đổi các axit amin 𝛼 − 𝑘𝑒𝑡𝑜 axit
tương ứng thông qua việc chuyển giao giữa các nhóm amin, đồng thời xúc tác quá trình ngược lại. Mặc dù ALT chủ yếu
tồn tại trong gan, 1 lượng nhỏ cũng có thể được phát hiện trong thận, tim, cơ xương, tụy, lách, phổi. Tăng hoạt độ của
transaminase là dấu hiệu của nhồi máu cơ tim, hepatopathies, loạn dưỡng cơ, tổn thương nội quan. Tăng hoạt độ ALT
huyết thanh gợi ý tổn thương nhu mô gan, trong khi tăng hoạt độ AST không nhất thiết do nguyên nhân từ gan.
TN5.
2-Oxaloglutarate + L-aspartate GOT→ L-glutamate + Oxaloacetate
Oxaloacetate + NADH MDH→ Malate + NAD+
AST (glutamate oxaloacetate transaminase) xúc tác các axit amin và 𝛼 − 𝑘𝑒𝑡𝑜 axit bằng chuyển nhóm amin. AST thường
được tìm thấy trong các mô của con người. Mặc dù, AST hầu hết có ở cơ tim, nhưng cũng đã được tìm thấy trong não,
gan, niêm mạc dạ dày, mô mỡ, cơ xương, thận. AST hiện diện trong cả tế bào chất và ty thể. Trong trường hợp tổn thương
mô nhẹ, AST chủ yếu từ tế bào chất, và 1 ít từ ty lạp thể. Khi mô tổn thương nghiêm trọng, AST ti thể được bài xuất.
Tăng hoạt độ AST có thể báo hiệu nhồi máu cơ tim, bệnh gan, loạn dưỡng cơ, tổn thương cơ quan.
TN7. Cặn lắng nước tiểu
- Nguyên tắc: trong nước tiểu có lơ lửng những thành phần rất nhỏ như: các tế bào của tổ chức, tinh thể hóa học. Khi ly
tâm, những thành phần đó tập trung lại. Lấy một giọt cặn ly tâm đem soi kính hiển vi giữa lam kính và lammelle
- Các bước tiến hành kỹ thuật:

o Lắc nhẹ bình nón/lọ nước tiểu để các cặn phân tán đều
o Rót ngay vào ống ly tâm với khoảng 2/3 ống
o Quay ly tâm với tốc độ 1500 vòng/phút trong 5 phút
o Nhẹ nhàng nghiêng ống ly tâm đổ phần nước tiểu ở trên
o Nhuộm cặn lắng dưới đáy ống nghiệm bằng cách nhỏ 1 giọt sternheiner malbin staining
o Dùng pipette Pasteur hút vào thổi ra 3-4 lần sao cho cặn dưới đáy ống nghiệm được đồng nhất
o Lấy 1 giọt cặn đã đồng nhất để lên lam kính, đậy lammelle lên trên lam kính (nơi có giọt cặn). Ghi số thứ tự của
nước tiểu trên lam
o Có thể xem 2 cặn nước tiểu trên cùng 1 lam kính
o Xem ngay bằng kính hiển vi với: vật kính 10X để nhìn tổng qt quang trường, vật kính 40X để xác định loại tế bào
- Những hình ảnh được xem:

Nguyễn C.T. Kiều YD45

13


GÓC HỌC TẬP K46

Nguyễn C.T. Kiều YD45

14


TN1. Phản ứng xác định hoạt
độ amylase trong nước tiểu
(Phương pháp Wohlgemuth)
- Dùng phương pháp pha loãng
dần nước tiểu để tìm lượng
enzym tối thiểu phân hủy hết 2ml

dd hồ tinh bột 1/1000 ở 37Oc
trong 30 phút
- Kiểm soát độ phân hủy của hồ
tinh bột bằng iode. Tính hoạt độ
của amylase theo đơn vị
Wohlgemuth
- Định nghĩa đơn vị Wohlgemuth:
là lượng amylase tối thiểu có khả
năng thủy phân 1ml dung dịch hồ
tinh bột 1/1000 ở 37oC trong 30
phút
Quan sát ngay các ống:
- Các ống nào mà tinh bột bị thủy
phân hoàn toàn thành maltose,
glucose thì khơng màu
- Các ống tinh bột bị thủy phân dở
dang ở dạng dextrin có màu trung
gian
- Ống còn tinh bột màu xanh
dương
- Chọn ống để biểu diễn KQ:
chọn ống có màu trung gian hay
khơng màu ngay trước ống có
màu xanh dương trước tiên hiện
ra
Hoạt độ amylase theo đơn vị
Wohlgemuth = Độ pha loãng
nước tiểu của ống biểu diễn KQ x
2


TN2. Phản ứng định lượng
amylase trong huyết thanh

TN3. Phản ứng định
lượng CK-MB trong máu

TN4. Phản ứng
Rivalta

- Phương pháp đo động học đa
điểm
CNPG
(2-Chloro-4nitrophenol-𝛽-1-4
galactopyranosylmaltotrioside)
Phản ứng trực tiếp với 𝛼amylase giải phóng của CNP
(2-Chloros-4-nitrophenol) từ
cơ chất. Độ hấp thu tăng dần
theo từng phút có liên quan trực
tiếp đến họat độ của 𝛼-amylase
trong mẫu thử

- Kháng thể chuyên biệt
kháng CK-M ức chế
CKMM hoạt hóa và tiểu
phân CK-M. Chỉ cịn CK-B
hoạt hóa được định lượng

- Dựa trên phản
ứng protein bị
đông kết bởi

acid acetic
- Mục đích làm
phản ứng này để
đánh giá lượng
protein
trong
dịch làm xét
nghiệm

- Huyết thanh (không sử dụng - Huyết thanh, huyết tương Dịch màng phổi
mẫu bị tán huyết)
chống đông bằng EDTA
- Huyết tương chống đông hay heparin (không sử dụng
bằng heparin hay EDTA
mẫu bị tán huyết)

Mẫu thử

Cách tính KQ

Chú ý khi tiến hành

Nguyên tắc

GÓC HỌC TẬP K46
BÀI 6. ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC THAY ĐỔI BỆNH LÝ VỀ ENZYM

Độ
tuyến
tính

Yếu tố
ảnh
hưởng
Trị số Từ 16-32 đơn vị (có thể thay đổi
bình
từ 8-64 đơn vị Wohlgemuth)
thường

Cách
đọc kết
quả

Nguyễn C.T. Kiều YD45

10,8-1500 U/L

Hemoglobin>0,25g/dl,
bilirubin>40mg/dl,
triglycerid>2g/dl
- Huyết thanh, huyết tương
<80U/L
- Nước tiểu <500U/L

7,1-1200IU/L

≤ 25𝐼𝑈/𝐿

- Nếu thấy vẫn
đục như khói
thuốc lá lắng dần

xuống đáy cốc là
phản ứng Rivalta
dương tính (+)
đó là dịch tiết (#
lượng protein có
15


Biện luận

GĨC HỌC TẬP K46

- Amylase là 1 nhóm enzym thủy
phân tinh bột hoặc glycogen, cắt
đứt liên kết glucozit 1-4, tạo
thành các sản phẩm trung gian là
dextrin và cuối cùng là maltose,
glucose. Dextrin này cũng cho
màu sắc khác nhau khi tác dụng
với iode
- Endoamylase hay 𝛼-amylase ở
người, động vật có nguồn gốc chủ
yếu từ tuyến tụy, 1 phần từ tuyến
nước bọt, tinh hồn, buồng trứng,
vịi fallope, cơ vân, mơ mỡ.
Amylase có trọng lượng phân tử
nhỏ nên có thể từ huyết thanh ra
nước tiểu. Vì vậy, hoạt độ
amylase trong nước tiểu cũng
phản ánh mật độ amylase trong

huyết thanh
- Trong viêm tụy cấp, amylase
niệu có thể tăng q 200 đv, đơi
khi tới 4000-5000 đv. Trị số tối
đa đạt vào lúc 12-24g, sau khi
xuất hiện những triệu chứng đầu
và trở lại bình thường sau 2-3
ngày. Vì trị số amylase trong
nước tiểu rất hay thay đổi, nên
nếu chỉ định lượng trong mẫu
nước tiểu thì kết quả sẽ ít chính
xác hơn khi kết hợp với định
lượng amylase huyết thanh
- Trong trường hợp có suy thận,
định lượng amylase (huyết thành
và nước tiểu) đều khơng có giá trị
chẩn đốn
- Amylase giảm chỉ có giá trị rât
ít

- Xét nghiệm amylase là xét
nghiệm enzym khẩn trong các
trường hợp đau bụng cấp, rất có
giá trị để chẩn đốn viêm tụy
cấp và chẩn đoán loại trừ các
cơn đau bụng cấp ngoại khoa
khác cần can thiệp ngoại khoa
- Trong viêm tụy cấp, amylase
tăng gấp 3,4 lần trong những
giờ đầu (2-12g), đỉnh cao từ

20g (12-72g), có thể tăng 30-40
lần, trở về bình thường trong 35 ngày. Amylase nước tiểu
cũng tăng nhưng chậm hơn
- Thay đổi bệnh lý: các nguyên
nhân gây tăng amylase máu và
nước tiểu:
+ Bệnh lý tuyến tụy: Viêm tụy
cấp, mãn, ung thư tụy, chấn
thương tụy
+ Những đau bụng ngoại khoa
khác gây phản ứng tụy: thủng
dạ dày, tắc ruột, viêm phúc mạc
+ Viêm tuyến nước bọt: quai
bị
+ Vỡ thai ngoài tử cung (giải
phóng amylase từ vịi fallope)
+ Điều trị giảm đau dùng
opium (làm co thắt cơ vòng
Oddi)
+ Suy thận, nhiễm acid
acetone do đái tháo đường (rối
loạn độ thanh thải amylase)
+ U phổi, buồng trứng

- Bệnh lí: tăng CKMB
+ Hoạt độ CK-MB huyết
tương tăng trong nhồi máu
cơ tim cấp, viêm cơ tim,
đau thắt ngực, loạn nhịp tim
nặng, chấn thương tim hoặc

phẫu thuật tim
+ Loạn dưỡng cơ, viêm đa
cơ, bệnh lý collagen,
myoglobin
niệu
hoặc
sarcoma cơ vân
+ Bỏng do nhiệt hoặc điện,
sốt phát ban
- Trong bệnh nhồi máu cơ
tim: tăng trên 25U/L. Thời
gian bán hủy của CK-MB
trong huyết tương là
khoảng 12h
- Xét nghiệm này thường
được chỉ định kết hợp với
xét nghiệm CK để chẩn
đoán nhồi máu cơ tim
- Do CK-MB chủ yếu ở cơ
tim, nên trong các bệnh lý
của tim (như nhồi máu cơ
tim) khi các tế bào cơ tim bị
hủy hoại thì CK-MB tăng
cao thì sẽ phản ánh tình
trạng bệnh nặng hơn, có giá
trị hơn so với CK
- Xét nghiệm CK-MB dùng
để chẩn đoán sớm nhồi máu
cơ tim vì từ 4-6h sau cơn
nhồi máu, hoạt độ CK-MB

ln ln tăng cao gấp 1020 lần bình thường, sau 1218h tăng cao nhất và 2-3
ngày sau trở về bình thường
- Xét nghiệm CK-MB có ý
nghĩa chẩn đốn sớm nhồi
máu cơ tim so với các
enzym khác như GOT (CKMB tăng cao sau 4h, còn
GOT tăng cao từ 6h sau cơn
nhồi máu). Ngồi nhồi máu
cơ tim, CK-MB cịn có thể
tăng trong 1 số trường hợp
như chấn thương tim

trong
dịch
>30g/l)
- Nếu khơng có
Phản ứng rivalta
dùng để phân
biệt dịch thấm và
dịch tiết
- Nếu phản ứng
rivalta (-) thì đó
là dịch thấm gặp
trong các bệnh
như: suy tim
toàn bộ, xơ gan,
hội chứng thận

- Nếu phản ứng
Rivalta (+) thì đó

là dịch tiết gặp
trong các bệnh
như: tràn dịch
màng phổi do
lao, viêm phổi
mang phổi do vi
khuẩn, nhồi máu
phổi, abces phổi
vỡ vào màng
phổi, abces gan
vỡ lên màng
phổi

TN2.
Gal-G2-CNP –(Amylase)→ CNP + Gal-G2
TN3.
Creatin phosphat +ADP –CKBB/CKMB→ Creatin + ATP
Nguyễn C.T. Kiều YD45

16


GÓC HỌC TẬP K46
ATP + Glucose –HK→ Glucose-6-phosphat + ADP
Glucose-6-phosphat +NADP –G6PDH→ Gluconat-6-P + NADPH + H+

Nguyễn C.T. Kiều YD45

17




×