Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

CHƯƠNG MỞ ĐẦU Học phần TỔNG QUAN DU LỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.95 KB, 23 trang )

Học phần TỔNG QUAN DU LỊCH

Số tín chỉ: 2 (24,12)

Trường ĐH Thương Mại - Năm 2022

1


MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
- Mục tiêu chung: Học phần trang bị cho sinh viên những
kiến thức lý thuyết và thực tiễn chung về du lịch, doanh
nghiệp dịch vụ du lịch và lữ hành; giúp sinh viên có khả
năng giao tiếp, phản biện và sử dụng giải pháp để giải
quyết các vấn đề phát sinh trong kinh doanh dịch vụ du lịch
và lữ hành, đồng thời có khả năng làm việc độc lập và làm
việc theo nhóm.

2


MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
- Mục tiêu cụ thể:
+ Sinh viên có thể phân loại được loại hình doanh nghiệp
dịch vụ du lịch và lữ hành, sản phẩm và thị trường kinh
doanh dịch vụ du lịch và lữ hành
+ Sinh viên có khả năng trình bày, thuyết phục, phản biện,
bảo vệ vấn đề
+ Sinh viên có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo

nhóm.



3


NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN
- Chương 1: Khái quát về sự phát triển của du lịch
- Chương 2: Động cơ và loại hình du lịch
- Chương 3: Điểm đến đến du lịch
- Chương 4: Các tác động của du lịch
- Chương 5: Quy hoạch và phát triển du lịch

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Đức Minh (2008), Giáo trình Tổng quan về du lịch,
NXB Thống kê.
[2]. Đổng Ngọc Minh và Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế
du lịch và du lịch học, NXB Trẻ.
[3]. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Website: www.vietnamtourism.gov.vn
[5]. Website:

5


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA DU LỊCH

1.1. Bản chất của du lịch
1.2. Các bộ phận cấu thành của hệ thống du lịch
1.3. Sự hình thành và lịch sử phát triển của du lịch
1.4. Các tổ chức du lịch

6


1.1. Bản chất của du lịch
1.1.1. Các cách tiếp cận về du lịch

1.1.2. Một số khái niệm có liên quan

7


1.1.1. Các cách tiếp cận về du lịch
- Tiếp cận du lịch dưới góc độ nhu cầu của con
người
- Tiếp cận du lịch dưới góc độ một ngành kinh tế
- Tiếp cận du lịch một cách tổng hợp

8


Tiếp cận du lịch dưới góc độ
nhu cầu của con người
- Du lịch là một hiện tượng xã hội
- Du lịch là một hoạt động
- Du lịch dưới góc độ là khách du lịch


9


Tiếp cận du lịch dưới góc độ
một ngành kinh tế
- Theo McIntosh, Goeldner và Ritchie (học giả người Mỹ)
- Hội nghị Liên hợp quốc về Du lịch

10


Tiếp cận du lịch một cách tổng hợp
Theo McIntosh, Goeldner và Ritchie (người Mỹ)
Du lịch là tổng hợp các thành phần, bao gồm:
1. Khách du lịch
2. Các DN cung cấp hàng hóa và dịch vụ du lịch
3. Chính quyền sở tại
4. Dân cư địa phương

11


1.1.2. Một số khái niệm có liên quan
Liên quan đến du lịch
- Lữ hành (Travel)
- Khách sạn (Hospitality)

Liên quan đến khách du lịch
- Lữ khách (Traveller)

- Khách thăm (Visitor)
- Khách tham quan (Excursionist or Same Day - Visitor)
12


1.2. Các bộ phận cấu thành
của hệ thống du lịch
1.2.1. Vận chuyển du lịch
1.2.2. Lưu trú

1.2.3. Ăn uống
1.2.4. Các hoạt động giải trí

1.2.5. Lữ hành và các hoạt động trung gian

13


1.2.1. Vận chuyển du lịch
- Chức năng: Đáp ứng nhu cầu đi lại của KDL
- Phân loại:

+ Phương tiện vận chuyển đường bộ
+ Phương tiện vận chuyển đường sắt
+ Phương tiện vận chuyển hàng không
+ Phương tiện vận chuyển đường thủy

14



1.2.2. Lưu trú
- Chức năng: Đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi của KDL – nhu cầu
cơ bản (và nâng cao) của KDL
- Phân loại
+ Dạng thức đại chúng: Khách sạn
+ Dạng thức gia đình bình dân: nhà trọ, nhà nghỉ

+ Các dạng thức khác: Resort, bungalow,...

15


1.2.3. Ăn uống
- Chức năng: Đáp ứng nhu cầu ăn uống của KDL – nhu cầu
cơ bản (và nâng cao) của KDL
- Hình thức:
+ Tồn tại độc lập: nhà hàng, các quán ăn bình dân, các quán
café, quán bar, club…

+ Là một bộ phận trong KD như trong khách sạn, trên máy
bay, tàu,…
16


1.2.4. Các hoạt động giải trí
- Chức năng: Đáp ứng nhu cầu đặc trưng, giải trí của khách
du lịch

- Các hình thức: các cơng viên giải trí, các trung tâm mua
sắm, các nhà hát, rạp xiếc, các khu Spa, massage…


17


1.2.5. Lữ hành và các hoạt động trung gian
- Chức năng: Làm trung gian kết nối cung - cầu trong du
lịch - các công ty lữ hành
- Các dạng thức kinh doanh lữ hành:

+ Công ty lữ hành (Tour Operator)
+ Đại lý du lịch (Travel Agency)

18


1.3. Sự hình thành và lịch sử
phát triển du lịch
1.3.1. Cơ sở hình thành du lịch
1.3.2. Các điều kiện phát triển ngành du lịch

1.3.3. Lịch sử phát triển du lịch

19


1.3.1. Cơ sở hình thành du lịch
a. Cơ sở hình thành nhu cầu du lịch
- Điều hòa cuộc sống, lẩn tránh sự đơn điệu
- Thu nhập, trình độ nhận thức, thời gian rảnh rỗi và sức ép công
việc tang,…

- Điều kiện đi lại thuận tiện, điểm hấp dẫn ngày càng phát triển,…

b. Cơ sở hình thành ngành du lịch
- Sự phát triển của LLSX
- Sự phân công LĐXH

20



×