Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.22 KB, 24 trang )

Chương 2: QUAN HỆ
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
I. KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ PHÁP
LUẬT DÂN SỰ
Quan hệ pháp luật dân sự là những quan
hệ xã hội phát sinh từ những lợi ích
vật chất, lợi ích nhân thân được các
quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh,
trong đó các bên tham gia bình đẳng
về mặt pháp lý, quyền và nghĩa vụ dân
sự của các bên được nhà nước bảo
đảm thực hiện bằng những biện pháp
mang tính cưỡng chế.


ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP
LUẬT DÂN SỰ
❖ Chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự đa dạng bao gồm: Cá nhân,
pháp nhân. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, các chủ thể độc
lập với nhau về tổ chức và tài sản. Nhà nước là một chủ thể đặc biệt
trong quan hệ pháp luật dân sự.
❖ Địa vị pháp lý của các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng, khơng phụ thuộc
vào các yếu tố xã hội khác.
❖ Lợi ích (trước tiên là lợi ích kinh tế) là tiền đề quan trọng trong phần lớn
các quan hệ dân sự.
❖ Quan hệ pháp luật dân sự có tính đền bù tương đương (xuất phát từ việc
quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa - tiền tệ).
❖ Các biện pháp cưỡng chế đa dạng không chỉ do pháp luật quy định mà
các bên có thể tự quy định về các biện pháp cưỡng chế cụ thể miễn là
không trái pháp luật.



THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PLDS

Chủ Thể

Khách thể

Nội dung

QHPLDS


SỰ KIỆN PHÁP LÝ
❖ Sự kiện pháp lý là những sự kiện xảy ra trong thực tế mà pháp
luật dự liệu, quy định làm phát sinh các hậu quả pháp lý (làm
phát sinh, thay đổi, hay chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự).


II. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ
PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Cá nhân
Pháp
nhân


1. CÁ NHÂN
Đầy đủ năng lực
hành vi


NĂNG
LỰC CHỦ
THỂ CỦA
CÁ NHÂN

Năng lực pháp
luật

Khơng có năng
lực hành vi

Năng lưc hành
vi

Chưa đầy đủ
năng lực hành
vi
Hạn chế năng
lực hành vi

Mất năng lực
hành vi
16


NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ

❖Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của
cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
❖Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.

❖Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người
đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.


NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ
❖ Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân
bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự.


TUN BỐ MẤT TÍCH
(Điều 68)
Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy
đủ các biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật
về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc
người đó cịn sống hay đã chết thì theo u cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan, Tịa án có thể tun bố người đó mất tích.
Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về
người đó; nếu khơng xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì
thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng
có tin tức cuối cùng; nếu khơng xác định được ngày, tháng có tin
tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm
tiếp theo năm có tin tức cuối cùng.


HẬU QUẢ PHÁP LÝ
❖ Về tư cách chủ thể: tạm thời chấm dứt tư cách chủ thể của người bị
tuyên bố mất tích.
❖ Về quan hệ nhân thân: nếu người vợ hoặc chồng của người bị tuyên
bố mất tích xin ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.

❖ Về quan hệ tài sản: người đang quản lý tài sản cho người bị tuyên bố
mất tích tiếp tục quản lý tài sản đó. Trong trường hợp vợ hoặc chồng
của người bị tun bố mất tích đã được Tịa án giải quyết cho ly hơn
thì tài sản của người bị tuyên bố mất tích được giao cho con đã thành
niên hoặc cha, mẹ của người mất tích quản lý. Nếu khơng có những
người này thì thì giao cho người thân thích của người mất tích quản
lý; nếu khơng có người thân thích thì Tịa án chỉ định người khác
quản lý tài sản.


TUYÊN BỐ CHẾT
Tuyên bố một người đã chết Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:
Sau 03 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tịa án có hiệu lực
pháp luật mà vẫn khơng có tin tức xác thực là cịn sống;
Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà
vẫn khơng có tin tức xác thực là cịn sống;
Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn hoặc
thảm hoạ, thiên tai đó chấm dứt vẫn khơng có tin tức xác thực là cịn sống,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
Biệt tích 05 năm liền trở lên và khơng có tin tức xác thực là cịn sống; thời
hạn này được tính theo quy định tại khoản 1 Điều 68 của Bộ luật này.


HẬU QUẢ PHÁP LÝ
❖ Về tư cách chủ thể: chấm dứt hoàn toàn.
❖ Quan hệ nhân thân: được giải quyết như đối với người đã chết.
❖ Quan hệ tài sản: được giải quyết như đối với người đã chết.


HỦY QUYẾT ĐỊNH

❖ Tư cách chủ thể, quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản của người
bị tuyên bố mất tích, tuyên bố đã chết đều được phục hồi. Chỉ
trừ trường hợp nếu vợ, hoặc chồng của người bị tuyên bố mất
tích, tun bố đã chết đã được Tịa án cho ly hơn thì quyết
định ly hơn vẫn có hiệu lực pháp luật.


NƠI CƯ TRÚ CỦA CÁ NHÂN
Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xun sinh sống; nếu
khơng xác định được nơi người đó thường xuyên sinh sống thì nơi
cư trú là nơi người đó đang sinh sống. Nơi cư trú của người chưa
thành niên, người được giám hộ là nơi cư trú của cha, mẹ, của người
được giám hộ. Nếu cha mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú
của con chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người
thành niên thường xuyên chung sống. Tuy nhiên, người chưa thành
niên có thể có nơi cư trú khác nếu được cha mẹ hoặc người giám hộ
đồng ý hoặc pháp luật có quy định. Vợ chồng có thể có nơi cư trú
khác nhau nếu có thỏa thuận (Điều 53, 54, 55 Bộ luật dân sự 2005)


GIÁM HỘ
NGƯỜI GIÁM HỘ
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM HỘ
1.Người chưa thành niên không cịn cha, mẹ
hoặc khơng xác định được cha, mẹ;

2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện
cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của 2.Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng

người giám hộ.
cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha,
mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
3. Không phải là người đang bị truy cứu hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực
trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tịa án tun
nhưng chưa được xố án tích về một trong bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều
các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục con và
khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của có yêu cầu người giám hộ;
người khác.
3.Người mất năng lực hành vi dân sự;
4. Người có khó khăn trong nhận thức, làm
4. Khơng phải là người bị Tòa án tuyên bố chủ hành vi.
hạn chế quyền đối với con chưa thành
niên.


2. PHÁP NHÂN

❖ Khái niệm pháp nhân,điều
kiện và phân loại của pháp
nhân
❖ Địa vị pháp lý hoạt động và
yếu tố lí lịch của pháp nhân
❖ Thành lập và chấm dứt pháp
nhân


KHÁI NIỆM PHÁP NHÂN
Là tổ chức thống nhất độc lập và
hợp pháp, có tài sản riêng và tự chịu

trách nhiệm về tài sản, nhân danh
mình tham gia vào các quan hệ pháp
luật một cách độc lập.


ĐIỀU KIỆN CỦA PHÁP NHÂN
❖ Được thành lập hợp pháp;
❖ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
❖ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu
trách nhiệm bằng tài sản đó;
❖ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc
lập.


THÀNH LẬP, ĐĂNG KÝ PHÁP NHÂN
❖ Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, pháp nhân
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
❖ Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi
và đăng ký khác theo quy định của pháp luật.
❖ Việc đăng ký pháp nhân phải được công bố công khai.


CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PN
❖ Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và
quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy
định trong điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành
lập pháp nhân.
- Trường Đại học
- Bệnh viện
- Đoàn Luật sư




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×