Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.6 KB, 11 trang )

Chương 3: GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI
DIỆN, THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU

I. Giao dịch dân sự
II. Đại diện
III. Thời hạn và thời hiệu


I. GIAO DỊCH DÂN SỰ

KHÁI
NIỆM

Là hợp đồng hoặc
hành vi pháp lý đơn
phương làm phát
sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của
các chủ thể.

ĐIỀU KIỆN
CÓ HIỆU LỰC
CỦA GIAO
DỊCH DÂN SỰ

❖ Người tham gia giao dịch có năng
lực hành vi dân sự;
❖Mục đích và nội dung khơng vi
phạm điều cấm của pháp luật,
không trái đạo đức xã hội;


❖Người tham gia giao dịch hồn tồn
tự nguyện;
❖Hình thức giao dịch phù hợp quy
định của pháp luật (nếu có).
36


GIAO DỊCH DÂN SỰ VH

❖ Là giao dịch vi phạm các
điều kiện có hiệu lực của
Giao dịch dân sự và bị Tịa
án tun bố vơ hiệu bằng 1
bản án hoặc quyết định có
hiệu lực pháp luật nhằm hủy
bỏ giao dịch đã xác lập


GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU
❖Chủ thể khơng có năng lực chủ thể;
❖Nội dung vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội;
❖Giao dịch giả tạo;
❖Giao dịch do bị nhầm lẫn;
❖Giao dịch do bị lừa dối, đe dọa;
❖Giao dịch do khơng tn thủ về mặt hình thức do
pháp luật quy định.


HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO
DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU

❖Khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể;
❖Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn
trả cho nhau những gì đã nhận. Bên có lỗi gây
thiệt hại phải bồi thường.


BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI
THỨ 3 NGAY TÌNH
❖ Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là
động sản không phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng
một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người
thứ ba vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại Điều 257 của Bộ
luật này.
❖ Trong trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản
phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch
khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba bị vơ
hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này
thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng
sau đó người này khơng phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết
định bị hủy, sửa.


II. ĐẠI DIỆN

Đại diện là việc cá nhân, pháp
nhân (sau đây gọi chung là người
đại diện) nhân danh và vì lợi ích
của cá nhân hoặc pháp nhân khác

(sau đây gọi chung là người được
đại diện) xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự.
- K1Đ134 BLDS2015 -


CÁC LOẠI ĐẠI DIỆN

Đại diện theo pháp luật

Đại diện theo ủy quyền


III. THỜI HẠN, THỜI HIỆU

1. THỜI
HẠN

2. THỜI
HIỆU


1. THỜI HẠN
Thời hạn là một khoảng thời

gian được xác định từ thời điểm
này đến thời điểm khác.

Thời hạn có thể được xác định
bằng phút, giờ, ngày, tuần,


tháng, năm hoặc bằng một sự
kiện có thể sẽ xảy ra.
- Đ144 BLDS2015 -


2. THỜI HIỆU
➢ KHÁI NIỆM:
Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi
kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp
lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy

định.

- Đ149 BLDS2015 –



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×