Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

(Đề tài NCKH) Những yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì hoãn trong học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO TỔNG KẾT
NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRÌ HỖN
TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thuộc nhóm ngành khoa học
Sinh viên thực hiện
Giới tính
Dân tộc
Lớp
Khoa
Ngành học
Người hướng dẫn

Xã hội nhân văn
Từ Gia Hân
Nữ
Kinh
191362A
Năm thứ 3/ Số năm đào tạo: 4
: Kinh tế
: Kinh doanh quốc tế
: TS. Nguyễn Thị Thanh vân
:
:
:


:
:

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06, Năm 2022


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ................................................ 1
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3

1.3.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3

1.4.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 3

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.5.

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ....................................................................... 3


1.6.

Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................................ 4

1.7.

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Bài báo cáo gồm có 5 chương: ............................... 4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ............................... 6
2.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................... 6

2.1.1. Khái niệm trì hỗn và một số nghiên cứu về trì hỗn .................................. 6
2.1.2. Khái niệm trì hỗn trong học tập ................................................................. 7
2.2.

CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ SỰ TRÌ HOÃN .......... 10

2.2.1. Các nghiên cứu liên quan trên thế giới ...................................................... 10
2.2.2. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................ 15
2.2.3. Tổng hợp nghiên cứu đã cơng bố .............................................................. 17
2.3

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT .......................................................... 18

2.3.1. Các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 18
2.3.2. Mơ hình nghiên cứu ................................................................................... 23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 25

3.1.

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25

3.2.

THU THẬP DỮ LIỆU ................................................................................... 27

3.3.

XÂY DỰNG THANG ĐO CHO CÁC BIẾN ............................................... 27

3.4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 30

3.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................ 30
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ......................................................... 31
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 32
4.1.

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ............................................................................. 32

4.1.1. Thống kê mơ tả .......................................................................................... 32
i


4.2.

PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA ............................................. 34


4.2.1. Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới sự trì hỗn
trong học tập của sinh viên ........................................................................ 34
4.2.2. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha thang đo sự trì hỗn trong học tập của
sinh viên ..................................................................................................... 36
4.3.1. Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới sự trì hỗn trong học tập
của sinh viên .............................................................................................. 36
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá sự trì hỗn trong học tập của sinh viên (biến
phụ thuộc .................................................................................................... 39
4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá sự trì hỗn trong học tập nghiệp của sinh viên
(biến phụ thuộc) .................................................................................................... 40
4.4.

MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ .................... 41

4.5.

PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON.................................................... 43

4.6.

HỒI QUI TUYẾN TÍNH BỘI VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT ................. 43

4.6.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình........................................................... 44
4.6.2. Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập.................................... 45
4.6.4. Kết quả hồi quy .......................................................................................... 46
4.7.

HỒI QUI VỚI CÁC BIẾN PHÂN LOẠI ...................................................... 47


4.8.

THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 49

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ................................................ 51
5.1.

KẾT LUẬN .................................................................................................... 51

5.2.

KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP ............................................................................ 51

5.3.

HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO ............................................................................................................. 54

ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tổng hợp nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự trì hỗn của sinh viên
trên thế giới .................................................................................................................... 10
Bảng 2.2. Tổng hợp nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự trì hỗn của sinh viên
trong nước ...................................................................................................................... 15
Bảng 3.1: Sự ít tân tâm .................................................................................................. 27
Bảng 3.2: Thiếu Tự tin vào năng lực của bản thân ....................................................... 28
Bảng 3.3: Lòng tự trọng thấp ........................................................................................ 28
Bảng 3.4: Tính bốc đồng ............................................................................................... 29

Bảng 3.5: Stress ............................................................................................................. 29
Bảng 3.6: Niềm tin phi lí ............................................................................................... 29
Bảng 3.7: Sự trì hỗn trong học tập ............................................................................... 30
Bảng 4.1: Giới tính ........................................................................................................ 32
Bảng 4.2: Độ tuổi........................................................................................................... 32
Bảng 4.3: Khoa .............................................................................................................. 33
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới sự trì hỗn
trong học tập của sinh viên ............................................................................................ 35
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố sự trì hỗn trong học tập của sinh viên ..... 36
Bảng 4.6: Kiểm định KMO và Bartlet’s cho các thang đo của biến độc lập ................ 36
Bảng 4.7: Tổng phương sai trích cho các thang đo của biến độc lập ............................ 37
Bảng 4.8: Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của biến độc lập .............. 38
Bảng 4.9: Kiểm định KMO và Barlett’s cho các thang đo của biến phụ thuộc ............ 39
Bảng 4.10: Tổng phương sai trích cho các thang đo của biến phụ thuộc...................... 40
Bảng 4.10: Tổng phương sai trích cho các thang đo của biến phụ thuộc...................... 40
Bảng 4.11: Ma trận nhân tố cho các thang đo của biến phụ thuộc ................................ 41
Bảng 4.12: Ma trận tương quan giữa các nhân tố ......................................................... 43
Bảng 4.14: Mơ hình tóm tắt ........................................................................................... 44
Bảng 4.15: Kết quả ANOVA......................................................................................... 44
Bảng 4.16: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết .............................................. 46
Bảng 4.17: Hệ số hồi quy của biến giới tính ................................................................. 48
Bảng 4.18: Hệ số hồi quy của biến Độ tuổi................................................................... 48
iii


iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Đảo ngược sự ưu tiên để thực hiện ý định trì hỗn bằng chức năng của việc

dành thời gian còn lại cho nhiệm vụ (Dashed’Line) và Temptation (Solid Line) .......... 9
Hình 2.2: Mơ hình thuyết động lực TMT ...................................................................... 10
Hình 3.1. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học
tập của sinh viên ............................................................................................................ 31
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu đã được điều chỉnh ....................................................... 42
Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram .............................................................................. 45
Hình 4.3: Biểu đồ phân phối tích lũy P-Plot ................................................................. 46

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 ĐH SPKT Tp.HCM: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
 EFA: Phân tích nhân tố khám phá
 SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội
 TMT: Thuyết động lực
 Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

vi


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung
-

Tên đề tài : Những yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học tập của
sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh


-

Chủ nhiệm đề tài : Từ Gia Hân

-

Lớp : 191362A

-

Thành viên đề tài

Mã số SV : 19124101

STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

1

Văn Ngọc Khánh

19124121

19124CLC2


2

Bùi Huyền Mai

19124135

19124CLC2

3

Cao Yến Như

19124161

19124CLC2

-

Khoa
Chất lượng
cao
Chất lượng
cao
Chất lượng
cao

Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Vân

2. Mục tiêu đề tài
Nhằm xác định rõ các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học tập của

sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị phù hợp
để hỗ trợ sinh viên khắc phục sự trì hỗn trong học tập nhằm giúp sinh viên tối đa hiệu
quả trong việc học tập.
3. Tính mới và sáng tạo
Trì hỗn trong học tập là tình trạng thường thấy ở nhiều sinh viên nói chung và sinh
viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đối với sự
trì hỗn trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ
Chí Minh, hầu như các nghiên cứu mới chỉ dùng lại ở mức độ khám phá ban đầu về sự
trì hỗn trong học tập của sinh viên và các bài nghiên cứu rất hạn chế, chưa có nghiên
cứu nào tạo ra bức tranh đầy đủ liên kết được các yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì
hỗn trong học tập của sinh viên và nhận diện chính các yếu tố tác động đên sự trì hỗn.
Với nhận thức tầm quan trọng, tính mới của vấn đề và mong muốn khắc phục tình

vii


trạng trì hỗn trong học tập của sinh viên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài về: “Những
nhân tố yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học tập của sinh viên trường Đại
học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm xem xét các nguyên nhân chính
gây ra hiện tượng trì hỗn và hậu quả của hiện tượng này
4. Kết quả nghiên cứu
Quá trình tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu được bắt đầu từ việc tham khảo các
lý thuyết và kết quả nghiên cứu trước đây về sự trì hỗn trong học tập của sinh viên, và
đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học
tập của sinh viên, bao gồm 6 nhân tố (biến độc lập) là: sự ít tận tâm, thiếu tự tin vào
năng lực bản thân, lịng tự trọng thấp tính bốc đồng, stress và niềm tin phi lí. Trước khi
tiến hành nghiên cứu định lượng, có tiến hành nghiên cứu định tính sơ qua để xem xét
việc sửa đổi điểu chỉnh các biến quan sát cho thang đo (nếu có).
Quá trình làm nghiên cứu chính thức được thực hiện trên dữ liệu được lấy mẫu từ
sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM, với phương pháp nghiên cứu định

lượng và thu thập dữ liệu từ link khảo sát và đã lấy được dữ liệu của 150 sinh viên. Với
dữ liệu sau khi thu thập được, tiến hành đưa vào phần mềm SPSS 20 để xử lý. Sau khi
chay Cronbach’ alpha để đánh giá độ tin cậy của thanh đo, thì thấy các thang đo đều tốt
để tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA và rút trích được 1 nhân tố
trong 6 nhân tố là biến độc lập và 1 nhân tố là biến phụ thuộc. Dựa vào kết quả phân
tích, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu được hiệu chỉnh. Sau đó, tiến hành đưa các
nhân tố của mơ hình nghiên cứu đã được điều chỉnh vào phân tích hồi quy tuyến tính và
kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu.
Kết quả sau cùng cho chúng ta thấy, trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự trì hỗn
trong học tập của sinh viên, nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất là Sự ít tận tâm (Beta chuẩn
hóa = 0,469). Sau khi tiến hành chạy hồi quy đối với những biến phân loại, thì cho ra
kết quả, cả 3 biến phân loại khơng có tác động đến sự trì hỗn trong học tập của sinh
viên, bao gồm: Giới tính, độ tuổi, khoa.
5. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài
Đóng góp của bài nghiên cứu này là xác định các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự
trì hỗn trong học tập của sinh viên, đánh giá cường độ tác động của từng nhân tố ảnh
hưởng đến sự trì hỗn trong học tập của sinh viên và từ kết quả nghiên cứu của đề tài để
viii


đưa ra giải pháp, kiến nghị về mặt giáo dục để giúp sinh viên khắc phục sự trì hỗn trong
học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và đạt
được hiệu quả cao trong trong việc học cũng như trong các công việc khi đi làm. Đóng
góp từ những đề xuất, giải pháp khơng chỉ giúp sinh viên vượt qua sự trì hỗn, giúp các
nhà quản lí giáo dục, giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh thấu hiểu một số vấn đề tâm lí sinh viên đang gặp phải, mà cịn góp phần giúp các
nhà nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực tâm lí học tại Việt Nam, nhận diện một số yếu
tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học tập của sinh viên.
6. Công bố khoa học của SV từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí

nếu có hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu
có):

Ngày 06 tháng 07 năm 2022
SV chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(kí, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của SV thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày 06 tháng 07 năm 2022
Người hướng dẫn
(kí, họ và tên)

ix


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự trì hỗn là một hiện tượng phổ biến thường dẫn đến những kết quả tiêu cực về
hiệu suất cơng việc, đặc biệt là sự trì hỗn trong học tập. Hầu hết mọi người đều có xu
hướng trì hỗn ở những thời điểm khác nhau trong cuộc sống. Sự chần chừ, những hoạt
động không cần thiết làm trì hỗn các nhiệm vụ cơng việc là một vấn đề quen thuộc ở
sinh viên. Sự trì hỗn trong học tập là một hiên tượng mà hầu hết sinh viên đều mắc
phải trong môi trường đại học. Khoảng 30% đến 60% sinh viên đại học báo cáo rằng
thường xuyên hoãn các nhiệm vụ trên lớp bao gồm việc ôn tập cho các kì thi, bài tập
hàng tuần. Điều này khiến cho sinh viên rất khó đạt đến hiệu suất tối đa cho việc học
của mình. Ellis và Knaus (1977) ước tính rằng 95% sinh viên đại học tham gia vào sự
trì hỗn. Shlomo Zacks và Meirav Hen (2018) cho rằng sự trì hỗn là một hiện tượng

phổ biến trong mơi trường học tập. Vấn đề này đã được nghiên cứu từ nhiều góc độ lí
thuyết khác nhau. Các nghiên cứu cũng chỉ ra nhiều nguyên nhân cũng như hậu quả của
sự trì hỗn. Theo Andrew J. Dubrin, kể cả những người làm việc hiệu quả cũng khơng
tránh khỏi sự trì hỗn. Nếu những người này khơng trì hỗn, họ cịn làm việc hiệu quả
hơn nữa. Nhiều người coi sự trì hoãn là một điểm yếu nực cười, đặc biệt là chính những
người hay trì hỗn cũng coi thường vấn đề của mình. Tuy nhiên, sự trì hỗn được đánh
giá là một vấn đề gây suy yếu và có ảnh hưởng lớn. Khi đã trở thành thói quen, sự trì
hỗn có thể tác động rất lớn đến việc đạt được các mục tiêu quan trọng trong học tập,
công việc và cuộc sống của mỗi cá nhân.
Một số nghiên cứu trước tiếp cận theo hướng định lượng khẳng định các yếu tố
như khuynh hướng tự chấp nhận bản thân yếu kém, sợ thất bại, nhận thức sai lệch về
khả năng sẵn có, thời gian để hoàn thành nhiệm vụ, lo âu, trầm cảm có ảnh hưởng đến
sự trì hỗn của sinh viên. Sự trì hỗn là một vấn đề có ảnh hưởng đến sinh viên. Dần
dần, nếu sự trì hỗn trở thành thói quen thì rất khó để khắc phục và khiến cho các mục
tiêu quan trong của bản thân khó để đạt được. Đánh giá sự trì hỗn trong học tập ban
đầu đã tập trung gần như hoàn toàn vào việc đo lường thói quen học tập, chẳng hạn như
số phút dành cho việc học tập và thái độ đối môn học (Ziesat, Rosenthal, và
White,1978), Một số nghiên cứu trước chỉ ra rằng mức độ trì hỗn có thể chỉ ra sự
trưởng thành và trách nhiệm của sinh viên đối quá trình học tập. Một trong số họ khơng
1


nhận thức được hậu quả tiêu cực lâu dài của hiện tượng trì hỗn này và có xu hương
khơng tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khách vì nó đã trở thành thói quen và tác động rất
lớn đến tâm lý của sinh viên (Stead, Shanahan, và Neufeld, 2010). Chính vì vậy, ta có
thể thấy sự trì hỗn là một hiện tượng phổ biến rất đáng lo ngại và hầu như mọi người
đều không nhận ra mức độ nguy hiểm trong dài hạn. Đối với sinh viên, sự trì hỗn có
thể sẽ dẫn tới những bất lợi trong học tập như hiệu suất học tập kém, rút môn học phần,
điểm thấp và nếu không phát hiện khắc phục kịp thời sẽ trở thành thói quen xấu ảnh
hưởng đến cả quá trình học tập và cuộc sống. Một số lý do có thể dẫn đến sự trì hỗn là

khả năng quản lý thời gian không linh hoạt và các kỹ năng học tập, khó khăn trong việc
đưa ra quyết định, sơ hãi, không nhận thức được trách nhiệm đối với công việc. Bản
chất khách quan của sự trì hỗn xảy ra trong hai trường hợp: trì hỗn có thời hạn và trì
hỗn khơng thời hạn. Trì hỗn khơng thời hạn sẽ nguy hiểm hơn nhiều khiến người gặp
phải trường hợp này sẽ bị ảnh hưởng về tâm lý về lâu dài (Blatt và Quinlan, 1967). Và
xu hướng sinh viên sự trì hoãn càng tăng càng lâu ở đại học: sinh viên năm nhất trì hỗn
ít nhất; sinh viên năm 3 và 4 trì hỗn nhiều nhất (Semb và cộng sự, 1979).
Hầu hết các nghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ dùng lại ở mức độ khám phá ban đầu
về sự trì hoãn trong học tập của sinh viên và các bài nghiên cứu rất hạn chế, chưa có
nghiên cứu nào tạo ra bức tranh đầy đủ liên kết được các yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến
sự trì hỗn trong học tập của sinh viên và nhận diện chính các yếu tố tác động đên sự
trì hỗn. Với nhận thức tầm quan trọng của vấn đề và mong muốn khắc phục tình trạng
trì hỗn trong học tập của sinh viên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài về: “Những nhân tố
yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm xem xét các nguyên nhân chính gây ra
hiện tượng trì hỗn và hậu quả của hiện tượng này. Thông qua nghiên cứu, chúng ta có
thể làm sáng tỏ hơn bản chất của các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học
tập của sinh viên, đánh giá cường độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự trì
hỗn trong học tập của sinh viên và từ kết quả nghiên cứu của đề tài để đưa ra giải pháp,
kiến nghị để khắc phục sự trì hỗn trong học tập của sinh viên hiện nay và đạt được
hiệu quả cao trong tương lai.

2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung là nhằm xác định rõ các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự trì
hỗn trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật. Từ đó, đề xuất
một số kiến nghị phù hợp để hỗ trợ sinh viên khắc phục sự trì hỗn trong học tập
nhằm giúp sinh viên tối đa hiệu quả trong việc học tập. Mục tiêu cụ thể bao gồm:

1/ Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới sự trì hỗn trong học tập của sinh viên ở
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
2/ Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó có liên quan đến sự trì hoãn của
sinh viên ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Căn cứ trên mục tiêu nghiên cứu đề xuất, câu hỏi nghiên cứu bao gồm:
1/ Các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự trì hỗn trong học tập của sinh viên ở trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh?
2/ Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới sự trì hỗn trong học tập của sinh viên ở
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự trì hỗn và các các
yếu tố ảnh hưởng tới sự trì hỗn của sinh viên.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ
Chí Minh
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài: Từ 01/01/2022 đến 01/06/2022.
- Tác giả tiến hành khảo sát ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ
Chí Minh (dữ liệu sơ cấp) từ tháng 4/2022 đến tháng 5/2022.
- Số liệu thứ cấp là thông tin số lượng sinh viên theo số liệu thống kê đến thời
điểm hiện nay đang học tại trường Sự Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh
làm căn cứ điều tra.
1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Để thực hiện được mục tiêu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu:
3


Phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính được tiến hành thơng qua thảo luận nhóm để hiệu chỉnh thang

đo bằng việc điều chỉnh, bổ sung các biến của mơ hình nghiên cứu và hoàn chỉnh bảng
câu hỏi khảo sát.
Nghiên cứu định lượng được tiến hành khảo sát 150 sinh viên của trường ĐH
SPKT TP.HCM
- Từ kết quả của phương pháp nghiên cứu định tính của tác giả khác xây dựng bảng
câu hỏi khảo sát có tính kế thừa các thang đo của những nhân tố đã nghiên cứu. Kết quả
dữ liệu sau khi khảo sát chính thức tác giả đánh giá độ tin cậy dữ liệu bằng kiểm định hệ
số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp công cụ EFA nhằm khám phá phân tích
các nhân tố trong mơ hình. Sau đó sử dụng cơng cụ mơ hình hồi quy đa biến để đo lường
mức ảnh hưởng của các nhân tố đến sự trì hỗn trong học tập của sinh viên tại trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kết quả được phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong sinh viên của
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó cho thấy được các
các sinh viên cần khắc phục vào nhân tố nào để cải thiện sự trì hỗn của họ, mặc khác
thông qua nghiên cứu tác giả đề xuất một số đề xuất biện pháp Việc nhận diện các yếu
tố tâm lí ảnh hưởng đến sự trì hỗn trong học tập giúp các nhà nghiên cứu, đặc biệt
trong lĩnh vực tâm lí học, và các nhà giáo dục tìm ra những biện pháp phù hợp để hỗ
trợ SV khắc phục sự trì hỗn, từ đó nâng cao hiệu quả của việc học tập.
1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Bài báo cáo gồm có 5 chương
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài
Chương này trình bày các lý do, câu hỏi, mục tiêu, đối tượng cũng như phạm vi,
phương pháp nghiên cứu của đề tài và cấu trúc bài nghiên cứu.
- Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu trước đây
Nêu các khái niệm, các lý thuyết có liên quan đến bài nghiên cứu. Đồng thời, nêu
các kết quả thực nghiệm của những bài nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến
vấn đề khởi nghiệp, từ đó rút ra nhận xét, so sánh, đề xuất mơ hình và giả thuyết cho đề
4



tài nghiên cứu.
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày các phương pháp luận, bao gồm các bước quy trình nghiên cứu. thiết kế
bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu, xây dựng thang đo cho các biến số.
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Trình bày phân tích dữ liệu và kết quả phân tích dữ liệu, thảo luận kết quả nghiên
cứu.
- Chương 5: Kết luận, giải pháp và kiến nghị
Tóm tắt kết quả nghiên cứu, đóng góp của đề tài, ý nghĩa thực tiến của đề tài và đề
xuất một số giải pháp áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, hạn chế của đề tài và
đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

5


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Chương 2 tác giả trình bày tổng hợp các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên
quan đến đề tài đã được thực hiện trước đây nhằm có cái nhìn bao qt chung tương đối
để có thể đánh giá được những hướng tiếp cận của các tác giả đi trước đã tiến hành qua
nhiều giai đoạn, cũng như để định hướng cho nghiên cứu của đề tài được thực hiện và
tiếp cận theo hướng từ phía đối tượng có sự trì hỗn nhằm đạt hiệu quả hơn.
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. Khái niệm trì hỗn và một số nghiên cứu về trì hỗn
 Khái niệm trì hỗn (Procrastination)
Procrastination có nguồn gốc từ động từ “procrastinare” trong tiếng Latinh. Trong
đó, “pro” (mang nghĩa “ủng hộ” – “in favor of”) và “crastinus” (mang nghĩa “ngày mai”
– “tomorrow”). Do đó, nguồn gốc của thuật ngữ này cho thấy trì hỗn mang ý nghĩa
“ủng hộ ngày mai”. Trì hỗn là một trong những hiện tượng phổ biến ở con người. Tuy

nhiên, cho đến nay, cách hiểu về trì hỗn trong các nghiên cứu tâm lý học vẫn chưa có
được sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu (Ferrari, Johnson, & McCown, 1995;
Klingsieck, 2013a; Schraw, Wadkins, & Olafson, 2007).
Trì hỗn (hay cịn có những cách gọi khác với nghĩa tương tự là tính chần chừ,
hay thói lề mề, sự lần lữa, thói rề rà, ù lỳ) là thuật ngữ trong tâm lý học chỉ về những
thói quen của con người có xu hướng để chậm lại, tự hỗn lại, chưa muốn bắt tay vào
làm ngay một cơng việc phải làm, hoặc có tâm lý chờ và để một thời gian sau đó mới
thực hiện. Trì hỗn cịn là việc lảng tránh những việc lẽ ra cần phải được tập trung giải
quyết ngay dẫn đến việc đó ln bị hoãn lại, ngưng trệ, chậm trễ tiến độ đề ra thậm chí
là lãng qn.
Trì hỗn cũng chỉ về việc sự thay thế các cơng việc, việc làm có mức độ ưu tiên
cao hơn với các bằng những việc làm, cơng việc có mức độ ưu tiên thấp hơn và dành
nhiều thời gian cho việc giải quyết các công việc có mức độ quan trọng, mức độ ưu tiên
thấp, hay là sự ưu tiên làm những việc mà bản thân yêu thích hoặc cảm thấy thoải mái
hơn là những việc quan trọng, cần phải làm.
Trong khi một số nhà nghiên cứu cho rằng sự đa dạng trong cách hiểu về trì hỗn
sẽ góp phần làm rõ hiện tượng này (Steel, 2007) thì nhiều nhà nghiên cứu khác lại đánh
giá sự thiếu thống nhất sẽ gây ra những hạn chế trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và can
thiệp đối với hiện tượng trì hỗn (Ferrari và c.s., 1995; Klingsieck, 2013a; Schraw và
6


c.s., 2007). Khi khơng có một khái niệm thống nhất, kết quả từ các nghiên cứu về trì
hỗn khó có thể được đem ra so sánh và tổng hợp nhằm hình thành các lý thuyết nền
tảng, các cơng cụ đo lường có hiệu lực và những cách can thiệp có hiệu quả (Klingsieck,
2013a). Do đó, trong khi sự khác biệt trong cách hiểu về trì hỗn giữa các nhà nghiên
cứu có thể bổ sung cho nhau để làm rõ hiện tượng này (Steel, 2007) thì nghiên cứu về
trì hỗn vẫn cần phải hướng tới một khái niệm chung, được chấp nhận rộng rãi (Ferrari
và công sự, 1995; Klingsieck, 2013a).
2.1.2. Khái niệm trì hỗn trong học tập

Việc trì hỗn cơng việc không chỉ khiến việc học tập không đạt hiệu quả cao nhất
mà cịn có thể tạo thành một thói quen có hại cho giới trẻ sau này. Hậu quả của thói
quen xấu này là cơng việc trở nên q tải, khiến người ta vội càng dẫn tới những ảnh
hưởng tiêu cực đến chất lượng công việc cũng như việc quản lý thời gian của bản thân.
Chúng ta ít nhiều gì cũng đã từng trì hỗn. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng vấn
đề này thực sự rất phổ biến trong giới học sinh sinh viên. Xấp xỉ 25% đến 75% sinh
viên có thói quen trì hỗn trong việc học. Một nghiên cứu năm 2007 đã phát hiện ra có
đến 80 đến 95% sinh viên “đợi nước đến chân mới nhảy” trong những việc cơ bản nhất
như làm bài tập và hoàn thành học phần. Một nghiên cứu năm 1997 cũng cho thấy thói
quen trì hỗn là một trong những ngun nhân phổ biến nhất dẫn đến việc các ứng viên
Tiến sĩ bị chấm rớt cho luận án của mình.
Cụ thể, Piers Steel, giáo sư kinh doanh tại Đại học Calgary, lưu ý trong một
nghiên cứu năm 2007: “Sự trì hỗn là vơ cùng phổ biến.” “Các ước tính chỉ ra rằng 80
đến 95 phần trăm sinh viên đại học mắc chứng trì hỗn, khoảng 75 phần trăm tự coi
mình là kiểu người trì hỗn và gần 50 phần trăm trì hỗn đều đều và gặp rắc rối vì nó”.
Nghiên cứu về các tiền đề của sự trì hỗn đã chun mơn hóa đáng kể. Hệ thống
Klingsieck (2013a) nghiên cứu trì hoãn thành bốn quan điểm. Đầu tiên, quan điểm tâm
lý học khác biệt hiểu sự trì hỗn như một đặc điểm tính cách liên kết nó với các đặc
điểm khác (ví dụ: lương tâm, chủ nghĩa thần kinh) và các biến giống như đặc điểm (ví
dụ: chủ nghĩa hồn hảo, vị tha, lạc quan, trí thơng minh). Thứ hai, quan điểm của tâm
lý học động lực và tự nguyện hiểu sự trì hỗn là một thất bại trong động lực và / hoặc ý
chí liên quan đến sự trì hỗn với các khía cạnh động lực (ví dụ: động lực nội tại và bên
ngồi, tự quyết định, dịng chảy, định hướng mục tiêu, locus của sự kiểm soát, hiệu quả
bản thân) và các khía cạnh tự nguyện (ví dụ: tự kiểm soát, kiểm soát hành động, các
7


vấn đề tự nguyện chung, chiến lược học tập, quản lý thời gian). Thứ ba, quan điểm tâm
lý học lâm sàng tập trung vào mức độ trì hỗn có liên quan lâm sàng, liên kết nó với lo
lắng, trầm cảm, căng thẳng và rối loạn nhân cách. Cuối cùng, có quan điểm tình huống,

gần đây đang trở nên phổ biến hơn. Nó điều tra các khía cạnh tình huống và bối cảnh
của sự trì hỗn như đặc điểm nhiệm vụ và đặc điểm của giáo viên. Những quan điểm
mà Beswick et al. (1988) nhấn mạnh là quan điểm đầu tiên và thứ ba, đó là tâm lý học
khác biệt (do dự, lòng tự trọng thấp) và tâm lý học lâm sàng (niềm tin phi lý về giá trị
bản thân, lo lắng, trầm cảm).
Các yếu tố khác:
-

Thói quen:

Sự trì hỗn bắt đầu từ sự lười biếng vì khi có tính lười biếng thì một số người có
thể để mọi việc vào một thời điểm khác để thực hiện, và khơng có nhiều động lực để
làm ngay, làm gấp gáp.
Thói quen tùy tiện, vô tổ chức, vô kỷ luật, nổi hứng, bốc đồng trong công việc,
lao động, sản xuất cụ thể là:
o Chờ khi có hứng
o Chờ đúng lúc
o Khi có cảm giác bị ép buộc phải làm việc
- Sợ, e ngại:
Sự trì hỗn cũng xuất phát từ nỗi sợ hãi, lo âu do trì hỗn được coi là một cơ chế
để đối phó với sự lo lắng liên quan khi bắt đầu thực hiện một cơng việc hoặc việc hồn
thành nhiệm vụ được giao hay là thời khắc để ra quyết định, sự lo âu này khiến con
người trì hỗn nhất là đối với những người làm việc theo kiểu bốc đồng, ngẫu hứng.
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu là sự trì hỗn trong học tập, mơ hình trình bày
mơ hình quan trọng. Đó là mơ hình thuyết về động lực (TMT – Theory of Temporal
Motivation)
 Lý thuyết về động lực (TMT – Theory of Temporal Motivation)
Giải thích sự trì hoãn trong học tập với thời gian lý thuyết động lực (TMT). Tất
cả các nghiên cứu đều nhất quán kết luận rằng những thất bại trong quá trình tự điều
chỉnh là cốt lõi của việc học sự trì hỗn. Chủ đề cơ bản ở mọi khía cạnh và phát hiện

nổi bật nhất trong tất cả các nghiên cứu về cả hai cách tiếp cận, định lượng và định tính,
rằng sự trì hỗn là một “thất bại cơ bản về khả năng tự điều chỉnh” (Steel, 2007).
8


TMT tổng hợp hiện tượng này từ quan điểm chiết khấu thời gian (Gröpel và
Steel, 2008; Steel và König, 2006; Steel và Weinhardt, 2007). Lý thuyết tích hợp này
kết hợp các cấu trúc cốt lõi đã được xác thực của các lý thuyết động lực chính, cụ thể là
tuổi thọ (ví dụ: tính hiệu quả của bản thân), giá trị (ví dụ: tính khơng thích nhiệm vụ)
và độ nhạy thời gian (ví dụ, tính bốc đồng) như là yếu tố dự báo chính của sự trì hỗn.
Trong cách diễn đạt tương tự nhất của nó, ba cấu trúc này được tổ chức thành
một phương trình: động lực = (tuổi thọ × giá trị) / (1 + sự bốc đồng × sự chậm trễ).
Động lực là tăng khi kỳ vọng của một kết quả và quy mô hoặc giá trị của nó tăng. Động
lực bị giảm khi sự chậm trễ trước đó và sự bốc đồng của một cá nhân tăng lên (Hình
2.1). Mặt khác, sự trì hỗn xảy ra do ưu tiên bị đảo ngược.
Một sự cám dỗ gần như hoặc ngay lập tức có sẵn (tức là đường liền nét) kéo hoặc
phân tán khỏi ý định trước đây (tức là đường đứt nét). Theo lý thuyết này, sự trì hỗn
có nhiều khả năng xảy ra hơn nếu kết quả của một hoạt động (ví dụ: viết tiểu luận) mang
lại phần thưởng, thậm chí nhiều phần thưởng, tương lai xa (ví dụ: điểm cao hơn).

Hình 2.1: Đảo ngược sự ưu tiên để thực hiện ý định trì hỗn bằng chức năng của
việc dành thời gian còn lại cho nhiệm vụ (Dashed’Line) và Temptation
(Solid Line)

9


Hình 2.2: Mơ hình thuyết động lực TMT
(Nguồn: Steel & cộng sự, 2007)
2.2. CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ SỰ TRÌ HỖN

2.2.1. Các nghiên cứu liên quan trên thế giới
Có nhiều nghiên cứu về sự trì hõ của sinh viên, trong đó có nghiên cứu về các
yếu tố ảnh hưởng đến sự trì hỗn của sinh viên trên thế giới, dưới đây là một số nghiên
cứu tiêu biểu:
Bảng 2.1. Tổng hợp nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự trì hỗn
của sinh viên trên thế giới
Tên tác giả

Mục tiêu

và năm

nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Nhằm xác định Phương pháp nghiên cứu Kết quả cho thấy giao
các yếu tố ảnh định lượng: Dữ liệu cho tiếp, phương tiện học
hưởng đến hiệu nghiên cứu được thu tập từ tập, sự hướng dẫn
Mushtaq

suất học tập của nguồn dữ liệu sơ cấp được thích hợp và căng

và Khan

sinh viên

(2012)


thu thập thơng qua bảng câu thẳng của gia đình là
hỏi. 175 bảng câu hỏi đã những yếu tố ảnh
được thu thập qua đánh giá hưởng đến kết quả
từ sinh viên của các trường học tập của học sinh.
cao đẳng, đại học
10

Giao

tiếp,

phương


Tên tác giả

Mục tiêu

và năm

nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

tiện học tập và sự
hướng dẫn thích hợp
cho thấy tác động tích

cực đến kết quả học
tập của sinh viên. Sự
căng thẳng gia đình
cho thấy tác động tiêu
cực đến kết quả học
tập của sinh viên
nhưng mức độ đáng
kể. Vì vậy, người ta
chỉ ra rằng thông tin
liên lạc là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến
kết quả học tập của
sinh viên hơn các
phương tiện học tập,
sự hướng dẫn thích
hợp. Căng thẳng gia
đình Cũng ảnh hưởng
đến kết quả và giảm
hiệu suất học tập ở
sinh viên
Xác định, phân Phương pháp nghiên cứu Kết quả cho thấy rằng
tích ảnh hưởng định lượng: Dữ liệu cho có một mối quan hệ
của mơi trường nghiên cứu được thu thập từ tích cực và có ý nghĩa
Senjaya và
học đường, kỷ luật bằng cách sử dụng bảng câu giữa tất cả các biến.
cộng sự
của học sinh, và hỏi gồm 100 người học với Biến môi trường học
(2020)
động cơ học tập phạm vi lớp XI (11) và XII đường với thành tích
đối với thành tích (12). Những bảng câu hỏi học tập của học sinh

11


Tên tác giả

Mục tiêu

và năm

nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

học tập trên một này được trao cho những mặc dù có mối quan
mơn học của học người học ẩn danh.Do đó, hệ thuận thấp nhất,
sinh khối lớp 11, danh tính của họ được bảo nhưng có thể kết luận
12

mật và ý kiến của họ là đáng rằng các yếu tố tồn tại
tin cậy. Các nhà giáo dục trong môi trường học
không được yêu cầu điền đường ảnh hưởng đến
vào bảng câu hỏi vì một kết quả học tập của
trong những

mục

đích học sinh. Chắc chắn,


nghiên cứu là để xem thành một tài liệu tham khảo
tích tiến bộ của học sinh.

cho trường học về sự
chú ý đến các yếu tố
xảy ra trong môi
trường học.

Xác định các yếu tố Phương pháp nghiên cứu định Kết quả cho thấy rằng
gây căng thẳng, ảnh lượng: Dữ liệu được thu thập sinh viên đại học có thể
hưởng đến tâm lí, sự từ cuộc khảo sát 486 sinh viên coi trọng sức khỏe tâm
kiệt sức ảnh hưởng đại học (286 nam và 200 nữ) lý của họ. Do đó, phát
đến sức khỏe và kết của ba trường đại học Trung hiện của nghiên cứu
quả học tập của sinh Quốc với độ tuổi từ 18 đến 35 hiện tại có ý nghĩa quan
viên

tuổi. Tất cả những người tham trọng để cải thiện tâm lý
gia đã được ghi danh tại các của sinh viên. Bên cạnh

Rehman
và cộng
sự (2020)

trường đại học tương ứng. đó nghiên cứu cịn chỉ
Thơng tin nhân khẩu học của ra rằng hỗ trợ xã hội và
người tham gia (tuổi, giới tính động cơ học tập có thể
và trình độ học vấn) và tất cả là biến số thiết yếu ảnh
các bảng câu hỏi (tình trạng hưởng đến sự thành
kiệt sức, động lực của sinh công trong học tập của
viên, hỗ trợ xã hội và thang đo sinh viên.

sức khỏe tâm lý) được sử dụng
để thu thập dữ liệu.

12


Tên tác giả

Mục tiêu

và năm

nghiên cứu
Mục

đích

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

của Phương pháp nghiên cứu định Kết quả cho thấy rằng

nghiên cứu này là lượng: Dữ liệu được thu thập sự nhấn mạnh về việc
khám phá vai trò dựa trên cuộc khảo sát tổng số giúp học sinh phát triển
của động lực trong 171 học sinh lớp 5 (88 nam và một

loại

động


lực

mối quan hệ giữa 83 nữ, độ tuổi 9,4–10,5, tuổi hướng tới nhiệm vụ học
Katz và Cộng hiệu quả của bản trung bình: 9,7). Các học sinh tập có thể làm giảm tiêu
sự
(2013)

thân và sự trì hoan được chọn từ bốn trường tiểu cực hậu quả và hỗ trợ
trong học tập.

học nằm trong các khu vực hậu quả tích cực cho kết
ngoại ơ SES trung bình / cao quả học tập của học
trong phần phía bắc của Israel. sinh.
Khơng có sự khác biệt đáng kể
là thu được giữa các trường
trong bất kỳ biến nào.

Mục

đích

của Phương pháp nghiên cứu Kết quả từ Nghiên

nghiên cứu này là định lượng: Dữ liệu được cứu đã khẳng định
xác định và kiểm thu thập dựa trên cuộc khảo hầu hết tất cả các sinh
tra khám phá các sát nghiên cứu 261 sinh viên tự cho mình là
Klasse và
cộng sự
(2008)


mối quan hệ giữa viên đại học từ một trường người trì hỗn, sự trì
sự trì hỗn trong đại học cơng lập lớn ở Tây hoãn bị ảnh hưởng
học tập, xem xét Canada. Mẫu chủ yếu là nữ mạnh mẽ bởi sự tự tin
các đặc điểm học (81%), với độ tuổi từ 18 đến của một người trong
tập và động lực 53 tuổi và trung bình là việc tự điều chỉnh
của

“những 23,33 tuổi.

việc học của họ

người trì hỗn tiêu
cực, ”
nghiên cứu này Phương pháp nghiên cứu Kết quả cho thấy có
tập trung và phân định lượng: được thực hiện rất nhiều yếu tố làm
Hussain và
Sultan
(2010)

tích các yếu tố của trên 500 sinh viên và 40 ảnh hưởng đến việc trì
sự trì hỗn và ảnh giáo viên của Đại học hoãn đối với họp tập
hưởng của nó đối IslamiaBahawalpur,

của sinh viên. Bên

với việc học tập Pakistan thơng qua phương cạnh đó đã đề ra được
13



Tên tác giả

Mục tiêu

và năm

nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

của sinh viên đại pháp khảo sát

biện pháp khắc phục

học.

về cách kiểm sốt
hoặc giảm thiểu sự trì
hỗn của sinh viên.

Mục đích nghiên Phương

pháp

định lượng: Kết quả cho thấy rằng

cứu: Ảnh hưởng của nghiên cứu sử dụng thiết kế phụ nữ có khả năng
việc trì hỗn học tập mối Tương quan với phương chống lại ảnh hưởng

trong việc dự đoán pháp khảo sát. Dữ liệu thu của bạn bè hơn so với
căng thẳng học tập nhập từ các trường đại học
nam giới trong khi
ở thanh niên. Ngồi chính phủ và tư nhân khác

nam giới thường trì

ra, nó nhằm mục
Ashraf và

nhau của Rawalpindi và hỗn nhiều hơn so với
đích khám phá vai
Islamabad bao gồm 200 nữ giới. Phân tích
trị điều tiết của khả

Malik

năng

(2019)

hưởng ngang hàng

chống

ảnh

sinh viên nam và 200 sinh kiểm duyệt đã cho
viên nữ có độ tuổi từ 18 đến thấy rằng mức độ cao
25 tuổi


của sức đề kháng ảnh
hưởng ngang hàng
được đệm chống lại
ảnh hưởng của sự trì
hỗn trong học tập đối
với căng thẳng học
tập.

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

14


2.2.2. Các nghiên cứu trong nước
Bảng 2.2. Tổng hợp nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự trì hoãn của sinh
viên trong nước
Tên tác
giả và
năm

Mục tiêu
nghiên cứu
Mục

tiêu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu


của Phương pháp nghiên cứu: Kết quả cho thấy, nhân tố

nghiên cứu là tìm dữ liệu nghiên cứu được thuộc bản thân sinh viên
ra những nhân tố thu thập từ cuộc khảo sát “kiến thức, động cơ học tập
ảnh hưởng đến kết

32 giảng viên và 561 sinh và tính chủ động” có ảnh

quả học tập của
sinh viên chính
quy năm thứ nhất
và năm thứ hai của

viên năm thứ nhất và năm hưởng đến kết quả học tập
thứ hai của Trường Đại cao hơn nhân tố thuộc về
học Kỹ thuật – Công nghệ năng lực giảng viên. Giảng
Cần Thơ.

viên cần phải hoàn thiện
năng lực giảng dạy, bao gồm
kỹ năng tổ chức học phần,

Nguyễn

tương tác lớp học, chuẩn bị

Thị Thu

bài giảng. Sinh viên cần dành


An và

nhiều thời gian cho học phần,

cộng sự

ưu tiên cho học phần, rèn

(2016)

luyện để thấy được tính ứng
dụng, phát triển kỹ năng từ
học phần. Ngồi ra, sinh viên
cần chuẩn bị bài, học nhóm,
tham gia đội nhóm/CLB,
tham gia quản lý lớp để có
kết quả học tập tốt và hạn chế
tình trạng nghỉ học làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập.

15


×