lOMoARcPSD|15978022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Sinh viên thực hiện
: NGUYỄN VŨ THÀNH NAM
NGUYỄN ĐỒNG QUÂN
PHẠM MẠNH ĐỨC
Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ THU HÀ
Ngành
: CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
Chun ngành
: HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Lớp
: D14HTTMDT1
Khóa
: 2019-2024
lOMoARcPSD|15978022
PHIẾU CHẤM ĐIỂM
STT
1
Họ và tên sinh viên
Nội dung thực hiện
NGUYỄN VŨ THÀNH Xây dựng website, làm báo
NAM
cáo
NGUYỄN ĐỒNG QUÂN
2
3
Xây dựng website, làm báo
cáo
PHẠM MẠNH ĐỨC
Xây dựng website, làm báo
cáo
Họ và tên giảng viên Chữ ký Ghi chú
Giảng viên chấm 1:
Giảng viên chấm 2:
Điểm
Chữ
ký
lOMoARcPSD|15978022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
4
Chương 1. Tổng quan về chiến lược thương mại điện tử
5
1. Khái niệm phân tích chiến lược
1.
Quy trình phân tích chiến lược
1.2. Các cấp độ của chiến lược
2. Vai trị của phân tích chiến lược thương mại điện tử
5
5
5
6
2.1. Mơ hình phân tích chiến lược
6
2.2. Vai trị của việc phân tích chiến lược
6
2.3. Các chiến lược trong thương mại điện tử
7
2.3.1. Chiến lược về kênh phân phối
7
2.3.2 Chiến lược marketing.
8
2.3.3. Chiến lược sản phẩm
9
3. Tổng quan về cửa hàng và sản phẩm
9
3.1. Giới thiệu cửa hàng
9
3.2. Giới thiệu sản phẩm
10
Chương 2. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG
11
2.1 Phân tích mơ hình SWOT
11
2.2. Phân tích chiến lược quản trị khách hàng
11
2.2.1. Dự báo và phân tích khách hàng
11
2.2.2. Chiến lược khách hàng
13
2.3 Dự kiến kế hoạch triển khai
13
2.3.1. Nguồn sản phẩm
13
2.3.2. Thời gian triển khai
13
2.3.3. Kênh bán và chiến lược giá
13
2.3.4. Xây dựng website
14
2.3.5. Thành viên dự án
19
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
3.1. Mức độ hoàn thành về thời gian
19
19
lOMoARcPSD|15978022
LỜI MỞ ĐẦU
Trước khi trình bày nội dung của đề tài, chúng em xin dành đôi lời cảm ơn
chân thành đến giáo viên hướng dẫn – Cô Nguyễn Thị Thu Hà, người đã tận tình
giúp đỡ, đóng góp những ý kiến vơ cùng bổ ích và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
chúng em trong suốt quá trình thực hiện môn học này.
Chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô trong Khoa Công
Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Điện Lực đã giảng dạy cho chúng em những
kiến thức quý báu làm tiền đề cho chúng em thực hiện tốt đề tài này.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD|15978022
Chương 1. Tổng quan về chiến lược thương mại điện tử
1. Khái niệm phân tích chiến lược
Trước hết cần hiểu khái niệm “chiến lược” là gì? Chiến lược là phương hướng
và quy mô của một tổ chức dài hạn , chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức
thông qua việc sắp sếp tối ưu các nguồn lực trong môi trường cạnh tranh nhằm đáp
ứng nhu cầu thị trường và kì vọng của các nhà góp vốn. Từ đó ta có thể hiểu phân
tích chiến lược là q trình nghiên cứu mơi trường kinh doanh mà ở đó doanh
nghiệp đang hoạt động nhằm hình thành các chiến lược. Việc phân tích và lựa chọn
chiến lược đều được dựa trên việc phân tích các yếu tố bên trong, bên ngồi doanh
nghiệp.
1. Quy trình phân tích chiến lược
*Phân tích mơi trường kinh doanh của các chiến lược hiện tại
Ngay từ đầu, một cơng ty cần hồn thành phân tích mơi trường về các chiến
lược hiện tại của mình. Xem xét mơi trường nội bộ bao gồm các vấn đề như không
hiệu quả trong hoạt động vận hành, tinh thần nhân viên và các ràng buộc từ các vấn
đề tài chính. Cân nhắc mơi trường bên ngồi bao gồm các xu hướng chính trị, sự
dịch chuyển kinh tế và thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng.
*Xác định mức độ hiệu quả của các chiến lược hiện tại
Mục đích chính của phân tích chiến lược là xác định tính hiệu quả của chiến
lược hiện tại trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng đóng vai trị quan
trọng. Các nhà chiến lược phải tự đặt câu hỏi như: Chiến lược của chúng ta thất bại
hay thành công? Chúng ta sẽ đạt được các mục tiêu đề ra? Chiến lược của chúng ta
có phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị của công ty không?
*Xây dựng kế hoạch
Nếu câu trả lời cho các câu hỏi được đặt ra trong giai đoạn đánh giá là
“Khơng”, hay “Khơng chắc chắn”, thì sẽ cần trải qua giai đoạn lập kế hoạch để đề
xuất các lựa chọn chiến lược. Các nhà chiến lược có thể đề xuất các cách thức để
giữ chi phí thấp và vận hành tinh gọn hơn. Các lựa chọn chiến lược thay thế tiềm
năng bao gồm thay đổi cấu trúc vốn, thay đổi trong quản lý chuỗi cung ứng hoặc
bất kỳ thay đổi nào khác cho quy trình kinh doanh.
*Đề xuất và thực hiện chiến lược khả thi nhất
Cuối cùng, sau khi đánh giá các chiến lược và các giải pháp đề xuất thay thế thì
sẽ đi đến các khuyến nghị. Sau khi đánh giá tất cả các lựa chọn chiến lược có thể,
lựa chọn thực hiện chiến lược khả thi nhất và mang lại lợi nhuận cao nhất. Sau khi
đưa ra khuyến nghị, cơng ty sẽ lặp lại tồn bộ quá trình. Các chiến lược phải được
thực hiện, đánh giá và đánh giá lại. Chúng phải thay đổi vì mơi trường kinh doanh
không đứng yên.
1.2. Các cấp độ của chiến lược
lOMoARcPSD|15978022
Cấp độ doanh nghiệp (Danh mục đầu tư)
Ở cấp độ cao nhất, chiến lược của công ty bao gồm các quyết định chiến lược
cấp cao sẽ giúp công ty duy trì lợi thế cạnh tranh và duy trì lợi nhuận trong tương
lai gần.
Cấp độ kinh doanh
Ở cấp độ trung bình của chiến lược là các quyết định cấp kinh doanh (đơn vị
kinh doanh). Chiến lược cấp độ kinh doanh tập trung vào định vị trên thị trường để
giúp công ty có được lợi thế cạnh tranh trong ngành cơng nghiệp của mình hoặc
các ngành cơng nghiệp khác.
Cấp chức năng
Ở cấp độ thấp nhất là các quyết định cấp chức năng. Chúng tập trung vào các
hoạt động bên trong và giữa các chức năng khác nhau nhằm cải thiện hiệu quả của
toàn bộ doanh nghiệp. Các chiến lược được tập trung vào các chức năng và các
nhóm cụ thể.
2. Vai trị của phân tích chiến lược thương mại điện tử
2.1. Mơ hình phân tích chiến lược
Ma trận SWOT.
– SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh.
Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats
(thách thức).
– SWOT mang đến các phân tích toàn diện. Từ các đánh giá thực tế hoạt động
của doanh nghiệp để đưa ra các mặt hoạt động. Tập hợp tất cả các phân tích yếu tố
mơi trường bên ngoài và yếu tố nội bộ trong kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn
nhận các tiềm năng để phát triển bên cạnh các thách thức cần vượt qua.
2.2. Vai trò của việc phân tích chiến lược
Chiến lược là cơng cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức, doanh
nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp là các tiêu đích cụ thể mà doanh nghiệp
mong muốn đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Việc cụ thể
hoá, văn bản hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua chiến lược sẽ giúp cho
các thành viên trong doanh nghiệp, tổ chức nhận thức rõ họ muốn đi tới đâu, vì vậy
họ biết họ cần làm gì. Chính điều đó giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được các
mục tiêu của mình một cách dễ dàng hơn. Chiến lược kinh doanh giúp doanh
nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị
trường, đồng thời còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển theo
đúng hướng. Điều đó có thể giúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng
cao vị thế của mình trên thị trường.
lOMoARcPSD|15978022
Việc phân tích chiến lược là cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp.
Trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng
và phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Q
trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường
tạo mối liên kết gắn bó giữa các nhân viên với nhau và giữa các nhà quản lý với
nhân viên. Qua đó tăng cường và nâng cao hơn nữa nội lực của doanh nghiệp.
Ngoài những yếu tố cạnh tranh như: Giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, các
doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như một cơng cụ cạnh tranh có
hiệu quả.
2.3. Các chiến lược trong thương mại điện tử
2.3.1. Chiến lược về kênh phân phối
Kênh phân phối (distribution channel): là tập hợp các tổ chức, cá nhân phụ
thuộc lẫn nhau tham gia vào hoạt động đưa sản phẩm đến tay người dùng.
*Các loại kênh phân phối:
Các kênh phân phối có thể được chia thành kênh trực tiếp và các kênh gián
tiếp. Các kênh gián tiếp có thể được chia thành các kênh one-level, two-level và
three-level dựa trên số lượng trung gian giữa nhà sản xuất và khách hàng.
- Kênh trực tiếp hoặc Kênh đơn cấp (Nhà sản xuất tới khách hàng).
Bán hàng trực tiếp là một trong những hình thức bán sản phẩm lâu đời nhất. Nó
khơng có trung gian, nhà sản xuất tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tại điểm bán.
Một số ví dụ về các kênh trực tiếp là bán lẻ, store bán lẻ của thương hiệu, đặt hàng
trên trang web của công ty, v.v … Các kênh trực tiếp thường được sử dụng bởi các
nhà sản xuất bán hàng dễ hỏng, hàng cao cấp và đối tượng mục tiêu tập trung về
mặt địa lý. Ví dụ, thợ làm bánh, thợ kim hoàn, v.v.
- Kênh gián tiếp (Bán qua trung gian).
Kênh one-level (Nhà sản xuất đến nhà bán lẻ và đến tay khách hàng): Nhà bán lẻ
nhập sản phẩm từ nhà sản xuất và sau đó bán cho khách hàng. Kênh phân phối một
cấp hoạt động tốt nhất cho các nhà sản xuất kinh doanh hàng hóa mua sắm như
quần áo, giày dép, đồ nội thất, đồ chơi, v.v.
Kênh two-level (Nhà sản xuất đến bán buôn, đến nhà bán lẻ và đến tay khách
hàng): Các nhà bán buôn nhập số lượng lớn từ các nhà sản xuất, chia thành các lô
hàng nhỏ và bán cho các nhà bán lẻ để họ đưa đến tay khách hàng cuối cùng, áp
dụng được cho hàng hóa bền, được tiêu chuẩn hóa và có đối tượng mục tiêu không
giới hạn trong khu vực hạn chế sử dụng kênh phân phối tương tự.
lOMoARcPSD|15978022
Kênh three-level (Nhà sản xuất đến Đại lý, đến Bán buôn, đến Nhà bán lẻ cho
Khách hàng): Kênh phân phối three-level liên quan đến một đại lý bên cạnh nhà
bán bn và bán lẻ để hỗ trợ bán hàng hóa. Các đại lý này có ích khi hàng hóa cần
nhanh chóng di chuyển vào thị trường ngay sau khi đặt hàng. Họ được giao nhiệm
vụ xử lý việc phân phối sản phẩm của một khu vực được chỉ định để đổi lấy một tỷ
lệ hoa hồng nhất định.
2.3.2 Chiến lược quảng cáo.
“Chiến lược quảng cáo là tập hợp các mục tiêu tiếp thị sản phẩm, dịch vụ và các
cách thức để đạt được các mục tiêu đó. Đây là một kế hoạch dài hạn để mỗi nhà
quản trị phát triển thương hiệu thành cơng.
Nó cũng bao gồm các nỗ lực nhằm tận dụng hành vi, thói quen mua hàng của
người dùng thông qua các thông điệp để thuyết phục khách hàng. Chiến lược
quảng cáo được quyết định bởi 4 yếu tố cơ bản là mục tiêu chiến lược, phạm vi
chiến lược, lợi thế cạnh tranh và hoạt động chiến lược tiếp thị.
.
Các bước xây dựng chiến lược quảng cáo hiệu quả
Hầu hết các chiến lược quảng cáo đều phải tuân theo một quy trình cụ thể và rõ
ràng mới đảm bảo thành công và hiệu quả. Dưới đây là 7 bước quan trọng để xây
dựng một chiến lược cho các doanh nghiệp.
Xác định thị trường mục tiêu
Một chiến lược quảng cáo tốt phải bắt đầu từ việc xác định đúng thị trường mục
tiêu. Trong bước này, các nhà chiến lược cần khảo sát thị trường để nắm rõ đối
tượng khách hàng mục tiêu mang đến cái nhìn tổng quan. Qua đó xác định và phân
loại khách hàng thành nhóm theo các tiêu chí như tuổi tác, giới tính, thu nhập, xu
hướng, sở thích, hành vi mua hàng,...
Xác định mục tiêu quảng cáo
Đối với từng chiến lược, mục tiêu của doanh nghiệp có thể khác nhau tùy vào thị
trường và thời điểm. Xác định đúng mục tiêu và thời điểm sẽ giúp tối ưu chi phí,
tập trung tốt nhất nguồn lực để chạy chiến lược đó. Những giá trị mà cơng ty mong
lOMoARcPSD|15978022
muốn đạt được như quảng bá thương hiệu, truyền đạt thông tin, doanh thu hay
nhắc nhở đều là mục tiêu được hướng tới.
Xác định USP sản phẩm
Thị trường có vơ số ngành hàng với những sản phẩm có các tính năng và mẫu mã
tương đương nhau. Điều này khiến nhiều người tiêu dùng e ngại trong việc tiếp
nhận sản phẩm mới.
Chiến lược quảng cáo sẽ xoá bỏ những lo lắng này của khách hàng thơng qua việc
giới thiệu tính năng nổi bật và lợi thế vượt trội của sản phẩm. Đây chính là một
“thỏi nam châm” hút khách hàng hiệu quả giúp chiến lược của bạn trở nên vượt
trội và có sức cạnh tranh hơn.
Xây dựng nhận diện thương hiệu
Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu có ý nghĩa rất lớn trong triển khai chiến lược
quảng cáo. Bộ nhận diện thương hiệu càng nhất quán, khả năng nhận diện của
khách hàng càng cao và mối quan hệ khách hàng thân thiết càng được củng cố.
Thương hiệu có bộ nhận diện với logo, bao bì, nhãn mác, băng rơn, poster,.... sáng
tạo, gần gũi càng giúp quảng cáo thành công.
Xây dựng ngân sách chiến dịch quảng cáo
Quy mơ và hình thức triển khai chiến dịch như thế nào phụ thuộc khá nhiều vào
ngân sách của công ty. Nhà quản trị cần xem xét ngân sách chi cho toàn bộ chiến
dịch và phân bổ đều vào các mục. Qua đó lựa chọn hình thức thể hiện phù hợp,
truyền tải thông điệp tốt nhất.
Khái niệm về chiến lược quảng cáo
Chiến lược quảng cáo là tập hợp các mục tiêu tiếp thị sản phẩm, dịch vụ và các
cách thức để đạt được các mục tiêu đó. Đây là một kế hoạch dài hạn để mỗi nhà
quản trị phát triển thương hiệu thành cơng.
Nó cũng bao gồm các nỗ lực nhằm tận dụng hành vi, thói quen mua hàng của
người dùng thông qua các thông điệp để thuyết phục khách hàng. Chiến lược
lOMoARcPSD|15978022
quảng cáo được quyết định bởi 4 yếu tố cơ bản là mục tiêu chiến lược, phạm vi
chiến lược, lợi thế cạnh tranh và hoạt động chiến lược tiếp thị.
2.3.3. Chiến lược sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm (Product diversification) là một trong những chiến
lược kinh doanh thương mại điện tử nhận được nhiều sự chú ý. Đây là quá trình
mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp để phù hợp hơn với thị trường và
xã hội, điều kiện môi trường kinh doanh.
Để thực hiện được sự đa dạng có hiệu quả, cần chú ý đến mối quan hệ giữa đa
dạng hóa sản phẩm cùng cơng tác kế hoạch hóa sản xuất kinh doanh, giữa đa dạng
hóa và cơng tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. Có 3 loại đa dạng hóa sản
phẩm theo từng góc độ khác nhau như
● Phân loại theo góc độ thị trường và chính sách sản phẩm: Cải tiến sản phẩm
hiện có, đa dạng hóa trên cơ sở đổi mới chủng loại sản phẩm (tạo ra sản
phẩm mới).
● Phân loại trên cơ sở các điều kiện thực hiện đa dạng hóa: Đa dạng hóa sản
phẩm trong phạm vi nguồn lực hiện có hoặc vốn đầu tư mới.
● Phân loại theo phạm vi và tính chất của nhu cầu: Cải tiến sản phẩm hiện có
để tạo nên nhiều dịng mới, mở rộng chủng loại sản phẩm, tạo ra sản phẩm
hoàn toàn mới.
3. Tổng quan về cửa hàng và sản phẩm
3.1. Giới thiệu cửa hàng
Nếu như bạn đã quá quen thuộc với những hương vị Nhật Hàn và muốn thay đổi
khẩu vị bằng những món ăn Âu – Mỹ, Đây chính là sự lựa chọn hồn hảo nhất.
Đến với chúng tơi bạn sẽ được bước vào một không gian vô cùng sang trọng và trải
nghiệm rất nhiều món ăn hấp dẫn khiến ai cũng phải ngất ngây từ ngay lần đầu
thưởng thức.
Từ các món khai vị cho đến các món chính đều rất đa dạng và phong phú, hội tụ
đầy đủ tinh hoa ẩm thực. Bạn sẽ có cơ hội được thưởng thức những món ăn độc
đáo mà khơng thể tìm thấy ở nơi đâu. Hãy đến với chúng tôi để khám phá sự thú vị
về nền văn hóa và ẩm thực của đất nước Mỹ xinh đẹp này nhé.
- Địa chỉ: 235 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
lOMoARcPSD|15978022
- Wedsite: e/
- Số Điện Thoại:0988889999 098
888 9999
3.2. Giới thiệu sản phẩm
QuaNamSteaks-BBQ là chuỗi nhà hàng đậm chậm Mỹ với phong cách hiện đại và
gần gũi. Bạn là người thích khám phá sự thú vị của ẩm thực và văn hóa Mỹ
*Sản phẩm dự kiến
Bổ sung các món nướng và khai vị đặc sắc. Kèm theo các room V.I.P dành
cho group,family... cần không gian riêng tư hay trao đổi đối tác bàn công việc
*Các loại sản phẩm tại cửa hàng của BizBook
● Các món khai vị: salad...
● Các món chính: Steaks, Spaghetti
● Các món tráng miệng:
● Cùng với nhiều combo khác.
lOMoARcPSD|15978022
Chương 2. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KHÁCH HÀNG
2.1 Phân tích mơ hình SWOT
Strengths (điểm mạnh)
- Web dễ sử dụng
- giao diện bắt mắt
Weaknesses (điểm yếu)
- Chưa được nhiều khách hàng biết tới
cửa hàng.
- Chưa có chiến lược truyền thơng hiệu
quả.
- Chưa có những dụng cụ hiện đại như
những cửa hàng lớn.
Opportunities (cơ hội)
Threats (thách thức)
- Có khả năng phát triển thành web - Do ảnh hưởng của dịch COVID, vì
vậy nhu cầu ăn uống trực tiếp tại chi
thân thiện với người dùng hơn
- Cịn nhiều tính năng có thể khai phá nhánh của người dân cũng hạn chế.
-Nhiều đối thủ cạnh tranh trong cùng
hơn
- Phát triển cửa hàng, từ khách trong lĩnh vực
nước
đến
ngồi
nước -Cần phát triển khơng ngừng nếu
khơng dễ bị out-of-date
2.2. Phân tích chiến lược quản trị khách hàng
2.2.1. Dự báo và phân tích khách hàng
*Đặc điểm khách hàng :
lOMoARcPSD|15978022
●
Về nhận thức.
Đối với những khách hàng đã từng ăn và có đam mê với những món ăn nước
ngồi thì khách hàng sẽ hiểu rất rõ về chất lượng của các món. Vì vậy giá cả
cũng là thứ quan trọng vì khi khách hàng thấy giá đồ ăn quá thấp hay quá cao
so với giá thị trường thì sẽ gây hoang mang có phải hàng giả, hàng lậu hay
khơng hoặc restaurant bán giá quá cao thu nhiều lợi nhuận.
● Về thái độ, sở thích.
+ Loại món: tùy vào sở thích của khách hàng đưa ra danh sách rõ ràng để khách
hàng dễ lựa chọn
+ Không gian: đa dạng, tùy vào yêu cầu cũng như sở thích của mỗi người mà sẽ
có những khơng gian khác nhau
+ Gía thành: phù hợp, tùy vào từng món cũng như chất lượng sẽ khác nhau.
● Đặc điểm về hành động mua hàng.
+ Động cơ thúc đẩy người mua sản phẩm đa phần là nguyên nhân chủ quan từ
phía bản thân khách hàng như: muốn trải nghiệm, muốn khám phá. Phần khác cũng
vì khả năng chi tiêu, muốn thay đổi bản thân. Hay sự kích thích, tị mị về kiến thức
mới mà khách hàng đang quan tâm.
+ Tần suất ăn thường thì khách hàng sẽ mua ăn tùy vào thời điểm ví dụ như đơng
hơn
vào
cuối
tuần
hay
những
dịp
đặc
biệt
+ Tìm kiếm thơng tin sản phẩm: Hiện nay smart phone, máy tính đang quá phổ
biến, thời gian online trên internet nhiều vì vậy nên quan tâm lớn đến các cơng cụ
quảng cáo online.
=> Khi đưa ra quyết định mua, đa phần họ đều cân nhắc rất kĩ lưỡng giữa chi phí
và lợi ích: Liệu giá có phù hợp với chất lượng sản phẩm khơng? thương hiệu có
đúng với uy tín và truyền thơng của họ?. Bên cạnh đó họ cịn cân nhắc về thiết kế
tiện lợi sản phẩm có phù hợp với nhu cầu mà họ cần.
2.2.2. Chiến lược khách hàng
lOMoARcPSD|15978022
* Chiến lược quảng bá thương hiệu
- Tận dụng mạng Social Network như Facebook, Instagram... để PR cửa hàng
- Mời các KOL,Celebrities... để trải nghiệm khơng gian dịch vụ món ăn của nhà
hàng. Từ đây họ sẽ đánh giá review những trải nghiệm mà thực tế họ được trải qua.
Với 1 lượng fans đơng đảo thì rất dễ để tăng lượt khách đến trải nghiệm.
2.3 Dự kiến kế hoạch triển khai
2.3.1. Nguồn sản phẩm
Với thời đại cơng nghệ 4.0, Thì việc nhập hàng,vận chuyển đã khơng cịn khó
khăn như trước. Cửa hàng không tự sản xuất, mà lấy từ nhiều nguồn khác nhau.
+ Tham khảo từ các kho hàng uy tín, trên các sàn thương mại điện tử
+ Các kho bán nguyên liệu xịn
2.3.2. Thời gian triển khai
Tiến trình
Thời
gian
Mốc Thời Gian
Lập kế hoạch, Tìm nhà cung ứng hàng.
7 ngày
20/3/2021
27/3/2021
Mua hàng
10~20
ngày
28/3/2021
- ../4/2021
-
Thuê đầu bếp, thu ngân lễ tân, bartender, thuê mặt N ngày
bằng
Vẫn luôn tuyển
cho đến khi đủ
Thiết kế website
9 ngày
20/4/2021
29/4/2021
-
Quảng bá sản phẩm
7 ngày
1/5/2021
8/5/2021
-
2.3.3. Kênh bán và chiến lược giá
- Trên sàn thương mại điện tử:
Downloaded by Quang Quang ()
lOMoARcPSD|15978022
Sản phẩm
Bò Mĩ
Sườn Mĩ
Giá Nhập
400.000đ600.00đ
500.000đ700.000đ
Giá Bán
700.000đ1.000.000đ
1.000.000đ1.300.000đ
Nguyên liệu gia
vị
500.000đ1.000.000đ
Đồ tráng
miệng
300.000đ600.000đ
400.000đ600.00đ
Giảm Giá
(35%)
- Trên mạng xã hội Facebook: Đăng bài về các sản phẩm mới cập bến cửa
hàng, giúp tăng thêm khách hàng truy cập vào website của cửa hàng và tương tác
với khách hàng dễ dàng, tiện lợi làm tăng lượng khách hàng tiềm năng.
2.3.4. Xây dựng website
Website được xây dựng bằng mã nguồn mở wordpress, có đầy đủ các chức
năng cần thiết để có thể bán sản phẩm, quản lý đơn, đăng sản phẩm, các chương
trình khuyến mãi, quảng cáo thu hút khách hàng.
*Trang chủ.
Downloaded by Quang Quang ()
lOMoARcPSD|15978022
Hình 2.3.4.1 Trang chủ website
Downloaded by Quang Quang ()
lOMoARcPSD|15978022
*Danh mục sản phẩm
Hình 2.3.4.2 Danh mục sản phẩm
*Trang Liên hệ
Hình 2.3.4.3 Trang Liên hệ
Downloaded by Quang Quang ()
lOMoARcPSD|15978022
*Trang Admin
Hình 2.3.4.4 Trang Admin
Downloaded by Quang Quang ()
lOMoARcPSD|15978022
* Quản lý đơn hàng
Hình 2.3.4.5 Trang quản lý đơn hàng
*Quản lý lượng truy cập
Hình 2.3.4.6 Trang quản lý người truy cập
*Quản lý sản phẩm
Downloaded by Quang Quang ()
lOMoARcPSD|15978022
Hình 2.3.4.7 Quản lý sản phẩm
2.3.4.8 Quản lí bài viết
Hình 2.3.4.8 Quản lý bài viết
Downloaded by Quang Quang ()